Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Nguyễn Thị Phương

20 10 0
Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Nguyễn Thị Phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: khó khăn, dằn vặt - Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọ[r]

(1)Giáo án Tập Đọc lớp Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu - Phát cử chỉ, lời nói cho thấy lòng nghĩa hiệp Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét nhân vật bài (trả lời các câu hỏi SGK) II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Mở đầu: Giới thiệu chủ điểm SGK tập - HS mở SGK phần mục lục GV giải thích ý nghĩa chủ điểm - HS đọc chủ điểm - Thương người thể thương thân, măng mọc thẳng, trên đôi cánh ước mơ, có chí thì nên, tiếng sáo diều B Bài Giới thiệu chủ điểm và bài đọc GV cho HS xem tranh chủ điểm Hỏi: Tranh vẽ gì ? - bạn cõng bạn học - bạn gái dìu cụ già xuống thang cấp - Các chú đội giúp đỡ người bị bão lụt Mọi người giúp đỡ yêu thương => Những hình ảnh nói lên điều gì ? - Giới thiệu bài học hôm nay: Dế Mèn HS lắng nghe bênh vực kể yếu: Cho HS xem tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí gợi ý cho HS nhà tìm Treo tranh minh hoạ HS quan sát tranh Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: HS đọc toàn bài GV chia đoạn HS nối tiếp đọc đoạn cho Đoạn 1: Hai dòng đầu đến hết bài Đoạn 2: Năm dòng Đoạn 3: Năm dòng Đoạn 4: Phần còn lại Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (2) Giáo án Tập Đọc lớp GV luyện đọc từ: ngắn chùn chùn, vặt chân, vặt cánh, ăn hiếp, - HS đọc lại đoạn Hỏi các từ chú giải Đọc đến đoạn nào có từ GV hỏi các từ đó - Luyện đọc câu đoạn lời Nhà Trò đoạn 3: - Lời Dế Mèn - Cho HS luyện đọc nhóm 2: - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài Hỏi: Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt - Cho HS đọc thầm đoạn tìm chị tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt - Cho HS đọc thầm đoạn Hỏi: Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp ntn ? Cho HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: Những lời nói và cử nỏi lên lòng nghĩa hiệp Dế Mèn ? Cho HS thảo luận nhóm đôi Cho HS đọc lướt lại toàn bài và nêu hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì em thích hình ảnh đó e) Hướng dẫn đọc diễn cảm GV hướng dẫn đọc đoạn phù hợp với diễn biến câu chuyện - Treo đoạn cần luyện đọc lên bảng: “Năm trước gặp trời làm đói …… vặt cánh ăn thịt em” - GV đọc mẫu đánh dấu từ ngữ Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng HS giải nghĩa từ chú giải hết bài - Giọng kể lể đáng thương - An ủi, động viên nhiều HS đọc lại lời nhân vật trên - em đọc lại bài - HS đọc thầm đoạn - Nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thâý Nhà Trò khóc bên tảng đá cuội - Thân hình …cảnh nghèo túng - Mẹ Nhà Trò vay lương ăn bọn Nhện - Sau đó thì chết, Nhà Trò ốm yếu kiếm không đủ ăn, không trả nợ nên bọn Nhện hành hạ Nhà Trò - HS đọc thầm đoạn và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Lời nói: Em đừng sợ Hãy trở cùng với tôi đây Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu Cử chỉ: Phản ứng mạnh mẽ, xoè hai càng ra, hành động bảo vệ, che chở dắt Nhà Trò - Nhà Trò ngồi gục đầu trên tảng đá cuội, mặc áo thâm dài, người bự phấn => Tả đúng Nhà Trò cô gái đáng thương - Dế Mèn dắt nhà trò khoảng thì tới chỗ mai phục bọn nhện => Hình ảnh Dế Mèn dũng cảm che chở bảo vệ kẻ yếu HS luyện đọc cá nhân Trang Lop4.com (3) Giáo án Tập Đọc lớp cần nhấn giọng - Một HS đọc bài Củng cố, dặn đò: - HS trả lời Hỏi: Em học gì Dế Mèn ? Vậy ý - Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa nghĩa câu chuyện là gì ? hiệp bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức, Học thuộc lòng đoạn : Một hôm … bất công khóc Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP ĐỌC : MẸ ỐM (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc và lòng hiếu thảo, biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời các câu hỏi 1,2,3; thuộc ít khổ thơ bài) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ, cái cơi trầu thật - Bảng phụ - Tập thơ Góc sân và khoảng trời III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (KT đoạn HTL) Nhận xét cho điểm B Bài Giới thiệu bài - Nhà thơ Trần Đăng khoa lúc nhỏ đã viết bài thơ nói lên tình yêu thương tha thiết mình với mẹ đó là bài: “Mẹ ốm” Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc: HS đọc toàn bài - Phân đoạn Lưu ý ngắt nhịp các câu sau Lá trầu / khô cơi trầu Truyện Kiều/ gấp lại trên đầu lâu Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Hoạt động trò HS đọc khổ và trả lời câu hỏi SGK Nhận xét bài đọc bạn HS đọc nối tiếp đoạn HS đọc thành tiếng Trang Lop4.com (4) Giáo án Tập Đọc lớp phần chú giải - Nhấn giọng các từ ngữ: Khô, gấp lại, ngào - HS đọc theo nhóm đôi - HS đọc bài - GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài : - khổ thơ đầu cho ta biết điều gì? - Bạn nhỏ bài thơ đã làm gì để thể tình cảm mình mẹ ? -Nếu mẹ không bi ốm thì lá trầu, Truyện Kiều, ruộng vườn nào ? - Hỏi ý nghĩa cụm từ chìa khoá lặng đời mẹ - Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ thể qua câu thơ nào ? - Những câu thơ nào bài bộc lộ tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ - Vậy bài thơ muốn nói với các em điều gì ? HS đọc phần chú giải HS theo dõi SGK - HS trả lời - Ngâm thơ kể chuyện thì hát ca - mình sắm vai chèo - Lá trầu xanh mẹ ăn ngày, truyện Kiều đọc, ruộng vườn cuốc cày - HS trả lời theo hiểu biết mình - Đọc và suy nghĩ - Cô bác xóm giềng đến thăm… mang thuốc vào - Lòng yêu thương cậu bé đến với mẹ - Tình làng xóm láng giềng c Học thuộc lòng bài thơ - HS tự học thuộc bài Củng cố dặn dò - HS thi học thuộc bài - Trong bài thơ em thích khổ thơ - Tự trả lời nào ? Vì sao? Nhận xét lớp học Dặn nhà học thuộc lòng bài thơ và xem trước bài Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiết 3) I MỤC TIÊU Đọc thành tiếng: - Phát âm đúng: giã gạo, nặc nô - Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ đúng nhịp, ngắn giọng các từ gợi tả gợi cảm - Đọc diễn cảm toàn bài Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó bài: nặc nô, chóp bu… - Nội dung: ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, ghét áp bất công… Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (5) Giáo án Tập Đọc lớp Học thuộc lòng bài thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết câu: Tôi cất tiếng hỏi lớn: Ai đứng chóp bu bọn này ? Ra đây cho ta nói chuyện ! III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A Kiểm tra bài cũ: Mẹ ốm HS lên bảng đọc thuộc bài thơ Nhận xét cho điểm Mẹ ốm B Bài Nhận xét bài đọc bạn Giới thiệu bài: Ở bài tập đọc hôm trước, các em đã biết Mở sgk/15 sau nghe Nhà Trò kể hoàn cảnh mình, Dế Mèn đã dắt Nhà Trò Vậy Dế Mèn đã làm gì để bảo vệ Nhà Trò ? Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu - HS đọc theo trình tự GV đã bài: a Luyện đọc nêu - GV yêu cầu HS mở SGK trang 15, gọi HS đọc - Luyện phát âm các từ trên - Đọc vỡ - Truyền điện - Nhóm đôi - GV Đọc mẫu b Tìm hiểu bài : - Chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu HS đọc thầm đoạn 1, suy nghĩ câu hỏi - Hỏi: truyện xuất thêm nhân vật - Truyện xuất thêm bọn nhện nào ? Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì? - Dế Mèn gặp bọn nhện để đòi lại Dế Mèn đã hành động ntn để ntrấn áp công bọn nhện, giúp đỡ Nhà Trò? - Tìm hiểu nghĩa từ lũng củng, sừng - Làm bc sững + lủng củng đây có nghĩa là: A Nhiều nhện đứng thẳng hàng B Rất nhiều nhện không có trật tự C Chỉ có vài ba nhện + Đoạn 2: Tiếp theo giã gạo - Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện HS đọc thầm đoạn 2, suy nghĩ câu phải sợ hỏi số2 Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (6) Giáo án Tập Đọc lớp + Lời lẽ: Hỏi: Dế Mèn đã nói nào để bọn + Thái độ: nhện nhận lẽ phải - Giải nghĩa từ cuống cuồng (Đặt câu) - Luyện đọc nâng cao * Thi đọc diễn cảm theo nhóm + Đoạn 3: còn lại HS đọc thầm đoạn 3, suy nghĩ câu hỏi 3 Củng cố dặn dò - Gọi HS đọc lại toàn bài HS nhóm thi đọc - Hỏi: Qua đoạn trích em học tập Nhận xét Dế Mèn đức tính gì? - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS luôn sẵn lòng bênh vực, giúp đỡ người yếu, ghét áp bất công - Dặn HS nhà tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP ĐỌC: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH (Tiết 4) I MỤC ĐÍCH: Đọc thành tiếng: - Phát âm chuẩn: nắng, đa mang - Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ đúng nhịp,nhấn giọng các từ gợi tả gợi cảm - Đọc diễn tả toàn bài với giọng nhẹ nhàng, thiết tha, tự hào, trầm lắng Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó bài: độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang,… - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi kho tàng truyện cổ nước ta Đó là câu chuyện đề cao phẩm chất tốt đẹp ông cha ta Học thuộc lòng bài thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn 10 đòng thơ đầu - Các tập truyện cổ Việt Nam các truyện tranh: Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ - Goi HS lên bảng tiếp nối đọc HS lên bảng thực yêu cầu Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (7) Giáo án Tập Đọc lớp đoạnDế Mèn bênh vực kẻ yếu Nhận xét bài đọc bạn Bài - Lắng nghe Giới thiệu bài: Truyện cổ tích luôn là nội dung hấp dẫn lứa tuổi thiếu nhi câu chuyện đó có gì hấp dẫn ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập đọc hôm Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - HS đọc - HS đọc vỡ - truyền điện - Nhóm đôi b GV đọc mẫu - GV phân đoạn: đoạn + Đoạn 1: Từ đầu phật, tiên độ trì - Nhấn giọng từ: thông minh độ + Đoạn 2: Tiếp nghiêng soi lượng + Đoạn 3: Tiếp mình + Đoạn 4: Tiếp việc gì + Đoạn 5: Còn lại b Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm - Vì tác giả yêu truyện cổ nước - Vì truyện cổ nước mình nhân hậu và nhà? có ý nghĩa - Từ “nhận mặt” đây nghĩa là - Nhận mặt là giúp cháu nhận nào? truyền thống tốt đẹp, sắc dân A Thấy mặt ông cha mình tộc, ông cha ta B Hiểu truyền thống tốt đẹp - Làm bc ông cha mình C Không biết gì ông cha mình - Đoạn thơ này nói lên điều gì? - Đoạn thơ ca ngợi truyện cổ đề cao lòng nhân hậu, ăn hiền lành - Ghi bảng ý chính - Hỏi: Bạn nào có thể nêu ý nghĩa - HS nhắc lại hai truyện Tấm Cám, Đẽo cày - HS tự trả lời đường - Ghi ý chính đoạn - HS nhắc lại - Ghi nội dung bài thơ lên bảng - Thực bảng c Học thuộc lòng bài thơ: - Gọi HS đọc toàn bài - Yêu cầu HS đọc 10 dòng thơ đầu - Yêu cầu HS đọc thuộc khổ thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - Học thầm, đọc thuộc Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (8) Giáo án Tập Đọc lớp - Tổ chức HS thi đọc thuộc lòng bài Củng cố dặn dò - HS thi đọc - Qua câu chuyện cổ ông cha ta khuyên cháu điều gì? - Nhận xét lớp học Dặn nhà học thuộc lòng bài thơ và xem trước bài Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP ĐỌC:THƯ THĂM BẠN (Tiết 5) I MỤC TIÊU Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: xả thân, khắc phục - Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Đọc diễn tả toàn bài Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó bài: Xả thân, quyên góp, khắc phục … - Nội dung: thương bạn muốn chia sẻ cùng bạn gặp chuyện buồn, khó khăn sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết câu: Nhưng là Hồng tự hào gương dũng cảm ba xả thân cứu người dòng nước lũ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài HS lên bảng thực yêu cầu thơ truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi Nhận xét cho điểm Nhận xét bài đọc bạn Bài 2.1 Giới thiệu bài: An ủi bạn bạn gặp bất hạnh là việc làm tốt Có nhiều hình thức an ủi, đó có viết thư Mở sgk/25 + Ghi tên bài lên bảng 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc - Yêu cầu HS mở SGK trang 25, gọi HS - HS đọc theo trình tự đọc Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (9) Giáo án Tập Đọc lớp - Luyện đọc - Đọc vỡ - Truyền điện - Nhóm đôi Gọi HS đọc phần chú giải SGK - GV đọc mẫu lần 1: Chú ý giọng đọc b Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và tra lời câu hỏi: Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? - Lắng nghe - Đọc thầm nối tiếp trả lời câu hỏi: + Bạn Lương không biết bạn Hồng từ trước +Bạn lương viết thư để chia buồn + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để với bạn Hồng + Ba bạn Hồng hi sinh trận làm gì? + Bạn Hồng đã bị mát, đau thương lũ lụt vừa gì? - Xả thân: Không nghĩ đến thân mình - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời - Đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi: + Những câu văn nào đoạn vừa đọc cho thấy ban Lương thông cảm với bạn Hồng? + Những câu văn nào cho thấy bạn Luơng + HS đọc câu văn lên biết cách an ủi bạn Hồng? + Luyện đọc nâng cao - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả - Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi lờicâu hỏi: + Ở nơi bạn Lương người đã làm gì + Mọ người dang quyên góp ủng để động viên, giúp đỡ đồng bào vùng lũ hộ đồng bào lũ lụt lụt? + Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ - Gửi giúp Hồng toàn số tiền Hồng? Lương bỏ ống từ năm Củng cố dặn dò - Hỏi: Qua thư em hiểu bạn Lương là người nào? - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS luôn có tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ người gặp hoạn nạn, khó khăn Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng - Mỗi HS đọc đoạn - HS đọc lại toàn bài - Tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc Trang Lop4.com (10) Giáo án Tập Đọc lớp Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP ĐỌC: NGƯỜI ĂN XIN (Tiết 6) I MỤC TIÊU Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: nước mắt, khản đặc - Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ đúng nhịp,nhấn giọng các từ gợi tả gợi cảm - Đọc diễn tả toàn bài thể giọng đọc phù hợp với nội dung Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó bài: lom khom, đỏ đọc … - Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết đoạn: Tôi chẳng biết làm cách nào Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì ông III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ - Goi HS tiếp nối đọc bài Thư thăm bạn HS lên bảng thực yêu cầu và trả lời câu hỏi nội dung bài Bài a Giới thiệu bài Với người ăn xin, chúng ta cần có thái độ đúng mực Qua bài tập đọc hôm nay, các em có gương sáng đáng học tập - HS đọc toàn bài b.Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc bài - Đọc vỡ - Truyền điện - Đọc theo cặp - GV đọc mẫu: chú ý giọng đọc b Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Cậu bé gặp ông lão ăn xin nào? + Khi trên phố + Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương + Ông lão già lọm khọm, đôi mắt ntn? đỏ đọc, đôi môi tái nhợt, quần áo Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 10 Lop4.com (11) Giáo án Tập Đọc lớp tả tơi… + Điều gì khiến ông lão trông thảm thương + Nghèo đói đến vậy? - Giải nghĩa từ tả tơi: Tìm từ gần nghĩa - Yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi: + Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm + Bằng hành động, lời nói của cậu với ông lão ăn xin? cậu bé + Luyện đọc nâng cao - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời - Đọc thầm trao đổi và trả lời câu câu hỏi: hỏi + Cậu bé không có gì cho ông lão, + “Như là cháu đã cho lão ông lại nói với cậu bé nào? rồi” + Cậu bé đã cho ông lão thứ gì? + Tình cảm, cảm thông và - Giải nghĩa từ chằm chằm: thái độ tôn trọng A Nhìn thoáng qua B Nhìn chăm chú, không chớp mắt, có ý - Đọc bài suy nghĩ và trả lời câu dò hỏi hỏi C.Nhìn biểu lộ ngạc nhiên - HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc - Gọi HS đọc vai phân - Lắng nghe - HS luyện đọc theo vai: cậu bé, ông lão ăn xin - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò - Nhận xét lớp học Dặn vể nhà học bài và kể lại câu chuyện đã học Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP ĐỌC:MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC (Tiết 7) I MỤC TIÊU Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: vàng bạc, hầu hạ - Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Đọc diễn tả toàn bài Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó bài: Chính trực, di chiếu… Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 11 Lop4.com (12) Giáo án Tập Đọc lớp - Nội dung: Ca ngợi chính trực, liêm, lòng vì dân, vì nước Tô Hiến Thành - vị quan tiếng cương trực thời xưa II ĐÔ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết câu: Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá bạn nhiều công việc nên không tới thăm Tô Hiến Thành III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS tiếp nối đọc truyện HS lên bảng thực yêu cầu Người ăn xin và trả lời câu hỏi Nhận xét cho điểm HS Nhận xét bài đọc bạn Bài 2.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm Măng mọc thẳng và đề bài tập đọc 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc - Yêu cầu HS mở SGK trang 36, gọi - HS đọc theo trình tự HS nối tiếp đọc - Gọi HS đọc toàn bài GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - HS nối tiếp đọc toàn bài có - Gọi HS đọc phần chú giải SGK - HS đọc thành tiếng - GV đọc mẫu lần 1: Chú ý giọng đọc - Lắng nghe b Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời - Đọc thầm nối tiếp trả lời câu câu hỏi: hỏi: + Tô Hiến thành làm quan thời nào ? + Làm quan triều Lý + Mọi người đánh giá ông là người ntn? Ông là người tiếng chính trực + Trong việc lập ngôi vua, chính trực - Tô Hiến Thành không chịu nhận Tô Hiến Thành thể ntn? vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu vua Ông theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán + Đoạn kể chuyện gì? - Ghi ý chính đoạn - HS nhắc lại - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời - HS đọc thành tiếng câu hỏi: + Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, thường + Quan tham tri chính ngày đêm xuyên chăm sóc ông? hầu hạ bên giường bệnh + Còn gián nghị Trần Trung Tá thì sao? + Do bận quá nhiều việc nên không + Đoạn ý nói đến ai? đến thăm ông - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lờicâu hỏi: Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 12 Lop4.com (13) Giáo án Tập Đọc lớp + Tô Hiến Thành đã tiến cử thay ông đứng đầu triều đình? + Trong việc tìm người giúp nước, chính trực ông Tô Hiến Thành thể ntn? + Vì nhân dân ca ngợi người chính trực ông Tô Hiến Thành? + Ông tiến cử quan gián nghị Trần Trung Tá + Ông cử người tài ba giúp nước không cử người ngày đêm hầu hạ mình + Vì ông quan tâm đến triều đình, tìm người tài giỏi để giúp nước, giúp dân + Vì ông không màng danh lợi, vì tình riêng mà giúp đỡ, tiến cử Trần Trung Tá + Đoạn nói ý gì? - Ghi nội dung bài c Đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc đoạn, - Gọi HS đọc toàn bài lớp theo dõi để tìm giọng đọc - Gọi HS phát biểu - Cách đọc (như đã nêu) - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - Lắng nghe GV đọc mẫu - Y/c HS luyện đọc và tìm cách đọc - Luyện đọc để tìm cách đọc hay - lượt HS tham gia thi đọc hay - Y/c HS đọc phân vai - Nhận xét, cho điểm HS Củngcố dặn dò - Gọi HS đọc toàn bài và nêu đại ý - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP ĐỌC:TRE VIỆT NAM (Tiết 8) I/ Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: bạc màu, măng non - Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ đúng nhịp,nhấn giọng các từ gợi tả gợi cảm - Đọc diễn cảm toàn bài thể giọng đọc phù hợp với nội dung Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó bài: tự, luỹ thành, áo mộc, nòi tre, nhường … - Hiểu nội dung: Cây tre tượng trưng cho người Việt Nam Qua hình tượng cây tre, phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình yêu thương, thẳng, chính trực II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 13 Lop4.com (14) Giáo án Tập Đọc lớp - Bảng phụ viết sẵn: Cây kham khổ hát ru lá cành Chưa lên đã nhọn chông lạ thường III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đoc bài Một người chính trực và trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài a Giới thiệu bài b Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc b Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Những câu thơ nào nói lên gắn bó lâu đời cây tre với người Việt Nam? Hoạt động trò - HS đọc đoạn bài, HS đọc toàn bài - HS đọc thành tiếng + Câu thơ: Tre xanh, xanh tự Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, và trả - Đọc thầm, nối tiếp trả lời + Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp lời câu hỏi: + Chi tiết nào cho thấy cây tre cây tre - Đọc thầm và trả lời: sức sống lâu người? +Những hình ảnh nào cây tre tượng bền cây tre trưng cho tình thương yêu đồng bào? + Những hình ảnh nào cây tre tượng + “đất bạc màu” có nghĩa là: A.Đất bị phai màu, không còn đen trưng cho tính thẳng? - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: Em B.Đất giàu chất dinh dưỡng thích hình ảnh nào cây tre búp C.Đất xấu, ít chất dinh dưỡng măng? Vì sao? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? Củng cố dặn dò Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 14 Lop4.com (15) Giáo án Tập Đọc lớp Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP ĐỌC: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG (Tiết 9) I/ Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: trừng phạt, lo lắng - Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi cảm - Đọc diễn tả toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó bài: bệ hạ, dõng dạc, hiền minh, sững sờ - Nội dung: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên thật II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết: Rồi vua dõng dạc nói tiếp: - Trung thực là đức tính quí người Ta truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS tiếp nối đọc truyện Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi SGK Nhận xét cho điểm HS Bài Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc b Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: + Nhà vua chọn người ntn để truyền ngôi? Hoạt động trò - Bức tranh vẽ cảnh ông già dắt tay cậu bé Nhận xét bài đọc bạn - HS đọc theo trình tự + Đoạn 1: Ngày xưa …đến bị trừng phạt + Đoạn 2: Có chú bé … đến nảy mầm + Đoạn 3: Mọi người … đến ta + Đoạn 4: vua dõng dạc … đến hiền minh - HS đọc cho nghe + Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi - Cả lớp đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Phát cho người dân thúng Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 15 Lop4.com (16) Giáo án Tập Đọc lớp + Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thóc đã luộc kĩ mang gieo trồng thực? và hẹn: Ai thu nhiều thóc truyền ngôi, không có thóc bị trừng phạt + Theo em hạt giống đó có nảy mầm + Hạt thóc giống đó không thể nảy không? Vì sao? mầm vì nó đã luộc kĩ + Thóc luộc kĩ thì không thể nảy mầm + Vua muốn tìm xem là người Vậy mà vua lại giao hẹn, không trung thực có thóc bị trừng trị Theo em nhà vua có + Nhà vua chọn người trung thực mưu kế gì trrong truyện này? để nôi ngôi - “truyền ngôi”: Đặt câu - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời + Chôm gieo trồng, em dốc công câu hỏi: chăm sóc mà thóc chẳng nảy + Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? mầm + Mọi người nô nức chở thóc Kết sao? + Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì đã kinh thành nộp, Chôm không có xảy ra? thóc, em lo lắng, thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ không làm - “ôn tồn”: cho thóc nảy mầm A Nói nhẹ nhàng, từ tốn, có tình cảm B Giận C Không có thái độ gì hết + Hành động cậu bé Chôm có gì khác + Chôm dám nói thật dù em có người? thể bị trừng trị - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Thái độ người nghe Chôm + Ngạc nhiên , sững sờ nói? + Nhà vua đã nói ntn? + Vua nói: Thóc giống đã luộc thì làm mọc Mọi người có thóc nộp thì không phải hạt giống vua ban + Vua khen cậu bé Chôm gì? + Khen Chôm trung thực, dũng + Cậu bé Chôm hưởng gì cảm + Cậu vua truyền ngôi báu tính thật thà, dũng cảm mình và trở thành ông vua hiền minh + Cậu bé Chôm là người trung thực dám nói lên thật - Đọc thầm nối tiếp trả lời: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm nói lên thật và cậu hưởng hạnh phúc - Tìm giọng đọc cho nhân c Đọc diễn cảm Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 16 Lop4.com (17) Giáo án Tập Đọc lớp - Y/c HS đọc phân vai - Nhận xét, cho điểm HS Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài vật luyện đọc theo vai - HS đọc Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP ĐỌC:GÀ TRỐNG VÀ CÁO (Tiết 10) I/ Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: vắt vẻo, từ rày - Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ đúng nhịp,nhấn giọng các từ gợi tả gợi cảm - Đọc diễn cảm toàn bài thể giọng đọc phù hợp với nội dung Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó bài: vắt vẻo, khoái chí - Hiểu nội dung: Khuyên người hãy cảnh giác và thông minh Gà Trống Chớ tin lời mê ngào kẻ xấu Cáo II/ Đồ dung dạy học: Bảng phụ viết sẵn đoạn: Cáo đon đả ngỏ lời: Cho tôi hôn bạn, tỏ bày tình thân” III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đoc bài Những hạt + HS lên bảng thực y/c thóc giống và trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - GV phân đoạn chia thành đoạn b Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời + HS đọc thành tiếng, lớp câu hỏi: + Gà Trống và Cáo đứng vị trí khác đọc thầm Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 17 Lop4.com (18) Giáo án Tập Đọc lớp ntn? + Gà Trống đậu vắt vẻo trên cành “vắt vẻo” có nghĩa là: cây cao Cáo đứng gốc cây A Ngồi sợ hãi trên cây B Ngồi thoải mái trên cây, không có gì để sợ hãi C Vừa leo lên cây + Cáo đã làm gì để dụ Gà trống xuống đất? + Cáo đon đả mời Gà xuống đất để thông báo tin mới: từ rày muôn loài đã kết thân, Gà hãy xuống để cáo hôn Gà cái bày + Từ “rày” nghĩa là đây trở tỏ tình thân + Tin tức Cáo đưa là thật hay bịa đặt? + Cáo đưa tin bịa đặt nhằm dụ Gà Nhằm mục đích gì? trống xuống đất để ăn thịt - Luyện đọc nâng cao + Âm mưa Cáo - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời - HS đọc thành tiếng, lớp đọc câu hỏi: thầm và trả lời + Vì Gà không nghe lời Cáo? + Gà tung tin có gặp chó săn chạy đến để làm gì? - Đặt câu với từ “khoái chí” - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối và trả lời + Sự thông minh Gà câu hỏi: + Thái độ Cáo ntn nghe lời Gà nói? - HS đọc thầm tiếng, lớp đọc + Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ Gà sao? thầm + Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, co duôi bỏ chạy + Gà khoái chí cười phì vì Cáo đã c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: lộ rõ chất, đã không ăn thịt - Gọi HS nối tiếp đọc bài thơ Cả gà lại còn cắm đầu chạy vì lớp theo dõi để tìm cách đọc hay sợ - Tổ chức cho HS đọc đoạn, bài - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng + HS đọc thuộc lòng theo cặp đôi - Thi đọc thuộc lòng + Thi đọc - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò - Nhận xét lớp học Dặn vể nhà học thuộc lòng bài thơ Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 18 Lop4.com (19) Giáo án Tập Đọc lớp Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP ĐỌC:NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA ( Tiết 11) I/ Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: khó khăn, dằn vặt - Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi cảm - Đọc diễn tả toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó bài: dằn vặt II/ Đồ dung dạy học: - Bảng phụ: Mãi sau này, đã lớn, em luôn tự dằn vặt: “Giá mình mua thuốc kịp thì ông còn sống thêm ít năm nữa.” III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ - HS lên bảng thực y/c Gà Trống và Cáo và trả lời câu hỏi SGK Bài 2.1 Giới thiệu bài: - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ - Bức tranh vẽ cảnh câu bé cảnh gì? ngồi khóc bên gốc cây Trong đầu cậu nghĩ trận bóng đá mà - Tại cậu bé An-đrây-ca này lại ngồi cậu đã tham gia khóc? Bài học hôm giúp các em - Lắng nghe hiểu điều đó 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu - HS đọc nối trình tự bài: a Luyện đọc + Đoạn 1: An-đrây-ca … mang đến b Tìm hiểu bài : nhà - Yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi: + Đoạn 2: Bước vào phòng … đến ít + An-đrây-ca đã làm gì trên đường mua năm thuốc cho ông ? Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 19 Lop4.com (20) Giáo án Tập Đọc lớp - HS đọc thành tiếng - Cả lớp đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: - Đọc thầm và trả lời + Chuyện gì xảy An-đrây-ca mang - An-đrây-ca gặp cậu bạn thuốc nhà ? chơi bóng đá và rủ nhập Mãi chơi cậu quên lời mẹ dặn.Sau nhớ ra, cậu chạy mạch đến cửa + An-đrây-ca tự dằn vặt mình ntn? hàng mua thuốc mang nhà - An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn + Câu chuyện cho em thấy An-đray-ca là - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng cậu bé ntn? - Đọc diễn cảm - Y/c HS đọc phân vai + An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ - Nhận xét, cho điểm HS khóc nấc lên Ông cậu đã qua Củng cố dặn dò đời Tìm danh từ câu sau: Giá mình mua An-đrây-ca khóc, cậu cho đó thuốc kịp thì ông còn sống thêm ít là lỗi mình Kể hết chuyện năm cho mẹ nghe Cả đêm ngồi khóc gốc cây táo ông trồng Mãi lớn, cậu tự dằn vặt mình - Rất yêu tthương ông, có ý thức trách nhiệm … - Nỗi dằn vặt An-đrây-ca Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP ĐỌC:CHỊ EM TÔI (Tiết 12) I/ Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: tặc lưỡi, thủng thẳng - Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ đúng nhịp, nhấn giọng các từ gợi tả gợi cảm - Đọc diễn cảm toàn bài thể giọng đọc phù hợp với nội dung Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó bài Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 14:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan