Giáo án Lớp 4 Tuần 9 - Gv: Đoàn Thị Kim Thu

20 7 0
Giáo án Lớp 4 Tuần 9 - Gv: Đoàn Thị Kim Thu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HS trả lời HS nghe -Nhận xét giờ học.Vẽ hai đường thẳng vuông góc TOÁNTiết:42 VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A/Mục tiêu Giúp hs biết vẽ:-Một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với mộ[r]

(1)Giáo án lớp Tuần : Soạn Giáo án Châu Tập đọc (Tiết 17) THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I Mục tiêu: -Đọc đúng các tiếng, từ khó: Cắt nghĩa, ngỏ ý, mồn một, vất vả, nghèn nghẹn cổ, nhễ nhại, bể thổi phì phò, cúc cắc.-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng Đọc diễn cảm, thể giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật -Đọc hiểu các từ ngữ: Thầy, dòng dõi quan sang, kiếm sống, đầy tớ -Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Cương mơ ước trở thành thợ rèn kiếm sống giúp mẹ Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém II Đồ dùng dạy học: -Tranh SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn càn luyện đọc III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động GV Hoạt đông HS A Bài cũ: -Y/c hs đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh & – -3 hs trình bày Nêu nội dung bài B Bài mới: Giới thiệu bài -Đọc lại đề Luyện đọc: +Lần1- Rút từ khó: mồn một, cắt nghĩa, cúc -1 hs giỏi đọc -Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn cắc +Lần2-Giải thích từ: Thầy, dòng giỏi quan - HS đọc nối tiếp - Luyện đọc từ khó - hs đọc nối tiếp - hs đọc chú giải sang, bất giác, cây bông, kiếm sống, đầy tớ - Luyện đọc câu văn dài: -Vài hs đọc câu văn dài Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ / nhễ -2HS đọc nối tiếp nhại mồ hôi mà vui vẻ / bên tiếng bể thổi phì phò +Lần3: hs đọc nối tiếp.-Luyện đọc theo nhóm - 2hs đọc toàn bài -Cho hs đọc toàn bài-Giáo viên đọc mẫu -Lắng nghe gv đọc mẫu Tìm hiểu bài HS trả lời -Đoạn 1: +Cương xin mẹ học nghề gì? +Cương học nghề thợ rèn để làm gì? Đoạn : +Thế nào là kiếm sống? -Nói lên mơ ước Cương muốn +Ý đoạn này là gì? trở thành thợ rèn để giúp mẹ -Đoạn 2: +Mẹ Cương phản ứng nào HS trả lời em trình bày ước mơ mình? +Mẹ Cương nêu lí phản đối nào? -Cương thuyết phục mẹ để mẹ hiểu +Cương thuyết phục mẹ cách nào? và đồng ý với em +Ý đoạn này là gì? HS trả lời -Y/c hs đọc thầm toàn bài cho biết từ thưa có nghĩa là gì? GV : Đoàn thị Kim Thu Lop4.com (2) Giáo án lớp Tuần : - Hãy nêu nhận xét cách trò chuyện mẹ Cương.? -Ý nghĩa bài là gì? Luỵên đọc diễn cảm -Cho hs đọc nối tiếp đoạn -Chúng ta luyện đọc diễn cảm đoạn: “Cương thấy nghèn nghẹn ……cây bông” -HD cách đọc: -Đọc chậm, giọng suy tưởng, nhấn giọng từ ngữ thể tình cảm như: nghèn nghẹn, thiết tha, trộm cắp, ăn bám, nhễ nhại, phì phò, cúc cắc, bắn tóe -Đọc mẫu -Y/c hs đọc theo nhóm.Thi đọc trước lớp GV nhận xét 5.Củng cố -Dặn dò -Cho hs liên hệ thân: Em mơ ước mình làm gì sau này? -GD hs biết yêu thương mẹ, biết giúp đỡ mẹ và gia đình Nghề nào quý -Nhận xét học -Dặn hs học bài - CBB: Điều ước vua Miđát GV : Đoàn thị Kim Thu Lop4.com -Cương mơ ước trở thành thợ rèn vì em cho nghề nào đáng quý và cậu đã thuyết phục mẹ -2hs đọc nối tiếp HS luyện đọc theo nhóm -Lắng nghe -Theo dõi GV đọc mẫu -Cho nhóm, cá nhân lên đọc thi -Lớp nhận xét -Vài hs trả lời HS nghe (3) Giáo án lớp Tuần : Tập đọc (T.18) ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT I Mục tiêu: -Đọc đúng: Mi- đát, Di-ô-ni-dốt, Pác-tôn, sung sướng, khủng khiếp -Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ sau dấu phẩy, dấu chấm Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.-Đọc diễn cảm toàn bài thể giọng đọc phù hợp với nội dung bài và nhân vật-Hiểu nghĩa từ ngữ: phép màu, nhiên, khủng khiếp, phán… -Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người II Đồ dùng dạy học:-Tranh minh họa bài tập đọc SGK III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động GV Hoạt đông HS A Bài cũ: -Y/c hs đọc bài Thưa chuyện với mẹ, trả lời các câu hỏi SGK Nêu ý nghĩa bài học B Bài mới: Giới thiệu bài Luyện đọc: -Gọi hs đọc mẫu.-Phân đoạn +Đoạn 1: Có lần….đến +Đoạn 2: Bọn đầy tớ….được sống +Đoạn 3: Thần Đi-ô-ni-dốt… tham lam -Cho hs luyện đọc đoạn - Luyện đọc câu văn dài ( chú ý câu cầu khiến) Xin thần tha cho tôi! Xin người lấy lại điều ước cho tôi sống! +Lần3: hs đọc nối tiếp -Luyện đọc theo nhóm -Cho hs đọc toàn bài -Giáo viên đọc mẫu Tìm hiểu bài -Đoạn 1: Y/c hs đọc thầm TLCH: +Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì? +Vua Mi-đát xin điều gì? +Thoạt đầu điều ước thực tốt đẹp nào? +Ý đoạn này là gì? GV : Đoàn thị Kim Thu Lop4.com - 3hs trình bày -Đọc lại đề -1hs giỏi đọc -Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn -3 HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó - 3hs đọc nối tiếp - hs đọc chú giải SGK -Vài hs đọc câu văn dài -3HS đọc nối tiếp - 2hs đọc toàn bài -Lắng nghe gv đọc mẫu HS trả lời (4) Giáo án lớp Tuần : -Đoạn 2: Y/c hs đọc thầm TLCH: +Tại nhà vua phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước? +Thế nào là khủng khiếp? -Điều ước vua Mi-đát thực +Ý đoạn này là gì? -Đoạn 3: Y/c hs đọc thầm TLCH: +Vua Mi-đát có điều gì nhúng mình vào dòng nước trên sông Pác-tôn? +Vua Mi-đát hiểu điều gì? +Ý đoạn này là gì? -Gọi hs đọc toàn bài -Ý nghĩa bài là gì? -Vua Mi-đát nhận khủng khiếp điều ước HS trả lời Luỵên đọc diễn cảm -Cho hs đọc nối tiếp đoạn -Chúng ta luyện đọc diễn cảm đoạn cuối: Mi-đát bụng đói…… ước muốn tham lam -HD cách đọc: -Đọc diễn cảm, nhấn giọng: cồn cào, cầu khẩn, tha tội, phán, rửa sạch, thoát khỏi -Đọc mẫu -Y/c hs đọc theo nhóm -Thi đọc trước lớp GV nhận xét 5.Củng cố -Dặn dò -Cho hs liên hệ thân: Nếu có điều ước em ước điều gì? -GDHS nhận biết tham lam là tính xấu -Nhận xét học -Dặn hs học bài- CBB: Ôn bài chuẩn bị kiểm tra kì I GV : Đoàn thị Kim Thu Lop4.com HS trả lời -Vua Mi-đát rút bài học quý -Những điều ước tham lam không mang lại hạnh phúc cho người -Hs đọc nối tiếp -Lắng nghe -Theo dõi GV đọc mẫu -Cho nhóm, cá nhân lên đọc thi -Lớp nhận xét HS trả lời HS nghe (5) Giáo án lớp Tuần : Chính tả ( Nghe- viết ) THỢ RÈN I Mục đích yêu cầu : - Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần dễ sai: uôn / uông - Ngồi viết ngắn, chữ viết rõ ràng II Đồ dùng dạy học :Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ : -Đọc cho hs viết:Điện thoại, yên ổn, khiêng vác -2 hs viết bảng, lớp viết bảng B Bài : 1.Gthiệu bài : 2.Hướng dẫn học sinh nghe - viết : - Đọc lại đề -Gv đọc mẫu bài chính tả -Gv đọc mẫu phát âm rõ ràng , tạo điều kiện cho -Hs theo dõi sgk hs chú ý đến tượng chính tả cần viết ,hs viết đúng -Hỏi:Bài thơ cho biết điều gì? Sự vất vả và niềm vui lao -Cho hs viết từ khó: quai búa, trăm nghề, bóng động người thợ rèn -1hs viết bảng, lớp viết bảng nhẩy -Gv nhắc hs ghi tên bài vào dòng , chữ đầu -hs cần chú ý nghe nhớ viết hoa , viết lùi vào ô li Chú ý ngồi viết -hs gấp sách đúng tư Gấp sgk.lại -Gv đọc câu hoạt phận ngắn -Viết bài vào hs lên bảng viết câu cho hs viết mẫu - Gv đọc lại toàn bài chính tả -hs soát lại bài - Gv chấm từ 7-10 bài -Từng cặp đổi soát lỗi cho - Gv chấm chữa bài viết mẫu trên bảng Tự sửa chữ viết sai vào sổ - Gv nêu nhận xét chung tay Tiếng Việt Hướng dẫn hoc sinh làm bài tạp chính tả - Gv nêu yêu cầu bài tập 2b -Điền vào chỗ trống: uôn / uông - Gv treo bảng phụ viết viết nội dung bài 2b -Y/c hs điền vào chỗ trống tiến có vần uôn Tiếng cần điền theo thứ tự là: uống, ( hay uông) nguồn, muống, xuống,cuốn , GV : Đoàn thị Kim Thu Lop4.com (6) Giáo án lớp Tuần : -Gv nhận xét kết bài làm trên bảng Chốt lại lời đúng Củng cố , dặn dò -Gv nhận xét, tiết học.-Dặn hs học thuộc các câu ca dao, ôn lại các bài đã học chuẩn bị thi kì I chuông Hs nhận xét bài bạn -Hs sửa theo lời giải đúng HS nghe Luyện từ và câu (T.17) MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I Mục tiêu: -Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ -Bước đầu phân biệt giá trị ước mơ cụ thể -Hiểu ý nghĩa số câu tục ngữ thuộc chủ điểm II Đồ dùng dạy học:-Các nhựa để hs hoạt động nhóm III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ: -Y/c hs đọc phần ghi nhớ và cho ví dụ -2hs trình bày sử dụng dâu ngoặc kép trường hợp B Bài 1.Giới thiệu bài: -Đọc lại đề HD bài tập Bài1:-Bài tập yêu câu ta làm gì? -Ghi lại từ cùng nghĩa với từ ước mơ -Y/c hs đọc thầm bài tập đọc Trung thu -Từ cùng nghĩa với ước mơ là: mơ tưởng, độc lập ,tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ mong ước.GV giải nghĩa -Y/c hs giải thích các từ vừa tìm a/ Bắt đâu tiếng ước: ước mơ, ước Bài 2:-Gọi hs đọc yêu cầu bài muốn, ước ao, ước mong, ước vọng -Sinh hoạt nhóm4 b/Bắt đầu tiếng mơ: mơ ước, mơ tưởng, GV : Đoàn thị Kim Thu Lop4.com (7) Giáo án lớp Nhận xét, chốt lại ý đúng Bài3:-Gọi hs nêu y/c bài -Y/c hs đọc thầm nội dung bài, chọn từ ngữ xếp vào nhóm -Cho hs lên bảng làm, lớp làm vào Bài 4:-Bài tập y/c ta làm gì? -Cho hs làm việc nhóm đôi tham khảo gợi ý1 để tìm ví dụ ước mơ -Y/c hs nêu ví dụ loại ước mơ -Chốt ý: Bài 5: -Gọi hs nêu y/c bài -Cho hs trao đổi nhóm đôi -Gọi đại diện nhóm lên giải thích -Cho hs nhận xét Củng cố- Dặn dò -Nhận xét học -Dặn hs học thuộc các thành ngữ bài tập 4, bài sau : Động từ Tuần : mơ mộng +Đánh giá cao:ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng +Đánh giá không cao: Ước mơ nho nhỏ +Đánh giá thấp: Ước mơ viễn vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột -Nêu ví dụ minh họa loại ước mơ trên +Ước mơ đánh giá không cao:HS kể +Ước mơ đánh giá thấp:HS kể Em hiểu các câu thành ngữ đây ntn? -Trao đổi nhóm, đại diện nhóm trình bày: +Câu ước thấy: ước thấy vậy: Đạt điêu mình mơ ước +Ước trái mùa: Muốn điều trái với lẽ thường +Đứng núi này trông núi nọ: Không lòng với cái có, lại mơ tưởng tới cái không phải mình HS nghe Luyện từ và câu (T.18) ĐỘNG TỪ I Mục tiêu: -Nắm ý nghĩa động từ: là từ hoạt động, trạng thái….của người, vật, tượng.-Nhận biết động từ câu Sử dụng động từ để đặt câu II Đồ dùng dạy học:-Bảng phụ ghi đoạn văn: Thần Đi-ô-ni-dốt ….hơn III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động hs A Bài cũ: -Treo bảng phu đã ghi sẵn đoạn văn ,Y/c -DT chung: Thần, vua, cành, sồi, vàng, hs gạch gạch danh từ chung quả,táo, đời -DT riêng: Đ-ô-ni-dốt, Mi-đát người vàvật, gạch gạch danh từ riêng người -Nhận xét- Ghi điểm B Bài Giới thiệu bài: -Đọc đề bài Phần nhận xét Bài1:-Gọi hs đọc đoạn văn HS đọc , lớp đọc thầm Bài2:- Gọi hs đọc nội dung bài Sinh hoạt nhóm đôi GV : Đoàn thị Kim Thu Lop4.com (8) Giáo án lớp Tuần : -Cho hs hoạt động theo cặp, tìm các từ hoạt động anh chiến sĩ thiếu nhi, trạng thái vật -Nhận xét, chốt lại ý đúng Hỏi: Những từ em vừa tìm gì? -GV : Những từ hoạt động, trạng thái ngườivà vật ta gọi là danh từ -Vậy động từ là gì? Phần ghi nhớ: -Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK -Gọi hs nêu ví dụ động từ hoạt động , động từ trạng thái Luyện tập Bài1: - Gọi hs đọc y/ c bài -Cho hs làm bài trên nhựa, lớp viết nhanh nháp -Y/c hs 2hs làm bảng nhựa trình bày, -Gọi 1vài hs lớp trình bày -Nhận xét Bài2: -Bài tập y/c ta làm gì? -Cho hs gạch vào SGK, 1hs lên bảng làm -Nhận xét ,chốt lại ý đúng: Bài3: -Y/c hs đọc đề bài -Treo tranh và gọi hs lên bảng vào tranh để mô tả trò chơi -Tổ chức cho hs thi diễn kịch câm Nêu nguyên tắc chơi: Mỗi nhóm hs , lần 2nhóm lên diễn nhóm biểu diễn, nhóm nói tên hđộng, trạng thái Nhóm nào có GV : Đoàn thị Kim Thu Lop4.com Dùng bút chì để gạch -2hs đọc, lớp dọc thầm -1hs đọc -Hoạt động nhóm đôi - Đại diện nhóm lên trình bày: +Của anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ +Của thiêu nhi: thấy +Của dòng thác: đổ +Của lá cờ: bay -Chỉ hoạt động, trạng thái người và vật -Vài hs trả lời -Vài hs trả lời -Viết tên các hoạt động em làmhàng ngày ởnhà, gạch động các cụm từ hđộng -Cả lớp làm bài -1 số hs lên trình bày -Nhận xét bài bạn -Gạch động từ các đoạn văn -Làm bài - Động từ các đoạn văn là: a/ đến, yết kiến, cho, nhận, làm, dùi, có thể, lặn b/mỉm cười, ưng thuận,thử, bẻ, biến (9) Giáo án lớp Tuần : 9 hđộng kịch đẹp mắt, tự nhiên, rõ ràng thắng Củng cố- Dặn dò -Thế nào là động từ - Nhận xét học -Dặn hs học bài – Ôn tập tự tuần đến tuần để chuẩn bị bài thi thành, ngắt thành, tưởng, có -Nhận xét bài trên bảng -Nói tên các hoạt động , trạng thái thể cử chỉ, hđộng không lời -2hs mô tả -Các nhóm lên thi diễn kịch câm TẬP LÀM VĂN : (Tiết 17 ) LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.Mục tiêu: -Biết cách chuyển thể câu chuyện từ lời đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện -Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự không gian -Biết dùng từ ngữ chính xác, sáng tạo, lời kể hấp dẫn, sinh động II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ sách giáo khoa -Ý chính đoạn văn viết sẵn lên bảng III.Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ: -Gọi học sinh kể lại chuyện Ở vương quốc -Hai học sinh kể Tương Lai theo trình tự không gian và thời gian B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn làm bài tập GV : Đoàn thị Kim Thu Lop4.com (10) Giáo án lớp Tuần : 10 -Bài 1: Gọi học sinh đọc trích đoạn phân vai Chú ý: Giọng Yết Kiêu khảng khái, rắn rỏi Giọng người cha hiền từ, động viên.Giọng nhà vua dõng dạc, khoan thai Câu hỏi:- Cảnh có nhân vật nào? -Cảnh có nhân vật nào? -Yết Kiêu xin cha điều gì? -Yết Kiêu là người nào? -Cha Yết Kiêu có điều gì đáng quý? -Những việc cảnh kịch diễn theo trình tự nào? Bài 2: -Yêu cầu học sinh đọc nôi dung Hỏi: Câu chuyện Yết Kiêu kể gợi ý sách giáo khoa là kể theo trình tự nào? * Khi kể chuyện theo trình tự không gian chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn Hỏi: Muốn giữ lại lời thoại quan trọng ta phải làm nào? Câu hỏi: Theo em nên giữ lại lời thoại nào kể chuyện này? -Gọi học sinh giỏi chuyển mẫu văn kịch sang lời kể chuyện -Giáo viên chuyển mẫu câu đoạn VD: Văn kịch: Nhà vua : Trẫm cho nhà loại binh khí Chuyển thành lời kể: -Nhà vua hài lòng trước tâm diệt giặc Yết Kiêu bèn bảo: “Trẫm cho nhà nhận lấy đoạn binh khí” -Tổ chức cho học sinh phát triển câu chuyện -Yêu cầu học sinh thảo luận -Tổ chức học sinh thi kể trước lớp.Gọi học sinh kể đoạn truyện -Nhận xét và cho điểm học sinh -Gọi học sinh kể toàn chuyện 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học GV : Đoàn thị Kim Thu Lop4.com -Học sinh đọc -Học sinh lắng nghe HS trả lời -Người cha và Yết Kiêu -Yết Kiêu và nhà vua -Đi đánh giặc -Có lòng căm thù giặc sâu sắc, chí đánh giặc -Tuy tuổi già, sống cô đơn tàn tật nhung có lòng yêu nước , gạt hoàn cảnh gia đình để động viên đánh giặc -Theo trình tự thời gian -Theo trình tự không gian HS lắng nghe HS trả lời .HS xem HS chuyển Thảo luận nhóm đôi HS thi kể HS nghe -Ghi nội dung chính và thực hành kể (11) Giáo án lớp Tuần : 11 -Về nhà kể lại câu chuyện -CBB:Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân chuyện nhóm TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.Mục tiêu: -Xác định đươc mục đích trao đổi.-Xác định vai trò mình cách trao đổi.-Đóng vai trao đổi tự nhiên , tự tin, thân ái, cử thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục để đạt mục đích đề -Luôn có khả trao đổi với bạn bè và cô giáo II.Đồ dùng học tập:-Bảng lớp viết sẵn đề bài III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ: -Gọi học sinh kể câu chuyện Yết Kiêu đã -3Học sinh lên bảng kể chuyện chuyển thể từ kịch B.Bài mới: 1.Giới thiệu:2.Hướng dẫn làm bài: GV : Đoàn thị Kim Thu Lop4.com (12) Giáo án lớp Tuần : 12 a.Tìm hiểu bài:-Gọi học sinh đọc đề trên bảng -Giáo viên đọc lại , phân tích, dùng phấn gạch từ ngữ: Nguyện vọng, môn khiếu, HS chú ý trao đổi, anh ( chị ) ủng hộ, cùng bạn đóng vai -Học sinh đọc gợi ý, học sinh trao đổi và trả lời câu hỏi - Nội dung cần trao đổi là gì?-Đối tương trao HS trả lời đổi đây là ai?-Mục đích trao đổi là để làm gì?-Hình thức thực trao đổi này nào?-Em chọn ngành nào để trao đổi với anh chị? b.Trao đổi nhóm: -Yêu cầu học sinh thảo luận: học sinh đóng vai anh (chi) bạn và tiến hành trao đổi, học sinh còn lại theo dõi hành động cử chỉ, lắng nghe lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn c.Trao đổi trước lớp Tổ chức nhóm đôi nhận xét theo các tiêu chí (bảng phụ ) -Bình chọn cặp trao đổi khéo 3.Củng cố, dặn dò Câu hỏi:Khi trao đổi với người thân ,học sinh cần chú ý điều gì? Nhận xét tiết học Về nhà viết lại trao đổi vào -Thảo luận nhóm HS nhận xét Bình chọn nhóm kể hay HS trả lời TOÁN(Tiết 41) HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A/Mục tiêu:Giúp hs: -Nhận biết hai đường thẳng song song - Biết dược đờng thẳng song song không gặp B/Đồ dùng dạy- học:-Thước thẳng và ê ke C/Các hoạt động dạy-học HĐ GV HĐ HS I/Bài cũ:-Y/c hs nêu tên các cặp cạnh vuông góc A B C -2 hs trình bày E D II/Bài mới: 1/Giới thiệu bài GV : Đoàn thị Kim Thu Lop4.com (13) Giáo án lớp 13 Tuần : 2/Giới thiêu hai đường thẳng song song -Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, Y/c hs đọc tên -Hình chữ nhật ABCD -Theo dõi GV thực hình.-Dùng phấn màu kéo dài cạnh đối diện AB -1hs lên thực và trả lời câu và CD Hai đường thẳng AB và CD là đường thẳng song song hỏi cô -Tương tự : hs kéo dài cạnh AD và BC phía, thì cạnh AD và BC có song song ? Nêu: Hai đường thẳng song song không gặp -Vài hs nhắc lại -HS nêu các hình ảnh đường thẳng song song -2 cạnh đối diện bảng đen, xung quanh ta mép đối diện vở, các chắn -Cho hs tập vẽ hai đường thẳng song song song cửa sổ… 3/Thực hành -Tập vẽ vào nháp Bài 1:-Gọi hs đọc đề bài a/Vẽ hình chữ nhật ABCD ,Y/c hs nêu các cặp cạnh -1hs đọc a/AB & DC AD & BC song song có hình đó Tương tự bài 1a b/ MN & PQ MQ & NP Bài 2:-Gọi hs đọc đề bài -Y/c hs quan sát hình và nêu các cặp cạnh song -Cạnh AB & CD song song với song với cạnh BE cạnh BE Bài 3:-Cho hs đọc nội dung bài -1hs đọc , lớp đọc thầm a/Trong hình MNPQ & EDIHG có các cặp cạnh -HS nêu , lớp nhận xét nào song song với nhau? b/ Trong hình trên có các cặp cạnh nào vuông góc với nhau? III/Củng cố-Dặn dò -Thế nào là hai đường thẳng song song nhau? HS trả lời HS nghe -Nhận xét học.Vẽ hai đường thẳng vuông góc TOÁN(Tiết:42) VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A/Mục tiêu Giúp hs biết vẽ:-Một đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke).,-Đương cao hình tam giác B/Đồ dùng dạy- học:-Thước kẻ và thước ê ke C/Các hoạt động dạy-học HĐ GV HĐ HS I/Bài cũ: -Nêu tên các cặp cạnh song song nhau, các -2HS trình bày cặp cạnh không song song hình sau: A B GV : Đoàn thị Kim Thu Lop4.com (14) Giáo án lớp Tuần : 14 D C II/Bài mới: 1/Giới thiệu bài2/Hướng dẫn vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước -GV thực các thao tác SGK, vừa thao tác vừa nêu cách vẽ cho hs quan sát (Từng trường hợp) -Cho hs thực hành vẽ +Y/c hs vẽ đường thẳng AB bất kì Lấy điểm E trên đường thẳng AB (hoặc ngoài đường thẳng AB).Dùng ê ke để vẽ đường thẳng CD qua điểm E và vuông góc với AB 3.HD vẽ đường cao hình tam giác -Vẽ hình tam giác ABC lên bảng Y/c hs đọc tên hình tam giác đó -Gọi hs vẽ đường thẳng qua A và vuông góc với cạnh BC tam giác ABC điểm H -Nêu : Ta gọi AH là đường cao tam giác ABC Vậy đường cao tam giác là gì? -Y/c hs vẽ đường cao hạ từ đỉnh B và đỉnh C tam giác ABC -Một hình tam giác có đường cao? 3/Thực hành -Đọc lại đề -Theo dõi GV hướng dẫn trường hợp -Tập vẽ đường thẳng qua điểm à vuông góc với đường thẳng cho trước nháp -Hình tam giác ABC -1hs lên bảng vẽ, lớp vẽ nháp -Đường cao hình tam giác chính là đường thẳng qua đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện đỉnh đó -Có đường cao Bài 1: -Gọi hs nêu y/c bài -Y/c hs vẽ vào vở, 3hs lên bảng vẽ trường hợp và nêu cách thực -Vẽ đường thẳng di qua điểm E và vuông góc với đường thẳng CD -Vẽ vào -Nhận xét bài làm trên bảng Bài 2: -Bài tập yêu cầu ta làm gì? -Cho hs xác định đường cao AH qua đỉnh nào và vuông góc với cạnh nào tam giác ABC -Y/c hs tự làm bài , hs lên bảng vẽ trường hợp Bài 3: -Gọi hs đọc đề bài -Vẽ đường cao tam giác ABC trường hợp -AH qua đỉnh A và vuông góc với cạnh BC tam giác ABC -Làm bài -Nhận xét bài trên bảng GV : Đoàn thị Kim Thu Lop4.com -1hs đọc , lớp đọc thầm -Làm việc nhóm đôi (15) Giáo án lớp Tuần : 15 Cho hs làm việc nhóm đôi: + Vẽ đường thẳng qua E và vuông góc với DC G +Nêu tên hình chữ nhật có hình -Chốt lại ý đúng III/Củng cố-Dặn dò -Nhận xét học -Dặn hs nhà CBB:Vẽ hai đường thẳng song song A E B D G C -Có hình chữ nhật: ABCD, AEGD, EBCG HS nghe TOÁN(Tiết:43) VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A/Mục tiêu Giúp hs biết vẽ đường thẳngđi qua điểm và song song với đường thẳng cho trước(bằng ê-ke và thước ) B/Đồ dùng dạy- học:-Thước kẻ và ê ke C/Các hoạt động dạy-học HĐ GV HĐ HS I/Bài cũ: -HS1: vẽ đường thẳng AB và CD vuông -2hs lên bảng vẽ, lớp vẽ vào bảng góc với E -HS2:Vẽ tam giác ABC sau đó vẽ đường GV : Đoàn thị Kim Thu Lop4.com (16) Giáo án lớp 16 cao AH tam giác này II/Bài mới: 1/Giới thiệu bài 2/HD vẽ đường thẳng CD qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước - Gọi hs nêu bài toán -GV thực các bước vẽ SGK , vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ -Hỏi để hs nêu lại trình tự các bước vẽ đường thẳng CD qua E và vuông góc với đường thẳng AB phần bài học SGK 3/Thực hành Bài 1:-Gọi hs nêu y/c bài Tuần : -Đọc đề bài -Theo dõi thao tác GV B1: Vẽ đường thẳng MN qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB B2: Vẽ đường thẳng CD qua E và vuông góc với đường thẳng NM ta đường thẳng CD song song với đường thẳng AB -Vẽ đường thẳng AB qua điểm M - Để vẽ đường thẳng AB qua M và và song song với đường thẳng AB với đường thẳng CD trước tiên ta phải vẽ -Vẽ đường thẳng qua M và vuông gì? -Y/c hs vẽ vào vở, 1hs lên bảng vẽ góc với đường thẳng CD -Nhận xét C D Bài 3:-Gọi hs đọc đề bài a/Y/c hs hs tự làm bài -Y/c hs nêu cách vẽ đường thẳng qua B A M B song song với AD hs lên bảng làm, lớp làm nháp -Tsao cần vẽ đường thẳng qua B và -Vẽ đường thẳng qua B vuông góc vuông góc với BA thì đường thẳng này với AB, đường thẳng này // với AD song song với AD -Vì trên hình vẽ có AB vuông góc với b/Y/c hs dùng thước ê ke ktra đỉnh E là AD góc gì? -1hs lên bảng ktra, lớp ktra hình -Nhận xét vẽ mình (là góc vuông) III/Củng cố-Dặn dò -Nhận xét học HS nghe -Dặn hs CBB:Thưc hành vẽ hình chữ nhật Toán (Tiết 44 ) THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu : Giúp HS biết sử dụng thước thẳng và ê –ke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài cạnh cho trước Vẽ hình chữ nhật II Đồ dùng dạy học : Thước thẳng , ê –ke III Các hoạt động dạy -học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra : Gọi HS lên bảng thực , em Cả lớp nhận xét lớp vẽ vào bảng 1/Vẽ CD ngang qua điểm E và sông song GV : Đoàn thị Kim Thu Lop4.com (17) Giáo án lớp Tuần : 17 với AB cho trước 2/ Vẽ đường thẳng qua A và song song với BC tam giác ABC II Bài : 1/ Giới thiệu : 2/ Hướng dẫn HS vẽ hình chữ nhật -GV vẽ hình chữ nhật MNPQ và hỏi : * Các góc HCN MNPQ là góc gì ? *Hãy nêu các cạnh song song hình chữ nhật MNPQ * Vẽ HCN phải có đủ các điều kiện trên -GV vẽ HCN ABCD , vừa vẽ vừa hướng dẫn cách vẽ -HS nhắc lại cách vẽ (SGK ) 3/ Thực hành : Bài : Yêu cầu HS đọc đề toán HS nêu cách vẽ HS vẽ vào bảng HS tính chu vi hình chữ nhật Cả lớp chữa bài Bài : Vẽ và dùng thước để đo độ dài đường chéo , sau đó nhận xét GV chốt : Hai đường chéo hình chữ nhật có số đo Chơi trò chơi : Thi vẽ nhanh HS vẽ hình chữ nhật vào bảng , tổ nào vẽ đúng , vẽ nhanh với số lượng nhiều , tổ đó thắng Củng cố , dặn dò : Gọi HS yếu lên bảng vẽ hình chữ nhật theo số đo cho trước Bài sau : Thực hành vẽ hình vuông HS nghe HS quan sát và trả lời HS nhìn HS nhắc lại HS thực hành HS vẽ HS nêu HS tham gia trò chơi HS yếu vẽ HS nghe Toán (Tiết 45 ) THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I Mục tiêu : Giúp HS biết sử dụng thước thẳng và ê –ke để vẽ hình vuông biết độ dài cạnh Vẽ đúng hình vuông II Đồ dùng dạy học : Thước thẳng , ê –ke III Các hoạt động dạy -học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra : Gọi HS lên bảng thực , lớp em Cả lớp vẽ vẽ vào bảng 1/Vẽ hình chữ nhật có chiều dài là cm và chiều GV : Đoàn thị Kim Thu Lop4.com (18) Giáo án lớp Tuần : 18 rộng là cm II Bài : 1/ Giới thiệu : 2/ Hướng dẫn HS vẽ hình vuông -GV vẽ hình vuông và hỏi : * Các góc hình vuông là góc gì ? *Hãy nêu nhận xét các cạnh hình vuông ? * Hãy nêu giống , khác hình chữ nhật và hình vuông * Vẽ hình vuông phải có đủ các điều kiện cạnh và góc trên -GV vẽ hình vuông , vừa vẽ vừa hướng dẫn cách vẽ -HS nhắc lại cách vẽ (SGK ) 3/ Thực hành : Bài : Yêu cầu HS đọc đề toán HS nêu cách vẽ HS vẽ vào HS tính chu vi và diện tích hình vuông Cả lớp chữa bài Bài : Vẽ theo mẫu vào SGK Bài : HS đọc đề và dùng thước , ê ke để hoàn thành bài 3a và 3b GV chốt : Hai đường chéo hình vuông và vuông góc với Chơi trò chơi : Thi vẽ nhanh HS vẽ hình vuông vào bảng , tổ nào vẽ đúng , vẽ nhanh với số lượng nhiều , tổ đó thắng Củng cố , dặn dò : Hình vuông là hình nào? Bài sau : Luyện tập HS nghe HS quan sát và trả lời HS nhìn HS nhắc lại HS thực hành HS nhận xét HS vẽ Nhận xét HS nêu HS tham gia trò chơi HS trả lời HS nghe Khoa học :( Tiết 18 ) ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I Muûc tiãu :Giúp HS : +Hiểu trao đổi chất thể người và môi trường + Vai trò các chất dinh dưỡng, cách phòng số bệnh thông thường + Biết áp dụng điều đã học vào sống II Chuẩn bị :Bảng phụ , tranh ảnh III Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ : GV : Đoàn thị Kim Thu Lop4.com (19) Giáo án lớp Tuần : 19 + Nêu số việc nên làm để tránh tai nạn nước ? 2,Bài : Hoạt động : Thảo luận chủ đề : Con người và sức khoẻ Thảo luận nhóm bốn : Nhóm 1,3 : Trình bày quá trình sống người phải lấy gì từ môi trường và thải môi trường gì ? Nhóm 2,4 : Giới thiệu nhóm các chất dinh dưỡng , vai trò chúng thể người ? Nhóm 5,7 : Giới thiệu các bệnh thiếu thừa các chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá , cách phòng tránh các bệnh đó Nhóm 6,8 : Giới thiệu việc nên làm và không nên làm để tránh các tai nạn nước ? Hoạt động : Trò chơi : ô chữ kỳ diệu Nhìn bảng phụ , HS ghi ý đúng vào bảng đen Đáp án : 1/ VUI CHƠI 8/ VTAMIN 2/ CHẤT BÉO 9/ SẠCH 3/ KHÔNG KHÍ 10 SỬ DỤNG 4/ NƯỚC TIỂU 11/ BƯỚU CỔ 5/GÀ 12/ĂN KIÊNG 6/ NƯỚC 13/KHOẺ 7/ BỘT ĐƯỜNG 14/ CHÁO MUỐI 15TRẺ EM Từ gốc : CON NGƯỜI SỨC KHOẺ GV nhận xét học Tiết sau đem bút màu HS trả lời Thảo luận nhóm bốn Các nhóm báo cáo HS tham gia ô chữ Tuyên bố điểm các em HS nghe ĐẠO ĐỨC:(Tiét 9) TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I-Mục tiêu: Giúp hs hiểu: -Cần phải tiết kiệm thì vì thì quí giá cho chúng ta làm việc và học tập.Tiết kiệm thời là làm việc khẩn trương ,nhanh chóng ,không lần chần, làm việc gì xong việc Tiết kiệm thời gian là biết xếp công việc hợp lí,giờ nào việc nấy.,nghỉ ngơi phù hợp -Tôn trọng và quí thời gian Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí Điều chỉnh : Sửa ý a bài tập GV : Đoàn thị Kim Thu Lop4.com (20) Giáo án lớp 20 Tuần : II- Đồ dùng học tập :-Tranh vẽ minh hoạ (HĐ1 -tiết1) -Bảng phụ ghi các câu hỏi (HĐ -tiết1), ( HĐ -tiết1) III-hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1- Bài cũ: Tiết kiệm tiền +Vì phải tiết kiệm tiền của? - 2hs lên bảng trả lời bài cũ + Em hãy nêu số biểu tiết kiệm sách 2- Bài mới: -Giới thiệu: -hs lắng nghe *Hoạt động1 :Tìm hiểu câu chuyện +Kể cho lớp nghe câu chuyện “ Một phút”, có -hs mở sgk -Hs lắng nghe và nhìn tranh tranh minh hoạ -Hỏi:+Mi-chi –a có thói quen sử dụng thì +Mi-chi-a thường chậm trễ nào? +Chuyện gì đã xảy với Mi-chi-a? người +Sau chuyện đó Mi-chi-a đã hiểu điều gì? +Mi-chi-a bị thua trượt tuyết +Sau đó Mi-chi-a đã hiểu :1 phút làm nên chuyện quan +Em rút bài học gì từ câu chuyện Mi-chi-a? trọng HS đọc ghi nhớ +Em phải quí trọng và tiết kiệm thì *Hoạt động 2:Tiết kiệm thì có tác dụng gì? -Gv tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm -Hs làm việc theo nhóm -Đại diện nhóm lên đọc ý kiến nhóm mình., -2 nhóm lên bảng sắm vai, lớp theo nhóm khác lắng nghe ,bổ sung dõi, nhận xét Câu hỏi1:Chuyện gì xảy nếu: +a-Học sinh đến phòng thi muộn +b-Hành khách đến muộn tàu chạy ,máy bay - hs nhắc lại bài học:Cần phải cất cánh biết quí trọng và tiết kiệm thì dù +Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu là phút -Hoạt động theo nhóm chậm Câu hỏi 2:Theo em tiết kiệm thì thì -Nhóm trưởng bốc thăm -Đọc câu hỏi cho lớp cùng nghe chuyện đáng tiếc trên có xảy không? Câu hỏi : Tiết kiệm thì có tác dụng gì? -Gv chốt lại :Thì quí giá Có thời có thể -Nhóm thảo luận làm nhiều việc có ích Vậy em nào biết câu thành ngữ nói tiết kiệm thì nào? -Tại thời lại quí giá vậy? +Gv chốt ý chính *Hoạt động 3:Tìm hiểu nào là tiết kiệm thời giờ? -Gv tổ chức cho hs làm việc nhóm -3 nhóm dán kết lên bảng GV : Đoàn thị Kim Thu Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan