1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH Phan Bội Châu - Tuần 6

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 268,67 KB

Nội dung

-Lớp nhận xét, bổ sung: Sau hơn 2000 -Nhận xét, kết luận về ý nghĩa của cuộc năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta đã giành được khởi nghĩa … Gọi vài em yếu nhắc l[r]

(1)Trường TH Phan Bội Châu TUẦN Thứ hai ngày 27 tháng năm 2010 Tiết 1: ĐẠO ĐỨC BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2) I MỤC TIÊU : - Biết : Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác *Ý thức quyền mình,tôn trọng ý kiến các bạn và tôn trọng ý kiến người lớn II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Bìa mặt xanh-đỏ III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: (4’) -HS nhắc lại nội dung bài học "Bày tỏ ý -HS nêu, HS khác nhận xét kiến" B Bài mới: Giới thiệu bài (Tiết 2) 1/HĐ1: Trơi chơi " Có- không"(10’) - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - HS ngồi thành nhóm - GV phát cho nhóm miếng bìa - Các nhóm nhận bìa mặt xanh-đỏ (mặt xanh: không; mặt đỏ: có) - GV nêu tình - Các nhóm thảo luận nhanh và giơ -GV nhận xét câu trả lời các nhóm biển mặt xanh hay mặt đỏ - Tại các em lại có quyền bày tỏ ý kiến - HS trả lời các vấn đề liên quan đến trẻ em? - Em cần thực quyền đó nào? 2/HĐ2: Em nói nào?(10’) - GV yêu cầu thảo luận theo nhóm - Các nhóm thảo luận cách giải tình đó - GV nêu tình - GV cho HS làm việc lớp - Các nhóm đóng vai lên thể - GV nhận xét, kết luận 3/HĐ3: Trò chơi "Phỏng vấn"(8’) - GV cho HS làm việc theo cặp đôi - Lần lượt HS này là phóng viên , HS Y/c đóng vai vấn về: là người vấn + Tình hình vệ sinh trường, lớp em + Những HĐ, công việc mà em muốn làm - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố - Dặn dò: (1’) - GV y/c HS nhắc lại ND - HS nhắc lại _ Tiết2 Tập đọc Giáo án 4/6 Lop4.com lê quang trung (2) Trường TH Phan Bội Châu Bài : NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I/ MỤC TIÊU: 1/Đọc:- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, tình cảm Bước đầu biết phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện 2/Hiểu: -Hiểu nghĩa từ ngữ bài - Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm thân * Đọc trôi chảy toàn bài, nắm nội dung bài II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ (4’) : - Gọi 2HS đọc thuộc bài Gà Trống và Cáo - HS đọc và trả lời câu hỏi nội - Nhận xét, ghi điểm dung bài B/ Bài : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động : Luyện đọc (12’) -Gọi HS đọc bài - em đọc bài +cả lớp đọc thầm - Hướng dẫn HS chia đoạn: đoạn - HS đọc tiếp nối đoạn (3lượt) - Kết hợp sửa lỗi cách đọc, hướng ngắt - Luyện đọc từ khó: An-đrây-ca, nhập nghỉ và giải nghĩa từ cuộc,.… và đọc chú giải (SGK) - Hướng dẫn HS đọc theo nhóm đôi - HS luyện đọc theo nhóm đôi -Tổ chức cho các nhóm thi đọc - Các nhóm thi đọc -GV theo dõi, nhận xét - em đọc toàn bài -GV đọc diễn cảm toàn bài - Theo dõi GV đọc bài 2/Hoạt động : Tìm hiểu bài (10’) - Gọi HS đọc đoạn +Câu hỏi 1 - em đọc và trả lời + Câu hỏi (đoạn 2) -HS trao đổi theo cặp + Câu hỏi (đoạn 2) : - Vài em trả lời + Câu hỏi : - Nhận xét và chốt nội dung bài : Nỗi dằn - em yếu nhắc lại vặt An-đrây-ca thể tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân 3/Hoạt động :Luyện đọc diễn cảm (8’) - Gọi HS đọc bài - em đọc đoạn - Hướng dẫn đọc đoạn (bảng phụ) - Đọc theo cặp (phân vai) -GV theo dõi, uốn nắn cho HS - Vài em thi đọc trước lớp -Nhận xét HS đọc hay Lớp nhận xét 3/Củng cố - Dặn dò (3’) : - Nêu lại nội dung bài và liên hệ - Nêu nội dung bài và liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học Giáo án 4/6 Lop4.com lê quang trung (3) Trường TH Phan Bội Châu Tiết 3: Toán Bài : LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : -Đọc số thông tin trên biểu đồ * HS yếu biết đọc số thông tin trên biểu đồ II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Các loại biểu đồ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A/Kiểm tra bài cũ (5’) : - Gọi em làm lại bài - HS lên bảng -Nhận xét, ghi điểm B/ Bài : Giới thiệu bài (1’) 1.Hoạt động : Luyện tập biểu đồ /tranh (12’) a/Bài : Gọi HS đọc yêu cầu bài - em đọc yêu cầu - Treo biểu đồ SGK lên bảng - Quan sát biểu đồ - Phát phiếu học tập cho HS và hướng dẫn - Làm vào phiếu làm bài -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu cách quan sát, đọc số thông tin trên biểu đồ - Treo băng giấy lên bảng và gọi HS điền - Một số em lên bảng điền kết Lớp -Nhận xét, nêu lại các thông tin trên biểu nhận xét, bổ sung đồ:Tuần cửa hàng bán 2m vải hoa - em yếu nhắc lại và 1m vải trắn 2/Hoạt động : Luyện tập biểu đồ cột (18’)g (S) ……… a/ Bài1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Nêu câu hỏi SGK - HS đọc - Quan sát biểu đồ -Theo dõi, nhận xét - Vài em trả lời các câu hỏi bài b/ Bài2 : - Gọi HS đọc yêu cầu -Lớp nhận xét, kết luận câu đúng : - nêu câu hỏi -1 HS đọc -HS trả lời: + Tháng có 18 ngày mưa 3/ Củng cố - Dặn dò (3’) : + Tháng mưa nhiều tháng là - Hệ thống bài và dặn dò nhà 12 ngày… - Nhận xét tiết học -Chú ý lắng nghe Tiết4: Chính tả(Nghe – viết) Bài : NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I/ MỤC TIÊU : Giáo án 4/6 Lop4.com lê quang trung (4) Trường TH Phan Bội Châu - Nghe -viết đúng và trình bày bài chính tả sẽ, trình bày đúng lời đối thoại nhân vật - Làm đúng BT2 (chính tả chung), bài tập chính tả phương ngữ 3(a/b) phân biệt s x * Viết đúng các từ khó bài, tìm - từ láy có âm s / x II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ, phiếu khổ to ; VBT TV4 / 1, từ điển III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động học Hoạt động dạy A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Gọi HS viết số từ có vần en / eng - Viết bảng con, bảng lớp Nhận xét, ghi điểm B/ Bài : Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết (17’) - GV đọc bài chính tả lượt - Cả lớp lắng nghe -GV Hướng dẫn HS viết đúng tên riêng, - Đọc thầm bài chính tả, nhớ lại cách các từ khó : Ban-dắc,Pháp, thẹn,… viết hoa tên riêng và từ khó - Hướng dẫn lại cách trình bày bài - Chú ý lắng nghe -GV đọc câu cụm từ cho HS viết - HS viết bài chính tả (đọc chậm, đọc nhiều lần để HS yếu viết) - Đọc lại toàn bài chính tả lượt - Thu 1/3 số chấm , nhận xét - HS soát lại bài chính tả - Nhận xét, sửa lỗi - Từng cặp đổi kiểm tra Hoạt động : Làm bài tập (13’) a/Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Hướng dẫn cách phát lỗi và sửa lỗi - - em đọc yêu cầu - Phát phiếu cho em - Tự đọc bài, phát và sửa lỗi chính -Nêu nhận xét chung tả bài viết vào VBT Củng cố - Dặn dò (2’) : - Vài em yếu nhắc lại - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò - Lớp sửa vào VBT - Nhận xét tiết học Tiết 5: Kể chuyện Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói lòng tự trọng * Biết kể lại câu chuyện ngắn theo gợi ý GV II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ - Một số truyện viết lòng tự trọng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ (4’) : Giáo án 4/6 Lop4.com lê quang trung (5) Trường TH Phan Bội Châu - Gọi HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện tiết trước B/ Bài : Giới thiệu bài (1’) 1.Hoạtđộng1:HướngdẫnHSkểchuyện(12’) - Gọi HS đề bài (giấy khổ to) - Gạch chân từ quan trọng giúp HS nắm đúng yêu cầu : …được nghe…, đọc… lòng trung thưc - Hướng dẫn HS cách chọn truyện và kể -GV dán giấy viết dàn bài kể chuyện lên bảng và hướng dẫn cách thực 2/Hoạt động : HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện (16’) - Hướng dẫn kể chuyện theo cặp -GV theo dõi các nhóm và giúp đỡ HS yếu kể câu chuyện ngắn - Mời số em thi kể trước lớp - em kể- Lớp nhận xét - em đọc - Cả lớp lắng nghe -4 em đọc các gợi ý -Cả lớp theo dõi - Đọc thầm gợi ý và giới thiệu câu chuyện -HS theo dõi GV hướng dẫn - Kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Một số em kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể -Lớp theo dõi, nhận xét -Bình chọn bạn kể hay -Theo dõi, liên hệ thân - Treo bảng phụ viết các tiêu chuẩn đánh giá - Khen ngợi HS nhớ truyện và biết kể câu chuyện với giọng biểu cảm 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Hướng dẫn liên hệ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chú ý lắng nghe Thứ ba ngày tháng năm 2010 Tiết : Luyện từ và câu Bài : DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I/ MỤC TIÊU : - Hiểu khái niệm danh từ chung và danh từ riêng - Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng ; nắm quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu biết vận dụng quy tắc đó vào thực tế * Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng II/ ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC : -Phiếu khổ to ,bản đồ địa lí Việt Nam III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ (4’) : - Nêu ghi nhớ danh từ -Nhận xét ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1:Nhận xét (15’) Giáo án 4/6 Hoạt động học - HS trả lời - Lớp nhận xét Lop4.com lê quang trung (6) Trường TH Phan Bội Châu a.Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS thực yêu cầu - Dán phiếu và mời em lên bảng làm Nhận xét, chốt lời giải đúng : sông, sông Cửu Long, vua, Lê Lợi b/Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS thực nhóm đôi Nhận xét, đưa bảng phụ ghi lời giải đúng và giới thiệu danh từ chung và riêng - Nhận xét, đưa đáp án c/Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn so sánh cách viết -1 HS đọc yêu cầu - Trao đổi nhóm - em làm vào phiếu Lớp nhận xét, - em đọc - Nhóm đôi so sánh khác nghĩa các từ Một số em trả lời -1 em đọc - So sánh và trả lời miệng : a) tên chung không viết hoa b) tên riêng viết hoa … - - em đọc ghi nhớ -Nhận xét, chốt lời giải đúng và rút ghi nhớ 2/Hoạt động : Luyện tập (15’) aBài : - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài 3-Kèm - em HSlàm yếuvào nhận phiếu biết danh từ chung và danh từ riêng - em đọc - Làm vào BT Lớp nhận xét, bổ sung các danh từ chung và danh từ riêng Nhận xét, chốt lời giải đúng b Bài : - Nêu yêu cầu -Nhận xét, sửa chữa - Làm vào - Một số em lên bảng viết và trả lời câu hỏi -Lớp theo dõi, nhận xét 3/Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò - Nhận xét tiết học - Chú ý lắng nghe Tiết 2: Toán Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: Giúp HS : - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên ; nêu giá trị chữ số số - Đọc thông tin trên biểu đồ - Xác định năm thuộc kỉ nào II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Biểu đồ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ (4’) : - Gọi HS chữa bài - em lên bảng - Lớp nhận xét - Nhận xét, ghi điểm B.Bài : Giới thiệu bài (1’) Giáo án 4/6 Lop4.com lê quang trung (7) Trường TH Phan Bội Châu 1/Hoạt động : Củng cố số tự nhiên và dơn vị đo khối lượng (15’) a/Bài1 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu - Khuyến khích HS yếu trả lời để sửa chữa Nhận xét, chốt ý đúng: Số liền sau số 835 917 là 835 918 … b/Bài 2a,c: Nêu yêu cầu Nhận xét, chữa bài - em đọc - Một số em trả lời Lớp nhận xét, chốt lời giải đúng -1HS nêu - Làm bảng con, bảng lớp : 475936 > 475 836 ; ………… 2.Hoạt động : Củng cố biểu đồ (9’) a/Bài a,b,c: Gọi HS đọc yêu cầu - Treo biểu đồ (Gợi ý để HS yếu nhận xét biểu đồ.) - Nhận xét, chữa bài 3.Hoạt động : Xác định kỉ (7’) a/Bài 4a,b - Nêu câu hỏi SGK -1 HS đọc yêu cầu bài - Một em lên điền vào chỗ chấm Lớp nhận xét, chốt câu đúng - Trao đổi theo cặp Một số em trả lời Lớp nhận xét, kết luận câu trả lời đúng : Năm 2000 thuộc kỉ XX … Nhận xét, chữa bài 4/Củng cố - Dặn dò (3’) : - Hệ thống bài và dặn dò nhà - Nhận xét tiết học - Chú ý lắng nghe Tiết Khoa học Bài : MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết : - Kể tên số cách bảo quản thức ăn - Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà - Ý thức giữ vệ sinh ăn uống II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Hình trang 24, 25 SGK ; phiếu học tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học AKiểm tra bài cũ (4’) : - em nêu - Lớp nhận xét - Nêu tiêu chuẩn thực phẩm và an toàn và biện pháp giữ an toàn vệ sinh thực phẩm? - Nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài (1’) 1.Hoạt động 1: Các cách bảo quản thức ăn (8’) - Chia nhóm và nêu yêu cầu thảo luận : + - Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Chỉ và nói tên cách bảo quản thức Nhóm khác nhận xét, bổ sung : ăn có hình trang 24, 25 Theo dõi, nhận xét các nhóm H1 - phơi khô ; H2 – đóng hộp ; … Giáo án 4/6 Lop4.com lê quang trung (8) Trường TH Phan Bội Châu 2.Hoạt động 2: Cơ sở khoa học các cách bảo quản thức ăn (10’) - Giảng sở khoa học các cách bảo quản thức ăn (nguyên tắc) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 25 SGK Theo dõi, nhận xét 3.Hoạt động : Một số cách bảo quản thức ăn nhà (8’) Nêu yêu cầu và phát phiếu học tập cho cá nhân Giúp đỡ HS yếu làm bài -Theo dõi, nhận xét 4/Củng cố - Dặn dò (3’) : - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò - Nhận xét tiết học - Theo dõi, nhắc lại - Thảo luận theo cặp Một vài em phát biểu : … vì làm cho vi sinh vật không phát triển được… - Làm vào phiếu học tập Một số em trình bày các cách bảo quản thức ăn nhà HS khác nhận xét, bổ sung - Chú ý lắng nghe Tiết : Kĩ thuật Bài : KHÂU HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tiết 1) I/ MỤC TIÊU : - Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường (Các mũi khâu có thể chưa nhau, đường khâu có thể bị dúm) - Có ý thức rèn luyện kĩ khâu thường để áp dụng vào sống II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Mẫu đường khâu ; vải, chỉ, len, kim, kéo, thước, phấn vạch III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra chuẩn bị HS (1’) B Bài : Giới thiệu bài (1’) 1.Hoạt động1 : Quan sát và nhận xét (10’) - Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải… - Quan sát và nêu nhận xét mẫu - Giới thiệu số sản phẩm sử dụng mũi khâu khâu và yêu cầu HS nêu ứng dụng nó - Quan sát các sản phẩm Vài em nêu Kết luận đặc điểm đường khâu ghép hai ứng dụng mũi khâu mép vải và ứng dụng nó 2/Hoạt động : Hướng dẫn thao tác kĩ - Theo dõi, nhắc lại thuật (18’) - Hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, + Nêu các bước khâu ghép hai mép vải Quan sát hình vẽ và nêu (nêu câu hỏi gợi ý SGK) bước : Giáo án 4/6 Lop4.com lê quang trung (9) Trường TH Phan Bội Châu - Làm mẫu các bước khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Yêu cầu HS thực các thao tác - Nhận xét và gọi HS đọc ghi nhớ - Hướng dẫn HS thực hành -Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng 3/ Củng cố - Dặn dò (3’) : - Nhắc lại bài và dặn dò tiết sau - Nhận xét tiết học + Vạch dấu đường khâu + Khâu lược + Khâu ghép hai mép vải… - Quan sát, theo dõi GV thực hành - Vài em lên bảng thực Lớp nhận xét - em đọc ghi nhớ - Tập xâu kim, vê nút chỉ, tập khâu … - Chú ý lắng nghe _ Thứ tư ngày 29tháng năm 2010 Tiết 1: Tập đọc Bài : CHỊ EM TÔI I / MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện - Hiểu ý nghĩa bài: Khuyên HS không nói dối vì đó là tính xấu làm lòng tin, tôn trọng người mình (Trả lời các câu hỏi SGK) - Rèn HS đức tính thật thà, không nói dối * Đọc đúng các từ khó và bài đọc, , nắm nội dung chính bài II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ (4’) : - Gọi em đọc thuộc bài Gà Trống và Cáo - 3HS đọc và trả lời câu hỏi nội B Bài : Giới thiệu bài (1’) dung bài 1/Hoạt động : Luyện đọc (12’) - Gọi HS đọc bài - Hướng dẫn chia đoạn :3 đoạn - em đọc bài - Kết hợp sửa lỗi (từ khó, giải nghĩa từ - HS đọc tiếp nối đoạn (3lượt) -Luyện đọc từ khó: tặc lưỡi, thủng thẳng, phỗng,… và đọc chú giải (SGK) - Hướng dẫn HS đọc bài theo nhómđôi -Đọc theo nhóm đôi - Tổ chức cho các nhóm thi đọc -Các nhóm thi đọc Lớp nhận xét - Gọi HS đọc bài - em đọc toàn bài - Đọc diễn cảm toàn bài - Theo dõi GV đọc bài 2/Hoạt động : Tìm hiểu bài (10’) - Gọi HS đọc đoạn + Câu hỏi 1,2 - Đọc trả lời câu hỏi + Câu hỏi (đoạn 2) – em trả lời + Câu hỏi - Trao đổi theo cặp *Nhận xét và chốt nội dung : Khuyên HS -Theo dõi, nhắc lại Giáo án 4/6 Lop4.com lê quang trung (10) Trường TH Phan Bội Châu không nói dối vì đó là tính xấu làm lòng tin, tôn trọng người mình 3Hoạt động : Luyện đọc diễn cảm (9’) - Gọi HS đọc bài - Hướng dẫn cách đọc đoạn - em đọc tiếp nối bài thơ - Luyện đọc theo cặp - Vài em thi đọc trước lớp -Lớp nhận xét -GV theo dõi, uốn nắn 4.Củng cố - Dặn dò (3’) : - Nêu ý nghĩa bài và liên hệ thực tế ; dặn dò - Nhận xét tiết học - Nêu lại ý nghĩa bài và liên hệ thân - Lắng nghe _ Tiết : Toán Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên, nêu giá trị chữ số số - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian - Đọc thông tin trên biểu đồ - Tìm số trung bình cộng * HS yếu : Nắm lại cách viết, đọc, so sánh các số tự nhiên, chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian, đọc thông tin trên biểu đồ và tìm số trung bình cộng II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Biểu đồ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ (4’) : -Gọi HS chữa bài - em lên bảng - Lớp nhận xét -Nhận xét, ghi điểm B/ Bài mới: Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm (15’) a/Bài1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - HS nêu yêu cầu Nhận xét, đưa đáp án: a) (D) b) (B) c) - Tự làm bài vào VBT (C) …………… -Một số em nêu kết và giải thích 2/ Hoạt động : Biểu đồ (15’) Lớp nhận xét, sửa chữa a/Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu - Treo bảng phụ và hướng dẫn cách làm - em đọc - Nêu câu hỏi HS yếu trả lời - Quan sát biểu đồ -Vài em trả lời, lớp bổ sung : - câu + Hiền đã đọc 33 sách … Nhận xét, chữa bài + Hoà đọc Thực : 40 – 25 = 15 (quyển)… 3/Củng cố - Dặn dò (2’) : - Hệ thống lại bài và dặn BT nhà - Nhận xét tiết học Giáo án 4/6 10 Lop4.com lê quang trung (11) Trường TH Phan Bội Châu - Chú ý theo dõi _ Tiết3: Tập làm văn Bài : TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I/ MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng tư, đặt câu và viết đúng chính tả…) ; tự sửa các lỗi đã mắc bài theo hướng dẫn GV * Biết nhận vài lỗi sai phổ biết và sửa các lỗi theo gợi ý II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giấy khổ to, phiếu học tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ : (4) -Yêu cầu HS (K-G) nhắc lại dàn bài -2HS nhắc lại - Lớp nhận xét B Bài : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1: GV nhận xét chung kết bài viết HS (9’) - Dán giấy ghi các đề bài lên bảng - em đọc lại - Nhận xét kết bài làm HS (ưu - Theo dõi, lắng nghe GV nhận xét điểm, thiếu sót và hạn chế) - Thông báo điểm số - Chú ý lắng nghe 2/Hoạt động : Hướng dẫn chữa bài (18’) - Trả bài cho HS - Nhận bài kiểm tra - Hướng dẫn sửa lỗi: - Thực sửa lỗi : + Phát phiếu cho em và hướng dẫn + Đọc lời nhận xét và chỗ lỗi bài + Viết vào phiếu các lỗi bài theo sửa lỗi loại và sửa lỗi -GV theo dõi, kiểm tra và giúp đỡ HS yếu + Đổi chéo phiếu để soát lỗi và việc sửa lỗi sửa lỗi - Thực chữa lỗi chung : - Hướng dẫn sửa lỗi chung : + - em lên bảng chữa lỗi + Chép các lỗi định chữa lên bảng Lớp tự sửa trên nháp -Nhận xét, chữa lại cho đúng -Trao đổi, nhận xét bài chữa 3/ Hoạt động : Hướng dẫn học tập đoạn thư, lá thư hay (8’) - Đọc vài đoạn thư, lá thư hay - Hướng dẫn HS tìm cái hay, cái đáng học đoạn thư, lá thư 4/ Củng cố - dặn dò (3’) : - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò - Nhận xét tiết học Giáo án 4/6 - Chú ý lắng nghe - Trao đổi và tìm cái hay, cái đáng học để rút kinh nghiệm cho mình - Chú ý lắng nghe 11 Lop4.com lê quang trung (12) Trường TH Phan Bội Châu _ Tiết : Khoa học Bài : PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : - Kể tên số bệnh thiếu chất dinh dưỡng - Nêu cách phòng tránh số bệnh thiếu chất dinh dưỡng -Đưa trẻ khám để chữa trị kịp thời II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Hình trang 26, 27 SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ (4’) : - Nêu các cách bảo quản thức ăn - em nêu - Lớp nhận xét -Nhận xét, ghi điểm B/ Bài : Giới thiệu bài(1’) 1/Hoạt động : Một số bệnh thiếu chất dinh dưỡng (12’) - Chia nhóm và yêu cầu thảo luận : - Thảo luận nhóm + Quan sát hình 1, trang 26, 27, nhận -Đại diện nhóm trình bày xét, mô tả các dấu hiệu bệnh còi -Nhóm khác nhận xét, bổ sung xương, suy dinh dưỡng và bướu cổ + Nêu nguyên nhân dẫn đến bệnh trên Nhận xét, kết luận nội dung trên + …bệnh còi xương, suy dinh dưỡng : trẻ ốm yếu, xanh xao, … ; … + … không ăn đủ lượng và đủ chất… 2/Hoạt động : Cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng (14’) -Hướng dẫn quan sát và thảo luận nhóm - Quan sát hình và đọc mục Bạn cần đôi: biết + Ngoài các bệnh nêu trên, em còn biết - Thảo luận nhóm đôi - Một số em phát biểu : các bệnh nào thiếu chất dinh dưỡng ? + Nêu cách phát và đề phòng bệnh + Thiếu vi-ta-min A : quáng gà, khô thiếu chất dinh dưỡng mắt + Thiếu vi-ta-min B : bệnh phù … - … cần ăn đủ lượng, đủ chất Trẻ em -Nhận xét, kết luận các cách phòng cần theo dõi cân nặng thường xuyên… bệnh thiếu chất dinh dưỡng - Theo dõi, nhắc lại 3/ Củng cố - Dặn dò (3’) : - Hệ thống bài và dặn dò nhà - Chú ý lắng nghe - Nhận xét tiết học Giáo án 4/6 12 Lop4.com lê quang trung (13) Trường TH Phan Bội Châu Tiết 5:AN TOÀN GIAO THÔNG CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN, PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG I MỤC TIÊU : - HS biết giải thích điều kiện đường an toàn và không an toàn - Biết mức độ an toàn cửa đường để có thể lập đường an toàn tới trường - Lựa chọn đường an toàn để đến trường - Có ý thức và thói quen đường an toàn dù có phải vòng xa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một hộp phiếu có ghi nội dung thảo luận - Băng dính để đính, dán giấy lên tường, kéo - Hai sơ đồ trên giấy cỡ lớn, thước để lên sơ đồ - Giấy A4 phát cho các nhóm lớn III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Ổn định B.Bài mới: Ghi đề bài 1/HĐ1 : Ôn bài trước - Chia nhóm thảo luận GV giới thiệu -Đại diện nhóm bốc thăm thảo luận: hộp có phiếu gấp nhỏ và ghi kí hiệu bên + Phiếu A: Em muốn đường ngoài: Phiếu A, phiếu B xe đạp, để đảm bảo an toàn em phải có điều kiện gì ? + Khi xe đạp đường, em cần thực tốt qui định gì để đảm bảo an toàn? - HS lên trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung 2/HĐ2 : Tìm hiểu đường an toàn - GV chia nhóm, nhóm tờ giấy khổ - Đại diện nhóm lên nhận giấy thảo to ghi ý kiến thảo luận nhóm luận +Theo em đường hay đoạn đường có - Đại diện nhóm trình bày trước lớp điều kiện nào là an toàn, nào là +Điều kiện đường an toàn không an toàn cho người và xe đạp +Điều kiện đường không an toàn 3/HĐ3 : Con đường an toàn đến trường - GV cho HS vẽ sơ đò đường từ nhà đến - HS nhìn sơ đồ và nói trường (hoặc sơ đồ GV đã chuẩn bị HS đường an toàn không vẽ sơ đồ) Giáo án 4/6 13 Lop4.com lê quang trung (14) Trường TH Phan Bội Châu - Gọi HS đường an toàn, đường không an toàn *GV kết luận và cho các em hiểu đường nào là an toàn và khuyên các em nên chọn đường đến trườmg an toàn dù phải xa tí an toàn 4/HĐ4 : Hoạt động hổ trợ - GV cho HS tự vẽ đường từ nhà đến trường Xác định phải qua điểm (đoạn đường) an toàn và điểm không an toàn -GV hỏi thêm : Em có thể đường nào khác đến trường? Vì em không chọn đường đó? * Kết luận: Nếu xe đạp, các em cần lựa chọn đường tới trường hợp lí và bảo đảm an toàn, ta nên theo đường an toàn dù có phải xa 5/Củng cố - Dặn dò: (1’) - Đánh giá kết học tập - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Yêu cầu HS nào đã chơi tàu, thuyền kể lại và lớp sưu tầm ảnh tàu, thuyền trên sông, trên biển - Trước vẽ HS cho biết nhà em đâu, gần hay xa trường học - HS thực hành, em vẽ sơ đồ - HS trình bày sản phẩm trước lớp, HS cùng đường có thể nhận xét _ Thứ năm ngày 30 tháng9 năm 2010 Tiết : Luyện từ và câu Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I/ MỤC TIÊU : - Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm Trung thực – Tự trọng - Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt theo nhóm nghĩa và đặt câu với từ nhóm * Biết đặt câu với từ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Phiếu khổ to, từ điển III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ (4’) : - Viết danh từ chung và danh từ riêng - em lên bảng (HS yếu viết danh từ - Nhận xét, ghi điểm chung và danh từ riêng) B/ Bài : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động1: Nghĩa số từ chủ điểm Trung thực - Tự trọng (20’) a/Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - em đọc Giáo án 4/6 14 Lop4.com lê quang trung (15) Trường TH Phan Bội Châu - Hướng dẫn cách làm bài - Chia nhóm và giao nhiệm vụ -GV theo dõi, nhận xét, chốt lời giải đúng +(Thứ tự các từ cần điền : tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào) - Giải nghĩa số từ (từ điển) -Gọi vài em yếu đọc lại đoạn văn đã điền b/Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài Phát phiếu cho số em - Nhận xét, chốt lời giải đúng +Một lòng dạ… -> trung thành +Trước sau …-> trung kiên … c/ Bài : - Nêu yêu cầu và hướng dẫn làm bài (từ điển) -Hướng dẫn HS yếu cách tra từ điển để tìm từ -Nhận xét, chốt lời giải đúng + trung thu, trung bình, trung tâm + trung thành, trung nghĩa, trung thực,… 2/ Hoạt động2 : Đặt câu (8’) a/Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn làm bài (Kèm HS yếu đặt câu) - Gọi HS đọc câu đã đặt -Nhận xét, chốt câu đặt đúng 3/ Củng cố - Dặn dò (3’) : - Nhận xét tiết học - Chú ý theo dõi - Các nhóm thảo luận và làm phiếu Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, chốt lời giải đúng - Lớp theo dõi - em đọc - HS đọc yêu cầu - Làm vào VBT -3 em làm vào phiếu, trình bày kết -Lớp nhận xét, chốt lời giải đúng - Chú ý theo dõi - Làm vào VBT - Một số em nêu kết Lớp nhận xét, bổ sung : -Vài em yếu nhắc lại - em đọc - Theo dõi, làm vào VBT - Một số em đọc câu đã đặt - Lớp theo dõi, nhận xét - Chú ý lắng nghe Tiết2 : Toán Bài : PHÉP CỘNG I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : Biết đặt tính và biết thực phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp * Nhận biết cộng có nhớ và không nhớ để tránh nhầm lẫn II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A/Kiểm tra bài cũ (4’) : - Nêu yêu cầu kiểm tra - em làm bài tiết trước - Nhân xét, ghi điểm B/ Bài : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động : Hướng dẫn thực phép cộng (12’) - Nêu phép cộng :48352 + 21026 - Đọc phép cộng Giáo án 4/6 15 Lop4.com lê quang trung (16) Trường TH Phan Bội Châu - Yêu cầu HS nêu cách thực - Gọi HS lên bảng thực phép cộng -GV nhận xét - Một số em nêu cách thực -2em lên bảng thực và nêu cách thực - Lớp theo dõi, nhận xét - Hướng dẫn thực 367859 + 541728 - Thực phép cộng và nêu cách tương tự trên tính + Muốn thực phép cộng ta làm nào - Một số em nêu cách thực phép ? cộng: - Nhận xét, nêu lại các bước thực + Đặt tính ……… + Tính … - Vài em yếu nhắc lại 2/Hoạt động : Thực hành (20’) a/Bài1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - HS lên bảng +Lớp làm bảng 4682 + 2305 … - Nhận xét, chữa bài 6987 b/Bài (1,3 ): Gọi HS đọc yêu cầu bài -1 HS nêu yêu cầu - Nhận xét, chữa bài - Làm vào Một số em lên bảng làm bài +4685 + 2347 = 7032 ; …………… -Lớp nhận xét, sửa sai c/Bài : - Gọi HS đọc đề - HS đọc - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải toán - HS tóm tắt - Giúp đỡ HS yếu giải toán -1 em làm trên bảng -Lớp làm -Nhận xét, chữa bài : Huyện đó trồng số cây là : 325164 + 60830 = 385994 (cây)… 3/ Củng cố - Dặn dò (3’) : - Hệ thống bài và dặn dò nhà - Chú ý lắng nghe - Nhận xét tiết học _ Tiết : Lịch sử Bài : KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ( Năm 40) I/ MỤC TIÊU : - Kể ngắn gọn khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( nguyên nhân, người lãnh đạo, ý nghĩa) - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính diễn biến khởi nghĩa II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Hình SGK, lược đồ, phiếu học tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ (4’) : - Nêu lại các khởi nghĩa chống lại -2 em nêu - Lớp nhận xét phong kiến phương Bắc nhân dân ta… B/ Bài : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động : Nguyên nhân khởi Giáo án 4/6 16 Lop4.com lê quang trung (17) Trường TH Phan Bội Châu nghĩa (9’) - Giải thích khái niệm Giao Chỉ -HSchú ý lắng nghe - Chia nhóm và giao nhiêm vụ : Nêu - Thảo luận nhóm, làm vào phiếu -Đại diện nhóm trình bày nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa? -Nhóm khác nhận xét, bổ sung *Nhận xét, kết luận nguyên nhân chính : lòng yêu nước, căm thù giặc Hai Bà -Gọi vài em yếu nhắc lại để ghi nhớ 2/Hoạt động : Diễn biến khởi nghĩa (12’) - Hướng dẫn HS dùng lược đồ và tranh để - Quan sát, theo dõi GV kể lại kể lại diễn biến khởi nghĩa (thực - em lên bảng trình bày lại diễn biến trước) -Nhận xét, tóm tắt sơ lược diễn biến … khởi nghĩa trên lược đồ 3/ Hoạt động : Ý nghĩa khởi nghĩa (9’) - Yêu cầu thảo luận nhóm : Khởi nghĩa - Thảo luận theo nhóm Hai Bà Trưng có ý nghĩa gì ? -Một số em trình bày -Lớp nhận xét, bổ sung: Sau 2000 -Nhận xét, kết luận ý nghĩa năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta đã giành khởi nghĩa … Gọi vài em yếu nhắc lại - Gọi HS đọc ghi nhớ độc lập… 4/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - em đọc - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - em nhắc lại _ Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2010 Tiết : Tập làm văn Bài : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I/ MỤC TIÊU : - Dựa vào tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn tranh để kể lại cốt truyện - Biết phát triển ý nêu 2, tranh để tạo thành 2, đoạn văn kể chuyện * Biết kể - đoạn câu chuyện theo tranh II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ, phiếu khổ to III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ (4’) : -Gọi em đọc đoạn văn bổ sung - em đọc đoạn văn theo yêu BT1 tiết trước cầu -Nhận xét, ghi điểm B/ Bài : Giới thiệu bài (1’) Giáo án 4/6 17 Lop4.com lê quang trung (18) Trường TH Phan Bội Châu 1/Hoạt động : Kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu theo tranh (18’) a/Bài : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu quan sát tranh và đọc nội dung - Nêu câu hỏi : + Truyện có nhân vật ? + Nội dung truyện nói điều gì ? - Nhận xét, gọi vài em yếu nhắc lại - Gọi HS đọc lại lời dẫn tranh - Hướng dẫn HS kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu (dùng câu hỏi gợi ý nội dung tranh để HS yếu kể chuyện) 2/Hoạt động : Phát triển ý thành đoạn văn (15’) a/Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh - Khuyến khích HS yếu trả lời - Nhận xét, chốt lại (phiếu) -Hướng dẫn HS tập xây dựng đoạn văn - Yêu cầu HS phát triển ý , đoạn truyện (Dùng câu hỏi gợi ý để HS yếu phát biểu) -Theo dõi, nhận xét 3/ Củng cố - Dặn dò (3’) : - Nhắc lại bài và dặn dò nhà - Nhận xét tiết học -1 HS đọc - Quan sát em đọc nội dung - Quan sát tranh, trả lời Lớp nhận xét, bổ sung : + nhân vật : chàng tiều phu và cụ già + Chàng trai ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua lưỡi rìu - em đọc nối tiếp - Kể theo cặp - Một số em thi kể -Lớp theo dõi, nhận xét - em đọc Lớp ĐT - Quan sát tranh 1, làm mẫu đọc gợi ý, suy nghĩ , trả lời câu hỏi theo gợi ý SGK Một số em phát biểu - em làm mẫu Lớp nhận xét - Làm vào VBT - Một số em phát biểu - Lớp theo dõi, nhận xét - Lắng nghe _ Tiết : Toán Bài : PHÉP TRỪ I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết đặt tính và biết thực phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp * Nhận biết trừ có nhớ và không nhớ để làm đúng phép tính II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ (4’) : - Gọi em làm lại bài tiết trước thực - HS lên bảng- lớp nhận xét phép cộng - Nhân xét, ghi điểm B/ Bài : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động :Cách thực phép trừ Giáo án 4/6 18 Lop4.com lê quang trung (19) Trường TH Phan Bội Châu (12’) + Nêu phép trừ : 865279 – 450237= ? - Yêu cầu HS nêu cách thực - Gọi HS lên bảng thực phép cộng Nhận xét + Hướng dẫn thực phép trừ 647253 - 285749 tương tự trên + Muốn thực phép trừ ta làm nào ? -Nhận xét, nêu lại các bước thực hiện: + Đặt tính … + Tính … 2/Hoạt động : Thực hành (20’) a/Bài1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài -Theo dõi, giúp đỡ HS yếu -Nhận xét, chữa bài - 2HS Đọc phép trừ - Một số em nêu cách thực - HS lên bảng thực và nêu cách thực -Lớp theo dõi, nhận xét - Thực phép trừ và nêu cách tính - Vài em nêu cách thực phép trừ - Vài em yếu nhắc lại -1 HS nêu yêu cầu - Làm bảng con, bảng lớp : 987864 783251 204613 -1 HS nêu yêu cầu -Một số em lên bảng làm bài+cả lớp làm vào 48600 – 9455 = 39145 80000 – 48765 = 31235 - Đổi kiểm tra - em đọc - Quan sát hình vẽ SGK -1 em làm bảng lớp+Lớp làm vào -Nhận xét, kết luận lời giải đúng Quãngđường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh là : 25164 + 60830 = 385994 (cây) … - Chú ý lắng nghe b/ Bài : Gọi HS đọc yêu cầu bài -Kèm HS yếu cách tính - Nhận xét, chữa bài c/Bài : - Gọi HS đọc đề - Hướng dẫn HS giải toán - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Nhận xét, chữa bài 3/Củng cố - Dặn dò (3’) : - Hệ thống bài và dặn dò nhà làm bài4 - Nhận xét tiết học Tiết 3: Địa lí Bài : TÂY NGUYÊN I/ MỤC TIÊU : - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu Tây Nguyên - Chỉ các cao nguyên Tây Nguyên trên đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam * HS (K-G) nêu đặc điểm mùa mưa, mùa khô Tây Nguyên II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ (4’) : -Nêu đặc điểm địa hình và cây trồng - em nêu - Lớp nhận xét trung du Bắc Bộ? Giáo án 4/6 19 Lop4.com lê quang trung (20) Trường TH Phan Bội Châu -Nhận xét, ghi điểm B/ Bài : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động : Đặc điểm địa hình Tây Nguyên (14’) -Chỉ vị trí Tây Nguyên trên đồ và giới - Quan sát đồ và chú ý lắng nghe thiệu Tây Nguyên -Yêu cầu HS và nêu tên các cao nguyên - Vài em lên bảng thực (Vài em yếu lên bảng và nêu lại) + Xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp - Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung - Đọc bảng số liệu đến cao *Nhận xét, kết luận đặc điểm địa hình -Vài em phát biểu -Lớp nhận xét, bổ sung 2/Hoạt động2 : Đặc điểm khí hậu (13’) - Yêu cầu thảo luận nhóm 4: - Đọc nội dung và bảng số liệu mục 2, + Ở Buôn Ma Thuột, mùa mưa, mùa khô Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày vào tháng nào ? + Khí hậu Tây Nguyên có mùa ? Là -Lớp nhận xét, bổ sung : mùa nào ? *Nhận xét, kết luận đặc điểm khí hậu Tây Nguyên +… mùa mưa vào tháng -> 10 ; mùa khô vào tháng 11 -> +… có hai mùa : mùa mưa và mùa khô - Gọi HS (K-G)nêu đặc điểm mùa mưa - Vài em khá, giỏi nêu -Lớp theo dõi, nhận xét và mùa khô Tây Nguyên 3/ Củng cố - Dăn dò (3’) : - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò - - em đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học _ SINH HOẠT LỚPTUẦN TIẾT4 : I / MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận ưu khuyết điểm tuần - Cần khắc phục khuyết điểm và phát huy ưu điểm tuần qua II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Đánh giá hoạt động tuần 5: - Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết hoạt động các thành viên tổ tuần5 - Lớp trưởng đánh giá, xếp loại tổ - GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động : * Ưu điểm : Đa số lớp thực đầy đủ nội quy lớp, trường… * Nhược điểm : Một số em còn vi phạm các lỗi (chưa học bài, ý thức vệ sinh chưa tốt, …) 2) Kế hoạch tuần 6: -Thực chương trình tuần - Tiếp tục trì tốt nề nếp học tập Giáo án 4/6 20 Lop4.com lê quang trung (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 15:29

w