1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Hình học 10 - Chương I - Tiết 13: Ôn tập chương I

3 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 150,05 KB

Nội dung

- Vận dụng các công thức tọa độ để giải một số bài toán hình học phẳng, chứng minh ba điểm thẳng hàng… 3.. Thái độ: - Tự giác, tích cực trong học tập.[r]

(1)Giáo án: HÌNH HỌC 10 – Chương I: VECTƠ Tuần:13 Tiết: 13 Ngày soạn : 26/10/2009 ÔN TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu : Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức vectơ và các tính chất nó Giúp học sinh nắm vững các công thức tính tọa độ Kĩ nẵng: - Vận dụng các tính chất vectơ việc giải các bài toán hình học - Vận dụng các công thức tọa độ để giải số bài toán hình học phẳng, chứng minh ba điểm thẳng hàng… Thái độ: - Tự giác, tích cực học tập - II Phương pháp: - Gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm III Chuẩn bị : Chuẩn bị giáo viên : Giáo án, thước thẳng, hệ thống câu hỏi gợi mở Chuẩn bị học sinh : Học và làm bài tập nhà IV Tiến trình bài dạy : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra quá trình dạy Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh & Bài ghi Hoạt động 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC ? Định nghĩa vectơ ? Hai vectơ cùng phương nào - Vectơ là đoạn thẳng có hướng - Hai vectơ gọi là cùng phương giá chúng song song trùng ? Điều kiện để ba điểm phân biệt A, B, C - Ba điểm biệt A, B, C thẳng hàng và hai  phân thẳng hàng vectơ AB và AC cùng phương ? Hai vectơ - Hai vectơ gọi là chúng cùng hướng và cùng độ dài    ? Nhắc lại quy tắc hình bình hành - Nếu ABCD là hình bình hành thì: AB  AD  AC +) Với ba điểm A, B,C bất có: kì  ta  AB  BC  AC Quy tắc ba điểm: ? Quy tắc ba điểm    - Quy tắc trừ: AB  AC  CB ? Quy tắc trừ    ? I là trung điểm đoạn AB ta có : +) I là trung điểm đoạn AB  IA  IB      MA  MB  2MI, M x  xB y  yB ; yI  A Tọa độ điểm I: x I  A     + G là trọng tâm ABC  GA  GB  GC  ? G là trọng tâm ABC ta có:      MA  MB  MC  3MG, M x  xB  xC y  yB  yC ; yG  A Tọa độ điểm G: x G  A 3 Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com Trang 24 (2) Giáo án: HÌNH HỌC 10 – Chương I: VECTƠ Hoạt động 2: BÀI TẬP Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cẩu HS đọc đề - Học sinh đọc đề + Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc ba điểm hãy phân tích vế trái thành vế phải - Một HS lên bảng làm bài, lớp - Học sinh lên bảng làm bài làm vào bài tập - GV nhận xét và sửa Bài ghi Bài (SGK/28)  7:     MP  NQ  RS  MS  NP  RQ    VT  MP  NQ  RS        MS  SP  NP  PQ  RQ  QS        (MS  NP  RQ)  (SP  PQ  QS)      (MS  NP  RQ)  SS     MS  NP  RQ  VP Bài 8: (SGK/28)   - Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, - HS lên bảng vẽ hình a) OM  mOA  nOB lớp vẽ vào    + HĐ nhóm: Bốn nhóm, nhóm - Đại diện nhóm lên bảng làm Ta có OM  OA  0.OB làm câu a, b, c, d Đại diện bài  2  nhóm lên bảng trình bày b) AN  mOA  nOB O - Các nhóm nhận xét bài làm      Ta có AN  ON  OA  OB  OA    N M c) MN  mOA  nOB Ta có:      A MN  ON  OM  OB  OA B 2    d) MB  mOA  nOB - GV nhận xét và sửa Ta có:      MB  OB  OM  OB  OA + Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc ba điểm phân tích vế phải thành vế trái  ? Chèn G và G vào vectơ AA  ? Chèn G và G vào vectơ BB  ? Chèn G và G vào vectơ CC ? Công vế theo vế  ? Tính tọa độ 3a  ? Tính tọa độ 2b  ? Tính tọa độ 4c  ? Tính tọa độ vectơ u Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu     AA  AG  GG  GA     BB  BG  GG  GB     CC  CG  GG  GC    VP  AG  GG  GA     BG  GG  GB     CG  GG  GC      3GG  (AG  BG  CG)     (GA  GB  GC)   3GG  VT Bài 9:  (SGK/28)    3GG  AA  BB  CC Ta có:    AA  AG  GG  GA     BB  BG  GG  GB     CC  CG  GG  GC      VP  AG  GG  GA  BG  GG      GB  CG  GG  GC      3GG  (AG  BG  CG)      (GA  GB  GC)  3GG  VT Bài 11: (SGK/28)      3a  (6;3) a) Tìm tọa độ vectơ u  3a  2b  4c   3a  (6;3) 2b  (6;  8)   2b  (6;  8) 4c  (28;8)   4c  (28;8) u  (6   28;3   8)  u  (6   28;3   8)  (40;  13)  (40;  13) Năm học: 2009 - 2010 Trang 25 Lop10.com (3) Giáo án: HÌNH HỌC 10 – Chương I: VECTƠ - Hai HS lên bảng làm câu b, c Cả - HS lên bảng làm bài lớp làm vào bài tập  b) Tìm tọa độ vectơ x cho     x a  bc     x  bca  (3   2;    1)  (8;  7) c)  Tìm  các số k, h cho c  ka  hb  ka  (2k ; k)  hb  (3h ;  4h)  c  (2k  3h ; k  4h) 2k  3h  7 k  2   k  4h  h  1 - GV nhận xét và sửa V Dặn dò: - Làm các bài tập còn lại phần ôn tập chương I Chuẩn bị bài “ Giá trị lượng giác góc bất kì từ 0 đến 180 ” Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com Trang 26 (4)

Ngày đăng: 03/04/2021, 13:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w