1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án môn Luyện từ và câu lớp 4

20 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 179,09 KB

Nội dung

Luyện từ và câu : I/ Mục tiêu : -Nắm được 2 cách chính cấu tạo từ phức của TV : ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau từ ghép; phối hợp những tiếng có âm hay vần hoặc cả âm đầu và vần g[r]

(1)Luyện từ và câu : CẤU TẠO CỦA TIẾNG I/ Mục tiêu : -Nắm cấu tạo phần tiếng (âm đầu, vần, thanh) -ND ghi nhớ -Điền các phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ Bt1 vào bảng mẫu (mục III) II/ Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp kẻ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng, có VD điển hình III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt đông trò 1/ Giới thiệu bài: 2/ Nhận xét: -Y/c: -4 HS nối tiếp đọc BT SGK Câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng? -Dòng đầu : tiếng ; dòng còn lại ; tiếng Đánh vần tiếng “bầu” -Lớp đánh vần thầm, 1HS đánh vần thành tiếng Tiếng bầu phận nào tạo -Gồm phận : âm đầu, vần và thành? Phân tích cấu tạo các tiếng còn -Từng nhóm HS phân tích , rút nhận xét lại, rút nhận xét “ Tiếng âm đầu, vần và tạo thành” .Tiếng nào có đủ các phận -Tìm , phát biểu tiếng bầu Tiếng nào không có đủ các phận -Tiếng “ơi” có vần và tiếng bầu ? - KL: Trong tiếng phận vần và bắt buộc phải có mặt 3/ Ghi nhớ : -Y/c: - Đọc thầm ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ -Giải thích thêm nd cần ghi nhớ 4/ Luyện tập: + Btập1: - 1HS đọc y/c và nd BT - Y/c -Mỗi bàn phân tích 1, tiếng -HS phát biểu ,nhận xét -HS làm bài vào VBT + Btập 2: (Dành cho HS khá, giỏi) -Y/c: -1 HS đọc y/c và nd BT -Viết lời giải bảng -Nhận xét ,chốt lời giải đúng là chữ “ao” 5/ Củng cố, dặn dò : -Y/c nhắc lại nd chính bài -2 HS nhắc lại -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài cho tiết sau Lop4.com (2) Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I/ Mục tiêu : -Điền cấu tạo tiếng theo phần đã học (âm đầu, vần và thanh) theo bảng mẫu BT -Nhận biết các tiếng có vần giống BT2, BT3 II/ Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng và phần vần (Âm đầu, vần, ) III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn HS làm BT : +Bài : -1 HSđọc y/c và nd BT -Y/c thi đua -Trao đổi theo cặp, làm bài vào VBT -Vài HS nêu kquả phân tích ,lớp nhận xét chốt lời giải đúng -Ghi nhanh kquả vào bảng lớp +Bài : -1 HS đọc y/c BT Tìm tiếng bắt vần với ? -HS tìm , phát biểu, lớp nhận xét chốt lời giải đúng -Hai tiếng bắt vần với :ngoài -hoài +Bài : -1 HS đọc y/c và nd BT Y/c : -1 HS lên bảng làm ,lớp làm vào VBT Các cặp tiếng bắt vần với ? -choắt - , xinh - nghênh Cặp có vần giống hoàn toàn ? -choắt - ( vần oăt ) Cặp có vần giống không hoàn -xinh - nghênh ( vần inh - ênh ) toàn ? +Bài : (Dành cho HS khá, giỏi) HS đọc y/c BT -Y/c : -HS phát biểu , lớp nhận xét -Kết luận : Hai tiếng bắt vần với là hai tiếng có phần vần giống ( giống hoàn toàn và giống không hoàn toàn ) + Bài 5: (Dành cho HS khá, giỏi) -1 HS đọc y/c và nd BT -Đây là câu đố chữ (ghi tiếng ) -Y/c : -HS thi giải đúng, giải nhanh câu đố cách viết lời giải giấy nháp nộp cho GV -Nhận xét chốt lời giải đúng : chữ “ bút” 3/ Củng cố ,dặn dò : -Nhận xét tiết học Lop4.com (3) Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU-ĐOÀN KẾT I/ Mục tiêu : -Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Thương người thể thương thân (BT1, BT4) ; nắm cách dùng số từ có tiếng “nhân” theo nghĩa khác : người, lòng thương người (BT2, BT3) -Hiểu nghĩa số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt Nắm cách dùng các từ ngữ đó II/ Đồ dùng dạy học : -Kẻ bảng để HS làm BT1,2 ,phiếu để hoạt động nhóm III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn HS làm BT: +Btập 1: -1 HS đọc y/c và nd BT -Phát tờ phiếu, y/c: -3 nhóm thảo luận ghi vào phiếu, dán lên bảng ,đọc kquả,lớp nhận xét -Nhận xét , chốt lại lời giải đúng : Câu a: lòng nhân ái, lòng vị tha, Câu b: ác, nanh ác, gian ác, tợn, Câu c: cứu giúp, che chở, hỗ trợ, Câu d: ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, + Btập2: -1 HS đọc y/c và nd BT2 -Y/c : -Trao đổi theo cặp, làm bài vào VBT -Phát tờ phiếu cho3 HS, y/c : -3 HS làm bài vào phiếu, dán lên bảng, đọc kquả, lớp nhận xét -Nhận xét, chốt lời giải đúng : a) Nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài b) Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ + Btập : -1 HS đọc y/c BT -Y/c : -Làm bài vào VBT -Nêu miệng các câu vừa đặt -Lớp nhận xét + Btập : (Dành cho HS khá, giỏi) -1 HS đọc y/c và nd BT -Y/c : -Nhóm em trao đổi với câu tục ngữ -Đại diện nhóm lên trình bày , lớp nhận xét -Chốt lại lời giải đúng : -Khuyên sống hiền lành, nhân hậu vì sống hiền a) Ở hiền gặp lành lành, nhân hậu gặp điều tốt đẹp, may mắn b) Trâu buộc ghét trâu ăn -Chê người có tính xấu, hay ghen tị với người khác c) Một cây làm hòn núi cao -Khuyên đoàn kết với , đoàn kết tạo nên sức mạnh 3/ Củng cố ,dặn dò : -Nhận xét tiết học Lop4.com (4) Luyện từ và câu : DẤU HAI CHẤM I/ Mục tiêu : -Hiểu tác dụng dấu chấm câu (ND ghi nhớ) -Nhận biết tác dụng dấu chấm (BT1) ; bước đầu biết dùng dấu chấm viết văn (BT2) II/ Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp viết sẵn BT1 (LT) III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ Phần nhận xét : -Y/c : -3 HS nối tiếp đọc nd BT -Đọc câu văn, thơ Nhận xét dấu chấm câu đó có tác dụng gì Phát biểu -Chốt lời giải đúng : Câu a) Dấu chấm báo hiệu phần sau là lời nói Bác Hồ ( dấu chấm phối hợp với dấu ngoặc kép ) b)Dấu chấm báo hiệu câu sau là lời nói Dế Mèn (phối hợp với dấu gạch đầu dòng ) c) Dấu chấm báo hiệu phận sau là lời giải thích Vậy dấu chấm có tác dụng gì ? -HS trả lời Khi báo hiệu lời nói nhân vật dấu -Dấu ngoặc kép, dấu gạch đầu dòng chấmthường dùng k/hợp với dấu nào? 3/ Phần ghi nhớ : -3 HS đọc ghi nhớ 4/ Phần luyện tập : +Btập : -2 HS nối tiếp đọc BT1 -Thảo luận theo cặp tác dụng dấu chấm -Đại diện trả lời , lớp nhận xét bổ sung -Chốt lại lời giải đúng : a) Dấu chấm thứ báo hiệu phận đứng sau nó là lời nói nhân vật Dấu chấm thứ là câu hỏi cô giáo b) Dấu chấm giải thích cho phận đứng trước, phần sau làm rõ cảnh đẹp đất nước là cảnh gì + Btập : - HS đọc y/c BT - H/dẫn cách dùng dấu chấm -Y/c : -HS viết đoạn văn vào VBT -Vài HS đọc bài viết -Lớp nhận xét 5/ Củng cố, dặn dò : Lop4.com (5) Luyện từ và câu : TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I/ Mục tiêu : -Hiểu khác tiếng và từ -Phân biệt từ đơn và từ phức (ND ghi nhớ) -Nhận biết từ đơn, từ phức đoạn thơ (BT1, mục III) bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu từ (BT2, BT3) III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ Phần nhận xét : -Y/c : -1 HS đọc nd và các y/c phần nhận xét -Từng cặp HS trao đổi làm bài vào VBT -Vài HS đọc kquả, lớp nhận xét Từ gồm tiếng (từ đơn ) là -nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là từ nào? Từ gồm tiếng (từ phức) là -giúp đỡ, học hàng, học sinh, tiên tiến từ nào? Tiếng dùng để làm gì? -Tiếng dùng để cấu tạo nên từ.Có thể dùng tiếng để tạo nên từ Đó là từ đơn Cũng có thể dùng tiếng trở lên để tạo nên từ Đó là từ phức Từ dùng để làm gì? -Từ dùng để :-Cấu tạo nên câu -Biểu thị vật, hoạt động, đặc điểm, ( ý nghĩa ) 3/ Phần ghi nhớ : -Y/c : -3 HS đọc phần ghi nhớ 4/ Phần luyện tập : +Btập : -1 HS đọc BT1 -Thảo luận theo cặp và làm bài vào VBT -1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét, bổ sung -Chốt lại lời giải đúng + Btập : -1 HS đọc y/c BT và giải thích y/c BT -Giúp HS hiểu từ điển Trong từ điển đơn vị giải thích là từ -Y/c : -3 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT -Lớp nhận xét, bổ sung -VD: từ đơn: ăn, ngủ, chạy, từ phức: bạn bè, cô giáo, đội viên +Btập : -1 HS đọc y/c BT và mẫu -Y/c : -Tự làm bài vào VBT -Vài HS đọc bài làm mình 5/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học Lop4.com (6) Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT I/ Mục tiêu : -Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm: Nhân hậu- Đoàn kết (BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1) II/ Đồ dùng dạy học : -Từ điển TV; Viết sẵn BT 2, III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn HS làm BT : +Btập : -1 HS đọc BT1 -H/dẫn HS tìm từ từ điển -Chia nhóm y/c : -Các nhóm thi làm bài, đọc kquả, lớp nhận xét -Nhận xét chốt lại từ đúng và kết hợp giải nghĩa từ + Btập : -1 HS đọc y/c BT, lớp đọc thầm -Y/c : -Thảo luận nhóm đôi, làm bài vào VBT -Vài HS đọc kquả, lớp nhận xét -Chốt lại lời giải đúng: +Nhân hậu: + _ -Nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn -tàn ác, ác, độc ác, tàn bạo hậu, trung hậu, nhân từ +Đoàn kết: -Cưu mang, che chở, đùm bọc -bất hòa, lục đục, chia rẽ +Btập : -1 HS đọc y/c BT -Y/c chia đội -2 đội lên bảng thi điền đúng, nhanh, đọc kquả -Lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng -Vài HS đọc các thành ngữ đã điền hoàn thành +Btập : -1 HS đọc y/c BT -Y/c : -Phát biểu ý kiến thành ngữ, lớp nhận xét, bổ sung 3/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học Lop4.com (7) Giảng thứ ba ngày 15 /9 / 2008 TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY Luyện từ và câu : I/ Mục tiêu : -Nắm cách chính cấu tạo từ phức TV : ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép); phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm đầu và vần) giống (từ láy) -Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản (BT1), tìm các từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho (BT2) II/ Đồ dùng dạy học : -Từ điển TV Bảng phụ viết từ làm mẫu để SS kiểu từ Ngay ngắn (từ láy) thẳng (từ ghép) III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ Phần nhận xét : -Y/c : -1 HS đọc nd BT và gợi ý, lớp đọc thầm -1 HS đọc câu thơ thứ nhất, lớp đọc thầmTL Từ phức nào tiếng có nghĩa -Các từ phức: truyện cổ, ông cha tạo thành? từ phức nào tiếng có âm đầu -Từ phức : thầm thì vần lặp lại tạo thành? -Y/c : -1 HS đọc khổ thơ -Từ phức: lặng im tiếng có nghĩa tạo thành (lặng+im) -3 từ phức: chầm chậm, cheo leo, se tiếng có vần âm đầu lẫn vần lặp lại tạo thành 3/ Ghi nhớ : -2 HS đọc ghi nhớ -Giải thích nd ghi nhớ phân tích: VD Các tiếng tình, thương, mến đứng độc lập có nghĩa Ghép chúng lại, chúng bổ sung nghĩa cho 4/ Phần luyện tập: +BTập : -1 HS đọc BT -Y/c : -1 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT -Nhận xét, chốt lời giải đúng: Từ ghép Từ láy a)ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ -nô nức b)dẻo dai, vững chắc, cao -mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp +BTập 2: -1 HS đọc nd BT -Chia nhóm, phát tờ phiếu, y/c: -3 nhóm thi làm bài vào phiếu, dán lên bảng, đọc kquả, lớp nhận xét, chốt lời giải đúng 5/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học Lop4.com (8) Giảng thứ năm ngày 18 / / 2008 LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY Luyện từ và câu : I/ Mục tiêu: -Bước đầu nắm mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận từ ghép và từ láy câu II/ Đồ dùng dạy học : -Từ điển TV -3 tờ phiếu, bút III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn HS làm BT : +Btập : -1 HS đọc BT1,lớp đọc thầm, phát biểu Từ nào có nghĩa tổng hợp? -Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp Từ nào có nghĩa phân loại? -Từ bánh rán có nghĩa phân loại + Btập : -1 HS đọc y/c và mẫu Từ ghép có loại? -2 loại (tổng hợp, phân loại) -Chia nhóm, phát phiếu, y/c : -Các nhóm thi làm bài, dán lên bảng, đọc kquả, lớp nhận xét, chốt lời giải đúng a)Từ ghép có nghĩa phân loại? -xe điện, xe đạp, đường ray, máy bay b)Từ ghép có nghĩa tổng hợp? -ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc +Btập : -1 HS đọc nd BT -Muốn làm đúng BT cần xác định các từ láy lặp lại phận nào -Y/c : -Thảo luận nhóm đôi, làm bài vào VBT -Vài HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung a)Từ láy có tiếng giống âm -nhút nhát đầu? b)Từ láy có tiếnh giống -lạt xạt, lao xao vần? c)Từ láy có tiếng giống -rào rào âm đầu và vần? 3/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học Giảng thứ ba ngày 22 / / 2008 Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC-TỰ TRỌNG Lop4.com (9) I/ Mục tiêu: -Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT4) ; tìm 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ tìm (BT1,BT2) ; nắm nghĩa tư “tự trọng” (BT3) II/ Đồ dùng dạy học : -Viết bảng nd BT 1, phiếu viết nd BT III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn HS làm BT : +Btập : -1 HS đọc BT1và mẫu -Y/c : -Từng cặp HS trao đổi, làm bài vào VBT -Vài HS đọc kquả, lớp nhận xét Chốt lại lời giải đúng: Từ cùng nghĩa với trung thực là -thẳng thắn, thẳng tính, thẳng, thật, từ chân thật, thật tình, thật tâm, bộc trực, chính trực Từ trái nghĩa với trung thực là -dối trá, gian dối, gian lận, gian xảo, gian trá, lừa từ bịp, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc, gian manh, + Btập : -1 HS đọc y/c -Y/c : -Làm bài vào VBT -Nối tiếp đọc câu văn đã đặt +BTập 3: -1 HS đọc nd BT -Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm chất mình -Y/c : -Làm bài vào VBT, HS làm bài vào phiếu, dán lên bảng, đọc kquả, lớp nhận xét -Chốt ý đúng là ý c -Giảng: ý a: Tự tin Ý b: Tự Ý d: Tự kiêu, tự cao +Btập : -1 HS đọc y/c và nd BT -Y/c : -Trao đổi theo cặp và làm bài vào VBT -Phát biểu, chốt lại lời giải đúng -Trung thực: Ý a, c, d -Tự trọng: Ý b, e -Giảng nghĩa các thành ngữ, tục ngữ 3/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học Giảng thứ năm ngày 24 / / 2008 Luyện từ và câu : DANH TỪ Lop4.com (10) I/ Mục tiêu : Hiểu : -Danh từ là từ vật ( người, vật, tượng, khái niệm, đv ) -Nhận biết danh từ khái niệm số các DT cho trước và tập đặt câu (BT mục III) II/ Đồ dùng dạy học : -3 tờ phiếu viết nd BT 1, (nhận xét) -3 tờ phiếu viết nd BT 1(LT) III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ Phần nhận xét : +Btập 1: -1 HS đọc nd BT, lớp đọc thầm -Chia nhóm, phát tờ phiếu, y/c : -3 nhóm thảo luận gạch các từ vật câu, dán lên bảng, đọc kquả -Lớp nhận xét, bổ sung -Chốt lời giải đúng: Các từ truyện cổ, sống, tiếng, xưa, cơn, nắng, mưa, con, sông, rặng, dừa, cha ông, ông cha +Btập 2: -1 HS đọc nd BT -Phát tờ phiếu, y/c : -3 nhóm xếp các từ vào nhóm thích hợp, dán lên bảng, đọc kquả, lớp nhận xét -Chốt lời giải đúng: -Từ người: ông cha, cha ông -Từ vật: sông, dừa, chân trời -Từ h/tượng: mưa, nắng -Từ k/niệm: sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời -Từ đv: cơn, con, rặng 3/ Phần ghi nhớ : Danh từ là gì ? -Là từ vật(người, vật, h/tượng, k/niệm đv) -Y/c : -3 HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm 4/ Phần luyện tập : +Btập 1: -1 HS đoc nd BT -Y/c : -Làm bài vào VBT -Phát tờ phiếu cho HS, y/c : -3 HS làm bài vào phiếu, dán lên bảng, đọc kquả, lớp nhận xét -Chốt lời giải đúng: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng +Btập 2: -1 HS đọc y/c BT -Y/c : -Làm bài vào VBT -Nối tiếp đọc câu văn vừa đặt 5/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học Luyện từ và câu : Giảng thứ ba ngày 29 / / 2009 DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG Lop4.com (11) I/ Mục tiêu: -Hiểu khái niệm DT chung và DT riêng (ND ghi nhớ) -Nhận biết DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng (BT1, mục III) ; nắm qui tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng qui tắc đó vào thực tế (BT2) II/ Đồ dùng dạy học : -2 tờ phiếu viết nd BT (nhận xét) -3 tờ phiếu để HS làm BT1 (LT) III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ Phần nhận xét : +Btập 1: -1 HS đọc nd BT, lớp đọc thầm -Y/c : -Trao đổi theo cặp, làm bài vào VBT -Dán tờ phiếu lên bảng, y/c : -2 HS lên bảng làm bài, đọc kquả, lớp nhận xét, bổ sung -Chốt lời giải đúng : sông, Cửu Long, vua, Lê Lợi +Btập 2: -1 HS đọc y/c BT -Y/c : -Trao đổi theo cặp, làm bài vào VBT -Vài HS đọc bài làm, lớp nhận xét -Những tên chung loại vật sông, vua gọi là DT chung -Những tên riêng vật định Cửu Long, Lê Lợi gọi là DT riêng +Btập : -1 HS đọc y/c và nd BT -Y/c : -Trao đổi nhóm 4, làm bài vào VBT -Đọc bài làm, lớp nhận xét 3/ Phần ghi nhớ : -3 HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm 4/ Phần luyện tập : +Btập 1: -1 HS đoc nd và y/c BT -Chia nhóm,phát tờ phiếu , y/c : -3 nhóm làm bài vào phiếu, dán lên bảng, đọc kquả, lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: -DT chung: núi, dòng, sông, dãy, mặt, ánh, nắng, đường, nhà, trái, phải, trước, -DT riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ +Btập 2: -1 HS đọc y/c BT -Y/c : -2 HS lên bảng viết, lớp viết vào VBT Họ và tên các bạn lớp là DT -DT riêng vì người cụ thể.DT riêng phải chung hay DT riêng? Vì ? viết hoa, viết hoa họ, tên, tên đệm 5/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học Giảng thứ năm ngày / 10 / 2009 Lop4.com (12) Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC-TỰ TRỌNG I/ Mục tiêu: -Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm Trung thực - Tự trọng (BT1, BT2) ; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu với từ nhóm (BT4) II/ Đồ dùng dạy học : -2 tờ phiếu viết nd BT 1,2,3 -1 tờ phiếu ghi nd BT2 III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn HS làm BT : +Btập 1: -1 HS đọc y/c BT -Y/c : -Lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào VBT -Phát tờ phiếu cho HS, y/c : -2 HS làm bài vào phiếu, dán lên bảng, đọc kquả, lớp nhận xét, bổ sung -Chốt lời giải đúng : Thứ tự các từ cần điền: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào -Y/c : -Vài HS đọc lại bài đã điền hoàn chỉnh +Btập 2: -1 HS đọc y/c BT -Y/c : -Trao đổi theo cặp, làm bài vào VBT -Dán tờ phiếu ghi nd BT2, y/c : -1 HS lên nối từ ứng với nghĩa, lớp nhận +Chốt lời giải đúng: xét -1 lòng gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó là trung thành -Trước sau 1, không gì lay chuyển là trung kiên -1 lòng vì việc nghĩa là trung nghĩa -Ăn nhân hậu, thành thật, trước sau là trung hậu -Ngay thẳng, thật thà là trung thực +Btập : -1 HS đọc y/c và nd BT -Chia nhóm,y/c : -2 nhóm lên bảng thi xếp từ ghép vào nhóm thích hợp, đọc kquả, lớp nhận xét, chốt lời giải đúng a)Trung có nghĩa là “ở giữa” -trung thu, trung bình, trung tâm b)Trung có nghĩa là “1 lòng dạ” -trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên +Btập 4: -1 HS đoc và y/c BT -Y/c : -Suy nghĩ, đặt câu -Nối tiếp đọc câu văn vừa đặt 3/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học Lop4.com (13) Luyện từ và câu : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I/ Mục tiêu: -Nắm qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN -Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng số tên riêng VN (BT1, BT2 mục III), tìm và viết đúng vài tên riêng VN (BT3) II/ Đồ dùng dạy học : -3 tờ phiếu để HS làm BT (luyện tập) III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ Phần nhận xét : -Y/c : -1 HS đọc y/c BT Mỗi tên riêng gồm tiếng ? -Gồm 2,3 tiếng Chữ cái đầu tiếng viết ntn ? -Chữ cái đầu tiếng viết hoa -Kluận: Khi viết tên người và tên địa lí VN, cần viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành 3/ Phần ghi nhớ : -Y/c : -Vài HS đọc nd cần ghi nhớ SGK -Tên người VN thường gồm họ, tên đệm và tên riêng 4/ Phần luyện tập : +Btập : -1 HS đọc y/c BT -Y/c : -2 HS lên bảng viết, lớp viết vào VBT -Lớp nhận xét +Btập 2: -Y/c : -1 HS đọc y/c BT -2 HS len bảng viết, lớp viết vào VBT -Lớp nhận xét +Btập : -Y/c : -1 HS đọc y/c và nd BT -3 nhóm thi tìm các huyện, tỉnh, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ghi vào phiếu, dán lên bảng, đọc kquả, lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng -VD: Huyện Đại Lộc, Điện Bàn, Quế Sơn, Tiên phước, Trà Mi, -Danh lam thắng cảnh: Phố cổ Hội an, Khe Lim, Suối Mơ, Đập Khe Tân, -Di tích lịch sử: -Nhận xét, tuyên dương 5/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM Lop4.com (14) I/ Mục tiêu: -Biết vận dụng hiểu biết qui tắc viết hoa tên người và tên địa lí VN để viết đúng các tên riêng VN BT1 ; viết đúng vài tên riêng theo yêu cầu BT2 II/ Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp viết sẵn BT -3 tờ phiếu để HS làm BT 2, đồ III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn HS làm BT : +Btập : -Y/c : -1 HS đọc y/c và nd BT, đọc giải nghĩa từ Long Thành (ở cuối bài) -Đọc thầm bài ca dao, phát tên riêng viết không đúng sửa lại trên VBT -Mời HS lên bảng làm, em chữa dòng thơ -Nhận xét chốt lại lời giải đúng +Btập 2: -Y/c : -1 HS đọc y/c BT -Chia nhóm, phát tờ phiếu, phát -3 nhóm thi tìm, viết vào phiếu, dán lên đồ, y/c : bảng, lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng -Tỉnh : Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Cao Bằng, Quảng Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Thanh hóa, Nghệ An, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng, Đồng Nai, Đà Nẵng, Hà Nội, Hải Phòng, -Danh lam thắng cảnh: Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Hoàn Kiếm, hồ Xuân Hương, -Di tích lịch sử: Thành Cổ Loa, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hoàng Thành Huế, hang Pác Bó, cây đa Tân Trào, -Nhận xét, tuyên dương -Y/c : -Viết bài vào VBT 3/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị bài Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài -Nhận xét tiết học Giảng thứ ba ngày 13 / 10 / 2009 Luyện từ và câu : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I/ Mục tiêu: Lop4.com (15) -Nắm qui tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (ND ghi nhớ) -Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc các BT1, (mục III) II/ Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp viết sẵn BT 1(luyện tập) III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ Phần nhận xét : +Btập : -1 HS đọc y/c BT -Đọc mẫu các tên riêng nước ngoài và -Đọc đồng h/dẫn: -Y/c : -3 HS đọc lại tên người, tên địa lí nước ngoài +Btập 2: -1 HS đọc y/c BT và gợi ý, lớp đọc thầm -Y/c : -Suy nghĩ trả lời miệng các câu hỏi Lép Tôn-xtôi gồm phận ? -Gồm phận: Lép và Tôn-xtôi +Bộ phận gồm tiếng Lép +Bộ phận gồm tiếngTôn/ xtôi Hi-ma-lay-a gồm phận? Mỗi -Gồm phận: Gồm tiếng: Hi/ma/lay/a phận gồm tiếng ? Chữ cái đầu phận viết ntn? -Viết hoa Cách viết các tiếng cùng -Giữa các tiếng cùng phận có dấu phận ntn ? gạch nối +Btập: -1 HS đọc y/c và nd BT Cách viết số tên người, tên địa lí nước -Viết giống tên riêng VN ngoài đã cho có gì đặc biệt ? 3/ Phần ghi nhớ : -Y/c : -2 HS đọc ghi nhớ -1 HS lấy VD minh họa cho ghi nhớ -1 HS lấy VD minh họa cho ghi nhớ 4/ Phần luyện tập : +Btập 1: -1 HS đọc y/c BT -Y/c : -Đọc thầm đoạn văn, làm bài vài VBT -1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét Đoạn văn viết ? -Nơi gđình Lu-i Pa-xtơ sống lúc ông còn nhỏ +Btập 2: -1 HS đọc y/c BT -Y/c : -2 HS lên bảng viết, lớp viết vào VBT -Lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng +Btập 3: (dành cho HS khá giỏi) -1 HS đọc y/c BT -Y/c : -Qs tranh minh họa SGK -Các nhóm thi tiếp sức(mỗi lần em: em ghi tên nước, em ghi tên thủ đô) đọc kquả 5/ Củng cố, dặn dò : -Lớp nhận xét, chốt lời giải đúng -Nhận xét tiết học Giảng thứ năm ngày 15 / 10 / 2009 Luyện từ và câu : DẤU NGOẶC KÉP I/ Mục tiêu: Lop4.com (16) -Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND ghi nhớ) -Biết vận dụng hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép viết II/ Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp viết sẵn đoạn văn BT 1(nhận xét) III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ Phần nhận xét : +Btập : -1 HS đọc y/c và nd BT -Y/c : -Đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, TLCH Những từ ngữ và câu nào đặt -TN: “Người lính mặt trận” “đầy tớ ndân” -Câu: “Tôi có ham học hành” dấu ngoặc kép ? Những từ ngữ & câu đó là lời ai? -Lời Bác Hồ Nêu tác dụng dấu ngoặc kép ? -Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp nhân vật có thể là từ, cụm từ, câu trọn vẹn hay đoạn văn +Btập 2: -1 HS đọc y/c BT -Y/c : -Suy nghĩ, trả lời Khi nào dấu “” dùng độc lập ? -Khi lời dẫn trực tiếp là từ hay cụm từ Khi nào dấu “” dùng phối hợp -Khi lời dẫn trực tiếp là câu trọn vẹn hay với dấu chấm ? đoạn văn +Btập: -1 HS đọc y/c và nd BT Từ lầu cái gì ? -Chỉ ngôi nhà tầng, cao, to, sang trọng, đẹp đẽ Từ lầu khổ thơ dùng với -Để đề cao gtrị cái tổ nghĩa gì ? Dấu “” trường hợp này -Dùng để đánh dấu từ lầu là từ dùng với ý dùng làm gì ? nghĩa đặc biệt 3/ Phần ghi nhớ : -Y/c : -3 HS đọc ghi nhớ 4/ Phần luyện tập : +Btập 1: -1 HS đọc y/c và nd BT -Y/c : -Làm bài vài VBT Phát biểu +Btập 2: -1 HS đọc y/c BT -Y/c : -Suy nghĩ, trả lời Đề bài cô giáo và các câu văn -Không phải là lời đối thoại trực tiếp Do đó bạn HS có phải là lời đối thoại không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu trực tiếp không ? Vì ? dòng +Btập 3: -1 HS đọc y/c BT -Tìm từ có ý nghĩa đặc biệt đoạn -Lớp nhận xét, chốt lời giải đúng a,b đặt từ đó dấu “” -Y/c : -Làm bài vào VBT -Phát biểu, lớp nhận xét 5/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học Giảng thứ ba ngày 20 / 10 / 2009 Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ I/ Mục tiêu: Lop4.com (17) -Biét thêm số từ ngữ chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ ; bước đầu biết tìm số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu tiếng ước, tiếng mơ (BT1,BT2); ghép từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết đánh giá từ ngữ đó (BT3), nêu VD minh hoạ loại ước mơ (BT4); hiểu ý nghĩa thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5a,c) II/ Đồ dùng dạy học : -3 tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT2,3 III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn HS làm BT : +Btập : -1 HS đọc y/c BT -Y/c : -Lớp đọc thầm bài Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ, làm vào VBT -HS phát biểu, lớp nhận xét -Chốt từ đúng: mơ tưởng, mong ước +Btập 2: -Y/c : -1 HS đọc y/c BT và mẫu -Chia nhóm, phát phiếu, y/c : -3 nhóm thi tìm từ ghi vào phiếu, dán lên bảng, đọc kquả, lớp nhận xét +Chốt lời giải đúng : -Bắt đầu tiếng ước: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng -Bắt đầu tiếng mơ: mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng +Btập : -1 HS đọc y/c BT và mẫu -Chia nhóm, phát phiếu, y/c : -3 nhóm làm bài trên phiếu, dán lên bảng, đọc kquả, lớp nhận xét, chốt lời giải đúng +Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng +Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ +Đánh giá thấp: ước mơ viễn vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại khờ +Btập 4: -1 HS đọc y/c BT -Y/c : -2 HS cùng trao đổi nêu VD loại ước mơ -HS phát biểu, lớp nhận xét VD: Ước mơ đánh giá cao là ước mơ học giỏi để trở thành bác sĩ +Btập : -1 HS đọc y/c và nd BT -Y/c : -Trao đổi theo cặp tìm hiểu câu thành ngữ -Trình bày cách hiểu mình +Cầu ước thấy nghĩa là: -Đạt điều mình mong muốn +Ước trái mùa nghĩa là: -Muốn điều trái với lẽ thường 3/ Củng cố, dặn dò : Luyện từ và câu : Giảng thứ năm ngày 22 / 10 / 2009 ĐỘNG TỪ Lop4.com (18) I/ Mục tiêu: -Hiểu nào là động từ ( từ hoạt động, trạng thái vật : người, vật, tượng) -Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ (BT mục III) II/ Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp viết sẵn đoạn văn BT (luyện tập) -1 số tờ phiếu để HS làm BT III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ Phần nhận xét : +Btập 1, : -2 HS nối tiếp đọc BT và -Y/c : -Đọc thầm đoạn văn , làm bài vào VBT theo y/c BT -Phát tờ phiếu cho HS, y/c : -3 HS làm bài vào phiếu, dán lên bảng, đọc kquả, lớp nhận xét, chốt lời giải đúng Các từ h/động người, trạng -Được gọi là động từ thái vật gọi là gì ? Vậy động từ là gì ? -Là từ hoạt động, trạng thái, vật 3/ Phần ghi nhớ : -Y/c : -3 HS đọc ghi nhớ -Vài HS nêu VD động từ h/động, trạng thái 4/ Phần luyện tập : +Btập 1: -1 HS đọc y/c và nd BT -Y/c : -Làm bài vào VBT -Phát tờ phiếu cho nhóm, y/c : -3 nhóm làm bài vào phiếu, dán lên bảng, đọc kquả, lớp nhận xét, chốt lời giải đúng +H/động nhà: đánh răng, rửa mặt, quét nhà, tưới cây, nấu cơm, pha trà, xem ti vi, học bài, +H/động trường: học bài, làm bài, nghe giảng, đọc sách, chào cờ, trực nhật, tập thể dục, +Btập 2: -2 HS nối tiếp đọc y/c a và b BT -Y/c : -1 HS lên bảng gạch các động từ có đoạn văn, lớp làm vào VBT -Lớp nhận xét, chốt lời giải đúng +Btập 3: -1 HS đọc y/c BT -Y/c : -HS qs tranh vẽ SGK -Tổ chức thi biểu diễn động tác kịch câm và xem kịch câm -Nêu cách chơi và luật chơi -GV mời : -2 đội lên chơi, đội làm trọng tài 5/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học Giảng thứ ba ngày / 11 / 2009 Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ Lop4.com (19) I/ Mục tiêu: -Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp) -Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các BT thực hành (1,2,3 SGK) II/ Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp viết nd BT1 -3 tờ phiếu viết sẵn nd BT2,3 III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ H/dẫn HS làm BT : +Btập : -1 HS đọc y/c và nd BT -Y/c : -Lớp đọc thầm các câu văn, gạch chân các động từ bổ sung ý nghĩa -2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét chốt lời giải đúng +Từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT đến Cho biết việc diễn thời gian gần +Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT trút Nó cho biết việc hoàn thành +Btập 2: -Y/c : -1 HS đọc y/c BT -Đọc thầm lại các câu văn, thơ làm bài vào VBT -3 HS làm bài vào phiếu, dán lên bảng, đọc kquả, lớp nhận xét chốt lời giải đúng +Câu a : điền từ đã +Câu b : điền từ đã, đang, -Phát tờ phiếu cho HS, y/c : +Btập : -Y/c : -Dán tờ phiếu lên bảng, mời : Câu chuyện trên khôi hài điểm nào? -1 HS đọc y/c BT và mẩu chuyện vui Đãng trí -Lớp đọc thầm, làm bài vào VBT -3 HS lên bảng thi làm bài, đọc kquả, lớp nhận xét, chốt lời giải đúng Đãng trí Một nhà bác học làm việc phòng Bỗng người phục vụ bước vào, nói nhỏ với ông: -Thưa giáo sư, có trộm vào phòng ngài Giáo sư hỏi : -Nó đọc gì ? -Ăn trộm vào lấy đồ đạc quí giá mà ông bảo nó đọc sách gì 3/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học Luyện từ và câu : Giảng thứ năm ngày / 11 / 2009 TÍNH TỪ Lop4.com (20) I/ Mục tiêu: -HS hiểu tính từ là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái, … (nd ghi nhớ) -Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn (đoạn a đoạn b, Bt1, mục III), đặt câu có dùng tính từ (BT2) II/ Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp viết sẵn BT (luyện tập) -1 số tờ phiếu để HS làm BT2 (nhận xét) III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ Phần nhận xét : +Btập 1, : -2 HS nối tiếp đọc BT và -Y/c : -Đọc thầm truyện, làm bài vào VBT theo y/c BT -Phát tờ phiếu cho HS, y/c : -3 HS làm bài vào phiếu, dán lên bảng, đọc kquả, lớp nhận xét, chốt lời giải đúng -Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất trên gọi là tính từ +Btập : -1 HS đọc y/c BT -Y/c : -1 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT -Nhận xét, chốt lời giải đúng : +Trong cụm từ lại nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ lại 3/ Phần ghi nhớ : -Y/c : -3 HS đọc ghi nhớ -Nêu VD để giải thích cho nd cần ghi nhớ 4/ Phần luyện tập : +Btập 1: -2 HS đọc nd BT -Y/c : -1 HS lên bảng làm gạch tính từ, lớp làm bài vào VBT -Lớp nhận xét, chốt lời giải đúng +Câu a : gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng +Câu b: quang, bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, ít, dài, mảnh +Btập 2: -1 HS đọc y/c BT -Đặt câu theo y/c a b -Y/c : -HS đặt câu vào VBT -Nối tiếp đọc câu văn mình vừa đặt, lớp nhận xét, bổ sung a) Mẹ em dịu dàng 5/ Củng cố, dặn dò : b) Vườn rau nhà em luôn xanh tốt -Nhận xét tiết học Giảng thứ ba ngày 10 / 11 / 2009 Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ - NGHỊ LỰC Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 17:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w