1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi Tin học 11 kì 1 năm học 2008-2009

3 496 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 39,5 KB

Nội dung

Phần trắc nghiệm: 6 điểm Mỗi câu đúng 0.25 điểm Cõu 1: Hóy chọn biểu diễn hằng đỳng trong những biểu diễn sau Cõu 2: Trong ngụn ngữ pascal, từ khoỏ USES dựng để khai bỏo Cõu 3: Bằng 2 ch

Trang 1

Sở Giáo Dục&Đào Tạo Gia lai đề thi học kì i năm học 2008-2009

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

I Phần trắc nghiệm: 6 điểm (Mỗi câu đúng 0.25 điểm)

Cõu 1: Hóy chọn biểu diễn hằng đỳng trong những biểu diễn sau

Cõu 2: Trong ngụn ngữ pascal, từ khoỏ USES dựng để khai bỏo

Cõu 3: Bằng 2 chữ cỏi A và B người ta cú thể viết được mấy tờn đỳng cú độ dài khụng quỏ hai chữ cỏi

Cõu 4: Cú mấy loại hằng?

Cõu 5: Trong những biểu diễn dưới đõy, biểu diễn nào là từ khoỏ trong Pascal?

Cõu 6: Khỏi niệm nào sau đõy là đỳng về tờn dành riờng

A Tờn dành riờng là tờn do người lập trỡnh đặt

B Tờn dành riờng là tờn đó được NNLT qui định dựng với ý nghĩa riờng xỏc định, khụng được sử dụng với ý nghĩa khỏc

C Tờn dành riờng là tờn đó được NNLT qui định dựng với ý nghĩa riờng xỏc định, cú thể được định nghĩa lại

D Tờn dành riờng là cỏc hằng hay biến

Cõu 7: Để đưa ra màn hỡnh giỏ trị của biến a kiểu nguyờn và biến b kiểu thực ta dựng lệnh

A write(a:8:3, b:8); B readln(a,b); C writeln(a:8, b:8:3); D writeln(a:8:3, b:8:3);

Cõu 8: Để nhập giỏ trị cho hai biến a và b ta dựng lệnh:

Cõu 9: Chương trỡnh dịch Pascal sẽ cấp phỏt ớt nhất bao nhiờu byte bộ nhớ cho cỏc biến trong khai bỏo sau :

Var m, n : integer ;

A, c : real ;

X, y : word ;

Ch, th : char ;

Cõu 10: Biến X cú thể nhận cỏc giỏ trị 1;100; 150; 200 và biến Y cú thể nhận cỏc giỏ trị 1; 0.2; 0.3; 1.99 Khai bỏo

nào trong cỏc khai bỏo sau là đỳng?

A Var X, Y: byte; B Var X, Y: real; C Var X: real; Y: byte; D Var X: byte; Y: real;

Cõu 11: Để tớnh diện tớch S của hỡnh vuụng cú cạnh A với giỏ trị nguyờn nằm trong phạm vi từ 10 đến 100, cỏch khai

bỏo S nào dưới đõy là đỳng và tốn ớt bộ nhớ nhất

Cõu 12: Để thực hiện gỏn giỏ trị 10 cho biến X Phộp gỏn nào sau đõy là đỳng

Cõu 13: Phạm vi giỏ trị của kiểu integer thuộc

A Từ 0 đến 255 B Từ -215 đến 215 -1 C Từ 0đến 216 -1 D Từ -231 đến 231 -1

Cõu 14: Hàm cho giỏ trị bằng bỡnh phương của x là

Cõu 15: Trong NN lập trỡnh Pascal, biểu thức số học nào sau đõy là hợp lệ

Cõu 16: Cho chương trỡnh

Var x, y: real;

Begin

Write(‘nhap vao gia tri của x = ‘); readln(x);

y:= (x+2)*x-5; writeln(‘gia trị của y =’, y);

End

Nếu nhập x = 2 thỡ giỏ trị của biến y là

Cõu 17: Trong ngụn ngữ lập trỡnh Pascal, đoạn lệnh nào sau đõy là đỳng

A for i:= 1 to 5 do a:= a+ i; B for i = 1 to 5 do a:= a+ i; C for i: = 1.0 to 5.0 do a:= a+ i D for i ;= 1 to 5 do a:= a+ i;

Cõu 18: Cấu trỳc nào sau đõy trong Pascal là cấu trỳc rẽ nhỏnh?

Trang 2

A if <Điều kiện> do <câu lệnh>; B if < Điều kiện > else <câu lệnh>;

C if < Điều kiện > then <câu lệnh>; D if <câu lệnh> then < Điều kiện>;

Câu 19: Trong NNLT Pascal, cho đoạn chương trình:

Begin

x:=a;

if x<b then x:=b;

End

Cho a=20 , b=15 thì kết quả x bằng bao là

Câu 20: Trong NNLT Pascal, cho đoạn chương trình:

Begin

S := 0;

For N := 1 to 7 do S := S + N;

End

Câu 21: Cú pháp nào đúng trong các cú pháp sau

A FOR <biến đếm>:= <giá trị cuối> TO <giá trị đầu> DO <câu lệnh>;

B FOR <biến đếm> := <giá trị đầu> DOWNTO <giá trị cuối> DO <câu lệnh>;

C FOR <biến đếm> = <giá trị cuối> DOWNTO <giá trị đầu> DO <câu lệnh>;

D FOR <biến đếm> := <giá trị đầu> TO <giá trị cuối> DO <câu lệnh>;

Câu 22: Chương trình sau trả về giá trị bao nhiêu?

Var y, x, i:byte;

Begin

X:=20; i:=1; y = 0;

While i < x do

Begin

Y:=x+i; i:=i+5;

End;

Writeln(‘gia tri cua y:= ‘,y);

End

Câu 23: Trong NNLT Pascal, cho đoạn chương trình:

Begin

For i:=1 to 12 do

if i mod 2 = 0 then

write( i+2);

End

Trên màn hình sẽ có kết quả nào sau đây:

A 4 6 8 10 12 14 B 2 4 8 10 12 14 C 2 4 6 8 10 12 14 D 3 5 7 9 11 13

Câu 24: Trong NNLT Pascal, cho đoạn chương trình:

Begin a:= 5; b: = 3;

a:=b; b: = a;

Writeln(b, a);

End

Trên màn hình sẽ có kết quả là:

II.Phần lập trình:

Lập chương trình tính S=2+4+6+…+2*n (với n là số nguyên dương nhập từ bàn phím)

-Hết -

Trang 3

Ngày đăng: 14/09/2013, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w