1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Thiết kế bài dạy các môn học khối 4 - Tuần 5 năm 2007

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 197,04 KB

Nội dung

Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : kiểm tra bài cũ - gọi 3 em lên bảng - HS1 & HS2 trả lời câu hỏi cuối bài - HS3 : kể lại cuộc khởi nghĩa chống lại quân xâm lược Triệu Đà của nhân dâ[r]

(1)Giáo án lớp – Nguyễn Minh Tuấn Tuần 05 Thứ hai ngày 24 tháng 09 năm 2007 Tiết : Đạo đức Biết bày tỏ ý kiến (T1 ) I Mục tiêu : Giúp HS hiểu : - Mọi trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến trẻ em - Việc bày tỏ ý kiến giúp cho đinh có liên quan đến các em phù hợp với các em Điều đó thể tôn trọng các em , tạo điều kiện để các em phát triển tốt - Trước việc có liên quan đến mình các em phép nêu ý kiến , bày tỏ suy nghĩ và ý kiến đó phải lắng nghe ,tôn trọng + ý thức quyền mình , tôn trọng ý kiến các bạn và tôn trọng ý kiến người lớn + GD các em biết nêu ý kiến mình đúng lúc , đúng chỗ , biết lắng nghe ý kiến bạn bè , người lớn II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi tình hoạt động - Giấy màu xanh -đỏ - vàng cho HS (HĐ3) III Các hoạt động dạy học Hoạt động : KT bài cũ : em lên TLCH HS1 : nào là vượt khó học tập ? HS2 : Vượt khó học tập giúp ta điều gì ? -GV nhận xét - tuyên dương 2.Hoạt động : giới thiệu bài - ghi đề - HS nhắc lại - HS nhận xét tình : HS làm việc lớp + Tình : SGK H : Nhà bạn Tâm khó khăn : bố Tâm nghiện rượu , mẹ Tâm phải làm xa nhà Theo em bố Tâm làm đúng hay sai ? vì ? Đ : Như là sai vì việc học tập Tâm ,bạn phải biết và tham gia ý kiến Sai vì học là quyền Tâm H : Điều gì xảy em không bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến em ? Đ : Khi không nêu ý kiến việc có liên quan đến mình có thể các em làm việc không đúng H : Vậy đối vối việc có liên quan đến mình , các em có quyền gì ? Đ : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến trẻ em 3.Hoạt động : Em làm gì ? - HS làm việc theo nhóm ( đọc tình ) - nhóm trả lời 1/Em phân công việc làm không phù hợp với sức khỏe em Em làm gì ? Đ : Em gặp cô xin cô giao cho việc khác phù hợp với sức khỏe và sở thích mình 2/ Em bị cô giáo hiểu lầm và bị phê bình Đ : Em xin phép cô kể lại đẻ không bị hiểu lầm 3/ Em muốn chủ nhật này bố mẹ cho chơi Đ : Em hỏi xem bố mẹ có thời gian rãnh rỗi không Nếu thì bố mẹ cho em chơi 4/ Em muốn tham gia vào hoạt động lớp trường Đ : Em nói với người tổ chức nguyện vọng và khả mình Lop4.com (2) Giáo án lớp – Nguyễn Minh Tuấn Tuần 05 KL : GV giải thích cho HS hiểu tình trên là tình có liên quan đến các em H : Vậy chuyện có liên quan đến các em , các em có quyền gì ? Hoạt động : Bày tỏ thái độ - HS làm việc theo nhóm - GV phát cho các nhóm miếng bìa : xanh - đỏ -vàng - Các nhóm thảo luận các câu sau : 1/ Trẻ em cần lắng nghe , tôn trọng ý kiến người khác 2/ Người lớn cần lắng nghe ý kiến trẻ em 3/ Mọi trẻ em đưa ý kiến và ý kiến đó phải thực - Câu nào nhóm tán thành thì ghi số câu đó vào bìa đỏ , phân vân thì ghi vào bìa vàng , không tán thành thì ghi vào bìa xanh - GV khen ngợi nhóm đã trả lời chính xác Kết luận : Trẻ em có quyền đưịơc bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến mình phải biết tôn trọng và lắng nghe ý kiến người khác Không phải ý kiến trẻ đồng ý nó không phù hợp Hoạt động : Hoạt động thực hành - Yêu cầu HS tìm hiểu việc có liên quan đến trẻ em và bày tỏ ý kiến mình vấn đề đó - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: o0o - Lop4.com (3) Giáo án lớp – Nguyễn Minh Tuấn Tuần 05 Tiết 2: Tập đọc Những hạt thóc giống I Mục tiêu : HS đọc trơn toàn bài Chú ý : - Đọc đúng các từ ngữ có âm , vần học sinh địa phương dễ phát âm sai - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật và lời người kể chuyện đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi +Hiểu nghĩa các từ ngữ bài Biết tóm tắt câu chuyện và nêu ý chính câu chuyện + Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực , dũng cảm dám nói thật +GD học sinh đức tính trung thực , dũng cảm dám nói thật II Đồ dùng dạy học : -Tranh minh họa bài đọc SGK -Bảng phụ ghi từ câu cần luyện đọc III Hoạt động dạy- học ổn định lớp : hát - điểm danh Kiểm tra bài cũ : Hoạt động - em đọc thuộc lòng bài tre Việt Namvà TLCH - GV nhận xét và cho điểm Hoạt động : Giới thiệu bài - ghi đề lên bảng - HS nhắc lại Hoạt động : a HS luyện đọc -GV chia đoạn : đoạn (Đ1: từ đầu trừng phạt Đ2: phần còn lại ) + Cho HS đọc nối tiếp đoạn + HS luyện đọc từ khó HS dễ sai: gieo trồng , truyền , chẳng thu hoạch , sững sờ , dõng dạc +Cho HS đọc bài - HS đọc bài theo cặp đôi b Cho HS đọc phần chú giải + giải nghĩa từ c Gv đọc diễn cảm toàn bài lần Hoạt động 4: Tìm hiểu bài * HS đọc thành tiếng đoạn , lớp đọc thầm TLCH H : nhà vua chọn người nào để truyền ngôi ? Đ : Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi H : Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực ? Đ : vua phát cho người thúng thóc giống đã luộc kĩ và hẹn : thu nhiều thóc đươc truyền ngôi , không có thóc nộp bị trừng phạt H : Theo em thóc đã luộc chín có nảy mấm hay không ? H : Tại vua lại làm ? Đ : vua muốn tìm người trung thực Đây là mưu kế chọn người hiền nhà vua * Đoạn còn lại : HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + TLCH H : Hành động chú bé Chôm có gì khác người? Lop4.com (4) Giáo án lớp – Nguyễn Minh Tuấn Tuần 05 Đ : Chôm giám nói thật , không sợ bị trừng phạt H : Thái độ người nào nghe Chôm nói thật ? Đ : Mọi người sững sờ , sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm là người dám nói thật , không sợ bị trừng phạt H : Theo em vì người trung thực là người quý ? Đ : Người trung thực là người đáng tin cậy , nói thật , đặt quyền lợi dân , nước lên trên hết - Là người yêu thật ghét dối trá - GV đưa tranh minh họa cho HS quan sát H : Em thử kể tóm tắt nội dung câu chuyện 3,4 câu (1 , HS kể tóm tắt nội dung ) Hoạt động 5: GV đọc diễn cảm toàn bài văn cần giọng đọc chậm rãi + Lời Chôm tâu vua ; ngây thơ lo lắng + Lời nhà vua lúc giải thích thóc giống đã luộc thì ôn tồn , lúc ca ngợi đức tính trung thực Chôm thì dõng dạc - nhấn giọng số từ ngữ : lệnh , truyền ngôi , trừng phạt , không làm , nảy mầm ,trung thực , quý , dũng cảm -Luyện đọc câu dài ,khó đọc mà GV ghi bảng phụ Hoạt động : Củng cố - dặn dò H : câu chuyện này muốn nói với em điều gì ? -GV nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: o0o - Lop4.com (5) Giáo án lớp – Nguyễn Minh Tuấn Tuần 05 Tiết Toán Luyện tập I Mục tiêu : Giúp HS -Củng cố số ngày các tháng năm - Biết năm thường có 365 ngày , năm nhuận có 366 ngày - Củng cố các mối quan hệ đo thời gian đã học -Củng cố bài toán tìm phần số -GD HS biết vận dụng kiến thức để làm bài tập cách thành thạo II Đồ dùng dạy học : - Nội dung bảng bài tập - VBT , kẻ sẳn bảng phụ III Hoạt động dạy học : Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS lên bảng làm bài HS1 : phút = 60 giây HS2: phút =180 giây 60 giây = phút phút =480 giây HS3 : 1/6 phút = 10 giây 1/5 kỉ = 20 năm - GV nhận xét - sửa sai ghi điểm Bài : a Giới thiệu bài - ghi đề bài - HS nhắc lại b Hướng dẫn luyện tập Bài : HS lên bảng làm , lớp làm VBT - HS đổi cheo để kiểm tra bài H : tháng nào có 30 ngày , tháng nào có 31 ngày, tháng có bao nhiêu ngày ? Đ : tháng có 30 ngày là : 4,6,9,11 Những tháng có 31 ngày là : 1,3,5,7,8,10,12 tháng có 28 ngày gọi là năm thường Một năm thường có 365 ngày Những năm tháng có 29 ngày gọi là năm nhận ( có 366 ngày ) năm thì có năm nhuận VD :năm 2000 là năm nhuận thì đến năm 2004 là năm nhuận , năm 2008 là năm nhuận Bài : HS lên bảng làm bài Mỗi em làm dòng Bài : -1 em đọc đề bài -1em nêu cách tính a Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789 Năm đó thuộc kỉ XVIII - HS thực phép trừ , lấy số năm trừ năm vua Quang Trung đại phá quân Thanh VD : 2006-1789= 217 năm b Nguyễn Trãi sinh năm : 1980- 600 = 1380 Năm đó thuộc kỉ XIV Củng cố - dặn dò - Về nhà làm bài SGK và làm bài bài tập toán - GV tổng kết học * Rút kinh nghiệm: Lop4.com (6) Giáo án lớp – Nguyễn Minh Tuấn Tuần 05 o0o Tiết 5: Kỹ thuật Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường (T1 ) I/ Mục tiêu: -Học sinh biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thừơng - Có ý thức rèn luyện kỹ khâu thường để áp dụng vào sống II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải các mũi khâu thường - Vải , chỉ, kim, kéo, thớc, phấn gạch III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: - GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh - GV nhận xét chung 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – Ghi bảng – Học sinh nhắc lại: b/ Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: GV hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường và hướng dẫn học sinh quan sát để nêu nhận xét: Đường khâu là mũi khâu cách Mặt phải hai mảnh vải úp vào Đường khâu mặt trái hai mép vải - GV giới thiệu số sẳn phẩm có đường khâu ghép hai mép vải - Yêu cầu học sinh nêu ứng dụng khâu ghép hai mép vải - GV kết luận đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng nó Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật - GV hướng dẫn học sinh quan sát hình 1, 2, ( SGK ) để nêu các bớc khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Học sinh quan sát hình và cho biét: Hãy nêu cách vạch dấu đường khâu? - học sinh lên bảng thực thao tác vạch dấu trên vải - Học sinh quan sát hình 2, ( SGK ) Nêu cách khâu , khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Học sinh trả lời – Học sinh khác nhận xét - GV hướng dẫn học sinh lưu ý: - Gọi 1, học sinh lên bảng thực các thao tác GV vừa hướng dẫn - Học sinh và GV nhận xét – Chỉ thao tác cha đúng và uốn nắn 3/ Củng cố – Dặn dò: Lop4.com (7) Giáo án lớp – Nguyễn Minh Tuấn Tuần 05 - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ cuối bài - Về nhà xâu vào kim và tập khâu ghép hai mép vải mũi khâu th * Rút kinh nghiệm: o0o - Thứ ba ngày 25 tháng 09 năm 2007 Tiết Thể dục Trò chơi " Bịt mắt bắt dê " I Mục tiêu : - Củng cố và nâng cao kỉ thuật : Tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , vòng phải , vòng trái , đứng lại - Yêu cầu thực , đúng động tác ,tương đối ,đẹp , đúng lệnh - Trò chơi " Bịt mắt bắt dê " yêu cầu rèn luyện , nâng cao khả tập trung chú ý , khả định hướng , chơi đúng luật , hào hứng ,nhiệt tình chơi - GD HS ý thức tập luyện để nâng cao thể lực II Địa điểm - Phương tiện - Sân trường phẳng , - 1còi , 2-6 khăn để bịt mắt chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp : Nội dung Định lượng P2 & hình thức tổ chức tập luyện I/ Phần mở đầu 6-10 phút - p2 luyện tập và trò - GV gọi HS tổ lên dóng hàng chơi ngang , hàng dọc , điểm số ,quay * * * * * sau , vòng phải , vòng trái , đứng lại * * * * * - GV nhận xét - GV phổ biến yêu cầu bài học ,chấn chỉnh đội ngũ ,trang phục tập luyện - GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu bài học - Cho HS chơi trò chơi tìm người huy II Phần 18-22 phút a Đội hình , đội ngũ : - p2 luyện tập - ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng ,điểm số , vòng phải , vòng trái, đứng lại Lop4.com (8) Giáo án lớp – Nguyễn Minh Tuấn Tuần 05 - GV điều khiển lớp tập (2 lần ) ,có nhận xét sửa sai cho HS - GV chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển GV quan sát ,nhận xét ,sửa chửa sai sót cho HS các tổ - GV cho tập lớp GV điều khiển ,GV quan sát nhận xét , sửa chửa sai sót cho HS các tổ - Tập lớp GV điều khiển để củng cố b Trò chơi vận dụng - Trò chơi " Bịt mắt bắt dê " GVtập hợp HS theo đội hình chơi , nêu tên trò chơi , giải thích cách chơi và luật chơi Sau đó lớp cùng chơi GV quan sát , nhận xét , biểu dương HS hoàn thành vai chơi mình Phần kết thúc : - phút - HS chạy nhẹ nhàng theo đội hình vòng tròn quanh sân trường sau đó khép dần lại thành vòng tròn nhỏ , chuyển thành chậm , vừa vừa làm động tác thả lỏng dừng lai quay mặt vào - GV hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá kết học và giao bài tập nhà * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Rút kinh nghiệm: o0o - Lop4.com (9) Giáo án lớp – Nguyễn Minh Tuấn Tuần 05 Tiết 2: Toán Tìm số trung bình cộng I Mục tiêu : Giúp HS: - Bước đầu nhận biết số trung bình cô ngj nhiều số -Biết cách tính số trung bình cộng nhiều số - GD HS biết vận dụng công thức đã học để làm bài tập cách thành thạo II Đồ dùng dạy học - Hình vẽ và đề bài toán a , b phần bài học SGK viết sẵn trên bảng phụ trên giấy III.Các hoạt động dạy - học Kiểm tra bài cũ : gọi em lên bảng làm bài tập HS : Bài SGK : HS quan sát đồng hồ và đọc đồng hồ HS : Làm bài tập , VBT - GV thu VBT để chấm điểm số em Bài : a Giới thiệu bài - ghi đề lên bảng - HS nhắc lại đề Bài toán : HS đọc đề toán H : Có tất bao nhiêu lít dầu ? Đ : Có tất 4+6 =10 lít dầu H : Nếu rót số lít dầu đó vào can thì can có bao nhiêu lít dầu ? Đ : Có 10 :2 = lít dầu - GV yêu cầu em lên bảng làm bài Lớp làm vào giấy nháp - GV giới thiệu : can thứ có lít dầu , can thứ có lít dầu Nếu rót số dầu này vào can thì can có lít dầu Ta nói trung bình can có lít dầu Số gọi là ssó trung bình cộng hai số và - HS nêu cách giải bài toán H : Bước thứ bài toán trên ta tính gì ? Đ : tính tổng số dầu can dầu H : Để tính số dầu rót vào can ta phải làm gì ? Đ : Thực phép chia tổng số dầu cho can - Như để tìm số dầu trung bình can chúng ta đã lấy tổng số dầu chia cho số can Lop4.com (10) Giáo án lớp – Nguyễn Minh Tuấn Tuần 05 - Tổng và có số hạng ? (có số hạng ) - HS nêu lại cách tìm số trung bình cộng nhiều số ? + Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta tính tổng các số đó chia tổng đó cho các số hạng b Bài toán : - em đọc đề toán H : Bài toán cho biết gì ? ( cho biết số HS lớp ) H : Bài toán hỏi gì ? (trung bình lớp có bao nhiêu HS ) H : Em hiểu câu hỏi bài toán nào ? Đ : Nếu chia số HS cho lớp thì lớp có bao nhiêu HS - HS làm bài H : Muốn tìm số trung bình cộng ba số : 25 , 27 , 32 ta làm nào ? Đ : Ta tính tổng số lấy tổng vừa tìm chia cho 3: ( 25 + 27 +32 ) : = 28 * Tương tự GV đưa số : 32 , 48 , 64 , 72 Trung bình cộng là : ( 32 + 48 + 64 + 72 ) : = 54 - GV lấy VD vài trường hợp khác Luyện tập thực hành : Bài : em đọc đề bài - em làm vào VBT a Số trung bình cộng 42 và 52 là : (42 + 52 ) :2 = 47 b Số trung bình cộng 36 , 42 , 57 là : ( 36 + 42 +57 ) : = 45 c Số trung bình cộng 34 , 43 , 52 , 39 là : ( 34 + 43 + 52 + 39 ) : = 42 - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét sửa sai Bài : em đọc đề toán H : Bài toán cho biết gì ? Đ : Số cân nặng bạn : Mai , Hoa , Hưng , Thịnh H : Bài toán yêu cầu ta tính gì ? Đ : Số kg cân nặng bạn - GV yêu cầu HS làm bài - em lên bảng làm bài lớp làm vào bài tập Bài giải : Bốn bạn cân nặng số kg là : 36 + 38 + 40 + 34 = 148 kg Trung bình bạn nặng số kg là : 148 : = 37 kg ĐS : 37 kg - GV nhận xét và cho điểm HS Bài : em đọc đề bài lớp theo dõi H : Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ? - HS nêu các số tự nhiên liên tiếp từ 1- - 1em lên bảng làm, lớp làm VBT tổng các số tự nhiên liên tiếp từ - là : + + + + + + + + = 45 Tryng bình cộng các số tự nhiên liên tiếp từ 1- là : 45 : = - GV thu chấm lớp - Nhận xét và ghi điểm bài em làm bảng Lop4.com 10 (11) Giáo án lớp – Nguyễn Minh Tuấn Tuần 05 Củng cố - dặn dò - GV tổng kết học - Dặn dò HS nhà làm bài tập , hướng dẫn luyện tập thêm * Rút kinh nghiệm: o0o - Tiết Chính tả (Nghe viết ) Những hạt thóc giống I Mục tiêu : -HS nghe và viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn bài " hạt thóc giống " Biết phát và sửa lỗi chính tưatrong bài viết mình và các bạn -Luyện viết đúng các chữ có âm đầu vần dễ lẫn: l/n, en, eng -GD HS ý thức cẩn thận viết bài II Đồ dùng dạy học : - Phấn màu để chưac lỗi chính tả trên bảng - Bảng phụ viết sẳn nội dung bài tập III Các hoạt động dạy - học Hoạt động : Kiểm tra bài cũ , GV đọc chon HS viết -1 HS viết : reo hò , gieo hạt , rẻo cao ,dẻo dai - Gọi em khác nhận xét , sữa sai cho bạn - GV nhận xét - ghi điểm Hoạt động : giới thiệu bài , ghi đề - HS nhắc lại Hoạt động : a Hướng dẫn : -GV đọc toàn bài chính tả lượt - GV lưu ý HS : + Ghi tên bài vào trang giấy + Sau chấm xuống dòng phải viết lùi vào ô, nhớ viết hoa + Lời nói trực tiếp nhân vật phải viết sau dấu hai chấm , xuống dòng ,gạch ngang đầu dòng b GV đọc cho HS viết : GV đọc câu hặc phận ngắn câu cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả lượt c Chấm chữa bài : GV cho HS đọc lại bài chính tả vừa viết Lop4.com 11 (12) Giáo án lớp – Nguyễn Minh Tuấn Tuần 05 - Từng cặp HS đổi chéo để sửa lỗi cho -GV thu số để chấm Hoạt động 4: Bài tập : Một em đọc đề -GV cho HS lựa chọn câu a b -Lớp làm vào -1 em lên bảng làm , GV nhận xét đưa kết đúng Hoạt động : Bài tập : Giải câu đố Câu a : cho HS đọc đè bài + đọc câu đố -Cho HS trình bày - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng : ( Bầy nòng nọc ) Câu b : lời giải đúng : (chim én ) Hoạt động : Củng cố - dặn dò - GV nhận xét - dặn dò -Biểu dương HS viết đẹp * Rút kinh nghiệm: Tiết Lịch sử Nước ta ách đô hộ cáctriều đại phong kiến Phương Bắc I Mục tiêu : - Sau bài học các em nêu : + Thời gian nước ta bị các triều đại pk phương bắc đô hộ là năm 179 TCN đến năm 938 + Một số chính sách áp bóc lột các triều đại pk phương bắc nhân dân ta + Nhân dân ta không chiu khuất phục , liên tục đứng lên đánh đuổi quân xâm lược , giữ gìn văn hóa đân tộc + GD HS ý thức giữ gìn đất nước noi gương truyền thống tốt đẹp ông cha ta để lại II Đồ dùng dạy học : - Phiếu thảo luận nhóm và bảng phụ - Phiếu học tập cho HS có nội dung sau : + Tình hình nước ta trước và sau bị các triều đại pk phương bắc đô hộ + Các khởi nghĩa nhân dân ta chống lại ách đô hộ triều đại pk Phương Bắc III Các hoạt động dạy học : Hoạt động : kiểm tra bài cũ - gọi em lên bảng - HS1 & HS2 trả lời câu hỏi cuối bài - HS3 : kể lại khởi nghĩa chống lại quân xâm lược Triệu Đà nhân dân âu Lạc -GV nhận xét - ghi điểm - GV giới thiệu bài - ghi đề lên bảng - HS nhắc lại Hoạt động : Chính sách áp bóc lột triều đại pk phương bắc nhân dân ta - HS đọc SGK đoạn :" Từ sau Triệu Đà pháp người Hán " H : Sau thôn tính nước ta triều đại pk phương bắc đã thi hành chính sách áp , boc lột nào nhân dân ta Lop4.com 12 (13) Giáo án lớp – Nguyễn Minh Tuấn Tuần 05 Đ : Chúng chia nước ta thành nhiều quận huyện chính quyền người Hán cai quản Chúng bắt nhân dân ta lên rừng săn voi , tê giác , bắt chim quý , xuống biển mò ngọc trai - Đưa người Hán sang lẫn với nhân dân ta , bắt dân ta phải theo phong tục người Hán , học chữ Hán , sống theo pháp luật người Hán - Đại diện nhóm nêu kết - GV nhận xét sửa sai Hoạt động : GV cùng HS đàm thoại H : Từ năm 179 TCN đến 983 nhân dân ta có bao nhiêu khởi nghĩa lớn chống triều đại pk phương bắc ? H : Mở đầu là khởi nghĩa nào ? H : khởi nghĩa nào kết thúc 1000 năm đô hộ các triều đại pk phương bắc để giành lại độc lập hoàn toàn ? Hoạt động : Củng cố - dặn dò - GV tổng kết học -Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ ( Từ : Nước ta đấu tranh ) * Rút kinh nghiệm: Tiết Khoa học Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn I.Mục tiêu : Sau bài HS có thể : - Giải thích lý cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc từ thực vật - Nói ích lợi muối i-ốt Nêu tác hại thói quen ăn mặn - GD HS ăn uống đúng mức để đảm bảo sức khỏe II.Đồ dùng dạy học : - Sưu tầm tranh ảnh , thông tin ,nhãn quảng cáo các thực phẩm có chứa iốt và vai trò iốt sức khỏe III.Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ : H:Tại không nên ăn đạm động vật ăn đạm thực vật ? H:Tại chúng ta nên ăn cá bữa ăn ? -GV nhận xét - ghi điểm 2.Bài : a.Giới thiệu bài - ghi đề - HS nhắc lại b.Tìm hiểu bài : Hoạt động 1:Lập danh sách tên các món thức ăn chứa nhiều chất béo - GV chia lớp thành đội - Rút thăm xem đội nào nói trước Lop4.com 13 (14) Giáo án lớp – Nguyễn Minh Tuấn Tuần 05 - Lần lựơt hai đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất béo ( các món ăn rán mỡ dầu : thịt rán , cá rán , bánh rán ) , chân giò luộc, thịt lợn luộc , các món muối vừng , lạc Trong lúc đại diện nhóm trình bày bạn nhóm viết vào tờ giấy khổ to các món ăn chứa chất béo - Hết thời gian 10 phút GV yêu cầu đội treo bảng danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo Đội nào ghi đợc nhiều tên món ăn là đội đó thắng Hoạt động 2: Thảo luận ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật - GV yêu cầu lớp cùng đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo H:Tại chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ? HS trả lời GV bổ sung GV:Trong chất béo động vật mỡ , bơ có nhiều axit béo no Trong chất béo thực vật dầu vừng ,dầu lạc, dầu đậu nành có nhiều axit béo không no.Vì dùng mỡ lợn và dầu ăn kể trên để phần ăn có a xít béo no và không no - Ngoài thịt mỡ óc và các phủ tạng động vật có chứa nhiều chất làm tăng huyết áp và các bệnh tim mạch nên cần hạn chế ăn thứ này Hoạt động 3: Thảo luận lợi ích muối i ốt và tác hại ăn mặn - GV yêu cầu HS giới thiệu tranh ảnh đã sưu tầm vai trò iốt sức khỏe người đặt biệt là trẻ em - GV giảng : Khi thiếu iốt tuyến giáp phải tăng cừơng hoạt động vì dễ gây u tuyến giáp Do tuyến giáp nằm mặt trớc cổ nên hình thành bướu cổ Thiếu iốt gây nhiều rối loạn chức thể và làm ảnh hởng tới sức khỏe ,trẻ em kém phát triển thể chất lẫn trí tuệ H:Làm nào để bổ sung iốt cho thể ? Đ:Để phòng tránh các rối loạn thiếu iốt nên ăn muối có bổ sung iốt H:Tại không nên ăn mặn ? Đ:Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao 3.Củng cố - dặn dò: - Liên hệ GD HS - Dặn nhà học bài - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: o0o - Lop4.com 14 (15) Giáo án lớp – Nguyễn Minh Tuấn Tuần 05 Thứ tư ngày 26 tháng 09 năm 2007 Tiết : Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : trung thực và tự trọng I Mục tiêu : Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm " Trung thực , tự trọng " - Biết sử dụng từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ thích cực -Biết thành ngữ gắn với chủ điểm - GD HS cần phải có tính trung thực và tự trọng sống hàng ngày II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - Từ điển tiếng việt III Các hoạt động dạy học Hoạt Động : Kiểm tra bài cũ : em lên TLCH và làm bài tập HS1 : viết các từ ghép có tiếng "yêu " ( yêu thương , yêu mến ) HS2 : Viết nhanh các từ láy có phụ âm đầu là l : ( lo lắng , làm lụng ) - GV nhận xét ghi điểm Hoạt Động : Giới thiệu bài - ghi đề - HS nhắc lại Lop4.com 15 (16) Giáo án lớp – Nguyễn Minh Tuấn Tuần 05 Hoạt Động : - Bài tập : em lên bảng làm - đọc bài trước lớp - Lớp làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày bảng phụ mà GV đã kẻ - GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng : Từ gần nghĩa với trung thực Từ trái nghĩa với trung thực Thẳng thắn , thẳng , chân thật , Dối trá , gian lận , gian dối , lừa đảo thật thà , thành thật , bộc trực , , lừa loc Hoạt Động : Bài tập : Đặt câu - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Đặt câu với từ cùng nghĩa trung thực và câu trái nghĩa với trung thực -HS làm bài VBT - em lên bảng làm VD1 : Bạn Thanh thành thật học tập VD2 : Lớp 4B bạn nào chân thật với người + Từ trái nghĩa : - GV nhận xét chốt lại ý đúng Bài : em đọc lại đề bài H : Trong dòng em vừa đọc dòng nào nêu đúng ý nghĩa từ tự trọng - HS làm bài theo nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày , GV chốt lại ý đúng ý chính : Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá mình Hoạt Động : Bài tập : HS đọc yêu cầu bài tập ,đọc các thành ngữ , tục ngữ Dựa vào từ điển để tìm câu đó câu nào nói tính trung thực lòng tự trọng - HS làm bài theo cặp - Đại diện cặp đứng trình bày - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng + Thành ngữ a , c , d nói tính trung thực + Thành ngữ b , d nói tính tự trọng Hoạt Động : GV nhận xét tiết học - GV dặn HS nhà học thuộc lòng câu thành ngữ SGK * Rút kinh nghiệm: o0o - Lop4.com 16 (17) Giáo án lớp – Nguyễn Minh Tuấn Tuần 05 Tiết Kể chuyện Kể chuyện đã nghe , đã đọc I Mục tiêu - Biết tìm đề tài truyện đúng với chủ điểm tính trung thực - Biết kể câu chuyện có cốt truyện , có nhiệm vụ , có ý nghĩa , kể lời nói mình - Biết trao đổi với bạn bè nội dung câu chuyện - GD HS học tập tính trung thực qua câu chuyện II Đồ dùng dạy học - Một số truyện tính trung thực ( GV + HS ) III Hoạt động dạy - học HĐ1 : kiểm tra bài cũ : HS lên bảng kể lại chuyện nhà thơ chân chính - nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét- ghi điểm HĐ2 : giới thiệu bài - ghi đề lên bảng - HS nhắc lại đề Lop4.com 17 (18) Giáo án lớp – Nguyễn Minh Tuấn Tuần 05 HĐ3 : Hướng dẫn HS kể chuyện - em đọc đề bài - đọc gợi ý - GV gạch chân từ quan trọng đề bài Đề bài : Kể câu chuyện mà em đã nghe đọc tính trung thực GV : Để có thể kể chuyện đúng đề bài kể hay chúng ta cùng tìm hiểu gợi ý * Cho HS đọc gợi ý 1, 2, HĐ : HS kể chuyện - Cho HS kể chuyện nhóm , em kể câu chuyện mình đã chọn - Nhóm trao đổi ý nghĩa các câu chuyện mà các bạn nhóm đã kể - GV cho HS kể trước lớp và trình bày ý nghĩa câu chuyện mình đã kể - GV nhận xét + khen em đã kể hay HĐ5 : Củng cố - dặn dò - GV nhắc lại biểu tính trung thực - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tập kể lại câu chuyện * Rút kinh nghiệm: o0o - Tiết Toán Luyện tập I Mục tiêu : giúp HS : - Củng cố số trung bình cộng , cách tìm số trung bình cộng - HS vận dụng tốt kiến thức đã học để làm tốt bài tập - GD HS làm tốt các bài tập , ý thức làm bài tốt II Đồ dùng dạy học - GV : bảng phụ - HS : VBT toán III Hoạt động dạy học : Bài cũ : em lên bảng làm bài Bài : HS Trong ôtô đó chạy là : 40 + 48 + 53 = 141( km ) Trung bình ôtô đó chạy là ; Lop4.com 18 (19) Giáo án lớp – Nguyễn Minh Tuấn Tuần 05 141 : = 47( km ) ĐS : 47 km Bài : HS Tổng số HS khối có là : 33 + 35 + 32 + 36 = 136 ( học sinh ) Trung bình lớp có số HS là : 136 :4 = 34 ( học sinh ) ĐS : 34 học sinh - HS - GV nhận xét - ghi điểm Bài : a Giới thiệu bài - ghi đề lên bảng - HS nắc lại b Hướng dẫn luyện tập Bài : - HS nêu cách tìm số trung bình cộng nhiều số Đ : ta tính tổng các số đó chia tổng đó cho số các số hạng - em lên bảng làm , lớp làm vào + Tìm số trung bình cộng các số sau : a ( 96 + 121 + 193 ) : = 120 b ( 35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : =27 Bài : HS đứng đọc đề - lớp đọc thầm - HS tự làm bài - em lên bảng làm Bài giải : Số dân tăng thêm năm là : 96 + 82 + 71 = 249 (người ) Trung bình năm dân số xã đó tăng thêm số người là : 249 : = 83 ( người ) ĐS : 83 người Bài : em đọc đề bài H : Chúng ta phải tính trung bình số đo chiều cao bạn ? Đ : bạn - HS lên bảng làm - Lớp làm bài tập Bài giải : Tổng số đo chiều cao bạn là : 138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670 ( cm ) Trung bình số đo chiều cao bạn là ; 670 : = 134 (cm ) ĐS : 134 cm -GV nhận xét và ghi điểm HS Bài :GV gọi HS đọc đề bài H : Có loại ôtô ? Đ : Có loại ôtô , loại chở 36 tạ , loại chở 45 tạ thực phẩm H : Mỗi loại có ôtô? Đ : ôtô loại chở 36 tạ và ôtô loại chở 45 tạ thực phẩm H : ôtô loại 36 tạ chở bao nhiêu tạ thực phẩm ? Đ : Có ôtô loại 36 tạ chở tất là : 36 x = 180 ( tạ ) H : ôtô loại 45 tạ chở đượcàtats bao nhiêu tạ thực phẩm ? Lop4.com 19 (20) Giáo án lớp – Nguyễn Minh Tuấn Tuần 05 Đ : ôtô loại 45 tạ chở là : 45 x = 180 (tạ ) H : Cả công ty chở bao nhiêu tạ ? Đ : 180 + 180 = 360 ( tạ ) H : Có tất bao nhiêu ôtô ? Đ : + = (tạ ) H : Vậy trung bình xe chở bao nhiêu tạ thực phẩm ? Đ : 360 : = 40 (tạ ) - Bài giải cụ thể : Số thực phẩm xe ôtô xe chở 36 tạ chở là : 36 x = 180 ( tạ ) Tổng số ôtô tham gia chở đượpc thực phẩm là : + = ( ) Trung bình xe ôtô chở là : 360 : = 40 (tạ ) Đổi 40 tạ = ĐS : GV kiểm tra số HS - thu chấm số bài Củng cố - Dặn dò : - HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng - Dặn HS làm bài bài tập - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: o0o - Tiết Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật : xem tranh phong cảnh I.Mục tiêu : -HS thấy đƯợc phong phú tranh phong cảnh -HS cảm nhận đuợc vẽ đẹp tranh phong cảnh qua bố cục , các hình ảnh và màu sắc -HS yêu thích phong cảnh có ý thức giữ gìn , bảo vệ môi trờng thiên nhiên -GD HS biết yêu quý phong cảnh và có ý thức giữ gìn , bảo vệ thiên nhiên II.Đồ dùng dạy học : -SGKsu tầm tranh phong cảnh và số tranh đề tài khác -Khung hình phong cảnh đẹp đất nớc III.Hoạt động dạy- học : 1.Bài cũ :GV kiểm tra đồ dùng học tập tiết vẽ Lop4.com 20 (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 14:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w