1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 9

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I MỤC TIÊU: - Hướng dãn HS hệ thống lại các kiến thức về viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân - Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan - Phụ đạo toán cho cá[r]

(1) 0O0 Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2007 TẬP ĐỌC: CÁI GÌ QUÝ NHẤT I Mục tiêu: - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài - Diễn tả giọng tranh luận sôi bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục thầy giáo.- Phân biệt tranh luận, phân giải - Nắm vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý khẳng định: người lao động là quý II Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc Ghi câu văn luyện đọc III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ - Giáo viên nhận xét, cho điểm Giới thiệu bài mới: HS đặt câu hỏi , HS khác trả lời Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc Hoạt động cá nhân, lớp - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc - học sinh đọc bài + tìm hiểu cách trơn đoạn chia đoạn - Sửa lỗi đọc cho học sinh - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp - Sau lượt đọc vỡ GV kết hợp luyện phát âm từ khó, luyện đọc câu đoạn , giúp đoạn Học sinh đọc thầm phần chú giải HS hiểu nghĩa từ khó HS luyện đọc theo nhóm đôi - học sinh đọc toàn bài Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải - Phát âm từ khó Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài Hoạt động nhóm, lớp + Câu : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý trên đời là gì? + Câu : Lý lẽ các bạn đưa để Dự kiến: Hùng quý lúa gạo – Quý quý là vàng – Nam quý thì bảo vệ ý kiến mình nào? -Học sinh trả lời đọc thầm nêu Lop4.com (2) Cho học sinh đọc đoạn và lý lẽ bạn + Câu : Vì thầy giáo cho - Những lý lẽ các bạn người lao động là quý nhất? - Học sinh đọc đoạn và - Giảng từ: tranh luận – phân giải - Lúa gạo, vàng, thì  quý, chưa quý – Người lao động - Giáo viên nhận xét tạo lúa gạo là quý - Đại diện nhóm trình bày Các - Yêu cầu học sinh nêu ý chính? nhóm khác lắng nghe nhận xét - Học sinh nêu  Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc - 1, học sinh đọc diễn cảm Hoạt động nhóm, cá nhân .Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm lúa gạo … mà - Rèn đọc đoạn “Ai làm lúa gạo … thôi” mà thôi” - Đại diễn nhóm đọc - Các nhóm khác nhận xét  Hoạt động 4: Củng cố: hướng dẫn học Hoạt động nhóm, cá nhân sinh đọc phân vai Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời Học sinh nêu dẫn chuyện và lời nhân vật Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, • Giáo viên nhận xét, tuyên dương Hùng, Quý, Nam, thầy giáo Tổng kết - dặn dò: - Cả lớp chọn nhóm đọc hay - Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm - Chuẩn bị: Vườn cù lao sông (trả lời câu hỏi) - Nhận xét tiết học TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức viết số độ dài dạng số thập phân - Rèn kỹ đổi các số đo độ dài cách thành thạo - Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác làm toán đổi dơn vị đo II Chuẩn bị: Phấn màu , phiếu học tập III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: Viết bảng đơn vị đo độ dài 1HS lên viết Chữa bài tập HS lên bảng thực 2.Bài mới: a Giới thiệu: b Nội dung luyện tập: Bài 1: GV nêu yêu cầu Lop4.com (3) Gọi số em lên bảng chữa bài , ghi điểm HS tự làm bài, chữa bài Mẫu: 35m 23cm = 35 Bài 2: GV nêu yêu cầu Phát phiếu học tập cho HS Thu số phiếu kiểm tra lại 23 m = 35,23m 100 HS làm bài vào phiếu học tập đổi phiếu kiểm tra Mẫu: 315cm = 300cm + 15cm = 3m15cm GV nhận xét, chữa bài Bài 3: Thực tương tự bài GV nhận xét, ghi điểm =3 Bài 4: GV nêu yêu cầu GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng Củng cố - dặn dò: Nắm cách viết số đo độ dài dạng STP Làm bài tập BT Nhận xét tiết học: 15 m = 3,15m 100 HS làm bài vào Một số em lên bảng chữa bài Kết quả: 3km245m = 3,245km 5km34m = 5,034km 307m = 0,307km HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách làm, đại diện nhóm lên chữa bài Cả lớp nhận xét KHOA HỌC: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I Mục tiêu: -Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV -Liệt kê việc cụ thể mà học sinh có thể làm để tham gia phòng chống HIV/AIDS -Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình họ II Chuẩn bị: Hình vẽ SGK trang 32, 33 III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: - Nêu các đường lây truyền và cách - H S nêu phòng tránh HIV / AIDS? Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV Giáo viên chia lớp thành nhóm Lop4.com (4) - Mỗi nhóm có hộp đựng các phiếu nhau, có cùng nội dung “HIV lây truyền không lây truyền qua ”  Giáo viên chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua giao tiếp thông thường  Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV” + Các em nghĩ nào cách ứng xử? + Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận nào tình huống? (Câu này nên hỏi người đóng vai HIV trước) - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1, trang 32 SGK và trả lời các câu hỏi: + Hình và nói lên điều gì? + Nếu em nhỏ hình và hai bạn hình là người quen bạn bạn đối xử nào?  Giáo viên kết luận (SGV) Hoạt động 3: Liệt kê việc cụ thể học sinh có thể tham gia phòng chống HIV/AIDS -Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát hình 3, 4, và trả lời câu hỏi trang 33 nhận, chia sẻ với nỗi đau, mát trẻ em và các gia đình có người nhiễm HIV/AIDS  Hoạt động 4: Củng cố - GV yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ điều đã học, giáo dục cho HS ý thức thông cảm , giúp đỡ người có HIV Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại - Nhận xét tiết học - Hoạt động nhóm Các nhóm thảo luận , đại diện nhóm trả lời HS tham gia đóng vai: bạn đóng vai học sinh bị nhiễm HIV, bạn khác thể hành vi ứng xử với học sinh bị nhiễm HIV đã ghi các phiếu gợi ý Cả lớp nhận xét HS hoạt động nhóm đôi Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác kiểm tra lại hành vi các bạn đã dán vào cột xem làm đúng chưa Hoạt động lớp, cá nhân Các bạn còn lại theo dõi cách ứng xử vai để thảo luận xem cách ứng xử nào nên, cách nào không nên - Học sinh lắng nghe, trả lời - Bạn nhận xét Học sinh trả lời - Lớp nhận xét LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN (TT) I Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “thiên nhiên”.Hiểu và đặt câu theo thành ngữ cho trước nói thiên nhiên Lop4.com (5) - Biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên II Chuẩn bị: Giấy khổ A III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNGDẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: - Học sinh sửa bài tập: học sinh đọc phần đặt câu • Giáo viên nhận xét, đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống Hoạt động nhóm, lớp hóa vốn từ Chủ điểm: “Thiên - Học sinh đọc bài nhiên - Cả lớp đọc thầm – Suy nghĩ, Bài 1: xác định ý trả lời đúng Hướng dẫn HS làm bài - HS nêu ý kiến mình, lớp GV nhân xét, chữa bài nhận xét ,bổ sung Bài 2: • Giáo viên gợi ý học sinh chia thành cột - 2, học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh ghi từ ngữ tả bầu trời – Từ nào thể so sánh – Từ nào thề nhân hóa • Giáo viên chốt lại: - Lần lượt học sinh nêu lên (cháy + Những từ so sánh lên tia sáng lửa – xanh + Những tử ngữ nhân hóa mặt nước – mệt mỏi – bầu trời rửa mặt + Những từ ngữ còn lại – bầu trời dịu dàng – bầu trời trầm ngâm – bầu trời ghé sát mặt đất) Học sinh nêu và đưa vào cột - học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm Bài 3: - Học sinh trao đổi bàn bạc các • Giáo viên gợi ý học sinh dựa vào mẫu loại từ miêu tả đã soạn chuyện “Bầu trời mùa thu” để đặt câu - Từng nhóm cử đại điện nêu lên • Dựa vào bài soạn từ tả gió, mưa, dòng và dán vào cột sông, núi với các cách tả trực tiếp – so sánh – nhân hóa • Giáo viên chốt lại - Học sinh làm bài đặt câu, trình  Hoạt động 2: Hiểu và đặt câu theo bày trước lớp thành ngữ cho trước nói thiên nhiên - Cả lớp nhận xét Bài 4: • Giáo viên gợi ý phần giải nghĩa • Giáo viên chốt lại Tổng kết - dặn dò: - Học sinh làm bài 3, vào Lop4.com (6) - Chuẩn bị: “Đại từ” - Nhận xét tiết học ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, CHÍNH TẢ (n-v): TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ I Mục tiêu: - Nhớ và viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà” - Trình bày đúng thể thơ và dòng thơ theo thể thơ tự Luyện viết đúng từ ngữ có âm cuối n/ ng dễ lẫn - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị: Giấy A 4, bút xạ III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNGDẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: - nhóm học sinh thi viết tiếp sức - Đại diện nhóm viết bảng lớp đúng và nhanh các từ ngữ có tiếng chứa - Lớp nhận xét vần uyên, uyêt - 1, học sinh đọc lại từ - Giáo viên nhận xét ngữ nhóm đã viết đúng trên bảng Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ Hoạt động cá nhân, lớp – viết Học sinh đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu Giáo viên cho học sinh đọc lần bài câu – phát âm.: tự do.Sông Đà, cô gái thơ Nga,Ba-la-lai-ca - Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách Học sinh nhớ và viết bài viết và trình bày bài thơ - học sinh đọc và soát lại bài - Giáo viên lưu ý tư ngồi viết chính tả học sinh - Từng cặp học sinh đổi chéo - Giáo viên chấm số bài chính soát lỗi chính tả tả  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm Học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu đọc bài - Lớp đọc thầm - Giáo viên tổ chức cho học sinh - Học sinh bốc thăm đọc to yêu cầu chơi trò chơi “Ai mà nhanh thế?” trò chơi - Cả lớp dựa vào tiếng để tìm từ có chứa tiếng - Lớp làm bài - Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài và nhận xét - học sinh đọc số cặp từ ngữ nhằm phân biệt âm cuối n/ng Bài 3a: Lop4.com (7) - Yêu cầu đọc bài 3a - Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên yêu cầu các nhóm tìm - Mỗi nhóm ghi các từ láy tìm nhanh các từ láy ghi giấy vào giấy khổ to - Giáo viên nhận xét - Cử đại diện lên dán bảng  Hoạt động 3: Củng cố - Lớp nhận xét Hoạt động nhóm, lớp - Thi đua dãy tìm nhanh các từ láy có âm cuối ng - Giáo viên nhận xét tuyên dương - Các dãy tìm nhanh từ láy Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Ôn tập” - Báo cáo - Nhận xét tiết học LUYỆN TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU ; - Hệ thống hoá các kiến thức từ từ đơn , từ ghép, từ láy - Vận dụng để làm số bài tập có liên quan - HS có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Củng cố lý thuyết; Thế nào là từ từ dơn , từ ghép, từ láy ? HS nêu , Lấy ví dụ Cho VD Cả lớp nhận xét , bổ sung Thực hành : Bài Từ mõi từ đây, hãy tìm tiếng thích hợp thêm vào để tạo thành : a) Các từ ghép: b) Các từ láy: - mong - mong - lo - lo - vui - vui - buồn - buồn - nhạt - nhạt Bài 2: Với tính từ : xanh, đỏ, trắng , vàng hãy: a) Tìm tiếng thích hợp thêm vào để tạo thành: Các từ láy giảm nhẹ so với từ gốc Các từ láy tăng mạnh lên so với từ gốc b) Đặt câu với từ tìm Lop4.com HS làm bài cá nhân Gọi số em lên bảng chữa bài Dự kiến: b) Các từ ghép: b) Các từ láy: mong muốn mong mỏi lo liệu lo lắng vui tươi vui vẻ buồn rầu buồn bã nhạt nhạt nhoà HS làm bài vào phiếu học tập , đổi chéo phiếu kiểm tra Một số em đọc bài làm, chữa bài Dự kiến: Giảm nhẹ : xanh xanh , đo đỏ, trăng trắng, vàng vàng Tăng mạnh: xanh xao, đỏ đắn, trắng trẻo , vàng vọt (8) Bài 3: Hãy tìm: - từ ghép thuộc danh từ - từ ghép thuộc động từ - từ ghép thuộc tính từ HS làm bài vào vở, chữa bài Mẫu: - quần áo - ăn uống - tốt xấu HS làm bài vào , chữa bài Củng cố - Dặn dò: - Ôn lại các kiến thức từ đơn, từ ghép, từ láy - Làm các bài tập BTTV - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 01 tháng 11 năm 2007 TẬP ĐỌC: ĐẤT CÀ MAU I Mục tiêu: - Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài Ngắt nghỉ rõ ràng các câu dài, câu có nhiều dấu phẩy - Hiểu ý nghĩa các từ ngữ bài - Nắm nội dung chính - Học sinh yêu quý thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên II Chuẩn bị: : Tranh sgk III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: Học sinh đọc đoạn văn - HS đọc bài và trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi SGK Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: Hoạt động cá nhân, lớp  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Bài văn chia làm đoạn? đoạn: - Yêu cầu học sinh đọc - học sinh đọc bài - Học sinh đọc nối tiếp đoạn đoạn Học sinh lắng nghe - Sau lượt đọc vỡ GV kết hợp luyện đọc từ khó, câu đoạn , giải nghĩa số - HS luyện đọc theo nhóm đôi từ - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài (thảo luận nhóm, đàm thoại) Lop4.com Hoạt động nhóm, cá nhân (9) - Tìm hiểu - Yêu cầu học sinh đọc đoạn + Câu hỏi 1: Mưa Cà Mau có gì khác thường? Giáo viên ghi bảng Yêu cầu học sinh đọc đoạn + Câu hỏi 2: Cây cối trên đất Cà mau mọc sao? Yêu cầu học sinh đọc đoạn + Câu hỏi 3: Người Cà Mau dựng nhà cữa nào? - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn - học sinh đọc đoạn - Học sinh gạch ý: + mưa dông mưa đột ngột, dội, chống tạnh - học sinh đọc đoạn 2.gạch chân các từ: + thành chòm, thành rặng, rể dài - Các nhóm thảo luận - Dọc theo bờ kênh hàng đước xanh - Học sinh nêu giọng đọc Nhấn mạnh từ ngữ gợi tả nào - Lần lượt học sinh đọc câu đoạn - học sinh đọc đoạn - Giáo viên đọc bài - Học sinh đọc bài đoạn - Yêu cầu học sinh nêu ý chính liên tục bài - Cả nhóm cử đại diện  Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thi đọc diễn cảm - Chậm rãi, tình cảm nhấn giọng - Nêu giọng đọc hay kéo dài các từ ngữ gợi tả - Học sinh đọc diễn cảm - Yêu cầu học sinh đọc diễn nối tiếp câu, đoạn cảm câu, đoạn - 2, học sinh thi đọc diễn cảm Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét – Chọn giọng đọc  Hoạt động 4: Củng cố hay - Thi đua: Ai đọc diễn cảm  Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Ôn tập” - Nhận xét tiết học TOÁN: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: -Giúp HS biết ôn: Bảng đơn vị đo khối lượng - Quan hệ các đơn vị đo liền kề -Rèn HS nắm cách đổi đơn vị đo khối lượng dạng số thập phân -Giáo dục HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế II Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu, III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: Lop4.com (10) - Nêu mối quan hệ các đơn vị đo độ dài liền kề?  Giáo viên nhận xét, tuyên dương Giới thiệu bài mới: “Viết các số đo độ dài dạng số thập phân” Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài - Giáo viên hỏi - học sinh trả lời Học sinh thực hành điền vào nháp đã ghi sẵn nhà - giáo viên ghi bảng lớp - Nêu lại các đơn vị đo khối lượng bé kg? - Kể tên các đơn vị lớn kg? - Nêu mối quan hệ các đơn vị đo khối lượng liền kề? - 1kg phần kg? - 1hg phần kg? - Học sinh trả lời, đổi 345m = ? hm - 1hg bao nhiêu dag? - 1dag bao nhiêu hg? 1hg = 10dag - Hoạt động cá nhân, lớp hg ; dag ; g ; tạ ; yến Gấp kém 10 lần 1kg = 10hg 1hg = kg 10 1dag = - Tương tự các đơn vị còn lại học sinh hỏi, học sinh trả lời, thầy ghi bảng, học sinh ghi vào nháp  Giáo viên chốt ý - Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ số đơn vị đo khối lượng thông dụng: - Giáo viên ghi kết đúng - Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết từ 1kg = 0,001 1g = 0,001kg - Giáo viên cho HS làm bài tập  Giáo viên nhận xét * Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo khối lượng dựa vào bảng đơn vị đo - Giáo viên đưa tình huống: 4564g = kg 65kg = tấn 7kg = 3kg 125g = kg 5,75kg = hg Sau cùng giáo viên đồng ý với cách làm đúng và giới thiệu cách đổi nhờ bảng đơn vị đo Lop4.com hg hay = 0,1hg 10 - Học sinh nhắc lại (3 em) - HS tự hỏi nhauvà trả lời - Học sinh làm vở, sữa bài - Hoạt động nhóm đôi - Học sinh trình bày theo hiểu biết các em * Tình xảy ra: 1/ Học sinh đưa phân số thập phân  chuyển thành số thập phân 2/ Học sinh đưa phân số thập phân (11) * Hoạt động 3: Luyện tập  Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề, làm  Bài 3: Thực tương tự B2  Bài 4: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề, làm * Hoạt động 4: Củng cố - Nêu mối quan hệ đơn vị đo liền kề - Nêu phương pháp đổi dùng bảng đơn vị Tổng kết - dặn dò: - Học sinh ôn lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị: “Viết số đo diện tích dạng số thập phân” - Nhận xét tiết học - Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề, làm bài , sữa bài - Hoạt động nhóm 341kg = tấn tạ yến = tạ 0,3 tạ = KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: - Nắm nội dung cần kể - Biết kể lại chuyến tham quan cảnh đẹp em đã tận mắt nhìn thấy – cảnh đẹp địa phương em nơi khác - Biết kể theo trình tự hợp lý, làm rõ các kiện, bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc mình - Yêu quê hương – đất nước từ yêu cảnh đẹp quê hương II Chuẩn bị: Sư tầm cảnh đẹp địa phương III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: - Kể lại chuyện em đã nghe, - bạn đọc nói mối quan hệ người với người - Giáo viên nhận xét – cho điểm 3Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện - Đề bài: Kể chuyện lần em học sinh đọc đề bài – Phân tích đề bài thăm cảnh đẹp địa phương em - …một lần thăm cảnh đẹp địa nơi khác phương em nơi khác -Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu - Học sinh nêu cảnh đẹp đúng yêu cầu đề bài đó là gì? Ở đâu ?  Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện Giáo viên xếp các em theo nhóm Lop4.com Học sinh nêu lên cảnh đẹp mà em đã đến – Hoặc em có thể giới thiệu (12) Nhóm: - cảnh biển - Đồng quê - Cao nguyên (Đà lạt) qua tranh - Học sinh ngồi theo nhóm cảnh đẹp Thảo luận theo câu hỏi a, câu hỏi b - Đại diện trình bày (đặc điểm) - Giáo viên chốt lại dàn ý sơ - Cả lớp nhận xét (theo nội dung lược câu a và b) 1/ Giới thiệu chuyến đến nơi nào? Ở - Lần lượt học sinh kể lại đâu? chuyến thăm cảnh đẹp địa phương 2/ Diễn biến chuyến em đã chọn (dựa vào dàn ý đã gợi ý sau + Chuẩn bị lên đường nêu đặc điểm) + Cảnh bật nơi đến - Có thể yêu cầu học sinh kể + Tả lại vẻ đẹp và hấp dẫn cảnh đoạn + Kể hành động nhân vật  Chia nhóm chuyến chơi (hào hứng, sinh hoạt) - Nhóm hội ý chọn bạn kể 3/ Kết thúc: Suy nghĩ và cảm xúc em chuyện  Hoạt động 3: Củng cố - Lớp nhận xét, bình chọn - Bình chọn bạn kể chuyện hay -Nhận xét, tuyuên dương Tổng kết - dặn dò: Viết bài vào Chuẩn bị: “Ôn tập” - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2007 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I Mục tiêu: - Biết dựa vào ý kiến nhân vật mẩu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lí lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn vấn đề môi trường gần gũi với các bạn - Bước đầu trình bày ý kiến mình cách rõ ràng có khả thuyết phục người thấy rõ cần thiết có trăng và đèn - Giáo dục học sinh biết vận dụng lý lẽ và hiểu biết để thuyết trình tranh luận II Chuẩn bị: - Giấy khổ A III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: - Hát Bài cũ: HS đóng vai tranh luận vấn đề “ Cái gì quý nhất” Lop4.com (13) Nhận xét, ghi điểm Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết dựa vào ý kiến nhân vật mẫu chuyện để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu thuyết trình tranh luận là gì? + Truyện có nhân vật nào? + Vấn đề tranh luận là gì? + Ý kiến nhân vật? + Ý kiến em nào? + Treo bảng ghi ý kiến nhân vật Giáo viên chốt lại  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu trình bày ý kiến mình cách rõ ràng có khả thuyết phục người thấy rõ cần thiết có trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ trăng…” Bài 2: • Gợi ý: Học sinh cần chú ý nội dung thuyết trình là tranh luận • Nêu tình Tổng kết - dặn dò: - Khen ngợi bạn nói lưu loát - Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình tranh luận ” - Nhận xét tiết học Hoạt động nhóm học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - Đất , Nước, Không khí, Ánh sáng,cái gì cần cho cây xanh - Ai cho mình là quan trọng - Cả quan trọng, thiếu 4, cây xanh không phát triển - Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng vai Mỗi nhóm thực nhân vật diễn đạt đúng phần tranh luận mình - Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi – sức thuyết phục Hoạt động nhóm, lớp Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Cả lớp đọc thầm - Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến mình cách khách quan để khôi phục cần thiết trăng và đèn Hoạt động lớp Mỗi dãy đưa ý kiến thuyết phục để bảo vệ quan điểm TOÁN: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - Hệ thống bảng đơn vị đo diện tích,quan hệ các đơn vị đo diện tích thông dụng - Luyện tập viết số đo diện tích dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác -Giáo dục học sinh yêu thích môn học, II Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ Lop4.com (14) III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: - Học sinh sửa bài 2, 3, 4, 5/ - Học sinh sửa bài 48 , 49 (SGK) - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét và cho điểm Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh -Học sinh nêu các đơn vị đo độ dài đã củng cố bảng đơn vị đo diện tích, quan học (học sinh viết nháp) hệ các đơn vị đo diện tích thông Học sinh nêu mối quan hệ dụng các đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé, từ bé đến lớn Liên hệ : m = 10 dm khác 1m2 km2 = 1000 000 m2 = 100 dm2 vì m2 gồm 100 ô vuông 1 = 10 000m2 dm  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ các đơn vị đo diện tích thông dụng  Bài 1: - Giáo viên hỏi  học sinh trả lời - Học sinh nhận xét Học sinh nhận xét: đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị đo độ dài liền sau – đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị đo diện tích liền sau và 0,01 đơn vị đo diện tích liền trước - Học sinh điền từ lớn đến bé – Từ bé đến lớn HS đọc đề , xác định dạng đổi, làm bài , sửa bài, giải thích cách làm: 51 51dam2 = = 2,51 100 12 dam2 = 12 = 12,02 100 Bài 2: - Giáo viên chốt lại mối quan hệ HS ,đọc đề, làm bài ,sửa bài học sinh lên bảng sửa (che kết hai đơn vị liền kề còn lại) Bài 3: - Học sinh đọc đề – Xác định yêu - Giáo viên chốt lại cách đổi đơn vị cầu đề bài sửa bài đo Tổng kết - dặn dò: - Dặn dò: Làm bài nhà 3, 4, 5/ 50 - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học Thực tương tự bài LUYỆN TOÁN Lop4.com (15) I MỤC TIÊU: - Hướng dãn HS hệ thống lại các kiến thức viết số đo diện tích dạng số thập phân - Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan - Phụ đạo toán cho các em yếu toán II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Củng cố lý thuyết : Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích , cách Theo nhóm đôi , HS tự hỏi và trả lời viết số đo diện tích dạng số thập Vài nhóm đại diện trình bày , lớp nhận phân xét , bổ sung 2.Thực hành: Bài : Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 2HS lên bảng làm , lớp làm vào 2 a) 3km 203m = km chữa bài 2 4km 26m = km Mẫu: 3km2 203m2 = 3,000203km2 2 678m = km 2 a) 31m 34cm = m2 72dm2 3cm2 = dm2 36dm2 21mm2 = dm2 Bài 2: Viết các số đo sau dạng số đo m2 : 432cm2 12km2 35cm2 128hm2 431mm2 Bài 3: Một ruộng hình chữ nhật có chiều dài 36m, chiều rộng chiều dài Tính diện tích ruộng đó m2? Bằng dam2 3.Củng cố - Dặn dò : - Ôn lại cách viết số đo diện tích dạng số thập phân - Làm các bài tập VBTT - Nhận xét tiết học HS làm bài vào , chữa bài Mẫu : 432cm2 = 0,0432m2 HS đọc đề , tóm tắt , nêu cách giải 1HS lên bảng làm bài , làm vào thu số bài chấm, chữa bài Dự kiến: 36: x = 24( m) 36 x 24 = 864 (m2) 864m2 =8,64 (dam2) Thứ năm, ngày 03 tháng 11 năm 2007 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG Lop4.com (16) I Mục tiêu: - Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.- Luyện tập giải toán -Rèn học sinh đổi đơn vị đo dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhanh, chính xác -Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị: Phấn màu III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: - HS sửa bài 2, 3, 4/ 51 - Học sinh sửa bài (SGK) - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét và cho điểm Giới thiệu bài mới: Nội dung luyện tập: Hoạt động cá nhân  Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu đề - Xác định yêu cầu đề bài Giáo viên nhận xét - Học sinh làm bài sửa bài  Bài 2: GV hướng dẫn HS làm bài, sửa bài Học sinh đọc đề.làm bài.sửa bài Kết quả: 5000g = 5kg 347g = 0,347kg 1,5tấn = 1500kg  Bài 3: GV yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ HS làm bài vào thu chấm hai đơn vị đo diện tích liền kề Mẫu: 7km2 = 7000000m2  30dm2 = 0,3m2 Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề , tóm tắt, nêu Học sinh đọc yêu cầu đề cách giải - Học sinh phân tích đề - Học sinh tóm tắt.làm bài.sửa bài: hướng dẫn : 0,15km = 150m  Hoạt động 4: Củng cố 150 : x = 100 (m) - Học sinh nhắc lại nội dung 150 x 100 = 15000(m2) 15000m2 = 1,5 Tổng kết - dặn dò: - Dặn dò: Học sinh làm bài 3, vào tự học - Chuẩn bị: Cộng hai số thập phân - Nhận xét tiết học Lop4.com (17) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ĐẠI TỪ I Mục tiêu: - Cung cấp khái niệm ban đầu đại từ - Học sinh nhận biết đại từ các đoạn thơ, bước đầu biết sử dụng các đại từ thích hợp thay cho danh từ (bị) lặp lại nhiều lần nột văn ngắn - Có ý thức sử dụng đại từ hợp lí văn II Chuẩn bị: Viết sẵn bài tập vào giấy A III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: - 2, học sinh sửa bài tập Nhận xét đánh giá - học sinh nêu bài tập Giới thiệu bài mới: - Học sinh nhận xét Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Nhận biết đại từ các đoạn thơ Hoạt động cá nhân, lớp Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài Từ “nó” đề bài thay cho từ nào? Cả lớp đọc thầm + Sự thay đó nhằm mục đích gì? Học sinh nêu ý kiến • Giáo viên kết luận thích thơ.,rất quý + Những từ in đậm đoạn văn trên dùng để làm gì? -đại từ + Những từ đó gọi là gì? Bài 2: + Từ “vậy” thay cho từ nào câu a? Nhận xét chung hai bài tập + Từ “thế” thay cho từ nào câu - Ghi nhớ: 4, học sinh nêu b?  Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết đại từ các đoạn thơ, bước đầu biết sử dụng các đại từ thích hợp Hoạt động cá nhân, lớp Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài • Giáo viên chốt lại Cả lớp đọc thầm.Học sinh nêu – Cả lớp Bài 2: theo dõi.Cả lớp nhận xét Giáo viên chốt lại - Học sinh đọc yêu cầu bài Bài 3: - Cả lớp đọc thầm + Động từ thích hợp thay - HS làm bài, sửa bài, nhận xét + Dùng từ nó thay cho từ chuột - Học sinh đọc câu chuyện - Danh từ lặp lại nhiều lần “Chuột” - Thay vào câu 4, câu - Học sinh đọc lại câu chuyện Hoạt động nhóm, lớp + Viết đoạn văn có dùng đại từ thay cho danh từ Tổng kết - dặn dò: Lop4.com (18) - Học nội dung ghi nhớ Làm bài 1, 2, Chuẩn bị: “Ôn tập” Nhận xét tiết học Thứ sáu, ngày 04 tháng 11 năm 2007 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I Mục tiêu: - Nắm cách thuyết trình tranh luận vấn đề đơn giản gần gủi với lứa tuổi học sinh qua việc đưa lý lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục - Bước đầu trình bày diễn đạt lời rõ ràng, rành mạch, - Giáo dục học sinh thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác II Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn bài 3a III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: HS lên thuyết trình tranh luận bài ca dao 2HS lên bảng thuyết trình tranh luận, “ Đèn khoe đèn tỏ trăng” lớp nhận xét Giáo viên nhận xét cho điểm Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh Hoạt động cá nhân, lớp nắm cách thuyết trình tranh luận vấn đề đơn Bài 1: học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn lớp trao - Cả lớp đọc thầm bài tập đọc “Cái đổi ý kiến theo câu hỏi bài gì quý nhất?” - Tổ chức thảo luận nhóm - Mỗi bạn nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày theo ba ý Giáo viên chốt lại song song - Dán lên bảng - Cử bạn đại diện nhóm trình bày phần lập luận thầy - Các nhóm khác nhận xét Bài 2: - Giáo viên hướng dẫn để học sinh rõ “lý lẽ” và dẫn chứng - Học sinh đọc yêu cầu bài - Mỗi nhóm cử bạn tranh luận - Lần lượt bạn đại diện nhóm trình bày ý kiến tranh luận Lop4.com (19) - Cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm, lớp - Giáo viên nhận xét bổ sung  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nắm cách xếp các điều kiện thuyết trình tranh luận vấn đề Học sinh đọc yêu cầu bài Bài 3: - Tổ chức nhóm Giáo viên chốt lại - Các nhóm làm việc - Giáo viên nhận xét cách trình bày - Lần lượt đại diện nhóm trình bày em đại diện rèn luyện uốn nắn Hoạt động lớp thêm  Hoạt động 3: Củng cố - Nhắc lại lưu ý thuyết - Giáo viên nhận xét trình Tổng kết - dặn dò: - Bình chọn bài thuyết trình hay - Học sinh tự viết bài 3a vào - Nhận xét - Chuẩn bị: “Ôn tập văn miêu tả” - Nhận xét tiết học KỸ THUẬT LUỘC RAU I Mục tiêu : HS cần phải - Biết cách thực các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau - Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn II Chuẩn bị : - Rau muống, rau cải; nồi ,bếp dầu ; rá, đũa, chậu nhựa III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Giới thiệu bài: 2.Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực các công việc chuẩn bị luộc rau: Hướng dẫn HS quan sát H sgk để HS thảo luận nhóm , dựa vào chuẩn bị tìm hiểu : mình để trình bày - Các nguyên liệu và dụng cụ cần - các nguyên liệu : soong, rá , chậu, chuẩn bị để luộc rau bếp, nước, đũa - Nhắc lại cách sơ chế rau - cách sơ chế : nhặt rau, rửa Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau: Hướng dẫn HS đọc mục 2, quan sát H HS tự nêu, lớp nhận xét, bổ sung và nhớ lại cách luộc rau gia đình Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập : HS tự đánh giá lẫn Dựa vào kết HS tự đánh giá lẫn GV nhận xét, đánh giá chung HS báo cáo kết đánh giá 5.Củng cố - Dặn dò: HS nhắc lại cách luộc rau Về nhà giúp đỡ gia đình nấu ăn Các tổ phân công chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học Lop4.com (20) Chuẩn bị tiết sau : Bày dọn bữa ăn gia đình Nhận xét tiết học TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác - Luyện tập giải toán – Phân biệt đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích -Rèn học sinh đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích dạng số thập phân nhanh, chính xác -Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào sống II Chuẩn bị: Phấn màu III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: - Hát Bài cũ: - Học sinh sửa bài 3, 4, 5/ 50 - Học sinh sửa bài (SGK) - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét và cho điểm Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện Hoạt động cá nhân tích dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác  Bài 1: Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu đề.làm bài.sửa bài - Lớp nhận xét  Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu đề - Giáo viên tổ chức sửa thi đua - Học sinh làm bài - Giáo viên theo dõi cách làm - Học sinh sửa bài học sinh – nhắc nhở – sửa bài - Lớp nhận xét  Bài 3: - Học sinh đọc đề – Xác định dạng - Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa đổi độ dài, đổi diện tích thi đưa theo nhóm - Học sinh có thể nêu cách làm: 3434 34,34 m2 = m  10000 100 34340000 = = 3434 cm2 100 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 05:36

w