Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu biểu thức tọa độ của tích vô hướng, công thức tính độ dài vectơ, góc giữa hai vectơ, khoảng cách giữa hai điểm.. Bài mới: Hoạt động của giáo viên.[r]
(1)Giáo án: HÌNH HỌC 10 – Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG Tuần:17 Tiết: 19 LUYỆN TẬP Ngày soạn : 23/11/2009 I Mục tiêu : Kiến thức: Giúp HS nắm vững các kiến thức bài Tích vô hướng hai vectơ Nắm biểu thức tọa độ tích vô hướng Các công thức tính độ dài vectơ, góc hai vectơ, khoảng cách hai điểm Kỹ năng: - Áp dụng các công thức đã học vào làm số bài tập - Tăng khả tư Thái độ: - Tự giác, tích cực học tập - II Phương pháp: - Gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm III Chuẩn bị : Chuẩn bị giáo viên : Giáo án, thước thẳng, hệ thống câu hỏi gợi mở Chuẩn bị học sinh : Học và làm bài tập nhà IV Tiến trình bài dạy : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu biểu thức tọa độ tích vô hướng, công thức tính độ dài vectơ, góc hai vectơ, khoảng cách hai điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài ghi Hoạt động 1: Bài tập + GV ghi đề bài Bài 1: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(2, 4) và B(1,1) Tìm tọa độ điểm C cho tam giac ABC vuông cân B Giải: ? Để tam giác ABC vuông cân - Để tam giác ABC vuông cân - Giả sử C(x , y) B cần có điều kiện nào BA.BC - Để tam giác ABC vuông cân B B thì BA.BC 0 | BA | | BC | thì | BA | | BC | ? Tính tọa độ BA BA (1,3) ? Tính tọa độ BC BA (1,3) , BC (x 1, y 1) BC (x 1, y 1) ? Từ đó ta có hệ phương trình nào - Ta có hệ phương trình sau: - Khi đó ta có hệ: 1(x 1) 3(y 1) 1(x 1) 3(y 1) 2 2 2 2 1 (x 1) (y 1) 1 (x 1) (y 1) ? Một HS lên giải hệ phương trình, - HS lên bảng làm bài x 3y lớp làm vào 2 10 (3 3y) (y 1) x 3y 10y 20y - Giải hệ phương trình ta tìm - GV nhận xét và sửa Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu Năm học: 2009 - 2010 Trang 38 Lop10.com (2) Giáo án: HÌNH HỌC 10 – Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG tọa độ hai điểm C và C’ thỏa điều kiện bài toán là: C (4, 0);C(2, 2) Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC với A(2, 4); B(3,1) ; C(3, 1) Tính: a) Tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành b) Tọa độ điểm H là chân đường cao hạ từ đỉnh A Giải a) Gọi D(x D , y D ) Để ABCD là ? Để ABCD là hình bình hành thì - ĐểABCD là hình bình hành hình bình hành thì AB DC cần có hai vectơ nào AB DC thì AB (5, 3) ? Tính tọa độ AB AB (5, 3) ? Tính tọa độ DC DC (3 x D , y D ) DC (3 x D , y D ) ? Ta có hệ phương trình nào Ta có hệ phương trình: 3 x D 5 x Suy ra: D 3 x D 5 x 1 y D 3 y D D - Vậy D(8, ) 1 y D 3 y D ? Giải hệ tìm tọa độ điểm D D(8, ) b) Gọi H(x , y) , vì H là chân đường cao hạ từ A nên ta có: AH BC hay AH.BC H là chân đường cao hạ từ A ? H là chân đường cao hạ từ A ta nên ta có: có điều gì BH cùng phương với BC AH BC hay AH.BC - Với AH (x 2, y 4) BH cùng phương với BC , BC (6, ) BH (x 3, y 1) AH (x 2, y 4) - Khi đó ta có: ? Tính tọa độ AH BC (6, ) 6(x 2) 2(y 4) ? Tính tọa độ BC BH (x 3, y 1) ? Tính tọa độ BH 2(x 3) 6(y 1) + GV ghi đề bài ? Giải hệ phương trình tìm tọa độ điểm H H( , 1 ) 5 x 6x 2y 2x 6y y - Vậy H( , 1 ) 5 V Dặn dò: - Ôn các công thức tính tích vô hướng Ôn tập kiến thức chương I Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com Trang 39 (3)