1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

II.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1/ HS nêu cách đặt tính.. - Lớp nhận xét sửa bài.[r]

(1)Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 33 - Năm học 2011 – 2012 TUẦN 33  Thứ hai ngày 27 tháng 04 năm 2012 TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tt) I Mục tiêu: - Biết đọc đoạn bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé) - Hiểu ND: Tiếng cười phép mầu làm cho sống vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy tàn lụi (trả lời các câu hỏi SGK) *KNS: - Kiểm soát cảm xúc; - Ra định: tìm kiếm các lựa chọn - Tư sáng tạo: bình luận, nhận xét II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC KTBC: Gọi HS tiếp nối đọc thuộc lòng bài - em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài thơ bài "Ngắm trăng và Không đề "và TLCH nội dung bài - Nhận xét và cho điểm HS - Lớp nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn luyện đọc v tìm hiểu: * Luyện đọc: - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bi (3 - HS nối tiếp đọc theo trình tự lượt HS đọc) GV sửa lỗi phát âm - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc phần chú giải - Luyện đọc các tiếng: lom khom, dải rút, dễ - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp lây, tàn lụi, - Gọi một, hai HS đọc lại bài - Luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi + HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Cậu bé đã phát chuyện buồn cười + Ở xung quanh cậu đâu? + Vì chuyện đó lại buồn cười? + Vì câu chuyện đó bất ngờ và trái với tự nhiên - Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi + HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Bí mật tiếng cười là gì? - Trao đổi thảo luận và tiếp nối phát biểu - Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi - HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi : + Tiếng cười đã làm thay đổi sống vương + Tiếng cười có phép màu làm gương quốc u buồn nào? mặt rạng rỡ tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang bánh xe + Nội dung đoạn cho biết điều gì? + Sự mầu nhiệm tiếng cười người và vật * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS tiếp nối em đọc đoạn bài - HS tiếp nối đọc đoạn - HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn giáo viên - Yêu cầu HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm câu truyện - HS luyện đọc theo cặp - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS - đến HS thi đọc diễn cảm Lop4.com (2) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 33 - Năm học 2011 – 2012 - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau - HS thi đọc bài - HS lớp Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo) I- Mục tiêu: - Thực nhân, chia phân số - Tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia phân số II - Đồ dùng dạy học:Bảng phụ , toán III - Hoat động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt đông học A Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS chữa bài tập 2(167) -HS chữa bài -Nhận xét cho điểm -HS nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi bảng HD HS ôn tập: *Bài 1: (168) Gọi HS nêu yêu cầu bài -Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa 1/ HS nêu yêu cầu - HS làm vào bài tập bài -GV YC HS nêu cách tính -HS theo dõi bài chữa bạn để tự kiểm tra bài mình - Nhận xét chấm chữa bài *Bài 2: (168) GV cho HS nêu yêu cầu bài 2/ HS tìm hiểu yêu cầu -Cho HS tự làm bài -3HS làm bảng -HS lớp làm -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm - Lớp nhận xét sửa bài X mình *Bài a: (169) 4/ HS đọc tìm hiểu yêu cầu -Gọi HS đọc đề nêu cách làm -HS làm bảng ; HS lớp làm -Cho HS làm bài Giải : Chu vi tờ giấy là : x  (m) -Chữa bài 5 2 (m2) Diện tích tờ giấy là : x  5 25 2 Diện tích ô vuông là: x (m2)  25 25 625 4 Số ô vuông cắt là : :  25 (ô) 25 625 4 Chiều rộng tờ giấy HCN: :  (m) C Củng cố Dặn dò: 25 5 -Nhận xét học - Nghe thực -Dặn dò HS học nhà và CB bài sau KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý SGK chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc tinh thần lạc quan, yêu đời Lop4.com (3) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 33 - Năm học 2011 – 2012 - Hiểu nội dung câu chuyện, đoạn truyện các bạn vừa kể, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện *KNS: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng; Tự nhận thức, đánh giá - Ra định: tìm kiếm các lựa chọn; Làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC KTBC: Gọi HS tiếp nối kể đoạn truyện - HS lên bảng thực yêu cầu "Khát vọng sống" lời mình - Nhận xét và cho điểm HS - Lớp nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn kể chuyện: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - GV phân tích đề bài - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1, - Quan sát tranh và đọc tên truyện - Cho HS q.sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện - Một số HS tiếp nối kể chuyện - Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện - HS đọc thành tiếng * Kể nhóm: - HS thực hành kể nhóm đôi - HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nghe, * Kể trước lớp: trao đổi ý nghĩa truyện - Tổ chức cho HS thi kể - đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu nhất, bạn kể hấp dẫn - Cho điểm HS kể tốt Củng cố – dặn dò: - Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe các - HS lớp bạn kể cho người thân nghe BUỔI CHIỀU: LUYỆN VIẾT: LUYỆN VIẾT THEO CHỦ ĐỀ I.MỤC TIÊU: - Học sinh luyện viết thơ - Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức bài viết - Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ –viết chữ đẹp” cho học sinh II CHUẨN BỊ: Vở luyện viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn luyện viết: - Gọi HS đọc bài viết luyện viết - HS đọc bài, theo dõi - GV hướng dẫn HS viết - HS nghe, theo dõi nắm kĩ thuật viết và cách trình bày + Viết đúng độ cao các chữ + Viết đúng khoảng cách chữ, tiếng + Trình bày bài viết đúng mẫu; viết theo hai kiểu: đứng đậm và nghiêng đậm + Viết chữ ngắn, đều, đẹp - GV cho HS viết bài theo mẫu - GV kiểm tra bài viết số em,nhận xét - GV cho HS đọc lại bài viết, hỏi để HS ghi nhớ Lop4.com (4) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 33 - Năm học 2011 – 2012 nội dung tri thức, thông tin bài - HS viết bài LV 3.Củng cố,dặn dò: - Theo dõi - Khen HS viết đẹp - GDHS lòng tự hào, yêu quý và biết bảo vệ, giữ - HS đọc lại bài, tìm hiểu thông tin bài gìn di sản Huế viết - Dặn HS luyện viết nhà - HS lắng nghe Tiếng việt: CHỦ ĐIỂM: TÌNH YÊU CUỘC SỐNG (Tiết – T33) I/ Mục tiêu: - HS đọc lưu loát, rành mạch bài Giấc mơ phò mã, hiểu ND chuyện và làm BT2 II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hướng dẫn học sinh đọc bài: - Cho HS đọc bài: Giấc mơ phò mã - HS tiếp nối đọc khổ thơ - Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ - Lớp đọc thầm trước lớp GV theo dõi sửa sai lỗi phát âm - HS cùng tìm hiểu nghĩa từ khó - Giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ khó - Luyện đọc theo cặp - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS đọc thành tiếng, HS lớp theo dõi - Gọi HS đọc lại toàn bài - Lớp nhận xét cách đọc bạn - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm - Các nhóm tự đọc theo nhóm - Mỗi nhóm em - Các nhóm thi đọc diễn cảm - Gv nhận xét nhóm đọc hay - HS nhận xét nhóm đọc hay - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung truyện - HS nêu nội dung truyện, lớp nhận xét bổ sung Hướng dẫn HS làm BT: Bài 2: 1/ HS đọc thầm đọc yêu cầu tự làm vào Hướng dẫn cho HS tự làm bài cách - Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng - Đáp án: a) Ai đỗ cao lấy người đó b) Hai chàng đỗ thủ khoa - Gọi HS nêu kết bài làm c) Gả công chúa cho chàng - GV nhận xét, chấm chữa bài d) Sống đời giản dị, ngày ngày ngâm thơ bóng tre xanh e) Ở lại kinh đô, lấy công chúa, leo lên đến chức tể tướng g) Trạng ngữ mục đích Củng cố dặn dò: h) Để các khanh khỏi bối rối - Nhận xét tiết học - Nghe thực nhà TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết – T33) I.Mục tiêu: - Biết thực phép nhân, chia phân số BT1; Tính giá trị biểu thức BT2; So sánh phân số BT5 - Biết tìm thành phần chưa biết phân số BT3 - Tính chu vi diện tích hình chữ nhật BT4 II.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1/ HS nêu cách đặt tính - Cho HS tự làm bài - HS lên bảng, lớp làm vào - Nhận xét và cho điểm HS, chữa bài - Lớp nhận xét sửa bài Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2/ HS nêu cách tính giá trị biểu thức - Cho HS tự làm bài - HS lên bảng nối Lớp làm vào Lop4.com (5) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 33 - Năm học 2011 – 2012 - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu - GV cho HS tự làm bài - Chấm số em, nhận xét chữa bài Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - H.dẫn HS phân tích và tóm tắt - Cho HS tự làm bài - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài 5:Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS tự làm bài - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 4.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học - Lớp nhận xét chữa bài 3/ HS nêu yêu cầu, quan sát biểu đồ thực - HS lên bảng, lớp làm vào Lớp nhận xét chữa bài 4/ HS đọc đề, phân tích và tóm tắt giải - Cả lớp làm bài vào Chữa bài Bài giải: 23 Chu vi hình chữ nhật là: (  ) x  (m) 10 3 Diện tích hình chữ nhật là: x  (m2) 10 23 Đáp số: P: m; S: m 10 10 5/ HS đọc đề - Cả lớp làm bài vào Chữa bài 1   - Nghe thực nhà Thứ ba ngày 28 tháng 04 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI I Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ lạc quan BT1.biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa BT2, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa BT3; biết thêm số câu tục ngữ khuyên người luôn lạc quan không nản trí trước khó khăn BT4 *KNS: - Tự nhận thức, đánh giá; Ra định: tìm kiếm lựa chọn - Làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung BT1, 2, III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC KTBC: Gọi HS lên bảng đặt câu đó - HS lên bảng thực có trạng ngữ nguyên nhân - Nhận xét câu trả lời và bài làm bạn - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 1/ HS đọc thành tiếng - Chia nhóm HS yêu cầu HS trao đổi thảo + Lắng nghe luận và tìm từ, GV giúp đỡ các nhóm gặp - Hoạt động nhóm khó khăn Nhóm nào làm xong trước dán phiếu - Đọc các câu và giải thích nghĩa lên bảng - Bổ sung các ý mà nhóm bạn chưa có - Nhận xét, kết luận các từ đúng Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu 2/ HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để đặt câu với - HS thảo luận trao đổi theo nhóm các từ ngữ lạc quan người - nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu đó có từ "quan" theo các nghĩa khác - HS đọc kết : + Mời nhóm HS lên làm trên bảng + Nhận xét bổ sung cho bạn Lop4.com (6) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 33 - Năm học 2011 – 2012 - Gọi 1HS cuối cùng nhóm đọc kết làm bài - GV nhận xét ghi điểm HS đặt câu hay Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - GV mở bảng phụ đã viết sẵn yêu cầu bài + Gợi ý HS thực yêu cầu tương tự BT2 - Gọi HS lên bảng thực đặt câu - Yêu cầu HS lớp tự làm bài - Cho điểm HS đặt câu đúng và hay 3/ HS đọc thành tiếng - Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và thực đặt câu vào nháp + Tiếp nối đọc lại các câu vừa đặt - Những từ đó "quan" có nghĩa là "nhìn, xem" lạc quan - Bác Hồ là người lạc quan, yêu đời cho dù hoàn cảnh khó khăn nào + Nhận xét bài bạn 4/ HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm yêu cầu + Tự suy nghĩ và làm bài vào + Tiếp nối giải thích nghĩa câu tục ngữ Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài tiếp nối trình bày - Nhận xét chấm chữa bài Củng cố – dặn dò: - Dặn HS nhà tìm thêm các câu tục ngữ, - HS lớp thành ngữ có nội dung nói chủ điểm đã học trên và chuẩn bị bài sau LỊCH SỬ: TỔNG KẾT I Mục tiêu: - Hệ thống kiện tiêu biểu thời kì lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến kỉ XIX (từ thời Văn Lang - Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang - Âu Lạc; Hơn nghìn năm chống Bắc thuộc; buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn - Lập bảng nêu tên và cống hiến các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, quang Trung II.Chuẩn bị: PHT HS; Băng thời gian biểu thị các thời kì LS SGK phóng to III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo quần thể - HS đọc bài và trả lời câu hỏi kinh thành Huế? - HS khác nhận xét - Em biết thêm gì thiên nhiên và người Huế? GV nhận xét và ghi điểm Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Lắng nghe b.Phát triển bài : *Hoạt động cá nhân: - GV đưa băng thời gian, giải thích băng thời gian - HS dựa vào kiến thức đã học, làm theo yêu cầu GV - GV đặt câu hỏi: - GV nhận xét, kết luận - HS lên điền *Hoạt động nhóm; - HS nhận xét, bổ sung - GV phát PHT có ghi danh sách các nhân vật LS : - GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt - HS các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào công lao các nhân vật LS trên (khuyến khích các em PHT tìm thêm các nhân vật LS khác và kể công lao họ - HS đại diện nhóm trình bày kết làm các giai đoạn LS đã học lớp 4) việc - GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Lop4.com (7) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 33 - Năm học 2011 – 2012 nhóm mình GV nhận xét, kết luận * Hoạt động lớp: - GV đưa số địa danh, di tích LS, văn hóa có đề cập SGK - HS lớp lên điền - GV y.cầu số HS điền thêm thời gian kiện - HS khác nhận xét, bổ sung LS gắn liền với các địa danh, di tích LS, văn hóa đó GV nhận xét, kết luận 3.Củng cố - Dặn dò: - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị ôn tập KT HK II - HS lớp Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo) I- Mục tiêu: - Tính giá trị biểu thức với các phân số - Giải các bài toán có lời văn với các phân số II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ , toán III - Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt đông học A Kiểm tra: Gọi HS chữa bài tập 2(168) - HS chữa bài -Nhận xét cho điểm - HS nhận xét B Bài mới: – Giới thiệu bài: Ghi bảng - Lắng nghe 2- HD HS ôn tập: *Bài a,c: (169) 1/ HS làm vào bài tập -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu bài - HS theo dõi bài chữa bạn để tự kiểm tra bài mình -Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài 11 11x3 VD (  ) x  x   -GV YC HS nêu cách tính 11 11 11 11x7 *Bài b: (169) Cho HS nêu yêu cầu bài 2/ HS đọc, tìm hiểu yêu cầu - Cho HS tự làm bài - 4HS làm bảng -HS lớp làm - GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách làm x3 x VD :  mình x x5 *Bài 3: (168) 3/ HS đọc, tìm hiểu yêu cầu - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu - HS làm bảng ; HS lớp làm - GV HS cho HSlàm bài –HS chữa bài Giải: Đã may áo hết số mét vải là: 20x  16 ( m) - GV nhận xét Còn lại số mét vải là :20 – 16 = (m) Số cái túi may là :4 :  (cái ) Đáp số: cái túi 4/ HSKG *Bài HSKG(169) -Gọi HS đọc đề nêu cách làm , sau đó đọc kết - HS làm bài , báo cáo kết - Nhận xét sửa bài và giải thích cách làm -GV chữa bài , nhận xét - Nghe thực C Củng cố Dặn dò: Nhận xét học - Dặn dò HS học nhà và CB bài sau CHÍNH TẢ: NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ I Mục tiêu: Lop4.com (8) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 33 - Năm học 2011 – 2012 - Nhớ - viết đúng bài CT; biết trình by hai bi thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ chữ, thơ lục bát; không mắc quá năm lỗi bài - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, BT (3) a/b, BT Gv soạn II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a 2b; BT3a, 3b III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC KTBC: GV gọi HS lên bảng - 2HS lên bảng viết - GV nhận xét ghi điểm HS - Nhận xét các từ bạn viết trên bảng Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc thuộc lòng hai bài thơ "Ngắm trăng - 2HS đọc đoạn bài viết, lớp đọc thầm - Nói lên lòng lạc quan, thư thái trước và không đề" khó khăn gian khổ Bác Hồ - Hỏi: bài thơ này nói lên điều gì? - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn viết + HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ lần chính tả và luyện viết bài như: hững hờ, tung bay, xách bương , - GV nhớ chú ý cách trình bày bài thơ + GV yêu cầu HS gấp sách nhớ lại để viết vào + Nhớ và viết bài vào bài thơ bài "Ngắm trăng - Không đề" + Treo bảng phụ bài thơ và đọc lại để HS soát lỗi + Từng cặp soát lỗi cho và ghi số lỗi tự bắt lỗi ngoài lề c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: 2/ HS đọc thành tiếng - GV treo bảng đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng - Quan sát, lắng nghe GV giải thích - Yêu cầu lớp đọc thầm đề bài, sau đó thực làm - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền bài vào cột ghi vào phiếu - Gọi HS làm bảng, lớp làm vào - Bổ sung - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn - HS lên bảng làm, HS lớp làm vào - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương HS - Nhận xét, bổ sung từ mà nhóm bạn làm đúng và ghi điểm HS chưa có * Bài tập 3: 3/ HS đọc thành tiếng - GV treo bảng đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng - Quan sát, lắng nghe GV giải thích - Yêu cầu lớp đọc thầm yêu cầu đề bài, sau đó thực - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền làm bài vào cột ghi vào phiếu - Chú ý điền từ vào bảng là từ láy - HS lên bảng làm, HS lớp làm vào - Cho HS làm bảng, lớp làm vào + Lời giải: - Nhận xét chấm chữa bài + Nhận xét bổ sung các từ nhóm bạn chưa có Củng cố – dặn dò: - Dặn HS nhà viết lại các từ vừa tìm và - HS lớp chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 29 tháng 04 năm 2012 TẬP ĐỌC: CON CHIM CHIỀN CHIỆN I Mục tiêu: - Bước đầu đọc diễn cảm hai ba khổ thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên Lop4.com (9) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 33 - Năm học 2011 – 2012 - Hiểu nội dung bài: hình ảnh chim chiền chiện tự bay lượn khung cảnh thiên nhiên bình cho thấy ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu thương sống ( trả lời các câu hỏi SGK, thuộc hai, ba khổ thơ) *KNS: Tự nhận thức, đánh giá; Ra định: tìm kiếm các lựa chọn - Làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC KTBC: Gọi HS phân vai đọc bài "Vương quốc - HS lên bảng thực yêu cầu vắng nụ cười" và trả lời câu hỏi nội dung bài - Lớp nhận xét - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu: * Luyện đọc: - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài GV - HS tiếp nối đọc theo trình tự: - Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt sửa lỗi phát âm nghỉ các cụm từ và nhấn giọng - Gọi HS đọc phần chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp - Gọi một, hai HS đọc lại bài - HS đọc bài - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi - HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi và TLCH + Con chim chiền chiện bay lượn khung cánh + Chim bay lượn trên cánh đồng lúa xanh, thiên nhiên nào? khung cảnh cao và rộng + Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh + Là bay cao lên mãi không thôi chim chiền chiện tự bay bay lượn, không gian cao rộng? - Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn trao đổi và TLCH - HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi và TLCH + Hãy tìm câu thơ bài nói tiếng hót + Khúc hát ngào chim chiền chiện? - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại trao đổi và TLCH - HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi và TLCH + Tiếng hát chim chiền chiện gợi cho em + Tiếng hát chim gợi cho em cảm giác cảm giác nào? sống bình, hạnh phúc + Nội dung bài thơ nói lên điều gì? + Bài thơ gợi lên hình ảnh chim chiền chiện tự chao lượn, hát ca không gian cao rộng, khung cảnh thiên nhiên bình là hình ảnh sống ấm no, hạnh phúc * Đọc diễn cảm: - Gọi HS tiếp nối đọc khổ thơ bài thơ - HS tiếp nối đọc - Giới thiệu các câu thơ cần luyện đọc diễn cảm - Cả lớp theo dõi tìm cách đọc - Yêu cầu HS đọc khổ - HS luyện đọc nhóm HS - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc - Thi đọc khổ theo hình thức tiếp nối lòng khổ bài thơ - đến HS thi đọc đọc thuộc lòng và đọc - Nhận xét và cho điểm HS diễn cảm bài thơ Củng cố – dặn dò: - Dặn HS nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị tốt - HS lớp cho bài học sau Lop4.com (10) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 33 - Năm học 2011 – 2012 Khoa học: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn sinh vật *KNS: - Kĩ khái quát, tổng hợp thông tin trao đổi chất thực vật - Kĩ phân tích, so sánh, phán đoán thức ăn các sinh vật tự nhiên - Kĩ giao tiếp và hợp tác Giữa các thành viên nhóm II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Hình minh hoạ tranh 130, 131 -SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng trả lời nội dung bài 64 NX HS lên bảng trả lời nội dung bài 64 Khám phá: Kết nối: HĐ1: MQH thực vật và các yếu tố vô sinh tự nhiên GV: Cho HS quan sát hình 130, trao đổi thảo luận TLCH - Gọi hs lên trình bày - HS khác bổ sung - GV vừa vào hình minh hoạ và giảng - GV kết luận HĐ2: Mối quan hệ t/ă các sinh vật - T/ă châu chấu là gì ? - HS ngồi cùng bàn trao đổi và thảo luận TLCH - HS quan sát lắng nghe - HS trao đổi dựa vào kinh nghiệm hiểu biết mình TLCH - Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ? - T/ă ếch là gì ? - Giữa lá ngô , châu chấu và ếch có quan hệ gì ? + GV kết luận và ghi sơ đồ lên bảng Thực hành: HĐ3: Trò chơi: Ai nhanh - Ai đúng - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thiết kế HS thi vẽ sơ đồ thể mối quan hệ thức ăn các sinh vật tự nhiên - Gọi các nhóm lên trình bày cây ngô châu chấu Cỏ Cá lá rau cỏ Người sâu lá cây cỏ Vận dụng: - Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau ếch chim sâu sâu hươu thỏ gà hổ cáo Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo) I- Mục tiêu: - Thực bốn phép tính với phân số - Vận dụng để tính giá trị biểu thức và giải toán II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, toán III - Hoat động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt đông học 10 Lop4.com hổ (11) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 33 - Năm học 2011 – 2012 A Kiểm tra: Gọi HS chữa bài tập 4(169) -Nhận xét cho điểm B Bài mới: – Giới thiệu bài: Ghi bảng 2- HD HS ôn tập: *Bài 1(170) -GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài -Cho HS làm bài -Gọi HS chữa bài -HS chữa bài -HS nhận xét - Lắng nghe 1/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm -HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm sửa bài 28 10 38 4 x2     x   35 35 35 x7 35 28 10 18 4 28     :  x  35 35 35 10 *Bài HSKG(170) 2/ HS đọc tìm hiểu yêu cầu -GV cho HS nêu yêu cầu bài -2HS làm bảng -HS lớp làm sửa bài -Cho HS tự tính và điền vào ô trống Số bị trừ -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách làm mình Số trừ 1 26 45 Hiệu 1 *Bài a (170) 15 - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu 3/ HS đọc tìm hiểu yêu cầu -GV HS cho HSlàm bài –HS chữa bài -HS làm bảng ; HS lớp làm sửa bài -GV nhận xét 4/ HS đọc tìm hiểu yêu cầu *Bài a (170) - HS làm bảng , HS lớp làm sửa bài -Gọi HS đọc đề nêu cách làm Giải : Sau chảy số phần bể là : -GV YC HS làm bài 2 -GV chữa bài , nhận xét (bể )   5 C Củng cố Dặn dò: Đáp số: bể -Nhận xét học -Dặn dò HS học nhà và CB bài sau - Nghe thực TẬP LÀM VĂN: MIÊU TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết) I Mục tiêu: - Biết vận dụng kiến thức, kĩ đã học để viết bài văn miêu tả vật đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực *KNS: Tư sáng tạo; Làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý bài văn miêu tả vật: - Mở bài: Tả giới thiệu bao quát vật - Thân bài: Tả hình dáng vật Tả thói quen sinh hoạt và vài hoạt động chính vật - Kết bài: Nêu cảm nghĩ vật III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra: Gọi HS nhắc lại kiến thức dàn - HS thực bài miêu tả vật - Gọi - HS nêu chuẩn bị em dàn bài - HS đọc bài làm miêu tả vật mà em thích - Nhận xét chung; Ghi điểm học sinh Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe 11 Lop4.com (12) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 33 - Năm học 2011 – 2012 b.GỢI Ý VỀ CÁCH RA ĐỀ: Bốn đề kiểm tra tiết tập làm văn là đề bài gợi ý GV có thể dùng đề này (vì đó là đề bài mở) Cũng có thể theo các đề gợi ý, đề khác cho HS - Khi đề cần chú ý điểm sau: - Nêu ít đề để HS lựa chọn đề bài tả vật gần gũi, mình ưa thích - Ra đề gắn với kiến thức TLV (về các cách mở bài, kết bài) vừa học * Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau * Một số đề gợi ý : Hãy tả vật mà em yêu thích Chú ý mở bài theo cách gián tiếp Hãy tả vật nuôi nhà em Chú ý kết bài theo cách mở rộng Em hãy tả vật lần đầu em nhìn thấy rạp xiếc (hoặc xem trên ti vi) gây cho em nhiều ấn tượng mạnh Chú ý mở bài theo cách gián tiếp - HS đọc thành tiếng + HS thực viết bài vào giấy kiểm tra - Về nhà thực theo lời dặn giáo viên Thứ năm ngày 30 tháng 04 năm 2012 Toán: ÔN VỀ ĐẠI LƯỢNG I- Mục tiêu: - Chuyển đổi các số đo khối lượng - Thực phép tính với số đo đại lượng II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ , toán III - Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt đông học A Kiểm tra: Gọi HS chữa bài tập 3-4(170) - HS chữa bài - Nhận xét cho điểm - HS nhận xét B Bài mới: – Giới thiệu bài: Ghi bảng - Lắng nghe 2- HD HS ôn tập: *Bài 1(170) Gọi HS nêu yêu cầu bài 1/ HS làm vào bài tập -Cho HS làm bài, đọc bài trước lớp để chữa -HS nối tiếp đọc bài –Cả lớp theo dõi bài chữa bài bạn để tự kiểm tra bài mình -GV nhận xét cho điểm *Bài (171) Gọi HS nêu yêu cầu bài 2/ HS làm bài thống kết -Cho HS tự làm bài VD :10 yến = 10kg 50 kg = yến -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi yến = kg 1yến kg = 18 kg đơn vị mình *Bài HSKG(171) 3/ HS làm bảng ; HS lớp làm - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu VD : 2kg hg = 2700 g -GV nhắc HS chuyển đổi cùng đơn vị 2700g so sánh kg g < 5035 g -GV chữa bài nhận xét 5003 g *Bài (171) 4/ HS làm -Gọi HS đọc đề nêu cách làm Giải: kg 700g = 1700 g -Cho HS làm bài Cả cá và mớ rau nặng là : -Chữa bài 1700 + 300 = 2000(g)=2 kg Đáp số: 2kg 12 Lop4.com (13) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 33 - Năm học 2011 – 2012 *Bài HSKG(171) -Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm bài -YC HS đổi kiểm tra kết C Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét học -Dặn dò HS học nhà và CB bài sau 5/ HS làm bảng ; HS lớp làm Giải: Xe chở số gạo cân nặng là : 50 x 32 = 1600(kg) = 16 tạ Đáp số: 16tạ - Nghe thực ĐỊA LÍ: KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I.Mục tiêu: - Kể tên số hoạt động khai thác nguồn lợi chính biển đảo( hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển, ) + Khai thác khoáng sản: đầu khí,cát trắng, muối + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản + Pht triển du lịc - Chỉ trên đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản nước ta - Sự thích nghi và cải tạo môi trường người biển, đảo và quần đảo: + Khai thác dầu khí, cát trắng + Đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản - Ô nhiễm biển đánh bắt hải sản và khai thác dầu khí - Khai thác àti nguyên biển hợp lí II.Chuẩn bị: Bản đồ địa lí tự nhiên VN; Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp VN - Tranh, ảnh khai thác dầu khí; Khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: Hãy mô tả vùng biển nước ta - Nêu vai trò biển, đảo và các quần đảo - HS trả lời nước ta - GV nhận xét, ghi điểm - Lớp nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Lắng nghe b.Phát triển bài : 1/.Khai thác khoáng sản: *Hoạt động theo cặp: - Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh TL các CH sau: +Tài nguyên khoáng sản quan trọng vùng - HS trả lời - Lớp nhận xét bổ sung biển VN là gì? +Nước ta khai thác khoáng sản nào vùng biển VN? Ở đâu? Dùng để làm gì? +Tìm và trên đồ vị trí nơi khai thác các khoáng sản đó - Cho HS trình bày kết trước lớp GV nhận xét: - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét 2/.Đánh bắt và nuôi trồng hải sản: *Hoạt động nhóm: - GV cho các nhóm dựa vào tranh, ảnh, đồ, - HS phân nhóm, cử nhóm trưởng SGK thảo luận theo gợi ý: + Nêu dẫn chứng thể biển nước ta có - HS tiến hành thảo luận nhóm thống ý nhiều hải sản kiến, ghi chép vào phiếu + Hoạt động đánh bắt hải sản nước ta diễn 13 Lop4.com (14) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 33 - Năm học 2011 – 2012 nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm nơi đó trên đồ + Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? - GV cho nhóm trình bày kết theo câu hỏi, trên đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản 3.Củng co-Dặn dò: - GV cho HS đọc bài khung - Những yếu tố nào ảnh hưởng nguồn tài nguyên đó? - Về học bài và chuẩn bị bài “Tìm hiểu địa phương” - Cử đại diện trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung kiến thức - HS đọc, lớp đọc thầm - HS trả lời - HS lớp Khoa học: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ chuỗi thức ăn tự nhiên - Thể mối quan hệ thức ăn sinh vật này với sinh vật khác sơ đồ *KNS: Kĩ bình luận, khái quát, tổng hợp thông tin để biết mối quan hệ thức ăn tự nhiên đa dạng; Kĩ phân tích phán đoán và hoàn thành so đồ chuỗi thức ăn tự nhiên - Kĩ đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực kế hoạch cho thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân chuỗi thức ăn tự nhiên II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS *KTBC: Gọi HS lên viết sơ đồ quan hệ thức ăn -HS lên bảng viết sơ đồ và vào sơ đồ đó sinh vật tự nhiên mà em biết, sau đó trình bày trình bày theo sơ đồ -GV hỏi: Mối quan hệ thức ăn các sinh vật -HS đứng chỗ trả lời tự nhiên diễn nào ? -Nhận xét sơ đồ, câu trả lời và cho điểm HS Giới thiệu: -Lắng nghe Tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Mối quan hệ thức ăn các sinh vật với và sinh vật với yếu tố vô sinh -Chia nhóm, nhóm gồm HS và phát phiếu có hình minh họa trang 132, SGK cho nhóm -Gọi HS đọc yêu cầu phiếu (Dựa vào hình để xây dựng sơ đồ (bằng chữ và mũi tên) mối quan hệ qua lại cỏ và bò bãi chăn thả bò) -Yêu cầu HS hoàn thành phiếu sau đó viết lại sơ đồ mối quan hệ bò và cỏ chữ và giải thích sơ đồ đó -Gọi các nhóm trình bày Yêu cầu các nhóm khác theo dõi và bổ sung -Nhận xét sơ đồ, giải thích sơ đồ nhóm +Thức ăn bò là gì ? +Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ? +Trong quá trình sống bò thải môi trường cái gì ? Cái đó có cần thiết cho phát triển cỏ không ? +Nhờ đâu mà phân bò phân huỷ ? +Phân bò phân huỷ tạo thành chất gì cung cấp cho 14 Lop4.com - HS phân nhóm, HS ngồi bàn trên tạo thành nhóm và làm việc theo hướng dẫn GV -1 HS đọc thành tiếng -Hoàn thành sơ đồ mũi tên và chữ, nhóm trưởng điều khiển các bạn giải thích sơ đồ -Đại diện nhóm lên trình bày -Trao đổi theo cặp và tiếp nối trả lời +Là cỏ +Quan hệ thức ăn, cỏ là thức ăn bò +Bò thải môi trường phân và nước tiểu, cần thiết cho phát triển cỏ +Nhờ vi khuẩn mà phân bò phân huỷ +Phân bò phân huỷ thành các chất khoáng cần (15) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 33 - Năm học 2011 – 2012 cỏ? +Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì ? -Viết sơ đồ lên bảng: Phân bò Cỏ Bò +Trong mối quan hệ phân bò, cỏ, bò đâu là yếu tố vô sinh, đâu là yếu tố hữu sinh ? -Vừa vào hình minh họa, sơ đồ chữ và giảng để HS hiểu thêm *Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn tự nhiên -Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp -Yêu cầu: Quan sát hình minh họa trang 133, SGK , trao đổi và trả lời câu hỏi +Hãy kể tên gì vẽ sơ đồ? thiết cho cỏ Trong quá trình phân huỷ, phân bò còn tạo nhiều khí các-bô-níc cần thiết cho đời sống cỏ +Quan hệ thức ăn Phân bò là thức ăn cỏ - HS quan sát - HS phát biểu - Lắng nghe -2 HS ngồi cùng bàn hoạt động theo hướng dẫn GV -Câu trả lời đúng là: +Hình vẽ cỏ, thỏ, cáo, phân hủy xác chết động vật nhờ vi khuẩn +Thể mối q.hệ thức ăn tự nhiên +Sơ đồ trang 133, SGK thể gì ? +Chỉ và nói rõ mối quan hệ thức ăn sơ đồ ? +Cỏ là thức ăn thỏ, thỏ là thức ăn cáo, xác chết cáo vi khuẩn phân hủy thành chất khoáng, chất khoáng này rễ cỏ -Gọi HS trả lời câu hỏi Yêu cầu HS trả lời hút để nuôi cây -3 HS trả lời câu hỏi, các HS khác bổ sung câu, HS khác bổ sung -Đây là sơ đồ các chuỗi thức ăn (nếu có) -Quan sát, lắng nghe tự nhiên-Hỏi: +Chuỗi thức ăn là mối quan hệ thức ăn +Thế nào là chuỗi thức ăn ? các sinh vật tự nhiên Sinh vật này ăn sinh vật và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác +Từ thực vật +Theo em, chuỗi thức ăn sinh vật nào? -Lắng nghe -Kết luận Thực hành: *Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn tự nhiên -GV tổ chức cho HS vẽ sơ đồ thể các chuỗi thức ăn tự nhiên mà em biết -HS hoạt động theo cặp: đưa ý tưởng và vẽ -Gọi vài cặp HS lên trình bày trước lớp -Nhận xét sơ đồ HS và cách trình bày Củng cố dặn dò: - Thế nào là chuỗi thức ăn ? -Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau - HS thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn tự nhiên theo cặp đôi - Vài cặp HS lên trình bày trước lớp - Lớp nhận xét - HS phát biểu, lớp nghe khắc sâu kiến thức - Nghe thực Thứ sáu ngày 01 tháng 05 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và đặc điểm trạng ngữ mục đích câu (trả lời CH Để làm gì ? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? ND Ghi nhớ) 15 Lop4.com (16) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 33 - Năm học 2011 – 2012 - Nhận diện trạng ngữ mục đích câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ mục đích câu (BT2, BT3) *KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị thân; Tư sáng tạo: bình luận, nhận xt - Làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm II Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết: Ba câu văn BT1 (phần nhận xét) - Ba câu văn BT1 (phần luyện tập) - viết theo hàng ngang - Bảng phụ viết BT2; BT3 (phần luyện tập) III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC KTBC: - Gọi HS lên bảng đọc câu tục ngữ và giải thích - HS lên bảng thực yêu cầu ý nghĩa câu tục ngữ đã học BT3 - + Tiếp nối giải thích nghĩa câu tục ngữ - Nhận xét đánh giá ghi điểm HS - Nhận xét câu trả lời bạn Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn nhận xét: Bài 1, 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS tiếp nối đọc thành tiếng - GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài "Con cáo và - Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn chùm nho" lên bảng - Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS đọc thầm - HS lên bảng xác định phận trạng ngữ và - GV nhắc HS trước hết các em cần xác định chủ gạch chân các phận đó - Để dẹp nỗi bực mình, Cáo bèn nói : ngữ và vị ngữ sau đó tìm thành phần trạng ngữ - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào TN - Mời HS lên bảng xác định thành phần trạng - Nho còn xanh ngữ và gạch chân các thành phần này và nói rõ - TN Để dẹp nỗi bực mình,trả lời cho câu hỏi: Để làm gì?; Nhằm mục đích gì? Trạng ngữ bổ TN nêu ý gì cho câu - Gọi HS phát biểu sung cho câu ý nghĩa mục đích - GV kết luận c) Ghi nhớ: - Gọi - HS đọc nội dung ghi nhớ SGK - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS học thuộc lòng phần ghi nhớ - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK d Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc đề bài 1/ HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào - Hoạt động cá nhân - GV treo bảng phụ lên bảng + HS lên bảng gạch chân phận trạng - Mời HS đại diện lên bảng làm ngữ có câu - GV nhắc HS chú ý : + Tiếp nối phát biểu trước lớp : - Bộ phận trạng ngữ câu thứ trả lời câu * Câu a : - Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử hỏi: Nhằm mục đích gì? - Trạng ngữ hai câu sau trả lời cho câu hỏi nhiều đội y tế các Vì cái gì? * Câu b : - Bộ phận trạng ngữ câu thứ ba trả lời câu - Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng! hỏi: Nhằm mục đích gì? * Câu c : - Gọi HS phát biểu ý kiến - Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động - Gọi HS khác nhận xét bổ sung - Nhận xét, kết luận các ý đúng - Nhận xét câu trả lời bạn Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - GV gợi ý HS các em cần phải thêm đúng 2/ HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm phận trạng ngữ phải là trạng ngữ mục - Thảo luận bàn, suy nghĩ để điền trạng ngữ đích cho câu mục đích 16 Lop4.com (17) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 33 - Năm học 2011 – 2012 - Mời HS lên bảng làm - Tiếp nối đọc các câu văn có trạng ngữ mục đích trước lớp: - Câu a: Để lấy nước tưới cho ruộng đồng, xã em vừa đào mương - Câu b: Vì danh dự lớp, chúng em tâm học tập và rèn luyện thật tốt - Gọi HS phát biểu ý kiến - Gọi HS khác nhận xét bổ sung - Câu c: Để thân thể khoẻ mạnh , Em phải + Nhận xét tuyên dương ghi điểm HS có tập thể dục - Nhận xét câu trả lời bạn câu trả lời đúng Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu 3/ HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV gợi ý HS các em cần phải suy nghĩ lựa chọn - HS suy nghĩ và làm bài cá nhân - HS đại diện lên bảng làm trên phiếu để đặt câu (điền chủ ngữ và vị ngữ) - Yêu cầu HS làm việc cá nhân + Tiếp nối đọc lại kết - Gọi HS lên bảng làm bài + Để mài cho mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng - Gọi HS phát biểu ý kiến - Gọi HS khác nhận xét bổ sung + Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất + Nhận xét tuyên dương ghi điểm HS có - Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn đoạn văn viết tốt viết đúng chủ đề và viết hay Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học - Dặn viết hoàn chỉnh câu văn có sử dụng - HS lớp phận trạng ngữ mục đích, chuẩn bị bài sau Toán: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo) I- Mục tiêu: - Chuyển đổi các đơn vị đo thời gian - Thực phép tính với số đo thời gian II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ , toán III - Hoat động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt đông học A Kiểm tra: Gọi HS chữa bài tập 5-4(171) -HS chữa bài -Nhận xét cho điểm -HS nhận xét B Bài mới: – Giới thiệu bài: Ghi bảng -Lắng nghe 2- HD HS ôn tập: *Bài 1(171) Gọi HS nêu yêu cầu bài 1/ HS làm vào bài tập -Cho HS làm bài, đọc bài trước lớp để chữa bài -HS nối tiếp đọc bài –Cả lớp theo dõi bài chữa bạn để tự kiểm tra bài mình -GV nhận xét cho điểm *Bài (171) Gọi HS nêu yêu cầu bài 2/HS làm bài thống kết -Cho HS tự làm bài VD = 60 phút 420 giây = 7phút -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi 3giờ 15 phút = 195phút đơn vị mình *Bài HSKG(172) 3/ 2HS làm bảng ; HS lớp làm - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu VD : 20 phút > 300 phút -GV nhắc HS chuyển đổi cùng đơn vị 320 phút 495 giây = phút 15 giây so sánh -GV chữa bài nhận xét 495 giây *Bài (172) 4/ 1HS làm bảng ; HS lớp làm -Gọi HS đọc đề nêu cách làm Giải : +Thời gian Hà ăn sáng là : -Cho HS làm bài – 30 phút = 30 phút 17 Lop4.com (18) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 33 - Năm học 2011 – 2012 -Chữa bài *Bài HSKG(172) -Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu -Yêu cầu HS đổi các đơn vị đo thời gian bài thành phút và so sánh -YC HS đổi kiểm tra kết C Củng cố Dặn dò: -Nhận xét học -Dặn dò HS học nhà và CB bài sau +Thời gian Hà nhà buổi sáng là : 11giờ 30 phút – 7giờ 30 phút = 5/ HS làm bảng ; HS lớp làm Giải : 600giây = 10 phút ; 20 phút 1/4 = 15 phút ; 3/8 = 18 phút Ta có 10 < 15 < 18 < 20 Vậy 20 phút là khoảng thời gian dài các khoảng thời gian đã cho -Nghe thực TẬP LÀM VĂN: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I Mục tiêu: - Biết điền đúng nội dung vào chỗ trống giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau đ nhận tiền gửi (BT2) - GV có thể hướng dẫn HS điền vào loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc địa phương *KNS: Thu thập, xử lí thơng tin; Đảm nhận trách nhiệm công dân II Đồ dùng dạy học: Một số phô tô mẫu"Thư chuyển tiền" đủ cho HS -1Bản phô tô "Thư chuyển tiền" cỡ to để GV treo bảng hướng dẫn học sinh điền vào phiếu III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra: Nhận xét chung bài kiểm tra viết miêu tả vật - Lắng nghe + Đánh giá ưu điểm và khuyết điểm học sinh Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài 1/ HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm - Gọi HS đọc nội dung bài - HS đọc - Giúp HS hiểu tình bài tập (giúp - Quan sát mẹ điền điều cần thiết vào mẫu Thư + Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu chuyển tiền quê biếu bà) + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho + GV treo bảng "Thư chuyển tiền" phô tô phóng - Tiếp nối phát biểu to lên bảng giải thích chữ viết tắt, Mặt - Ngày gửi thư, sau đó là tháng năm từ khó hiểu mẫu thư chẳng hạn: trước thư - Họ tên, địa người gửi tiền + SVĐ, TBT, ĐBT đây là kí hiệu - Số tiền gửi (viết toàn chữ) nghành bưu điện các em không cần biết - Họ tên người nhận tiền (viết lần + Nhật ấn là dấu ấn ngày bưu điện vào hai bên phải và trái tờ + Căn cước là giấy chứng minh thư phiếu) + Người làm chứng là người chứng nhận việc đã Mặt - Em thay mẹ viết thư cho người nhận đủ tiền trước thư nhận tiền bà em - viết vào phần: - Yêu cầu HS tự điền vào phiếu in sẵn Phần dành riêng để viết thư Sau đó - GV giúp HS HS gặp khó khăn đưa cho mẹ kí tên - Mời HS đọc phiếu "Thư chuyển - Nhận xét phiếu bạn tiền" sau điền + HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Treo bảng Bản phô tô " Thư chuyển tiền " cỡ + Tiếp nối phát biểu to, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung có cho điểm học sinh Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 2/ HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm yêu cầu 18 Lop4.com (19) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 33 - Năm học 2011 – 2012 + Gọi HS trả lời câu hỏi * GV hướng dẫn học sinh đóng vai: - Một, hai HS vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp: - Bà viết gì nhận tiền kèm theo thư chuyển tiền này? - GV hướng dẫn để học sinh biết: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào mặt sau thư chuyển tiền - Người nhận tiền phải viết: Số chứng minh thư mình Ghi rõ tên, địa mình - Kiểm tra lại số tiền nhận xem có đúng với số tiền đã ghi mặt trước thư chuyển tiền không - Kí đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, địa điểm nào * Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học - Dặn viết lại hoàn thành "Thư chuyển tiền" - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS lên đóng vai, lớp theo dõi nhận xét + Lắng nghe + HS thực hành viết vào mẫu thư chuyển tiền - Tiếp nối học sinh đọc thư mình - HS khác lắng nghe và nhận xét - HS lớp BUỔI CHIỀU: Tiếng việt: CHỦ ĐIỂM: TÌNH YÊU CUỘC SỐNG (Tiết – T33) I Mục tiêu: - Biết xếp các đoạn văn thành đoạn thân bài hoàn chỉnh BT1 - Biết tóm tắt nội dung đoạn phần thân bài BT2; Xác định kiểu mở bài và kết bài bài văn BT3 II HĐ trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu 1/ Gọi HS nêu yêu cầu Cho HS đọc kĩ đoạn văn đẻ xếp các đoạn - HS đọc kĩ các đoạn văn đánh số thứ tự dể theo thứ tự để phần thân bài hoàn chỉnh xếp các đoạn văn thành đoạn thân bài hoàn chỉnh cách đánh số thứ tự Chim chiền chiện bé nhỏ - Cho HS đọc lại đoạn thân bài đã hoàn chỉnh Chiều thu bay lên đấy! - GV nhận xét chấm, chữa bài Theo với cánh chim hót - Vài HS đọc lại đoạn thân bài đã hoàn chỉnh,lớp nhận xét sửa bài Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu 2/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm Hướng dẫn HS tìm nội dung đoạn - HS làm bài vào vở; Vài HS trình bày - Lớp nhận xét, sửa bài phần thân bài - Cho HS làm bài vào + Đoạn 1: Chim chiền chiện bé nhỏ - Gọi số HS trình bày bài đã làm Nội dung: Tả ngoại hình chim chiền chiện - GV nhận xét chấm, chữa bài + Đoạn 2: Chiều thu bay lên đấy! Nội dung: Tả chim chiền chiện lúc bay + Đoạn 3: Theo với cánh chim hót Nội dung: Tả tiếng hót chim chiền chiện Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu 3/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm - Cho HS làm bài vào - HS làm bài vào vở; Vài HS trình bày - Gọi số HS trình bày bài đã làm - Lớp nhận xét, sửa bài 19 Lop4.com (20) Trường Tiểu học Vĩnh Hòa- Giáo án lớp – Tuần 33 - Năm học 2011 – 2012 - GV nhận xét chấm, chữa bài Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu cấu tạo bài văn miêu tả vật - Nhận xét tiết học a) Mở bài gián tiếp b) Kết bài mở rộng - HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức - Lắng nghe thực TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết – T33) I.Mục tiêu: - Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, đo thời gian - Thực phép tính với số đo thời gian II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài 1/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm - Cho HS làm bài vào - 1HS lên bảng, lớp làm vào nhận xét sửa bài - GV chữa bài Nhận xét, cho điểm HS VD: a) 100kg = 10 tạ; 10kg = yến; = 3000kg Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu 2/ HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - 1HS lên bảng, lớp làm vào nhận xét sửa bài - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS Bài giải: tạ = 28 tạ Tuần thứ hai bán được: 28 + = 32 (tạ) Cả hai tuần cửa hang bán được; 28 + 32 = 60 (tạ) = Đáp số: Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài 3/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm - Cho HS làm bài vào - 1HS lên bảng, lớp làm vào nhận xét sửa bài - GV chữa bài Nhận xét, cho điểm HS VD: a) = 60 phút; ½ phút = 30 giây; Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu 4/ HS nêu cách tính - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS - Lớp nhận xét sửa bài Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu 5/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS tự làm bài - 1HS lên bảng, lớp làm vào nhận xét sửa bài - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS + Phải đặt thêm “hình tròn” vào đĩa cân bên trái hính C để cân thăng 4.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Nghe thực nhà 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 15:58

w