Tiết 6 I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Nêu được nguyên nhân Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa - Tường thuật được trên lược đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa - Hiểu được ý nghĩa của[r]
(1)Giáo án Lịch sử lớp Ngày soạn: Ngày giảng: LỊCH SỬ: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (Tiết 1) I.- Vị trí địa lí, hình dáng đất nước - Trên đất nước ta co nhiều dân tộc sinh sống và có chung lịch sử, Tổ Quốc II.- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam đò hành chính Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc III HĐ1: Làm việc lớp GV giới thiệu vị trí đất nước ta và các dân cư vùng HS trình bày lại và xác định đồ HĐ2: Làm việc nhóm - Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả tranh - Các nhóm làm việc, sau đó trình bày trước lớp - GV kết luận HĐ3: Làm việc lớp - GV đặt vấn đề - GV kết luận - HS phát biểu ý kiến HĐ4: Làm việc lớp GV hướng dẫn cách đọc Ngày soạn: Ngày giảng: LỊCH SỬ: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TT) (Tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Trình tự các bước sử dụng đồ - Xác định hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên đồ theo quy ước - Tìm số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải đồ II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, đồ hành chính Việt Nam III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Cách sử dụng đồ: HĐ1: Làm việc lớp Bước1:Y/c HS dựa vào kiến thức bài trước trả lời các câu hỏi sau: Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Hoạt động trò Trang Lop4.com (2) Giáo án Lịch sử lớp + Tên đồ cho ta biết điều gì? + Đọc kí hiệu số đối tượng địa lí? + Đại diện nhóm trình bày trước lớp + Chỉ đường biên giới phần đất liền Các nhóm khác sửa chữa bổ sung VN và giải thích - Giúp HS nêu các bước sử dụng đồ (như SGK đã nêu) - GV hoàn thiện câu trả lời các nhóm Bài tập: HĐ2: Làm việc nhóm - HS nhóm làm các BT a,b SGK - Cho HS trao đổi kết làm việc nhóm - GV hoàn thiện câu trả lời các nhóm HĐ3: Làm việc lớp - Treo đồ hành chính VN lên bảng - Y/c HS trả lời các câu hỏi GV nêu: - Khi HS lên đồ, GV chú ý hướng dẫn HS cách GV kết luận Ngày soạn: Ngày giảng: LỊCH SỬ:NƯỚC VĂN LANG (Tiết 3) I MỤC TIÊU Học xong bài này HS biết: - Nhà nước đầu tiên lịch sử nước ta là nước Văn Lang, đời vào khoảng 700 năm TCN, là nơi người Lạc Việt sinh sống - Tổ chức xã hội nước Văn Lang gồm tầng lớp là: Vua Hùng, các lạc tướng và lạc hầu, lạc dân, tầng lớp kém là nô tì - Những nét chính đời sống vật chất và tinh thần người Lạc Việt - Một số tục lệ người Lạc Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình minh hoạ SGK - Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý cho các hoạt động - Phiếu thảo luận nhóm - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hỏi: Ngày 10/3 nước ta có lễ hội gì? - Ngày giỗ tổ Hùng Vương Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (3) Giáo án Lịch sử lớp - Vua Hùng là người đầu tiên gây dựng đất nước lúc lấy tên là Văn Lang ==> Tên bài học HĐ1: Thời gian hình thành và địa phận nuớc Văn Lang - Treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày Hãy đọc SGK xem lược đồ, tranh ảnh Thảo luận nhóm đôi + Nhà nước đầu tiên người Lạc Việt có tên là gì? + Nước Văn Lang đời khoảng thời gian nào? + Hãy lên bảng xác định thời điểm đời nước Văn Lang + Nước Văn Lang hình thành khu vực nào? + Hãy trên lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày HĐ2: Các tầng lớp xã hội Văn Lang - Hãy đọc SGK và điền tên các tầng lớp XH vào sơ đồ (GV vẻ sẵn sơ đô trên bảng phụ) Hỏi: + XH Văn Lang có tâng lớp? + Người đứng đầu nhà nước Văn Lang là ai? + Tầng lớp sau vua là ai? Có nhiệm vụ gì? + Người dân thường XH văn Lang gọi là gì? + Tầng lớp kém XH văn Lang là tầng lớp nào? HĐ3: Đời sống vật chất người Lạc Việt - Treo các tranh ảnh các cổ vật và hoạt động Lạc Việt SGK - Lắng nghe - Đọc SGK, quan sát lược đồ và làm việc theo yêu cầu + Nước Văn Lang + 700 năm TCN + HS lên bảng xác định + Sông Hồng, sông Mã, sông Cả + HS lên bảng chỉ, lớp theo dõi nhận xét - HS làm việc theo cặp, cùng vẽ sơ đồ vào và điền, HS lên bảng điền + tầng lớp + Vua, gọi là vua Hùng + Lạc tướng và lạc hầu + Lạc dân + Nô tì - Làm việc theo nhóm, nhóm từ đến HS, thảo luận theo yêu cầu GV Đại diện nhóm lên dán kết - Giới thiệu hình, sau đó phát phiếu thảo luận nhóm Quan sát hình minh hoạ và đọc SGK - Gọi số HS trình bày trước lớp - Thảo luận cặp đôi và phát biểu - Nhận xét, tuyên dương ý kiến Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (4) Giáo án Lịch sử lớp HĐ4: Phong tục người Lạc Việt Sự tích bánh chưng, bánh dày - Hỏi: Hãy kể tên số câu chuyện cổ tích, truyền thuyết nói các phong tục người Lạc Việt mà em biết HĐ5: Củng cố dặn dò - Tổng kết học, dặn dò HS nhà học thuộc phần ghi nhớ trang 14 SGK, trả lời các câu hỏi cuối bài Ngày soạn: Ngày giảng: LỊCH SỬ: NƯỚC ÂU LẠC ( Tiết 4) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Nước Âu Lạc đời là tiếp nối nước Văn Lang; thời gian tồn tại, tên vua, nơi đóng đô nước Âu Lạc - Những thành tựu cảu người Âu Lạc (chủ yếu mặt quân ) - Người Âu Lạc đã đoàn kết chống xâm lược Triệu Đà cảnh giác nên bị thất bại II/ Đồ dung dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý cho các hoạt động - Phiếu thảo luận nhóm - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài - GV gọi HS lên bảng , y/c HS trả lời các câu hỏi 1, 2, trang 14 SGK - Nhận xét - Giới thiệu bài mới: HĐ1: Cuộc sống người Lạc Việt và người Âu Việt - Y/c HS đọc SGK, sau đó hỏi các câu hỏi sau: + Người Âu Việt sống đâu? Hoạt động trò - HS lên bảng thực hiên y/c Cả lớp theo dõi nhận xét - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: + Người Âu Việt sống mạn Tây Bắc nước Văn Lang + Người Âu Việt biết trồng lúa, chế tạo đồ dống, …như người Lạc Việt Bên cạnh đó + Đời sống người Âu Việt có phong tục người Âu Việt Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (5) Giáo án Lịch sử lớp điểm gì giống với đời sống người Lạc giống người LạcViệt Việt + Họ sống hoà hợp với - đến HS thành nhóm thảo + Người dân Âu Việt và Lạc Việt sống với luận với theo nội dung định hướng ntn? HĐ2: Sự đời nước Âu Lạc - Kết thảo luận: - Y/c HS thảo luận nhóm + Vì người dân Âu Việt và người dân Lạc Việt lại hợp với thành đất nước? (đánh dấu + vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất) Vì sống họ có nét tương đồng Vì họ có chung kẻ thù ngoại xâm Vì họ sống gần + Ai là người có công hợp đất nước người Lạc Việt và người Âu Việt? + Nhà nước người Lạc Việt và người Âu Việt có tên là gì, đóng đô đâu? Nước …… Đóng đô …… - Y/c HS trình bày kết thảo luận - HS đại diện trình bày trước, lớp theo dõi bổ sung ý kiến - Hỏi: Nhà nước sau nhà nước Văn Lang là - Là nhà nước Âu Lạc Cuối nhà nước nào? Nhà nước này đời thời gian kỉ thứ III TCN nào? - GV kết luận HĐ3: Những thành tựu người dân Âu Lạc - Y/c HS làm việc theo cặp với định hướng: - HS ngồi cạnh trao đổi Hãy đọc SGK, quan sát hình minh hoạ và với theo y/c cho biết người Âu Lạc đã đạt Kết hoạt động tốt: + Người Âu Lạc xây dựng thành tựu gì sống: + Về xây dựng? kinh thành Cổ Loa với kiến trúc + Về sản xuất? vòng hình ốc + Về vũ khí? + Sử dụng rộng rãi các lưỡi cày đồng, biết kĩ thuật sắt + Chế tạo loại nỏ lần Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (6) Giáo án Lịch sử lớp - GV y/c HS nêu kết thảo luận - GV: nêu tác dụng thành Cổ Loa và nỏ thần HĐ4: Nước Âu Lạc và xâm lược Triệu Đà - GV y/c HS đọc SGK đoạn từ “Từ năm 207 TCN … phong kiến phương Bắc” - Dựa vào SGK bạn nnào có thể kể lại kháng chiến chôngs xâm lược Triệu Đà nhân dân Âu Lạc? - Hỏi: Vì xâm lược quân Triệu Đà lại thất bại? - Vì năm 179 TCN, nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ phong kiến phương bắc? HĐ5: Củng cố dặn dò - Tổng kết học, dặn dò HS nhà học thuộc phần ghi nhớ, trả lời các câu hỏi bắn nhiều mũi tên - Một số HS nêu trước lớp, lớp theo dõi nhận xét bổ sung - HS đọc trước lớp, HS lớp theo dõi SGK - đến HS kể trước lớp, lớp theo dõi bổ sung - HS tự trả lời Ngày soạn: Ngày giảng: LỊCH SỬ: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC (Tiết 5) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Thời gian nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ là từ năm 179 TCN đến năm 938 - Một số chính sách áp bóc lột các triều đại phòn kiến phương Bắc nhân dân ta - Nhân dân ta không chịu khuất phục, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nên văn hoá dân tộc II/ Đồ dung dạy học: - Phiếu thảo luận nhóm III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng , Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Hoạt động trò Trang Lop4.com (7) Giáo án Lịch sử lớp y/c HS kể lại kháng chiến chông quân xâm lược Triệu Đà nhân dân Âu Lạc - Nhận xét - Giới thiệu bài mới: Nước ta ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc * Hoạt động : Chính sách áp bóc lột các triều đại phong kiến phươngg Bắc nhân dân ta - Y/c HS đọc SGK + Sau thôn tính nuớc ta, các triều đại phong kiến đã thi hành nhữnh chính sách áp bóc lột nào nhân dân ta? +Y/c HS thảo luận nhóm theo y/c: Tìm khác biệt tình hình nuớc ta chủ quyền, kinh tế văn hoá trước và sau các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ - GV gọi nhóm đại diện nêu kết thảo luận GV nhận xét các ý kiến HS - GV KL nội dung HĐ1 * Hoạt động : Các khởi nghĩa chống ách đô hộ phong kiến phương Bắc - Phát phiếu học tập cho HS - Y/c HS báo cáo kết trước lớp - GV ghi ý kiến HS lên bảng để hoàn thành bảng thống kê - GV hỏi: + Từ năm 179 TCN đến năm 938 nhân ta có bao nhiêu khởi nghĩa lớn chống lại ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc? - Mở đầu cho khởi nghĩa là khởi nghĩa nào? - Cuộc khởi nghĩa nào đã kết thúc ngàn năm đô hộ và giành lại hoàn toàn độc lập cho đất nước ta? - Việc nhân dân ta chống lại các TĐPKPB nói lên điều gì? Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng + HS lên bảng thực y/c + HS nghe GV giới thiệu bài sau đó mở SGK trang 17 + HS đọc thầm SGK - HS nối tiếp phát biểu ý kiến đến nào đủ ý thì dừng lại + HS chia thành các nhóm, nhóm từ đến em, thảo luận và điền kết thảo luận vào phiếu + HS đọc phiếu trước lớp các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến + HS nhận phiếu tự kẻ bảng thống kê theo hướng dẫn: Thời gian Năm 40 Các khởi nghĩa Khởi nghĩa Hai Bà Trưng … + HS nêu, HS khác theo dõi bổ sung + Có khởi nghĩa lớn + Là khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Khởi nghĩa Ngô Quyền với chiến thắng Bặch Đằng năm 938 + Nhân dân ta có lòng nồng nần yêu nước tâm bến chí đánh Trang Lop4.com (8) Giáo án Lịch sử lớp giặc giữ nước Củng cố dặn dò: - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài - Tổng kết học, dặn dò HS nhà học thuộc phần ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài Ngày soạn: Ngày giảng: LỊCH SỬ: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (Tiết 6) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Nêu nguyên nhân Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa - Tường thuật trên lược đồ diễn biến khởi nghĩa - Hiểu ý nghĩa khởi nghĩa: Đây là khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ II/ Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ trog SGK - Lược đồ khu vực chính nổ khởi nghĩa Hai Bà Trưng - GV và HS tìm hiểu tên phố, tên đường, đền thờ địa danh nhắc đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài - GV gọi HS lên bảng , y/c HS trả lời - HS lên bảng thực y/c câu hỏi cuối bài - Nhận xét - Giới thiệu bài mới: - HS mở SGK trang 19 HĐ1: nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Y/c HS đọc SGK từ đầu kỉ thứ I … đền - HS lớp đọc, HS lớp nợ nước, trả thù nhà theo dõi bài SGK - Giải thích các khái niệm: - HS nghe GV giải thích + Quận giao chỉ: Thời mà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ + Thái thú: Là chức quan cai trị quạn thời nhà Hán độ hộ nước ta Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (9) Giáo án Lịch sử lớp - Hãy thảo luận với để tìm nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Gọi đại diện HS phát biểu ý kiến - HS chia thành các nhóm, Mỗi nhóm HS, cùng đọcc lại SGK, - GV KL nội dung HĐ1 và thảo luận theo y/c HĐ2: Diễn biến khởi nghĩa Hai - HS nêu, HS lớp theo dõi và Bà Trưng bổ sung - GV treo lược đồ khu vực chính nổ khởi - HS suy nghĩ và trao đổi với nghĩa Hai Bà Trưng - GV nêu y/c: Hãy đọc SGK và xem lược đồ để tường thuật lại diễn biến khởi nghĩa - HS quan sát lược đồ Hai Bà Trưng - GV y/c HS tường thuật trước lớp - Làm việc cá nhân, tự tường thuật theo lược đồ SGK - GV nhận xét, khen ngợi HS trình bày tốt HĐ3: Kết và ý nghĩa khởi - đến HS lên bảng vừa nghĩa Hai Bà Trưng lược đồ vừa trình bày lớp - GV y/c HS lớp đọc SGK và trả nhận xét và bổ sung ý kiến lời câu hỏi +Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã đạt kết ntn? - HS tìm thông tin SGK và trả lời +Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi Quân Hán bỏ chạy thoát thân Tô Định cải trang thành dân thường lẫn vào đám đông trốn nước + Nhân dân ta yêu nước và có trruyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm - HS tổ góp các tư liệu sưu tầm thành tư liệu chung tổ + Sự thắng lợi khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gì tinh thần yêu nước nhân dân ta? - GV nêu lại khởi nghĩa Hai Bà Trưng HĐ4: Lòng biết ơn và tự hào nhân dân ta với Hai Bà Trưng - GV cho HS trình bày các mẫu truyện, các bài thơ, bài hát Hai Bà Trưng, các tư liệu tên đường tên phố, … Củng cố dặn dò: - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài - Tổng kết học, dặn dò HS nhà học thuộc phần ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối - HS đọc trước lớp HS lớp bài theo dõi SGK Ngày soạn: Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (10) Giáo án Lịch sử lớp Ngày giảng: LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (Tiết 7) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Nêu nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng - Tường thuật diễn biến trận Bạch Đằng - Hiểu ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc: Chiến thắng trận Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn toàn thời kì 1000 năm nhân dân ta sống ách đô hộ phong kiến phương Bắc II/ Đồ dung dạy học: - Hình minh hoạ SGK - GV và HS tìm hiểu tên phố, tên đường, đền thờ địa danh nhắc đến chiến thắng Bạch Đằng III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài - GV gọi HS lên bảng , y/c HS trả lời câu - HS lên bảng thực y/c hỏi cuối bài - Nhận xét - GV treo hình 1, trang 22 SGK lên bảng: Em - HS trả lời thấy gì qua tranh trên ? - Giới thiệu bài mới: HĐ1: Vài nét Ngô Quyền - Lắng nghe - Ngô Quyền quê đâu ? - Ngô Quyền là người Đường - Ông là người nào ? Lâm, Hà Tây (Học sinh nêu Ông là rể Dương - Ngô Quyền là người có tài, Đinh Nghệ) yêu nước - Ông đêm quân đánh giặc nào ? Sau học sinh trả lời giáo viên - Ông đánh quân Nam Hán chốt ý Quân Nam Hán đã đánh thức ta đường nào ? Vì có trận Bạch Đằng , cô cùng các em theo dõi diễn biến HĐ2: Trân Bạch Đằng Giáo viên cho học sinh xem vị trí sông Bạch Đằng và nêu lí giặc vào - Ở tỉnh Quảng Ninh đường thuỷ Giáo viên cho lớp đọc thầm đoạn: “sang …… thất bại” Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 10 Lop4.com (11) Giáo án Lịch sử lớp Yêu cầu học sinh trả lời: - Cửa sông Bạch Đằng nằm địa phương nào ? - Quân Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều để làm gì ? - Trận đánh diễn nào ? - GV tổ chức HS thi tường thuật lại trận Bạch Đằng - Sinh hoạt nhóm đôi - HS tường thuật trước lớp, có sử dụng tranh minh hoạ, lớp theo dõi và bình chọn bạn tường thuật hay Giáo viên cho học sinh: Giáo viên nêu diễn biến để tạo không khí phấn khởi học sinh HĐ3: - Đã chấm dứt thời kì 1000 Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa năm nhân dân ta sống ách nào? đô hộ phong kiến phương Bắc và mở thời kì độc lập lâu dài dân tộc - Ngô Quyền xưng vương và - Sau đánh tan quân Nam Hán, Ngô chọn Cổ Loa làm kinh đô Quyền đã làm gì? Giáo viên chốt ý Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Ngày soạn: Ngày giảng: LỊCH SỬ:ÔN TẬP (Tiết 8) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Từ bài đến bài học giai đoạn lịch sử; Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn ngàn năm đấu tranh giành độc lập - Kể tên kiện lịch sử tiêu biểu hai thời kỳ này thể nó trên trục và băng thời gian - Giáo giục lòng yêu nước, tự hào dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Băng và hình vẽ trục thời gian - Một số tranh, ảnh, đồ: + Tranh ảnh vẽ đồ gốm, đồng hồ thời Hùng Vương + Lược đồ chính khởi nghĩa Hai Bà Trưng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 11 Lop4.com (12) Giáo án Lịch sử lớp Hoạt động thầy Hoạt động 1: Sinh hoạt theo nhóm đôi - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi Hoạt động trò - Một học sinh đọc yêu cầu - GV dán băng thời gian lên bảng - HS quan sát băng thơi gian và giới thiệu băng thời gian * H1: Băng thời gian ghi * TL1: Mốc thời gian khoảng 700 năm đến mốc khoảng thời gian năm 179 TCN; Năm 179 TCN đến năm 938 nào? đến năm179; năm 179 TCN đến năm - GV giải thích cần ghi nhớ vào mốc thời gian: + Khoảng 700 năm TCN đến 179 TCN + Từ năm 179 TCN đến 938 - GV phát băng giấy thời gian cho nhóm đôi - GV yêu cầu vài nhóm đôi trình bài trước lớp * Chuyển ý: Ở giai đoạn lịch sử có kiện tiêu biểu, đó là kiện nào? Các em cùng tìm hiểu phần Hoạt động 2: Sinh hoạt nhóm * Chuyển ý: Sinh hoạt nhóm - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi - GV dán băng thời gian lên bảng và giới thiệu băng thời gian * H1: Trục thời gian ghi mốc khoảng thời gian nào? - GV phát băng giấy kẻ trục thời gian cho các nhóm - Các nhóm đôi nhận băng giấy, thảo luận và trình bày - Mỗi em nhận băng giấy thời gian lên bảng và đọc kết => Lớp góp ý, bổ sung - Y/c HS đọc - TL1: Khoảng 700 năm TCN, Năm 179 TCN, Năm 938 - Các nhóm thảo luận làm vào phiếu, đại diện nhóm lên trình bày => Lớp góp ý, bổ sung đến năm179; năm 179 TCN đến năm - Một em đọc câu hỏi 3: kể lại lời, hoạc viết ngắn hay hình vẽ nội dung SGK a; b; c - GV yêu cầu đậi diện nhóm - Câu a: HS tự trình bày - Lớp góp ý kiến, tuyên dương trình bày và góp ý bổ sung Hoạt động 3: Sinh hoạt cá nhân Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 12 Lop4.com (13) Giáo án Lịch sử lớp - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi - Câu b: HS nêu khởi nghĩa Hai Bà 3: Trưng nổ hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến và kết qua khởi nghĩa - Câu a: GV cho lớp xem - HS vào lược đồ hình vẽ số đồ gốm, đò đồng, - Lớp góp ý, tuyên dương cảnh ca hát thời Văn Lang - Câu c: HS trình bày - Câu b: GV đưa lược đồ khu vực chính nổ khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Lớp góp ý kiến tuyên dương - Yêu cầu HS vào lược đồ diễn biến khởi nghĩa - GV chốt - Câu c: GV đưa hình ảnh “trận Một Bạch Đằng năm 938” để học sinh học nhớ lại và trình bày diễn biến, sinh ý nghĩa chiến thắng Bặch yê Đằng Trò chơi: Tiếp sức - Mục tiêu: HS biết điền đúng - Hình thức: + Mỗi đội gồm em; lược đội tham gia + Các em lần lược điền vào chỗ trống + Đội phạm luật là 2, 3, em điền cùng lần + Đội thắng là nhanh, nhiều và đúng các câu Củng cố dặn dò: Ngày soạn: Ngày giảng: LỊCH SỬ: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN (Tiết 9) I Mục tiêu: Kiểm tra: Học xong bài này, học sinh biết: + Sau ngô Quyền đất nước rơi vào hoàn cảnh loạn lạc, kinh tế bị kìm hãm chiến tranh liên miên + Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống đất nước, lập nên nhà Định Khởi nghĩa: Biết qs đồ, tranh ảnh, lập bảng so sánh Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 13 Lop4.com (14) Giáo án Lịch sử lớp TĐ:Căm ghét chia rẽ bè phái, có ý thức giữ gìn thống đất nước II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập học sinh - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoat động 1: làm việc lớp Giáo viên giới thiệu HĐ 1: Sau Ngô Quyền mất, tình hình nước ta nào? Cô mời lớp cùng mở sgk/25, yêu cầu học sinh đọc thầm phần đầu bài để tìm bối cảnh đất nước sau Ngô Quyền Giáo viên nêu câu hỏi: Học sinh tự làm, Giáo viên bổ sung và nhấn mạnh các ý + Sau Ngô Quyền mất, tình hình nướcc ta có nhiều biến động như: Triều đình lục địa tranh ngai vàng Đất nước bị chia cắt thành 12 vùng loạn 12 sứ quân Dân chúng đổ máu, đông ruộng làng mạc bị tàn phá Kẻ thù lăm le ngoài bờ cõi + Giáo viên ghi ý chính bảng Ngô Quyền mất, đất nước bị chia cắt loạn 12 sứ quân Tiếp tục giáo viên treo đồ 12 sứ quân lên bảng, giới thiệu cho học sinh để các em khắc sâu hình ảnh đất nước bị chia cắt thành 12 vùng (sgk/7) chuyển ý sang hoạt động 2: trước tình cảnh đất nước bị chia cắt, là người đứng để dẹp loạn & giành lại thống Để hiểu điều đó, cô mời lớp cùng thảo luận theo nhóm đôi với nội dung sau: * Hoạt động 2: làm việc theo nhóm đôi Hoạt động trò - Học sinh đọc thầm phần đầu bài & TLCH lớp theo dõi bổ sung - Gọi vài học sinh đọc lại - Học sinh quan sát, theo dõi trên đồ - Học sinh quan sát hình1 & TL theo nhóm đôi Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 14 Lop4.com (15) Giáo án Lịch sử lớp - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc, thảo luận nhóm đôi: - Để TLCH: em biết gì Đinh Bộ Lĩnh? ĐBL đã có công gì? - Lớp TL 3? Giáo viên nhắc lại CH, em biết gì Đinh Bộ Lĩnh? - Gọi các nhóm trình bày Các nhóm khác theo dõi bổ sung - Giáo chốt lại ý hình thức kể chuyện - Giáo viên kể: Đinh Bộ Lĩnh là người động Hoa Lư (tức Gia Viễn – Ninh Bình ngày nay), em trai Đinh Công Trứ Hồi nhỏ, Ông sống với mẹ quê nhà Ông thường lũ trẻ nhỏ vùng chăn trâu chơi trò tập trận, khiêng kiệu, lấy bông lau làm cỏ Trẻ xứ nể, tôn làm anh lớn lên ông là người cương nghị, có mưu cao, chí lớn, là người huy quân có tài, nhân dân yêu mến + ĐBL đã có công gì ? - Gọi các nhóm trình bày các nhóm khác theo dõi bạn sgk - Giáo viên chốt: lớn lên gặp buổi loạn lạc, lúc nhà Ngô suy yếu, ĐBL đã cùng với người thân thiết tổ chức lực lượng, rèn bũ khí xây đựng Hoa Lư Khi nhà Ngô sụp đỗ, nước rối loạn, ĐBL dã liên kết với số sứ quân đem quân đánh dẹp các sứ quân Và cuối cùng năm 968 Ông đã thống giang sơn (Giáo viên nói thêm: Sở dĩ ĐBL xây dựng Hoa Lư mà Ông không chọn địa điểm khác vì Hoa Lư thời đó nhỏ đẹp và giao thông không thuận tiện, là nơi có núi non hiểm trở, thích hợp với vị trí lợi hại phòng ngự quân nên - Học sinh chú ý lắng nghe - Các nhóm thảo luận và trình bày - HS nghe - Vài HS đọc lại - HS đọc sgk, tìm ý thảo luận Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 15 Lop4.com (16) Giáo án Lịch sử lớp Ông định chọn nơi này) + Giáo viên ghi ý chính bảng ĐBL đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, - HS nghe thống lại đất nước (năm 968) * Chú ý: Ở hoạt động này giáo viên sử dụng phương phát kể chuyện để chốt ý chính - Chuyển ý sang hoạt động 3: Sau thống đất nước, ĐBL đã làm gì? Cô mời lớp cùng thảo luận với nhân trên * Hoạt động 3: Làm việc lớp Giáo viên hỏi ĐBL đã làm hì sau thống đất nước? - Học sinh đọc sgk tìm ý trả lời - ĐBL lên ngôi vua lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô Hoa Lư, đặt tên là nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình (phần này hs tự làm được) - Giáo viên giải thích các từ : (sgk/27) + Hoàng: là hoàng đế, ý muốn nói - HS thảo luận theo nhóm vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa + Đại Cồ Việt: nước Việt lớn + Thái Bình: yên ổn không có loạn - Hoàn thành bảng so sánh lạc chiến tranh - Giáo viên cho học sinh quan sát toàn cảnh Hoa Lư ngày (hình sgk) giới thiệu vài nét (cảnh Hoa Lư ngày có ruộng đồng, cây cối xanh tốt, sống bình, làng mạc trù phú, đông đúc hiền hoà ……) Thảo luận nhóm: - Hoạt động 4: Các em vừa tìm hiểu xong tình hình nước ta sau Ngô Quyền và ĐBL là người đã có nhiều công lớn giành lại thống Vậy để nắm rõ tình hình đất nước trước và sau Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 16 Lop4.com (17) Giáo án Lịch sử lớp thống - Nhóm : hoàn hành bảng so sánh theo mẫu - Giáo viên phát phiếu học tập để học sinh thảo luận, ghi kết vào phiếu - Đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận trước lớp - Giáo viên treo bảng phụ, chốt ý chính theo mẫu đã hoàn chỉnh sgk/27 Củng cố dặn dò: Ngày soạn: Ngày giảng: LỊCH SỬ: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN (Tiết 9) I Mục tiêu: Kiểm tra: Học xong bài này, học sinh biết: + Sau ngô Quyền đất nước rơi vào hoàn cảnh loạn lạc, kinh tế bị kìm hãm chiến tranh liên miên + Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống đất nước, lập nên nhà Định Khởi nghĩa: Biết qs đồ, tranh ảnh, lập bảng so sánh TĐ:Căm ghét chia rẽ bè phái, có ý thức giữ gìn thống đất nước II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập học sinh - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoat động 1: làm việc lớp - Học sinh đọc thầm phần đầu bài & Giáo viên giới thiệu HĐ 1: Sau TLCH lớp theo dõi bổ sung Ngô Quyền mất, tình hình nước ta nào? Cô mời lớp cùng mở sgk/25, yêu cầu học sinh đọc thầm phần đầu bài để tìm bối cảnh đất nước sau Ngô Quyền Giáo viên nêu câu hỏi: Học sinh tự làm, Giáo viên bổ sung - Gọi vài học sinh đọc lại và nhấn mạnh các ý + Sau Ngô Quyền mất, tình hình nướcc ta có nhiều biến động như: Triều đình lục địa tranh ngai vàng Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 17 Lop4.com (18) Giáo án Lịch sử lớp Đất nước bị chia cắt thành 12 vùng loạn 12 sứ quân Dân chúng đổ máu, đông ruộng làng mạc bị tàn phá Kẻ thù lăm le ngoài bờ cõi + Giáo viên ghi ý chính bảng Ngô Quyền mất, đất nước bị chia cắt loạn 12 sứ quân Tiếp tục giáo viên treo đồ 12 sứ quân lên bảng, giới thiệu cho học sinh để các em khắc sâu hình ảnh đất nước bị chia cắt thành 12 vùng (sgk/7) chuyển ý sang hoạt động 2: trước tình cảnh đất nước bị chia cắt, là người đứng để dẹp loạn & giành lại thống Để hiểu điều đó, cô mời lớp cùng thảo luận theo nhóm đôi với nội dung sau: * Hoạt động 2: làm việc theo nhóm đôi - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc, thảo luận nhóm đôi: - Để TLCH: em biết gì Đinh Bộ Lĩnh? ĐBL đã có công gì? - Lớp TL 3? Giáo viên nhắc lại CH, em biết gì Đinh Bộ Lĩnh? - Gọi các nhóm trình bày Các nhóm khác theo dõi bổ sung - Giáo chốt lại ý hình thức kể chuyện - Giáo viên kể: Đinh Bộ Lĩnh là người động Hoa Lư (tức Gia Viễn – Ninh Bình ngày nay), em trai Đinh Công Trứ Hồi nhỏ, Ông sống với mẹ quê nhà Ông thường lũ trẻ nhỏ vùng chăn trâu chơi trò tập trận, khiêng kiệu, lấy bông lau làm cỏ Trẻ xứ nể, tôn làm anh lớn lên ông là người cương nghị, có mưu cao, chí lớn, là người huy quân có tài, nhân - Học sinh quan sát, theo dõi trên đồ - Học sinh quan sát hình1 & TL theo nhóm đôi - Học sinh chú ý lắng nghe - Các nhóm thảo luận và trình bày - HS nghe Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 18 Lop4.com (19) Giáo án Lịch sử lớp dân yêu mến + ĐBL đã có công gì ? - Gọi các nhóm trình bày các nhóm khác theo dõi bạn sgk - Giáo viên chốt: lớn lên gặp buổi loạn lạc, lúc nhà Ngô suy yếu, ĐBL đã cùng với người thân thiết tổ chức lực lượng, rèn bũ khí xây đựng Hoa Lư Khi nhà Ngô sụp đỗ, nước rối loạn, ĐBL dã liên kết với số sứ quân đem quân đánh dẹp các sứ quân - Vài HS đọc lại Và cuối cùng năm 968 Ông đã thống giang sơn (Giáo viên nói thêm: Sở dĩ ĐBL xây dựng Hoa Lư mà Ông không chọn địa điểm khác vì Hoa Lư thời đó nhỏ đẹp và giao thông không thuận tiện, là nơi có núi non hiểm trở, thích hợp với vị trí - HS đọc sgk, tìm ý thảo luận lợi hại phòng ngự quân nên Ông định chọn nơi này) + Giáo viên ghi ý chính bảng ĐBL đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, - HS nghe thống lại đất nước (năm 968) * Chú ý: Ở hoạt động này giáo viên sử dụng phương phát kể chuyện để chốt ý chính - Chuyển ý sang hoạt động 3: Sau thống đất nước, ĐBL đã làm gì? Cô mời lớp cùng thảo luận với nhân trên * Hoạt động 3: Làm việc lớp Giáo viên hỏi ĐBL đã làm hì sau thống đất nước? - Học sinh đọc sgk tìm ý trả lời - ĐBL lên ngôi vua lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô Hoa Lư, đặt tên là nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình (phần này hs tự làm được) - Giáo viên giải thích các từ : Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 19 Lop4.com (20) Giáo án Lịch sử lớp (sgk/27) + Hoàng: là hoàng đế, ý muốn nói - HS thảo luận theo nhóm vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa + Đại Cồ Việt: nước Việt lớn + Thái Bình: yên ổn không có loạn - Hoàn thành bảng so sánh lạc chiến tranh - Giáo viên cho học sinh quan sát toàn cảnh Hoa Lư ngày (hình sgk) giới thiệu vài nét (cảnh Hoa Lư ngày có ruộng đồng, cây cối xanh tốt, sống bình, làng mạc trù phú, đông đúc hiền hoà ……) Thảo luận nhóm: - Hoạt động 4: Các em vừa tìm hiểu xong tình hình nước ta sau Ngô Quyền và ĐBL là người đã có nhiều công lớn giành lại thống Vậy để nắm rõ tình hình đất nước trước và sau thống - Nhóm : hoàn hành bảng so sánh theo mẫu - Giáo viên phát phiếu học tập để học sinh thảo luận, ghi kết vào phiếu - Đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận trước lớp - Giáo viên treo bảng phụ, chốt ý chính theo mẫu đã hoàn chỉnh sgk/27 Củng cố dặn dò: Ngày soạn: Ngày giảng: LỊCH SỬ: NHÀ LÍ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG (Tiết 11) (Dạy giáo án điện tử) Ngày soạn: Ngày giảng: LỊCH SỬ: CHÙA THỜI LÍ Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 20 Lop4.com (21)