PHÒNG GD&ĐT KRÔNG PẮC TRƯỜNG TH TRẦN QUỐC TUẤN ĐỀTHIHỌC KÌ I KHỐI 4NĂMHỌC : 2008 – 2009 Trường tiểu học Trần Quốc Tuấn Bài 1 : Đọc các số sau : (1 điểm) a) 347686 km 2 b) 458609 dm 2 Bài 2 : Viết các số sau : (1 điểm) a) Năm trăm bốn mươi bảy nghìn sáu trăm tám mươi sáu đề-xi-mét. b) Bốn trăm năm mươi tám nghìn sáu trăm linh chín ki-lô-gam. Bài 3 : (1 điểm) Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và lấy 2 ví dụ minh hoạ. Bài 4 : Đặt tính rồi tính : (4 điểm) a) 27356 + 9345 b) 37821 – 19456 c) 4369 × 208 d) 10625 : 25 Bài 5 : Tìm x : (1 điểm) a) 14536 - x = 3928 b) x : 255 = 203 Bài 6 : (2 điểm) Một mảnh vườn hình chữ nhật có nửa chu vi là 94 m, chiều dài hơn chiều rộng 16 m. Tính diện tích của mảnh vườn đó. ĐÁP ÁN Bài 1 : a) 347686 km 2 đọc là : Ba trăm bốn mươi bảy nghìn sáu trăm tám mươi sáu ki-lô-mét vuông. (0,5 điểm) b) 458609 dm 2 đọc là : Bốn trăm năm mươi tám nghìn sáu trăm linh chín đề-xi-mét vuông. (0,5 điểm) Bài 2 : a) Viết là : 547686 dm b) Viết là : 458609 kg Bài 3 : Dấu hiệu chia hết cho 2 là các số tận cùng là: 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 thì chia hết cho 2 (đó là các số chẵn). Ví dụ : 18 : 2 = 9 Bài 4 : Đặt tính rồi tính : a) 27356 b) 37821 c) 4369 d) 10625 25 + - × 062 425 9345 19456 208 125 36701 18365 34952 00 87380 908752 Bài 5 : Tìm x : a) 14536 - x = 3928 b) x : 255 = 203 x = 14536 – 3928 x = 203 × 255 x = 10608 x = 51765 Bài 6 : Tóm tắt : ? m Chiều dài : 16 m 94 m Chiều rộng : ? m S = …… m 2 ? Bài giải Chiều dài mảnh vườn là : (94 + 16) : 2 = 55 (m) Chiều rộng mảnh vườn là : 55 – 16 = 39 (m) Diện tích mảnh vườn là : 55 × 39 = 2145 (m 2 ) Đáp số : 2145 m 2 Trường : TH Trần Quốc Tuấn Thứ . . . ngày . . . tháng . . . năm 2008 Họ và tên : ……………………. Lớp : ……………………. ĐỀTHI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN II NĂMHỌC 2008 - 2009 MƠN : TIẾNG VIỆT LỚP4 PHẦN II : ĐỌC HIỂU (Thời gian 30 ’ ) Điểm Lời phê của giáo viên : ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP (5 điểm) Bài : BÀN TAY NGƯỜI NGHỆ SĨ Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất u thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trơng y như thật. Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, khơng bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia cơng tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc. Một hơm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng cơng tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn. Pho tượng làm xong, qủa là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều tốt lên sự ung dung và cực kì mĩ lệ. Điều vơ cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một vòng xung quanh pho tượng, đơi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều khơng thể nào tưởng tượng nổi. Theo LÂM NGŨ ĐƯỜNG CÂU HỎI : 1) Từ nhỏ Trương Bạch đã có niềm u thích, say mê gì ? (1 điểm) 2) Để trở thành một nghệ nhân tài giỏi Trương Bạch đã làm gì ? (1 điểm) 3) Tìm và viết ra 2 từ láy có trong bài (1 điểm) 4) Tìm và viết ra danh từ riêng có trong bài (1 điểm) 5) Gạch chân dưới bộ phận chủ ngữ trong câu sau : “Sự kiên nhẫn này khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc”. BÀI LÀM ĐỀTHI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN II NĂMHỌC 2008 - 2009 MƠN : TIẾNG VIỆT LỚP4ĐỀ BÀI : A . PHẦN I : Đọc thành tiếng (5 điểm) - Học sinh bốc thăm đọc một đoạn khoảng 100 chữ trong vòng 1 phút (các bài tập đọc là văn xi từ tuần 11 tuần 17 ở sách Tiếng Việt lớp4 tập 1) B. PHẦN II : Đọc thầm trả lời câu hỏi (5 điểm) (có đề bài pho tơ kèm theo) C. PHẦN III : Tập làm văn (5 điểm) (Thời gian 35 ’ ) ĐỀ BÀI : Tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em u thích. D. PHẦN IV : Chính tả nghe viết (5 điểm) (Thời gian 15 ’ ) Bài : MĂNG TRE Tơi cây măng tre Mọc lên giữa bụi Chưa tròn một tuổi Cành chửa thành cành Lá vừa nảy xanh Mỏng như cánh bướm Thức dạy buổi sớm Nghe tiếng chim ca Hớp giọt sương sa Lòng nghe mát rượi. Ngày ngày tơi đợi Cho đến mùa xn Nắng mới tưng bừng Tơi vươn cao vút. Cành mềm mát mẻ Rủ bóng ao sâu Cò, vạc bảo nhau : “Ồ, tre Chóng lớn !” VÕ QUẢNG ĐÁP ÁN VÀ CÁCH CHẤM ĐIỂM : A . PHAÀN I : Đọc trôi chảy, rành mạch, ngắt nghỉ đúng, đọc diễn cảm (5 điểm) Các điểm còn lại giáo viên tuỳ theo mức độ đọc để đánh giá điểm cho phù hợp B. PHẦN II : Đọc thầm trả lời câu hỏi (5 điểm) Câu 1 : Từ nhỏ, Trương Bạch đã có niềm say mê yêu thích thiên nhiên. (1 điểm) Câu 2 : Để trở thành một nghệ nhân tài giỏi Trương Bạch đã say mê, kiên nhẫn và làm việc hết mình (1 điểm) Câu 3 : Các từ láy có trong bài là (1 điểm): Ung dung, lạ lùng (Tìm đúng 1 từ 0,5 điểm) Câu 4 : Danh từ riêng có trong bài là (1 điểm) : Trương Bạch, Quan Âm (đúng 1 từ 0,5 điểm) Câu 5 : Bộ phận chủ ngữ ở câu văn đó là : Sự kiên nhẫn này. C. PHẦN III : Tập làm văn (5 điểm) : Viết được bài văn tả đồ dùng học tập hoặc đồ chơi yêu thích đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài theo yêu cầu đã học. Độ dài khoảng 12 câu. Đạt 5 điểm. Các mức độ điểm còn lại giáo viên căn cứ vào bài viết cụ thể để cho điểm thích hợp. D. Viết chính tả : Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng bài thơ đạt 5 điểm - Một lỗi chính tả trong bài viết sai trừ 0,5 điểm (sai, lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định) * Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai lệch về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, hoặc trình bày bẩn . . . trừ 1 điểm toàn bài. ÑEÀ THI KIEÅM TRA ĐỊNH KÌ LẦN II NĂMHỌC 2008 - 2009 MÔN : LÒCH SÖÛ LÔÙP 4 (Thời gian 35 ’ không chép đề) A – ĐỀ BÀI : Câu 1 : (2 điểm) Dưới thời vua Hùng Vương và An Dương Vương người dân nước Văn Lang và nước Âu Lạc sinh sống chủ yếu bằng nghề gì ? Ngoài nghề đó ra còn có nghề gì khác ? Câu 2 : (2 điểm) Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ? Câu 3 : (2 điểm) Tại sao Lý Thái Tổ lại quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long ? Quyết định đó được thực hiện vào năm nào ? Câu 4 : (3 điểm) Theo em vì sao nhà Trần được gọi là triều đại đắp đê ? ĐÁP ÁN : Câu 1 : (2 điểm) Dưới thời vua Hùng Vương và An Dương Vương người dân nước Văn Lang và nước Âu Lạc sinh sống chủ yếu bằng nghề làm ruộng ngoài ra họ còn biết ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng. Câu 2 : (2 điểm) Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa vì lòng yêu nước và căm thù giặc sâu sắc. Câu 3 : (2 điểm) Lý Thái Tổ lại quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long vì vua nhận thấy: Hoa Lư là vùng núi non hiểm trở, chật hẹp, không phải là vùng trung tâm đất nước. Còn Thăng Long là vùng đất rộng bằng phẳng, màu mỡ, dân cư không khổ vì gập lụt và là vùng đất trung tâm của đất nước. Quyết định đó được thực hiện vào năm 1010. Câu 4 : (3 điểm) Nhà Trần được gọi là triều đại đắp đê vì : Vua Trần đã đặt ra chức quan Hà Đê Sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê. Nhà Trần thường xuyên huy động nhân dân cả nước tham gia đắp đê và bảo vệ đê các vua Trần có khi cũng tự mình tham gia đắp đê. * Trình bày đẹp tính 1 điểm. Tộng cộng : 10 điểm ÑEÀ THI KIEÅM TRA ĐỊNH KÌ LẦN II NĂMHỌC 2008 - 2009 MÔN : ĐỊA LÝ LÔÙP 4 (Thời gian 35 ’ không chép đề) A – ĐỀ BÀI : Câu 1 : (2 điểm) Hoàng Liên Sơn có phải là dãy núi cao nhất nước ta không ? Nó có đặc điểm như thế nào ? Câu 2 : (3 điểm) Em hãy nêu các điều kiện thuận lợi để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa thứ hai của cả nước. Câu 3 : (2 điểm) Để chống xói mòn, bảo vệ bầu không khí trong lành và phòng chống lũ lụt hiệu qủa người dân Tây Nguyên cần phải làm gì ? Câu 4 : (2 điểm) Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm Chính Trị, kinh tế, văn hoá khoa học hàng đầu của nước ta. B - ĐÁP ÁN : Câu 1 : (2 điểm) Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao nhất nước ta. Có đỉnh nhọn, sườn dốc. Câu 2 : (3 điểm) Các điều kiện thuận lợi để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa thứ hai nước ta là : - Đất phù sa màu mỡ. - Nguồn nước dồi dào. - Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa. Câu 3 : (2 điểm) Để chống xói mòn, bảo vệ bầu không khí trong lành và phòng chống lũ lụt hiệu qủa người dân Tây Nguyên cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng, khai thác rừng hợp lí. Câu 4 : (2 điểm) Những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm Chính Trị, kinh tế, văn hoá khoa học nổi tiếng là : - Hà Nội là thủ đô, là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước. - Hà Nội có nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, thư viện hàng đầu nước ta và Hà Nội có nhiều nhà máy, trung tâm thương mại, siêu thị, hệ thống ngân hàng, bưu điện . . . * 1 điểm trình bày sạch đẹp khoa học : 1 điểm . TRẦN QUỐC TUẤN ĐỀ THI HỌC KÌ I KHỐI 4 NĂM HỌC : 2008 – 2009 Trường tiểu học Trần Quốc Tuấn Bài 1 : Đọc các số sau : (1 điểm) a) 347 686 km 2 b) 45 8609 dm 2. ĐỀ THI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN II NĂM HỌC 2008 - 2009 MƠN : TIẾNG VIỆT LỚP 4 ĐỀ BÀI : A . PHẦN I : Đọc thành tiếng (5 điểm) - Học sinh bốc thăm