1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần thứ 7

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-HS đọc yêu cầu của bài: viết tên một số xã ở huyện -HS thực hiện cá nhân, nêu trước lớp và viết vào tập: +xã Long Thành Trung +xã Long Thành Bắc +xã Long Thành Nam ……… -GV nhận xét.. -H[r]

(1)Giáo án lớp Tuuần NGÀY SOẠN : - 10 - 2009 NGÀY DẠY : - 10 - 2009 Thứ hai ngày tháng 10 năm 2009 TẬP ĐỌC TIẾT 12 CHỊ EM TÔI I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Đọc rõ ràng, rành mạch, toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu, biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện -Hiểu nội dung : Khuyên học sinh không nên nói dối Đó là tính xấu làm lòng tin, tôn trọng người mình II.CHUẨN BỊ -Bảng phụ viết sẵn các câu đoạn cần luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời các câu hỏi 1.An –đrây –ca đã làm gì trên đường mua thuốc cho ông? An –đrây –ca đã tự dằn vặt mình nào? -GV Nhận xét và cho điểm 2.Bài Giới thiệu bài *Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện đọc * Mục tiêu: -Đọc dúng các tiếng, từ khó dễ lẫn : giận dữ, im phỗng,… -Hiểu các từ ngữ bài :tặc lưỡi, yên vị, cuồng phong, ráng, giả bộ, rạp chiếu bóng, tỉnh ngộ - HS đọc thầm - Bài văn chia làm đoạn +Đoạn : Dắt xe cửa… tặc lưỡi cho qua +Đoạn : Cho đến hôm… nên người +Đoạn : phần còn lại *Phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật cách đọc trầm lời kể lời nhân vật +Lưu ý cách ngắt nhịp các câu sau Thỉnh thoảng, hai chị em lại cười phá lên nhắc lại chuyện / nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ +Giọng cô chị: ngào nói dối ba, cao giọng giận mắng em +Giọng cô em: tinh nghịch cố tình cho cô chị mắc lỡm mình +Giọng ba: Trầm buồn phát gái nói dối +Lưu ý cách ngắt nhịp các câu sau Thỉnh thoảng, hai chị em lại cười phá lên nhắc lại chuyện / nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ - HS đọc đoạn nối tiếp Khen HS đọc đúng , sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ, giọng đọc - HS đọc đoạn nối tiếp.Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ và khó Trang Lop4.com (2) Giáo án lớp - HS đọc đoạn nối tiếp nhóm Tuuần -GV đọc mẫu ( toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh) * Hoạt động 2:Tìm hiểu bài * Mục tiêu: HS hiểu nội dung câu, đoạn và bài -Yêu cầu HS đọc đoạn +Cô chị nói dối ba để đâu? -Cô không học nhóm mà chơi với bạn bè, xem phim +Thái độ cô sau lần nói dối ba nào ? +Vì lần nói dối cô chị lại cảm thấy ân hận ? - Vì lương tâm cắn rứt - Vì không đủ tinh thần và nghị lực để nhận nói dối là nết xấu -Yêu cầu HS đọc đơan +Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối ? …Cô bắt chước chị nói dối ba tập văn nghệ để xem phim, lại lướt qua mặt chị với bạn Cô chị thấy em nói dối tập văn nghệ để xem phim thì tức giận bỏ -Yêu cầu HS đọc đoạn cuối bài +Vì cách làm cô em giúp chị tỉnh ngộ? …Vì cô em bắc chước mình nói dối.Vì cô biết cô là gương xấu cho em Chốt ý : -Cô chị thấy cô em nói dối giống hệt mình Cô lo em mình lười học, và cô tự hiểu mình là gương xấu cho em cô noi theo Ba biết chuyện, không tức giận mà buồn rầu khuyên hai chị em biết bảo ban Vẽ buồn rầu ba khiến cô suy nghĩ việc làm mình +Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? - Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối Nói dối là tính xấu, làm lòng tin người mình *Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm *Mục tiêu: Đọc diễn cảm đoạn “ Hai chị em… ráng bảo ban mà học cho nên người” -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm +Giọng cô chị: ngào nói dối ba, cao giọng giận mắng em +Giọng cô em: tinh nghịch cố tình cho cô chị mắc lỡm mình +Giọng ba: Trầm buồn phát gái nói dối GV yêu cầu HS đọc đoạn và tìm cách ngắt giọng, nhấn giọng hợp lí - HS đọc diễn cảm theo cặp -GV cho HS đọc phân vai 3.Cũng cố-Dặn dò -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? -GV giáo dục HS: Câu chuyện đề cập tới thói xấu củ người: nói dối, nói dối, người ta nghĩ đến mục đích trước mắt mà không lường hậu tai hại sau Nhân vật cô em bài đã khôn khéo chữa bệnh nói dối cho chị, vì cô vừa tốt bụng vừa thông minh Truyện kể từ vai cô chị, với cảm giác, tâm trạng cụ thể, sinh động nên có sức truyền cảm Qua đó, ngưới ta có thể thấy thái độ thành khẩn sửa lỗi nhân vật này - Chuẩn bị bài: Trung thu độc lập - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - KĨ THUẬT Trang Lop4.com (3) Giáo án lớp Tuuần Giáo viên chuyên dạy TOÁN TIẾT 30 PHÉP TRỪ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Biết đặt tính và biết thực phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ Đặt tính tính 5489 +1756 286895 +357679 2.Bài : * Hoạt động 1:Củng cố kĩ làm tính trừ * Mục tiêu: Củng cố kĩ thực tính trừ *Ví dụ 865279 – 450237 -Hỏi : Muốn thực phép tính trừ ta làm nào ? …Trước hết ta đặt tính cột dọc cho thẳng hàng với hàng đơn vị thẳng với hàng đơn vị, +Sau đó thực trừ theo thức tự từ phải sang trái HS lên bảng thực và lớp làm bảng HS nêu miệng cách thực 865279 - 450237 415042 - HS nhận xét -GV yêu cầu HS nêu cách thực phép tính +Vậy 865 279 – 450 237 = ? -GV nhận xét sửa sai *Ví dụ 2: 647253 – 285749 -Tương tự yêu cầu HS lên bảng thực và nêu cách thực -GV nhận xét , lưu ý trường hợp trừ có nhớ -Yêu cầu HS nêu cách thực phép tính trừ *GV chốt:] +Đặt tính: Viết số trừ số bị trừ cho các chữ số cùng hàng viết thẳng cột với nhau, viết dấu trừ và kẻ gạch ngang +Tính : Trừ theo thứ tự từ phải sang trài * Hoạt động 2:Thưc hành * Mục tiêu: Rèn kĩ cộng Củng cố kĩ giải toán có lời văn phép tính trừ Bài +Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - HS thực vào bảng con, HS lên bảng tính và nêu cách tính HS làm bài cá nhân, nêu miệng 987864 969696 839084 628450 Trang Lop4.com (4) Giáo án lớp - 783251 - 656565 - 246937 - 35813 204613 313131 592147 592637 Tuuần -GV nhận xét sửa sai Bài ( dòng 1) -Yêu cầu HS thực vào và nêu kết -HS làm bài cá nhân, thực vào Gv lưu ý HS +Đặt tính: Viết số trừ số bị trừ cho các chữ số cùng hàng viết thẳng cột với nhau, viết dấu trừ và kẻ gạch ngang +Tính : Trừ theo thứ tự từ phải sang trài Bài -GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện, lớp làm bài vào tập *HS yếu: GV phân tích thêm Quãng đường xe lửa từ H à N ội đến Thành phố Hồ Chí Minh = Q đường Từ Hà Nội đến Nha Trang+Q đường từ Nha Trang đến TP.HCM Vậy Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh = Q đường Từ Hà Nội đến TP.HCM - Q.đường từH à Nội đến Nha Trang - HS giải vào vở, 1HS giải bảng lớp Bài giải Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP.Hồ Chí Minh dài là : 730 – 315 = 415 (km) Đáp số : 415 km -GV nhận xét sửa sai 3.Củng cố- Dặn dò: -Chuẩn bị bài : Luyện tập - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ĐẠO ĐỨC TIẾT TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 1) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nêu ví dụ tiết kiệm tiền -Biết lợi ích tiết kiệm ti ền c -Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước sống hàng ngày II.CHUẨN BỊ: -Bảng phụ – bài tập -Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Giới thiệu bài: *Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin * Mục tiêu: Nhận thức tiết kiệm là thói quen tốt, là biểu người văn minh -GV yêu cầu HS đọc các thông tin sgk +Ở nhiều quan, công sở nước ta, có nhiều bảng thông báo : Ra khỏi phòng, nhớ tắt điện Trang Lop4.com (5) Giáo án lớp Tuuần +Ở Đức người ta ăn hết, không để thừa thức ăn +Ở Nhật, người có thói quen chi tiêu tiết kiệm sinh hoạt hàng ngày -GV cho HS thảo luận nhóm đôi và cho biết em nghĩ gì đọc các thông tin đó HS thảo luận nhóm đôi, nêu trước lớp: Khi đọc thông tin em thấy người Đức, người Nhật tiết kiệm, còn người Việt Nam thực hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí +Theo em, có phải nghèo nên các dân tộc cường quốc Nhật, Đức phải tiết kiệm không? …Không phải nghèo +Họ tiết kiệm để làm gì ? …Tiết kiệm là thói quen họ Có tiết kiệm có thể có nhiều vốn để giàu có +Tiền đâu mà có ? …Là sức lao động người có GV kết luận : Chúng ta luôn luôn phải tiết kiệm tiền để đất nước giàu mạnh Tiền sức lao động người làm cho nên tiết kiệm tiền chính là tiết kiệm sức lao động.Nhân dân ta đã đúc kết nên thành câu ca dao: “Ở đây hạt cơm rơi Ngoài bao giọt mồ hôi thấm đồng” - GV gọi HS nêu ghi nhớ * Hoạt động 2:Thế nào là tiết kiệm tiền ? * Mục tiêu:Biết vì phải tiết kiệm tiền -Tổ chức cho HS bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành, lưỡng lự với các ý kiến: 1.Keo kiệt, bủn xỉn là tiết kiệm 2.Tiết kiệm thì phải ăn tiêu dè xẻn 3.Giữ gìn đồ đạc là tiết kiệm 4.Tiết kiệm tiền là sử dụng tiền vào đúng mục đích 5.Sử dụng tiền vừa đủ, hợp lí, hiệu là tiết kiệm 6.Tiết kiệm tiền vừa ích nước lợi nhà 7.Ăn uống thừa thải là chưa tiết kiệm 8.Tiết kiệm là quốc sách 9.Chỉ nhà nghèo cần tiết kiệm 10.Cất giữ tiền của, không chi tiêu là tiết kiệm -HS giải thích lí đã chọn các ý kiến đó * Kết luận:Tán thành : câu 3, 4, 5, 6, 7, 8.Không tán thành : câu 1, 2, 9, 10 +Vậy em hiểu nào là tiết kiệm tiền ? …Là sử dụng đúng mục đích, hợp lí, có ích, không sử dụng thừa thải * Hoạt động :Em có biết tiết kiệm ? * Mục tiêu: Nêu ví dụ tiết kiệm tiền -GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân: yêu cầu HS viết giấy việc làm em cho là tiết kiệm tiền và việc làm em cho là không tiết kiệm tiền -Yêu cầu HS trình bày ý kiến -GV nhận xét chốt lại bài học *GDHS: -Biết trân trọng giá trị các đồ vật người làm -Có ý thức tiết kiệm tiền và nhắc nhở người khác cùng thực phải tiết kiệm đến mức có thể -GV liên hệ: Trang Lop4.com (6) Giáo án lớp Tuuần +Ra khỏi phòng phải nhớ tắt quạt, đèn, không sử dụng các thiết bị điện không có người; Sử dụng ánh sáng tự nhiên thay cho điện +Không xả nước tràn lan +Tập phải viết hàng, không bỏ 3.Củng cố - Dặn dò: -Gv yêu cầu HS nhà tìm hiểu việc có liên quan đến bài học và biết cách tiết kiệm tiền +Sưu tầm các truyện, gương tiết kiệm tiền của, tự liên hệ việc tiết kiệm tiền thân cá nhân -Chuẩn bị bài:Tiết kiệm tiền ( tiết 2) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGÀY SOẠN : – 10 - 2009 NGÀY DẠY : – 10 - 2009 Thứ ba ngày tháng 10 năm 2009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 13 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nắm quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam.Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên Việt Nam (BT1,BT2,mục III), tìm và viết đúng vài tên riêng Việt Nam (BT3) II CHUẨN BỊ *GV: +Bảng phụ +Bản đồ địa lí III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng làm bài tập đặt câu với từ : tự tin, tự ti, tự trọng, tự hào, tự ái -GV nhận xét ghi điểm B Bài * Hoạt động 1:Nhận xét * Mục tiêu: Hiểu quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam *Tìm hiểu ví dụ -GV ghi lên bảng và yêu cầu HS nhận xét cách viết: - HS đọc yêu cầu bài tập : Phân tích các phận tạo thành tên người và tên địa lí Việt Nam +Tên người gồm tiếng ? tiếng nào họ, tiếng nào tên, tiếng nào tên đệm (tên lót) Mỗi tiếng cần viết nào ? -Tên người, tên địa lí viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó Trang Lop4.com (7) Giáo án lớp Tuuần +GV giải thích, yêu cầu HS khá giỏi giải thích thêm Trường Sơn(dãy núi lớn nước ta), Sóc Trăng(một tỉnh thuộc miền Tây), Vàm cỏ Tây(tên sông Nam bộ) +Tên riêng gồm tiếng ? Mỗi tiếng cần viết nào ?(Tên riêng thường gồm một, hai ba tiếng trở lên Mỗi tiếng viết hoa chữ cái đầu tiếng.) +Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta cần viết nào ? Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó * Hoạt động 2:Ghi nhớ * Mục tiêu: HS nắm ghi nhớ -GV nêu nội dung bài học -GV phát phiếu cho HS và yêu cầu các em thực viết tên người, tên địa lí Việt Nam vào bảng +Tên người Việt Nam thường gồm thành phần nào ? Khi viết ta cần chú ý điều gì ?Họ, tên đệm, tên riêng Khi viết ta cần chú ý phải viết hoa các chữ cái đầu tiếng là phận tên người -GV nhận xét sửa sai * Hoạt động 3:Luyện tập * Mục tiêu: Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam *Bài - HS đọc yêu cầu bài: tập viết tên người và tên địa lí -GV gọi HS nhận xét và nói rõ vì phải viết hoa tiếng đó -HS nhận xét: Tên người, tên địa lí Việt Nam cần phải viết hoa… *HS viết tên và địa gia đình +Tên: viết họ, tên đệm và tên +Số nhà, đường phố, quận/TP -GV nhận xét sửa sai *Bài -HS đọc yêu cầu bài: viết tên số xã huyện -HS thực cá nhân, nêu trước lớp và viết vào tập: +xã Long Thành Trung +xã Long Thành Bắc +xã Long Thành Nam ……… -GV nhận xét *Bài -HS đọc yêu cầu bài.: luyện tập viết tên và tìm địa danh trên đồ +tên huyện, ỡ tỉnh Tây Ninh +tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tỉnh thành phố em - HS thảo luận nhóm đôi, viết tên địa danh vào giấy nháp - Đại diện HS lên bảng viết -GV nhận xét C.Củng cố - Dặn dò: -Về nhà học thuộc ghi nhớ -Chuẩn bị bài :Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trang Lop4.com (8) Giáo án lớp Tuuần MĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TOÁN TIẾT 31 LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Có kĩ thực phép cộng phép trừ v à biết cách thử lại phép cộng phép trừ -Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ II CHUẨN BỊ *GV: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A.Kiểm tra bài cũ : -3 HS lên bảng làm bài tập.GV nhận xét sửa sai B.Bài * Hoạt động : *Bài 1: *Mục tiêu: -Rèn cho HS cách thử lại phép tính cộng -GV ghi ví dụ lên bảng : 2416 + 5164 -Yêu cầu HS nêu cách thực và thử lại phép tính -HS xác định cách thử lại: lấy tổng trừ số hạng, kết là số hạng còn lại thì phép tính đúng - HS làm bảng con.phần b * Hoạt động : *Bài *Mục tiêu: -Rèn cho HS cách thử lại phép tính trừ -GV ghi ví dụ lên bảng : 839 – 482 - Yêu cầu HS nêu cách thực và lên thực - HS nhận xét và nêu cách thử lại phép tính trừ -HS xác định cách thử lại phép trừ: lấy hiệu cộng với số trừ, kết là số bị trừithì phép tính đúng -GV cho HS lên thực phần b -GV nhận xét sửa sai * Hoạt động : *Bài *Mục tiêu: -Rèn cho HS cách tìm thành phần chưa biết -GV yêu cầu HS nêu cách tìm các thành phần chưa biết.: tìm số hạng và tìm số bị trừ -HS làm bảng -GV nhận xét sửa sai C.Củng cố- Dặn dò: - Chuẩn bị bài : Biểu thức có chứa hai chữ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TẬP LÀM VĂN TIẾT 13 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN Trang Lop4.com (9) Giáo án lớp Tuuần I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Dựa vào hiểu biết đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện) II.CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa truyện Vào nghề III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng kể truyện Ba lưỡi rìu -GV nhận xét ghi điểm 2.Bài Giới thiệu bài -Treo tranh minh họa và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì ? …Bức tranh vẽ cảnh em bé dọn vệ sinh chuồng ngựa chuyện trò âu yếm chú ngựa trước chứng kiến ông giám đốc rạp xiếc -Mọi công việc việc nhỏ nhất, thiên tài trẻ em Cậu bé Va-li-a đã làm gì để đạt niềm mơ ước mình ? Hôm nay, các em dựa vào cốt truyện để viết đoạn văn kể chuyện * Hoạt động :Hướng dẫn làm bài tập Bài -Gọi HS đọc cốt truyện -Yêu cầu HS đọc thầm và nêu việc chính đoạn - HS hoạt động nhóm đôi +Đoạn : Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn +Đoạn : Va-li-a xin học nghề rạp xiếc và giao việc quét dọn chuồng ngựa +Đoạn : Va-li-a đã giữ chuồng ngựa và làm quen với chú ngựa diễn +Đoạn : Va-li-a đã trở thành diễn viên giỏi em mong ước -GV cho HS đọc lại các việc chính -GV nhận xét bổ xung Bài - HS đọc nối tiếp đoạn chưa hoàn chình truyện - HS thực theo nhóm -Đại diện các nhóm đọc bài làm nhóm mình -GV nhận xét sửa sai Củng cố – Dặn dò -GV nhận xét tuyên dương - Về nhà xem lại bài, làm cho hoàn chỉnh - Chuẩn bị bài :Luyện tập phát triển câu chuyện - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - KHOA HỌC TIẾT 13 PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ Trang Lop4.com (10) Giáo án lớp I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nêu cách phòng bệnh béo phì : + Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ + Năng vận động thể, và luyện tập TDTT II.CHUẨN BỊ: -Phiếu ghi các tình III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra bài cũ + Hãy kể tên số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng ? Tuuần + Hãy nêu cách đề phòng các bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng ? -GV nhận xét – ghi điểm Bài Giới thiệu bài: *Hoạt động 1:Dấu hiệu và tác hại bện béo phì * Mục tiêu : Nêu dấu hiệu và tác hại bệnh béo phì -GV tiến hành hoạt động lớp -Yêu cầu HS đọc kĩ các câu hỏi và thực Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời em cho là đúng : 1)Dấu hiệu để phát trẻ em bị béo phì là : a Có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm b Mặt to, hai má phúng phính, bụng to phưỡn hay tròn trĩnh c Cân nặng so với người cùng tuổi và cùng chiều cao từ kg trở lên d Bị hụt gắng sức 2)Khi còn nhỏ đã bị béo phì gặp bất lợi là : a.Hay bị bạn bè chế giễu b.Lúc nhỏ đã béo phì thì dễ phát triễn thành béo phì lớn c.Khi lớn có nguy bị bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn khớp xương d.Tất các ý trên đúng 3)Béo phì có phải là bệnh không ? Vì ? a.Có, Vì béo phì có liên quan đến bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn khớp xương b.Không , vì béo phì tăng trọng lượng thể *Đáp án : 1.Câu : a, c, d 2.Câu : d 3.Câu : a -Tuyên dương nhận xét - HS nhắc lại câu trả lời đúng *Hoạt động 2:Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì * Mục tiêu : Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh Yêu cầu HS quan sát các hình minh họa sgk và thảo luận nhóm +Nguyên nhân gay nên béo phì là gì ? …Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng,Lười vận động,Do bị rối loạn nội tiết +Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì ? …Ăn uống hợp lí, ăn chậm, nhai kĩ.Thường xuyên vận động, tập thể dục thể thao +Cách chữa bệnh béo phì nào ? Trang 10 Lop4.com (11) Giáo án lớp Tuuần …Điều chỉnh lại chế độ ăn uống cho hợp lí.Đi khám bác sĩ ngay.Năng vận động -GV nhận xét kết luận * Hoạt động :Bày tỏ thái độ * Mục tiêu : Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh ăn thừa chất dinh dưỡng -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm vào phiếu học tập -Các nhóm trình bày trước lớp +Nhóm : Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì thích ăn thịt và uống sữa +Nhóm : Châu nặng người bạn cùng tuổi và cùng chiều cao 10 kg Những ngày trường ăn bánh và uống sữa Châu làm gì ? +Nhóm : Nam béo thể dục lớp em mệt nên không tham gia +Nhóm : Nga có dấu hiệu béo phì thích ăn quà vặt Ngày nào học mang theo nhiều đồ ăn để chơi ăn -GV kết luận : Chúng ta cần luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì… 3.Củng cố- Dặn dò: -Về nhà học bài -Chuẩn bị bài :Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGÀY SOẠN : - 10 - 2009 NGÀY DẠY : - 10 - 2009 Thứ tư ngày tháng 10 năm 2009 TẬP ĐỌC TIẾT 13 TRUNG THU ĐỘC LẬP I MỤC Đ ÍCH Y ÊU C ẦU -Đọc rõ ràng, rành mạch, toàn bài Đọc diễn cảm toàn bài, thể tình cảm yêu mến thiếu nhi,niềm tự hào, ước mơ, hi vọng anh chiến sĩ tương lai tương đẹp đất nước,của thiếu nhi -Hiểu các từ ngữ khó bài : Tết trung thu độc lập, trại, nông trường, trăng ngàn -Hiểu nội dung bài : Tình yêu thương các em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai đẹp đẽ các em và đất nước II.CHUẨN BỊ: *GV: -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS đọc bài “Chị em tôi” và trả lời câu hỏi : +Cô chị đã làm việc gì không tốt? +Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? +HS đọc, nêu nội dung bài (HS khá giỏi, còn HS yếu thì đọc thôi) -GV nhận xét cho điểm 2.Bài *Hoạt động 1:Luyện đọc Trang 11 Lop4.com (12) Giáo án lớp Tuuần * Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm -Đọc đúng các tiếng, từ khó: man mác, soi sáng, vằng vặc, -Hiểu các từ ngữ khó bài : Tết trung thu độc lập, trại, nông trường, trăng ngàn (man mác, vằng vặc, nông trường-cơ sở sản xuất nông nghiệp với quy mô lớn, người lao động đây gọi là công nhân nông trường không gọi là nông dân sử dụng máy móc sản xuất.) - HS đọc thầm - Bài văn chia làm đoạn +Đoạn : Đêm nay…của các em Đoạn này đọc giọng tâm tình nhẹ nhàng, thiết tha +Đoạn : Anh nhìn trăng…vui tươi +Đoạn : phần còn lại -Hai đoạn 2,3 giọng nhanh hứng khởi -Nhấn giọng : +Càc từ thể chủ quyền đất nước: độc lập, các em, có quyền +Từ ngữ bộc lộ niềm vui, niềm mơ ước các chiến sĩ -Chú ý ngắt nghỉ câu : +Đêm / anh đứng gác trại Trăng ngàn và gió núi bao la / khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu / và nghĩ tới các em +Anh mừng cho các em vui tết trung thu độc lập đầu tiên / và anh mong ước ngày mai đây, tết trung thu tươi đẹp / đến với các em +Trăng ngàn và gió núi bao la/ khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu và nghĩ tới ácc em +Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai…(Đọc chậm, giọng trầm xuống) - HS đọc đoạn nối tiếp Khen HS đọc đúng, sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ, giọng đọc - HS đọc đoạn nối tiếp.Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ và khó - HS đọc đoạn nối tiếp nhóm - GV đọc mẩu * Hoạt động 2:Tìm hiểu bài * Mục tiêu: HS hiểu nội dung câu, đoạn và bài -GV cho HS đọc đoạn +Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ? Trăng ngàn và gió núi bao la Trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý Trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng - Đoạn +Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai ? HS trao đổi nhóm.(Dưới ánh trăng dòng thác nước đổ…) +Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập ?(Đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước còn nghèo, bị chiến tranh tàn phá Còn anh chiến sĩ mơ tưởng vẻ đẹp đất nước đại, giàu có hơn) - Đoạn +Từ ngày anh chiến sĩ mơ ước tương lai các em, đất nước và đất nước ta đã có nhiều thay đổi Vậy em thấy đất nước ta có gì giống với mơ ước năm xưa anh chiến sĩ ? -Qua hình ảnh các em sưu tầm chúng ta thấy ước mơ anh chiến sĩ đã trở thành thực, có điều vượt qua ước mơ anh chiến sĩ năm xưa Trang 12 Lop4.com (13) Giáo án lớp Tuuần *HS hoạt động nhóm Ước mơ tương lai đất nước đã trở thành thực : có các nhà máy thủy điện,… -GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn +Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển nào ? +Nội dung bài này nói lên điều gì ? -HS trao đổi nhóm đôi:Bài văn nói lên tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai các em đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước **GV có thể theo hệ thống câu hỏi: Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào (Anh đứng gác đêm trung thu độc lập đầu tiên) Em hãy tìm bài từ ngữ, hình ảnh miêu tả ánh trăng trung thu (trăng ngàn và gió núi bao la, trăng soi sáng, trăng sáng vằng vặc chiếu khắp tàhnh phố làng mạc, núi rừng) Hãy kể điều anh chiến sĩ mơ ước tương lai đất nước +Nhà máy thuỷ điện làm điện, tàu lớn khơi đánh cá vận chuyển hàng hoá khắp nơi, nhiều nhà máy mọc lên, nông trường sản xuất hình thành cho suất cao, các em có nhiều Tết Trung thu vui Theo em, ngày mơ ước anh chiến sĩ đã trờ thành thực chưa? (Đà trở thành thực, nhiều điều thực tế còn vượt xa mơ ước đó : dầu khí, giao thông, điện tử, truyền thông, hợp tác quốc tế, văn hoá 5***Thảo luận nhóm đôi: Em thử tuởng tượng 10 năm đất nước ta nào? *Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm * Mục tiêu: Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung -Giới thiệu đoạn văn đọc diễn cảm.”Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai…với nông trường to lớn, tươi vui “ -GV nhấn giọng: ngày mai, mơ tưởng, phấp phới, soi sáng, bát ngát, chi chít, cao thẳm, to lớn vui tươi -Đoạn giọng nhanh hứng khởi -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm: -GV yêu cầu HS đọc đoạn và tìm cách ngắt giọng, nhấn giọng hợp lí -Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp GDHS: Đây là lời tâm tình người chiến sĩ làm nhiệm vụ, gởi các em nhỏ VN nhân Tết Trung thu độc lập đầu tiên các em Đứng trước vẻ đẹp cảu thiên nhiên không khí tưng bừng ngày độc lập, anh chiến sĩ đã vô cùng xúc động, bày tỏ niềm tin vào tương lai đất nước, Niềm tin thể qua lời mơ ước đất nước đổi với kinh tế vững mạnh khoa học tiên tiến, sống văn hoá tươi đẹp Anh chia sẻ niềm vui cuả mình với các bạn nhỏ, động viên khuyến khích các em phải vững tin vào tương lai đất nước, phải học tập tốt, trở thành ngoan trò giỏi 3.Củng cố- Dặn dò: - Chuẩn bị bài :Ở Vương quốc Tương Lai - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - THẾ DỤC Trang 13 Lop4.com (14) Giáo án lớp Tuuần Giáo viên chuyên dạy - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TOÁN TIẾT 32 BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Giúp HS: -Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa hai chữ , giá trị biểu thức có chứa hai chữ -Biết cách tính giá trị biểu thức có chứa hai chữ II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Kiểm tra bài cũ -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu HS làm các bài tập t ìm x tiết trước -GV chữa bài, nhận xét 2.Bài : * Hoạt động 1:Hình thành kiến thức * Mục tiêu: Nhận biết biểu thức có chứa hai chữ, giá trị biểu thức có chứa hai chữ a.Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ -GV gọi HS đ ọc đ ề b ài -GV gọi HS nêu yêu cầu bài toán +Muốn biết hai anh em câu bao nhiêu cá ta làm nào ? ***GV điền các số và sau cùng là là chữ số vào dấu … Đó, để dẫn đến bảng biến thiên giống SGK +Nếu anh câu cá và em câu cá thì hai anh em câu cá? +Nếu anh câu cá và em câu đượan cá thì hai anh em câu cá? GV ghi lên bảng và điền vào bảng -Tương tự GV cho HS nêu +Anh con, em +Anh con, em +Nếu anh câu a cá và em câu b cá thì hai anh em câu cá? ***Từ đây GV giới thiệu biểu thức có chưa chữ -GV giới thiệu :a + b gọi là biểu thức có chứa hai chữ b.Giá trị biểu thức chứa hai chữ -Thay chữ số -GV yêu cầu HS trình bày: +Nếu a = và b = thì a + b = ?Khi đó ta nói là giá trị biểu thức a + b -Tương tự với a =4, b = a =0, b =1 +Khi biết giá trị cụ thể a và b Muốn tính giá trị biểu thức a + b ta làm nào? Ta thay các số vào chữ a và b thực tính giá trị biểu thức +Mỗi lần thay các chữ a và b các số ta tính gì ?(Ta tính giá trị biểu thức a + b Trang 14 Lop4.com (15) Giáo án lớp Tuuần * Hoạt động 2:Thực hành * Mục tiêu: Biết cách tính giá trị biểu thức *Bài +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS làm vào bảng - GV lưu ý cách trình bày: Nếu c= 10 và d=25 thì c+d = 10+25 = 35 **HS trả lời miệng thêm : 35 là giá trị cảu biểu thức c+d Bài 2: (a,b) +Mỗi lần thay các chữ a và b các số chúng ta tính gì ? -HS làm bài cá nhân vào HS lên bảng giải -Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm trên bảng bạn, nhận xét cách đặt tính và thực tính - GV lưu ý cách trình bày: a.Nếu a= 32 và b=20 thì a-b = 32-20 = 12 **HS trả lời miệng thêm : 12 là giá trị cảu biểu thức a-b b Nếu a= 45 và b=36 thì a-b = 45-36 = 11 **HS trả lời miệng thêm : 11 là giá trị cảu biểu thức a-b *Bài ( cột) HS làm bảng theo dãy *GV lưu ý HS, giá trị biểu thức tuỳ thuộc vào lần thay chữ số, ta tính giá trị biểu th ức C.Củng cố – Dặn dò - Chuẩn bị bài :Tính chất giao hoán phép cộng - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CHÍNH TẢ ( Nghe – Viết) TIẾT NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I.MỤC Đ ÍCH Y ÊU C ẦU: -Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sẽ; trình bày đúng lời đối thoại nhân vật bài - Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s/x.(3A) II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Kiểm tra bài cũ GV đọc cho HS viết vào bảng t ng ữ HS c òn sai nhi ều:: đ ầy ắp, truy ền ng ôi, d õng d ạc -GV nhận xét sửa sai 2.Bài * Hoạt động 1:Hướng dẫn nghe – viết chính tả * Mục tiêu: Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sẽ; trình bày đúng lời đối thoại nhân vật bài -Gọi HS đọc truyện Trang 15 Lop4.com (16) Giáo án lớp Tuuần + Nhà văn Ban-dắc có tài gì ?(ng ời tài tưởng tượng viết truyện ngắn, truyện dài) +Trong sống ông là người nào ?(ng là người thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt -GV gọi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại - HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết vào bảng (Ban-dắc, ngh ĩ, đ ỏ m ặt, s ớm) -GV thống viết lại từ HS lên bảng cho HS phân tích, so sánh +nghĩ/ nghỉ + đỏ mặt/ mặc + sớm / xóm - Cả lớp viết bảng -GV đọc cho HS viết chính tả -Đọc toàn bài để HS soát lỗi -HS đổi chéo để chữa lỗi -Giáo viên chấm chữa bài, nhận xét nội dung viết, chữ viết, cách trình bày * Hoạt động 2: Luyện tập * Mục tiêu: Tự phát lỗi sai và sửa lỗi chính tả.Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s/x *B ài - HS đọc yêu cầu bài -GV êu cầu HS ghi lỗi và sửa lỗi vào Nhận xét bài làm HS tuyên dương *GV lưu ý HS: +s: không kết hợp với vần : oa, oă, oe, uê +Mẹo láy âm: x l áy âm v ới c ác ph ụ âm đ ầu (bờm xờm, xớ) +Mẹo t v ựng: Tên các loại thức ăn v à đồ dùng liên quan đến bếp núc thường viết x: xúx x íxh, phở xào nước xốt +Danh từ người viết s: đại sứ, sâu, sán +Danh từ ch ỉ đồ vật: cái sọt, viên sỏi, cái sàng gạo… +Danh từ tượng: sông , suối, sấm, sét, Bài 3a - HS đọc yêu cầu +Từ láy có tiếng chứa âm s âm x là từ láy nào ? +Mẹo láy âm: x láy âm v ới các phụ âm đầu (bờm xờm, xớ) HS làm việc theo nhóm -HS báo cáo trước lớp: sẽ,son sắt, se sẽ, sù sì,… Xót xa, xấu xí, xinh xắn, … Nhận xét lời giải đúng CCủng cố-Dặn dò: -Những em viết sai chính tả nhà viết lại -Chuẩn bị bài :Nhớ- viết Gà trống và Cáo - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ĐỊA LÝ Trang 16 Lop4.com (17) Giáo án lớp Tuuần TIẾT TÂY NGUYÊN I.MỤC Đ ÍCH Y ÊU C ẦU: Sau bài học, HS có khả năng: -Biết và vị trí Tây Nguyên trên đồ Địa Lí tự nhiên Việt Nam -Trình bày số đặc điểm Tây Nguyên II.CHUẨN BỊ: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi bài cũ +Mô tả trung du Bắc Bộ +Trung du Bắc thích hợp cho việc trồng loại cây nào? -GV nhận xét ghi điểm 2.Bài * Hoạt động : Tây Nguyên- xứ sở các cao nguyên xếp tầng * Mục tiêu: Biết và vị trí Tây Nguyên trên đồ Địa Lí tự nhiên Việt Nam -GV vị trí Tây Nguyên trên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và hỏi: +Đây là lược đồ gì?(Lược đồ các cao nguyên Tây Nguyên) +Kể tên các cao nguyên Tây Nguyên ?(Cao nguyên Di linh, Cao nguyên Lâm Viên, cao nguyên Kon Tum, cao nguyên Pkây ku, cao nguyên Dak lak) ***GV chốt ý: : Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác **GV hỏi thêm HS cao nguyên Di Linh Cao nguyên Di linh, Cao nguyên Lâm Viên, cao nguyên Kon Tum, cao nguyên Pkây ku, cao nguyên Dak lak thuộc tỉnh nào? (Lâm Đồng, Kon Tum, Bu ôn M ê Thu ộc) *GV treo bảng phụ có số liệu và hỏi : +Tên bảng số liệu +Bảng số liệu này có cột, hàng? -Gv n êu cột thứ 1- tên các cao nguy ên, cột th ứ hai ghi đ ộ cao *GV g ọi HS đ ọc bảng số liệu độ cao GV khai thác câu hỏi sách -Yêu cầu HS quan sát và trên lược đồ, đồ và nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống Nam *** HS thảo luận nhóm và trình bày +Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao ? +Nêu số đặc điểm tiêu biểu cao nguyên Cao nguyên Đắk lắk cao 400m, xung quanh cao nguyên có nhiều hố tiếp giáp +Cao nguyên Kon Tum là cao nguyên rộng lớn, cao trung bình 500m Bề mặt cao nguyên khá phẳng, có chỗ giống đồng +Cao nguyên Plây cu tương đối rộng lớn, cao 800m +Cao nguyên Di Linh cao 1000m tương đối phẳng +Cao nguyên Lâm Viên có độ cao trung bình 1500m, là cao nguyên cao nhất, không phẳng -GV nhận xét bổ sung, kết luận: Trang 17 Lop4.com (18) Giáo án lớp Tuuần +Các cao nhuyên xếp theo thứ tự từ thấp đến cao là:Đắk Lắk, Kon Tum, Plây cu, Di Linh và Lâm Viên +Cao nguyên Đắk Lắk có bề mặt khá phẳng, nhiều sông, suối và đồng cỏ Là nơi đất đai phì nhiêu và đông dân Tây Nguyên +Cao nguyên Kon Tum trước đây phủ rừng nhiệt đới, thực vật chủ yếu là các loài cỏ +Cao nguyên Di Linh phủ lớp bazan dày +Cao nguyên Lâm Viên có dịa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu và sông, suối có nhiều thác ghềnh *****GV nhấn mạnh đặc điểm bật các cao nguyên này:xếp tầng-Chính vì là cao nguyên nên thích hợp cây chè và cà phê ***Cao nguy ên Lâm Viên là n du lịch nghỉ m át tiếng và đẹp nuớc ta * Hoạt động : Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô.(ghi bảng ý 2) * Mục tiêu: Trình bày số đặc điểm Tây Nguyên -GV treo lược đồ H1 v à yêu cầu HS các thành phố lược đồ (Pl ây ku, buôn Ma thuột, Đà Lat.) -GV giới thiệu sơ l ược v ề thành phố này -Như bây ta tìm hiểu v ề TP-Buôn Ma Thuột *GV treo bảng số liệu và khai thác giống nh bảng số liệu trên ( lưu ý màu sắc mùa khô, mùa mưa) *Yêu cầu HS quan sát phân tích bảng số liệu lượng mưa trung bình tháng Buôn Ma Thuột -HS làm việc cặp đôi thảo luận th ời gian ph ú t và trình bày trước lớp *N ếu HS y ếu GV c ó th ể g ợi ý HS th ảo l u ận: +Ở Buôn Ma Thuộc có mùa nào ? ứng với tháng nào ?Có hai mùa , mùa mưa và mùa khô Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, còn mùa khô từ tháng đến tháng và tháng 11, 12 +Em có nhận xét gì khí hậu Tây Nguyên ? Có hai mùa , mùa mưa và mùa khô Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, còn mùa khô từ tháng đến tháng và tháng 11, 12 -GV nhận xét ,kết luận : Khí hậu Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa Mùa mưa thường có ngày mưa kéo dài liên miên Vào mùa khô, trời nắng gay gắt ***Chính vì thế: Nếu mưa nhiều gây lũ quét ( GV liên hệ bão số mặc dù không vào trực tiếp Tây Nguyên ảnh hưởng mùa mưa nhiều làm nước ngập mùa nắng……) -GV tổng kết bài Củng cố -Dặn dò: *GV cho HS chơi trò chơi chuyền thước - Chuẩn bị bài :Một số dân tộc Tây Nguyên - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGÀY SOẠN :7 – 10 - 2009 NGÀY DẠY : - 10 - 2009 Thứ năm ngày tháng 10 năm 2009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Trang 18 Lop4.com (19) Giáo án lớp Tuuần TIẾT 14 LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam BT1; viết đúng vài tên riêng theo yêu cầu BT2 -Viết đúng tên người, tên dịa lí Việt Nam văn II.CHUẨN BỊ *GV: -Bảng phụ -Bản đồ địa lí Việt Nam III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng thực yêu cầu 1/ Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam ? Cho ví dụ ? 2/ Viết tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà em biết - GV nhận xét và cho điểm HS Bài mới: * Hoạt động 1: Bài 1: * Mục tiêu: Biết viết đúng các tên riêng Việt Nam - HS quan sát tranh trang 74 + Bức tranh vẽ cảnh gì ? ( Đây là hình ảnh 36 phố phường Hà Nội.Vậy để biết 36 phố đó là phố nào cô và các em cùng tìm hiểu qua bài tập 1) -1 HS đọc nội dung và yêu cầu bài.Viết lại cho đúng các tên riêng địa danh là tên các phố Hà Nội nêu bài ca dao + Long Thành là gì ? - HS đọc phần giải nghĩa từ Long Thành **GV giải thích thêm: Khu phố cổ Hà Nội thuộc địa bàn quận Hoàn Kiếm tổng diện tích khoảng 100 ha, có 76 tuyến phố thuộc 10 phường Thời Pháp thuộc, sau lấp toàn các đầm hồ, khu phố chỉnh trang, người Ấn, người Pháp đến đây buôn bán Cho đến nay, đây là khu buôn bán nhộn nhịp Hà Nội Tuyến phố mở đây.Đặc trưng tiếng khu phố cổ là các phố nghề Thợ thủ công từ các làng nghề quanh Thăng Long xưa tụ tập đây, tập trung theo khu vực chuyên làm nghề mình Các thuyền buôn có thể vào phố để buôn bán trao đổi, khiến các phố nghề càng phát triển Và chính sản phẩm buôn bán trở thành tên phố, với chữ "Hàng" đằng trước, phố chuyên môn buôn bán loại mặt hàng - GV treo b ảng ph ụ b ài th +Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? Bài ca dao trên có số tên riêng viết không đúng quy tắc chính tả Các em đọc bài và viết lại cho đúng các tên riêng đó +Bài ca dao này có câu ? (14 câu) - GV hướng dẫn HS làm câu 3,4; câu 13,14 -Yêu cầu HS làm bài vào tập và HS làm bảng phụ ( HS làm câu) -GV chấm số bài -HS trình bày, nhận xét -GV nhận xét sửa sai Trang 19 Lop4.com (20) Giáo án lớp +Đáp án đúng : Tuuần Rủ chơi khắp Long Thành Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai : Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Khay Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giày Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Than Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng Hàng Muối, Hàng Nón, Cầu Đông Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà Quanh quanh đến Hàng Da Trải xem phường phố thật là đẹp xinh *GV : Hàng Hài là tên cũ đoạn phố từ ngã tư Hàng Trống đến ngã tư Phủ Doãn Đoạn phố này bây thuộc phố Hàng Bông -Gọi HS đọc toàn bài +Bài ca dao cho em biết điều gì ?Bài ca dao cho em biết tên 36 phố cổ Hà Nội *GV liên hệ thêm 36 phố phường: + Hàng Bạc :nơi đây có mở lò đúc bạc + Hàng Buồm : bán bánh, kẹo + Phố Hàng Mã : ngày xưa chuyên buôn bán đồ vàng mã để thờ cúng Ngày phố Hàng Mã tập trung nhộn nhịp vào các dịp lễ, tết Trung Thu, Nguyên Đán với các mặt hàng phong phú đồ chơi + Phố Hà ng Gà :là nơi tập trung các cửa hàng bán đồ gia cầm: gà, vịt, ngan, ngỗng * Hoạt động 2: Bài * Mục tiêu: Biết viết đúng vài tên riêng theo yêu cầu BT2 - HS đọc yêu cầu đề bài a.GV treo đồ địa lí Việt Nam * Trước đây nước ta có 64 tỉnh thành phố đây tỉnh Hà Tây đ ược xác nhập vào Thủ đô Hà Nội nên nước ta có 63 tỉnh, thành phố -GV cho lần HS lên thực đố – tìm tên các tỉnh, thành phố có trên đồ Ví dụ : +HS1: Bạn cho mình biết TP.Hồ Chí Minh,… nằm vị trí nào trên đồ +HS : vào đồ +HS 2: Bạn cho mình biết tỉnh Tây Ninh,… nằm vị trí nào trên đồ +HS : vào đồ -GV nhận xét sửa sai b.GV tiếp tục cho HS thực làm bài tập theo nhóm -Em hãy nhớ lại và ghi tên các tỉnh, thành phố, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà em biết -GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi sau đó cho HS thực thời gian phút +Thành phố, thủ đô : Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵ ng,Cần Thơ, Hồ Chí Minh,… +Tỉnh : Long An,Tiền Giang,Tây Ninh, Đồng Nai,Bình Dươ ng… +Danh lam thắng cảnh : Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, đèo Hải Vân,… Trang 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w