1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi vào lớp 10 năm học 2008

5 632 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 110,5 KB

Nội dung

Đề thi vào lớp 10 năm học 2008 - 2009 TP Hồ Chí Minh Đề thi vào lớp 10 năm học 2008 - 2009 TP Hồ Chí Minh Môn Toán Câu 1: Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) b) c) Câu 2: a) Vẽ dồ thị (P) của hàm số và đuờng thẳng (D): y = x – 2 trên cùng một hệ trục tọa độ. b) Tìm tọa độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính. Câu 3: Thu gọn biểu thức sau: a) b) Câu 4: Cho phương trình : (m là tham số) a) Chứng minh phương trình trên luôn có 2 nghiệm phân biệt. b) Gọi là hai nghiệm của phương trình trên. Tìm m để Câu 5: Từ diểm M nằm bên ngoài đuờng tròn (O) vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O và hai tiếp tuyến MA, MB đến đuờng tròn (O), ở đây A, B là các tiếp diểm và C nằm giữa M, D. a) Chứng minh b) Gọi I là trung diểm của CD. Chứng minh rằng 5 diểm M, A, O, I, B cùng nằm trên một duờng tròn. c) Gọi H là giao diểm của AB và MO. Chứng minh tứ giác CHOD nội tiếp đuợc đuờng tròn. Suy ra AB là đuờng phân giác của góc CHD. d) Gọi K là giao diểm của các tiếp tuyến tại C và D của duờng tròn (O). Chứng minh A, B, K thẳng hàng. Phùng Mạnh Điềm @ 22:02 15/05/2009 Số lượt xem: 43 Câu 1: a) có a + b + c = 0 nên có nghiệm là x = 1 hay b) Ðặt , phương trình : (1) thành c) (x, y) = (1; -1) Phùng Mạnh Điềm @ 19:47 13/05/09 Câu 2: a) Vẽ đồ thị: b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là nghiệm của phương trình: Ta có: y(1) = 1 - 2 = -1; y(-2) = -2 - 2 = -4 Tọa độ giao điểm của (D) và (P) là (1; -1); (-2; -4) Phùng Mạnh Điềm @ 19:52 13/05/09 Câu 3: a) b) Điều kiện: x - 4 ≠ 0; x + 4 + 4 ≠ 0; ≠ 0; x 0 x ≠ 4; x > 0 (*) Với điều kiện (*) thì: Phùng Mạnh Điềm @ 19:57 13/05/09 Câu 4: a) Ta có : a.c = -1 < 0, suy ra phương trình có 2 nghiệm phân biệt trái dấu với mọi m b) Theo định lý Viet ta có ; với Phùng Mạnh Điềm @ 20:01 13/05/09 Câu 5: a) Chứng minh : Vì tính chất phương tích của tiếp tuyến nên ta có b) Chứng minh: M, A, O, I, B cùng nằm trên đuờng tròn Vì nên 3 điểm B, A, I cùng nhìn OM dưới một góc vuông. Vậy 5 điểm B, A, I, M, O cùng nội tiếp đường tròn đường kính OM c) Từ hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: (c - g - c) nội tiếp Ta có: (cmt) ( cùng chắn cung DO) Mà (tam giác COD cân tại O) d) K là trực tâm của tam giác CDO thẳng hàng. ( chắn nửa đường tròn đường kính KO) Mà Dễ dàng suy ra A, H, K thẳng hàng suy ra A, B, K thẳng hàng. Phùng Mạnh Điềm @ 20:13 13/05/09 Thầy Mạnh Điềm qua nhà thấy banner của 3 anh em tôi đẹp không? Trong đó có công của thầy Điềm đó. Cám ơn nhiều. Trần Ngọc Hòa @ 20:34 13/05/09 Cám ơn em đã tặng những ba chiếc đồng hồ. Chị đã có dịp ở Ninh Bình một ngày nhưng . chưa được đi tha quan đâu hết. Chắc sẽ có dịp trở lại. Đàn ông mà có vẻ "sống nội tâm" quá, phải không? Vui lên nhé! http://nguyentuyet.violet.vn/ Nguyễn Thị Tuyết @ 23:06 13/05/09 . Đề thi vào lớp 10 năm học 2008 - 2009 TP Hồ Chí Minh Đề thi vào lớp 10 năm học 2008 - 2009 TP Hồ Chí Minh Môn Toán

Ngày đăng: 29/08/2013, 19:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w