1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 4 - Trường TH Hiếu Liêm

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- GV phát PBT cho HS - GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau: em hãy điền dấu x vào ô  những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt..  Sống cùng trên một đ[r]

(1)Trường TH Hiếu Liêm Thứ/ Ngày Tiết PPCT Môn Hai 12/09 16 4 17 7 4 7 18 Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức Anh văn SHCC Toán Khoa học LTVC Kể chuyện Mĩ thuật LTBDH/S Tập đọc Toán TLV Địa lí 19 Anh văn Thể dục Toán Khoa học 8 LTVC Hát LTBDH/S 20 8 4 Toán TLV Chính tả Thể dục Kĩ thuật SH lớp Ba 13/09 Tư 14/09 Năm 15/09 Sáu 16/09 GV Lê Thị Ánh Tuyết Tên bài dạy Nội dung tích hợp Một người chính trực So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên Nước Âu Lạc Vượt khó học tập ( tiết 2) GDKNS GDKNS Luyện tập Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? Từ ghép và từ láy Một nhà thơ chân chính Tre Việt Nam Yến, tạ , Cốt truyện HĐSX người dân Hoàng Liên Sơn GDKNS GDBVMT GDBVMT; GDSDNLTKHQ Bảng đơn vị đo khối lượng Tại cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV LT từ ghép và từ láy Giây, kỉ LT xây dựng cốt truyện Nhớ- viết: Truyện cổ nước mình Khâu thường (tiết 1) Kế hoạch bài dạy tuần Lop4.com Năm học 2011-2012 (2) Trường TH Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết Ngày soạn:10/09/2011 Ngày dạy:12/09/2011 Thứ hai ngày 12 tháng 09 năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC ( GDKNS ) I.MUÏC TIEÂU: - Hiểu nội dung: Ca ngợi chính trực, liêm, lòng vì dân vì nước Tô Hiến Thành–vị quan tiếng cương trực thời xưa (trả lời các câu hỏi SGK) - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn bài GDKNS: KN xác định giá trị , KN tự nhận thức thân, KN tư phê phán - GD HS biết sống thẳng, chính trực sống II.PHƯƠNG TIỆN DAÏY HOÏC: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1’ 4’ 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Người ăn xin - GV yêu cầu HS nối tiếp đọc bài, trả lời câu hỏi - GV nhaän xeùt & chaám ñieåm 3.Bài mới: a Khám phá: - GV giới thiệu chủ điểm Măng mọc thẳng, yêu cầu HS xem tranh minh hoạ chuû ñieåm & cho bieát tranh veõ gì? Coù yù nghóa gì? 30’ 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Haùt - HS nối tiếp đọc bài, trả lời câu hỏi - HS khác nhaän xeùt - HS xem tranh minh hoạ & nêu: Măng non là biểu tượng thiếu nhi, đội vieân Thieáu nieân Tieàn phong, cuõng laø tượng trưng cho tính trung thực, vì maêng cuõng moïc thaúng Thieáu nhi laø theá hệ măng non đất nước vì cần trở thành người trung thực - GV giới thiệu truyện đọc mở đầu chủ - Lắng nghe và nhắc lại tựa bài điểm: Trong lịch dân tộc ta, có nhiều gương đáng khâm phục chính trực, thẳng Câu chuyện Một người chính trực các em học hôm giới thiệu với các em danh nhân Kế hoạch bài dạy tuần Lop4.com Năm học 2011-2012 (3) Trường TH Hiếu Liêm 9’ 19’ 10’ GV Lê Thị Ánh Tuyết lịch sử dân tộc ta – ông Tô Hiến Thành, vị quan đứng đầu triều Lý b Kết nối: * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc + Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng,từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: tiếng, Long Xưởng, giúp đỡ, di chiếu, tham tri chính sự, giám nghị đại phu, - Hiểu các từ ngữ khó bài : chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu, phò tá, tham tri chính sự, giám nghị đại phu, tiến cử, … + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS K, G đọc toàn bài - HS đọc - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc - HS neâu: + Đoạn 1: Từ đầu … Đó là vua Lý Cao Toâng + Đoạn 2: … tới thăm Tô Hiến Thành + Đoạn 3: phần còn lại - GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự - HS tiếp nối đọc các đoạn bài (đọc 2, lượt) + GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt - HS luyện phát âm cá nhân nghỉ chưa đúng giọng đọc không phù hợp: Còn gián nghị Trần Trung Taù / baän nhieàu coâng vieäc / neân khoâng + GV giúp HS hiểu các từ ngữ và - HS đọc phần chú giải, lớp đọc thầm khoù baøi - GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS ngồi cạnh đọc cho nghe - GV đọc diễn cảm bài : - HS theo doõi + Phần đầu: Đọc với giọng thong thả, rõ ràng Nhấn giọng từ ngữ thể tính cách Tô Hiến Thành, thái độ kieân quyeát tuaân theo di chieáu cuûa vua (chính trực, định không nghe…) + Phần sau, lời Tô Hiến Thành: Đọc với giọng điềm đạm dứt khoát, thể thái độ kiên định c Thực hành: * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài + Mục tiêu: HS hiểu nội dung câu, đoạn Kế hoạch bài dạy tuần Lop4.com Năm học 2011-2012 (4) Trường TH Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết và bài văn + Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn + Đoạn này kể chuyện gì? - HS đọc thầm đoạn 1, phát biểu + Thái độ chính trực Tô Hiến Thành chuyện lập ngôi vua + Toâ Hieán Thaønh khoâng nhaän vaøng baïc đút lót để làm sai di chiếu vua đã Ông theo di chiếu mà lập thái tử Long Caùn leân laøm vua - HS đọc thầm đoạn 2, phát biểu + Quan tham tri chính Vũ Tán Đường ngaøy ñeâm haàu haï oâng - HS đọc thầm đoạn + Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá + Trong việc lập ngôi vua, chính trực cuûa Toâ Hieán Thaønh theå hieän nhö theá naøo? 9’ 2’ - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn + Khi Toâ Hieán Thaønh oám naëng, thường xuyên chăm sóc ông? - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn + Tô Hiến Thành tiến cử thay ông đứng đầu triều đình? + Vì Thái hậu ngạc nhiên Tô + Vì Vũ Tán Đường lúc nào bên giường bệnh Tô Hiến Thành, tận tình Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá? chăm sóc ông lại không tiến cử, còn Trần Trun Tá bận nhiều công việc nên ít tới thăm ông, lại tiến cử + Trong việc tìm người giúp nước, + Cử người tài ba giúp nước không chính trực Tô Hiến Thành thể cử người ngày đêm hầu hạ mình nhö theá naøo? - HS nêu: Ca ngợi chính trực, - GV yeâu caàu HS neâu noäi dung baøi liêm, lòng vì dân, vì nước Tô Hiến Thành - vị quan tiếng cương trực thời xưa * Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn caûm + Mục tiêu: Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung + Cách tiến hành: - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần HD luyện đọc: Một hôm thần xin cử - HS quan sát Traàn Trung Taù - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm, GV - HS theo dõi đọc mẫu lần - HS đọc lại, lớp lắng nghe, nhận xét - Gọi HS đọc lại - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - Mời đại diện dãy thi đọc - HS ñöa yù kieán nhaän xeùt - GV nhaän xeùt, tuyeân döông d Vận dụng: - Yeâu caàu HS neâu: Vì nhaân daân ca - HS phát biểu : nhân dân ca ngợi ông Tô Kế hoạch bài dạy tuần 4 Lop4.com Năm học 2011-2012 (5) Trường TH Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết ngợi người chính trực ông Tô Hiến Thành vì ơng đã biết đặt lợi ích Hieán Thaønh? đất nước lên trên lợi ích riêng,ï làm nhiều điều tốt cho đất nước - GVGD: nhân dân ca ngợi ông Tô Hiến - Lắng nghe Thành vì người chính trực đặt lợi ích đất nước lên trên lợi ích riêng Họ làm nhiều điều tốt cho đất nước Là HS các em cần học tập, noi theo gương ông , luôn xác định và đặt lợi ích lớp, trường lên trên lợi ích mình - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập - Lắng nghe và thực HS học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc baøi vaên, chuaån bò baøi Tre Vieät Nam ========== ========== TOÁN Tiết 16: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: - Bước đầu hệ thống hóa số hiểu biết ban đầu so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên - Vận dụng để giải các bài toán có liên quan - GD HS làm toán chính xác, cẩn thận * BT cần làm: 1( cột 1), (a,c ), 3a; HSK,G: làm các bài còn lại II.Phương tiện dạy học: - Baûng phuï III Tiến trình dạy học: Thời gian 1’ 4’ 29’ 1’ 8’ Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập nhà tiết 15, kiểm tra VBT nhà số HS khác - GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm HS 3.Bài : a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng b.So sánh số tự nhiên: * Luôn thực phép so sánh: - GV nêu các cặp số tự nhiên 100 và 89, 456 và 231, 4578 và 6325, … yêu cầu HS so sánh xem cặp Kế hoạch bài dạy tuần - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - HS nghe giới thiệu bài - HS tiếp nối phát biểu ý kiến: + 100 > 89, 89 < 100 + 456 > 231, 231 < 456 Lop4.com Năm học 2011-2012 (6) Trường TH Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết số số nào bé hơn, số nào lớn - GV nêu vấn đề: Hãy suy nghĩ và tìm hai số tự nhiên mà em không thể xác định số nào bé hơn, số nào lớn - Như với hai số tự nhiên bất kì chúng ta luôn xác định điều gì ? -> Vậy so sánh hai số tự nhiên * Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì: - GV: Hãy so sánh hai số 100 và 99 - Số 99 có chữ số ? - Số 100 có chữ số ? - Số 99 và số 100 số nào có ít chữ số hơn, số nào có nhiều chữ số ? - Vậy so sánh hai số tự nhiên với nhau, vào số các chữ số chúng ta có thể rút kết luận gì ? - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên - GV viết lên bảng các cặp số: 123 và 456; 7891 và 7578; … - GV yêu cầu HS so sánh các số cặp số với - Có nhận xét gì số các chữ số các số cặp số trên - Như em đã tiến hành so sánh các số này với nào ? + 4578 < 6325, 6325 > 4578 … - HS: Không thể tìm hai số tự nhiên nào - Chúng ta luôn xác định số nào bé hơn, số nào lớn - 100 > 99 hay 99 < 100 - Có chữ số - Có chữ số - Số 99 có ít chữ số hơn, số 100 có nhiều chữ số - Số nào có nhiều chữ số thì lớn hơn, số nào có ít chữ số thì bé - HS so sánh và nêu kết quả: 123 < 456; 7891 > 7578 - Các số cặp số có số chữ số - So sánh các chữ số cùng hàng từ trái sang phải Chữ số hàng nào lớn thì số tương ứng lớn và ngược lại chữ số hàng nào bé thì số tương ứng bé - Hãy nêu cách so sánh 123 với 456 - So sánh hàng trăm < nên 123 < 456 hay > nên 456 > 123 - Nêu cách so sánh 7891 với 7578 - Hai số cùng có hàng nghìn là nên ta so sánh đến hàng trăm Ta có > nên 7891 > 7578 hay < nên 7578 < 7891 - Trường hợp hai số có cùng số các chữ - Thì hai số đó số, tất các cặp chữ số hàng thì nào với ? - GV yêu cầu HS nêu lại kết luận - HS nêu phần bài học SGK cách so sánh hai số tự nhiên với * So sánh hai số dãy số tự nhiên và trên tia số: - GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên - HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, … - Hãy so sánh và - bé 7, lớn - Trong dãy số tự nhiên đứng trước - đứng trước và đứng sau hay đứng trước ? - Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước - Số đứng trước bé số đứng sau Kế hoạch bài dạy tuần Lop4.com Năm học 2011-2012 (7) Trường TH Hiếu Liêm 7’ 13’ GV Lê Thị Ánh Tuyết bé hay lớn số đứng sau ? - Trong dãy số tự nhiên số đứng sau bé hay lớn số đứng trước nó ? - GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên - GV yêu cầu HS so sánh và 10 - Trên tia số, và 10 số nào gần gốc hơn, số nào xa gốc ? - Số gần gốc là số lớn hay bé ? - Số xa gốc là số lớn hay bé ? c.Xếp thứ tự các số tự nhiên : - GV nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896, 7869 và yêu cầu: + Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn + Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé - Số nào là số lớn các số trên ? - Số nào là số bé các số trên ? - Vậy với nhóm các số tự nhiên, chúng ta luôn có thể xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé Vì ? - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận d.Luyện tập, thực hành : Bài - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách so sánh số cặp số 1234 và 999; 92501 và 92410 - GV nhận xét và ghi điểm HS - Số đứng sau lớn số đứng trước nó - HS lên bảng vẽ - < 10, 10 > - Số gần gốc hơn, số 10 xa gốc - Là số bé - Là số lớn + 7689,7869, 7896, 7968 + 7986, 7896, 7869, 7689 - Số 7986 - Số 7689 - Vì ta luôn so sánh các số tự nhiên với - HS nhắc lại kết luận SGK - HS nêu - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào SGK: 1234 > 999; 35784 < 35 790 8754 < 87 540; 92501< 92410 39680 = 39000 + 680; 176000=17000+600 - HS nêu cách so sánh Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn - Muốn xếp các số theo thứ tự từ - Phải so sánh các số với bé đến lớn chúng ta phải làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào a) 8136, 8316, 8361 b) 5724, 5740, 5742 c) 63841, 64813, 64831 - GV nhận xét và ghi điểm HS Bài 3a - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé - Muốn xếp các số theo thứ tự từ - Phải so sánh các số với Kế hoạch bài dạy tuần Lop4.com Năm học 2011-2012 (8) Trường TH Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết lớn đến bé chúng ta phải làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài 1’ - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT a) 1984, 1978, 1952, 1942 * b) ( HSK,G) 1969, 1954, 1945, 1890 - GV nhận xét và ghi điểm HS 4.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS - HS lắng nghe và thực nhà làm các bài tập còn lạ, làm VBT và chuẩn bị bài sau ========== ========== LỊCH SỬ Tiết 4: NƯỚC ÂU LẠC I.Mục tiêu : - HS biết nước Âu Lạc là tiếp nối nước Văn Lang, HS nắm thời gian tồn nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng - HS nắm thành tựu mặt nhà nước Âu Lạc, đặc biệt là phát triển kĩ thuật quân & nguyên nhân thất bại nhà nước Âu Lạc, HS nắm cách sơ lược kháng chiến chống Triệu Đà nhân dân Âu Lạc - Yêu thích tìm hiểu lịch sử nước nhà II.Phương tiện dạy học: - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ - Hình SGK phóng to - Phiếu học tập HS III Tiến trình dạy học: Thời gian 1’ 4’ 29’ 1’ 28’ 10’ Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC : Nước Văn Lang - Nước Văn Lang đời thời gian nào ? Ở khu vực nào ? - Em hãy mô tả số nét sống người Lạc Việt ? - Em biết tục lệ nào người Lạc Việt còn tồn đến ngày ? - GV nhận xét , ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu : Bài học trước đã cho các em biết nhà nước đầu tiên dân tộc ta là nước Văn Lang , tiếp sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào ? Nhà nước này có liên quan gì đến thành Cổ Loa ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Nước Âu Lạc” b.Tìm hiểu bài : * Hoạt động cá nhân ( Tìm hiểu Kế hoạch bài dạy tuần Lop4.com - HS hát - HS lên bảng trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe và nhắc lại tựa bài Năm học 2011-2012 (9) Trường TH Hiếu Liêm 9’ GV Lê Thị Ánh Tuyết sống người Lạc Việt và người Âu Việt) - GV phát PBT cho HS - GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau: em hãy điền dấu x vào ô  điểm giống sống người Lạc Việt và người Âu Việt  Sống cùng trên địa bàn  Đều biết chế tạo đồ đồng  Đều biết rèn sắt  Đều trống lúa và chăn nuôi  Tục lệ có nhiều điểm giống -> GV nhận xét, kết luận : người Âu Việt sinh sống mạn Tây Bắc nước Văn Lang, sống người Âu Việt và người Lạc Việt có điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với *Hoạt động lớp( Những thành tựu người dân Âu Lạc ): - GV treo lược đồ lên bảng - Cho HS xác định trên lược đồ hình nơi đóng đô nước Âu Lạc - GV hỏi : “So sánh khác nơi đóng đô nước Văn Lang và nước Âu Lạc” - Người Âu Lạc đã đạt thành tựu gì sống? (Về xây dựng, sản xuất, làm vũ khí? ) 8’ - HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô  PBT để điểm giống sống người Lạc Việt và người Âu Việt - Cho HS lên điền vào bảng phụ - HS khác nhận xét - HS quan sát - HS xác định - HS trao đổi, trả lời: Nước Văn Lang đóng đô Phong châu là vùng rừng núi, nước Âu Lạc đóng đô vùng đồng - Xây thành cổ Loa với kiến trúc vòng hình ốc đặc biệt, sử dụng rộng rãi lưỡi cày đồng, biết rèn sắt, chế tạo nỏ thần - HS quan sát sơ đồ và nêu: Thành Cổ Loa là nơi có thể công và phòng thủ, vừa là binh , vừa là thủy binh Thành lại phù hợp với việc sử dụng cung nỏ, là loại nỏ bắn nhiều mũi tên lần mà người dân Âu Lạc chế tạo - YC HS nêu tác dụng nỏ và thành Cổ Loa (qua sơ đồ) - GV nêu tác dụng nỏ và thành Cổ Loa (qua sơ đồ): nỏ bắn lần nhiều mũi tên Thành Cổ Loa là thành tựu đặc sắc quốc phòng người dân Âu Lạc => GV kết luận: Người Âu Lạc đạt nhiều thành tựu sống , đó thành tựu rực rỡ là phát triển quân thể việc bố trí thành Cổ Loa và chế tạo nỏ bắn nhiều mũi tên lần * Hoạt động nhóm ( Tìm hiểu nước Âu Lạc và xâm lược Triệu Đà ): - GV yêu cầu HS đọc SGK , đoạn : “Từ năm - HS đọc thành tiếng, HS lớp đọc 207 TCN … phương Bắc” Sau đó , HS kể thầm lại kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà nhân dân Âu Lạc - GV đặt câu hỏi cho lớp thảo luận : - Các nhóm thảo luận và đại điện báo cáo kết Kế hoạch bài dạy tuần Lop4.com Năm học 2011-2012 (10) Trường TH Hiếu Liêm 2’ GV Lê Thị Ánh Tuyết + Vì xâm lược quân Triệu Đà - Vì người Âu Lạc đoàn kết lòng lại bị thất bại ? chống giặc ngoại xâm lại có tướng huy giỏi, vũ khí tốt , thành luỹ kiên cố + Vì năm 179 TCN nước Âu lạc lại rơi - Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh và vào ách đô hộ PK phương Bắc ? cho trai là Trọng Thuỷ sang … - GV nhận xét và kết luận - Nhóm khác nhận xét ,bổ sung 4.Củng cố -dặn dò: - GV cho HS đọc ghi nhớ khung - HS đọc - GV hỏi : - Vài HS trả lời + Nước Âu Lạc đời hoàn cảnh nào? - HS khác nhận xét và bổ sung + Thành tưụ lớn người Âu Lạc là gì ? - GV tổng kết và GDTT - HS lắng nghe và thực - Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Nước ta ách đô hộ PKPB” - Nhận xét tiết học ========= ========== ĐẠO ĐỨC Tiết 4: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( Tiết 2) ( GDKNS) { ĐÃ SOẠN Ở TUẦN 3} ========= ========== ANH VĂN GV môn dạy ========== ========== SINH HOẠT DƯỚI CỜ TUẦN Ngày soạn: 11/9/2011 Ngày dạy: 13/9/2011 Thứ ba, ngày 13 tháng 09 năm 2011 TOÁN Tiết 17: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:Giúp HS: - Viết các số tự nhiên & so sánh các số tự nhiên - Bước đầu làm quen dạng x < 5; < x < với x là số tự nhiên - GD HS làm toán cẩn thận * Bài tập cần làm: 1,3,4; HSKG: làm các bài còn lại II.Phương tiện dạy học: - Baûng phuï III.Tiến trình dạy học: Kế hoạch bài dạy tuần 10 Lop4.com Năm học 2011-2012 (11) Trường TH Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết Thời Hoạt động GV gian 1’ 1.Ổn định: 4’ 2.KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập nhà tiết 16, kiểm tra VBT nhà số HS khác - GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm HS 29’ 3.Bài : 1’ a.Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học ghi tên bài lên bảng 28’ b.Hướng dẫn luyện tập: Bài - GV cho HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài Hoạt động HS - HS hát - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - HS nghe GV giới thiệu bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào vở: a) 0, 10, 100 - GV nhận xét và ghi điểm HS b) 9, 99, 999 - GV hỏi thêm trường hợp các số có 4, 5, - Nhỏ nhất: 1000, 10000, 100000, 6, chữ số 1000000 - Lớn nhất: 9999, 99999, 999999, 9999999 - GV yêu cầu HS đọc các số vừa tìm - Vài HS đọc trước lớp Bài 2( dành cho HS K,G ) - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - GV hỏi: Có bao nhiêu số có chữ số ? - Có 10 số - Số nhỏ có chữ số là số nào ? - Là số 10 - Số lớn có chữ số là số nào ? - Là số 99 - GV hỏi: Từ 10 đến 19 có bao nhiêu số ? - Có 10 số - GV vẽ lên bảng tia số từ 10 đến 99, sau đó - HS tự nhẩm đếm trên tia số và trả chia tia số thành các đoạn, vừa chia vừa lời: Có 10 đoạn nêu: Nếu chia các số từ 10 đến 99 thành các đoạn từ 10 đến 19, từ 20 đến 29, từ 30 đến 39, … từ 90 đến 99 thì bao nhiêu đoạn ? - Mỗi đoạn có bao nhiêu số ? - Có 10 số - Vậy từ 10 đến 99 có bao nhiêu số ? - Có 10 x = 10 số - Vậy có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ - Có 90 số có hai chữ số số ? Bài - GV viết lên bảng phần a bài: - Điền số 859  67 < 859167 và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số điền vào ô trống - GV: Tại lại điền số ? - HS giải thích - GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại, - HS làm bài và giải thích tương tự chữa bài yêu cầu HS giải thích cách trên điền số mình Kế hoạch bài dạy tuần 11 Lop4.com Năm học 2011-2012 (12) Trường TH Hiếu Liêm 1’ GV Lê Thị Ánh Tuyết Bài - GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó làm - HS làm bài vào bảng phụ, HS lớp bài làm vào sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài b) < x < Các số tự nhiên lớn và nhỏ là - GV chữa bài và ghi điểm HS 3, Vậy x là 3, Bài : (dành cho HS K,G ) - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc trước lớp, lớp theo dõi SGK - Số x phải tìm cần thỏa mãn các yêu cầu gì + Là số tròn chục + Lớn 68 và nhỏ 92 ? - Hãy kể các số tròn chục từ 60 đến 90 - Số 60, 70, 80, 90 - Trong các số trên, số nào lớn 68 và - Số 70, 80, 90 nhỏ 92 ? - Vậy x có thể là số nào ? - Vậy x có thể là 70, 80, 90 - Vậy chúng ta có đáp án thỏa mãn yêu cầu đề bài 4.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà - HS lắng nghe và thực làm các bài tập VBT và chuẩn bị bài sau ========== ========== KHOA HỌC Tiết 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? ( GDKNS ) I/ Mục tiêu:Giúp HS: - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng, Biết để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món - Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường & ăn hạn chế muối GDKNS:KN tự nhận thức cần thiết phối hợp các loại thức ăn, Bước đầu hình thành kĩ tự phục vụ lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho thân và có lợi cho sức khỏe - Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn các bữa ăn hàng ngày II/ Phương tiện dạy- học: - Các hình minh hoạ trang 16, 17 / SGK (phóng to có điều kiện) - Phiếu học tập theo nhóm - Giấy khổ to - HS chuẩn bị bút vẽ, bút màu III/ Tiến trình dạy- học: Thời gian Hoạt động giáo viên Kế hoạch bài dạy tuần Hoạt động học sinh 12 Lop4.com Năm học 2011-2012 (13) Trường TH Hiếu Liêm 1’ 4’ 29’ 2’ 8’ GV Lê Thị Ánh Tuyết 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng hỏi: 1) Em hãy cho biết vai trò vi-ta-min và kể tên số loại thức ăn có chứa nhiều vita-min ? 2) Em hãy cho biết vai trò chất khoáng và kể tên số loại thức ăn có chứa nhiều chất khoáng ? 3) Chất xơ có vai trò gì thể, thức ăn nào có chứa nhiều chất xơ ? - GV nhận xét và ghi điểm HS 3.Dạy bài mới: a/ Khám phá: - GV hỏi: Hằng ngày em thường ăn loại thức ăn nào ? - Nếu ngày nào phải ăn món em cảm thấy nào ? - GV giới thiệu: Ngày nào ăn món giống thì chúng ta không thể ăn và có thể không tiêu hoá Vậy bữa ăn nào là ngon miệng và đảm bảo dinh dưỡng ? Chúng ta cùng học bài hôm để biết điều đó b/ Kết nối: * Hoạt động 1: Vì cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ? + Mục tiêu: Giải thích lý cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món + Cách tiến hành:  Bước 1: GV tiến hành cho HS hoạt động nhóm theo định hướng - Chia nhóm HS - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi: + Nếu ngày nào ăn loại thức ăn và loại rau thì có ảnh hưởng gì đến hoạt động sống ? + Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn nào ? - HS hát - HS lên bảng trả lời - HS khác nhận xét - Hằng ngày em ăn cá, thịt, rau, hoa quả, … - Em cảm thấy chán, không muốn ăn, không thể ăn - Lắng nghe và nhắc lại tựa bài - Hoạt động theo nhóm - Chia nhóm theo hướng dẫn GV + Không đảm bảo đủ chất, loại thức ăn cung cấp số chất, và chúng ta cảm thấy mệt mỏi, chán ăn + Chúng ta cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món + Vì phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn + Vì không có thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho và thường xuyên thay đổi món hoạt động sống thể Thay đổi món ăn để tạo cảm giác ngon miệng và cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho thể Kế hoạch bài dạy tuần 13 Lop4.com Năm học 2011-2012 (14) Trường TH Hiếu Liêm 19’ GV Lê Thị Ánh Tuyết  Bước 2: GV tiến hành hoạt động lớp - Gọi đến nhóm HS lên trình bày ý kiến nhóm mình GV ghi các ý kiến không trùng lên bảng và kết luận ý kiến đúng - Gọi HS đọc to mục Bạn cần biết trang 17 / SGK - GV: Để có sức khỏe tốt chúng ta cần có bữa ăn cân đối, hợp lý Để biết bữa ăn nào là cân đối các em cùng tìm hiểu tiếp bài c/ Thực hành: * Hoạt động 2: Nhóm thức ăn có bữa ăn cân đối + Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế + Cách tiến hành:  Bước 1: GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng - Chia nhóm, nhóm có từ đến HS, phát giấy cho HS - Yêu cầu HS quan sát thức ăn hình minh hoạ trang 16 và tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 để vẽ và tô màu các loại thức ăn nhóm chọn cho bữa ăn - Cử người đại diện trình bày nhóm mình lại chọn loại thức ăn đó  Bước 2: GV tiến hành hoạt động lớp - Gọi đến nhóm lên trước lớp trình bày - Nhận xét nhóm Yêu cầu bắt buộc bữa ăn phải có đủ chất và hợp lý - Yêu cầu HS quan sát kỹ tháp dinh dưỡng và trả lời câu hỏi: Những nhóm thức ăn nào cần: Ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế ? => GV kết luận: Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn đủ nhóm: Bột đường, đạm, béo, vita-min, chất khoáng và chất xơ với tỷ lệ hợp lý tháp dinh dưỡng cân đối dẫn là bữa ăn cân đối Kế hoạch bài dạy tuần 14 Lop4.com - đến HS đại diện cho các nhóm lên trình bày - HS đọc to trước lớp, lớp đọc thầm - HS lắng nghe - Chia nhóm và nhận đồ dùng học tập - Quan sát, thảo luận, vẽ và tô màu các loại thức ăn nhóm mình chọn cho bữa ăn - HS đại diện thuyết minh cho các bạn nhóm nghe và bổ sung, sửa chữa - đến HS đại diện trình bày - Ví dụ: HS vừa vào hình vẽ vừa trình bày Một bữa ăn hợp lý cần có thịt, đậu phụ để có đủ chất đạm, có dầu ăn để có đủ chất béo, có các loại rau như: rau cải, cà rốt, cà chua, hoa để đảm bảo đủ vi-tamin, chất khoáng và chất xơ Cần phải ăn đủ chất để thể khoẻ mạnh - Quan sát kỹ tháp dinh dưỡng, HS nối tiếp trả lời, HS nêu tên nhóm thức ăn Câu trả lời đúng là: + Nhóm thức ăn cần ăn đủ : Lương thực, rau chín + Nhóm thức ăn cần ăn vừa phải: Thịt, cá và thuỷ sản khác, đậu phụ + Nhóm thức ăn cần ăn có mức độ: Dầu, mỡ, vừng, lạc + Nhóm thức ăn cần ăn ít: Đường + Nhóm thức ăn cần ăn hạn chế: Muối Năm học 2011-2012 (15) Trường TH Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết * Hoạt động 3: Trò chơi: “Đi chợ” + Mục tiêu: Biết lựa chọn các thức ăn cho bữa ăn cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ + Cách tiến hành: - Giới thiệu trò chơi: Các em hãy thi xem là người đầu bếp giỏi biết chế biến món ăn tốt cho sức khoẻ Hãy lên thực đơn cho ngày ăn hợp lý và giải thích em lại chọn thức ăn này - Phát phiếu thực đơn chợ cho nhóm - Yêu cầu các nhóm lên thực đơn và tập thuyết trình từ đến phút - Gọi các nhóm lên trình bày, sau lần có nhóm trình bày GV gọi nhóm khác bổ sung, nhận xét GV ghi nhanh các ý kiến nhận xét vào phiếu nhóm Lớp Sáng 1’ - HS lắng nghe - Nhận mẫu thực đơn và hoàn thành thực đơn - Đại diện các nhóm lên trình bày thức ăn, đồ uống mà nhóm mình lựa chọn cho bữa PHIẾU HỌC TẬP Nhóm Thực đơn ngày Trưa Tối - Nhận xét, tuyên dương các nhóm - HS lắng nghe - Yêu cầu HS chọn nhóm có thực đơn - HS nhận xét hợp lý nhất, HS trình bày lưu loát - Tuyên dương d/ Vận dụng: - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS, - HS lắng nghe và thực nhóm HS tham gia sôi các hoạt động, nhắc nhở HS, nhóm HS còn chưa chú ý - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết và nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng - Dặn HS nhà sưu tầm các món ăn chế biến từ cá ========== ========== LUYÊN TỪ VÀ CÂU Tiết 7: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I Mục tiêu: Kế hoạch bài dạy tuần 15 Lop4.com Năm học 2011-2012 (16) Trường TH Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết - Nhận biết hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt: ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép); phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm đầu & vần) giống (từ láy) - Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản, tìm từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho - Yêu thích học tập môn II Phương tiện dạy học:  Bảng lớp viết sẵn ví dụ Phần nhận xét  Giấy khổ to kẽ sẵn cột và bút  Từ điển ( có ) phô tô vài trang ( đủ dùng theo nhóm ) III Tiến trình dạy học: Thời gian 1’ 4’ 30’ 1’ 13’ Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: 2.KTBC: - Gọi HS đọc thuộc các câu thành ngữ , tục ngữ tiết trước ; nêu ý nghĩa câu mà em thích - Hỏi : Từ đơn và từ phức khác điểm nào ? Lấy ví dụ - HS hát - HS thực yêu cầu + Từ đơn là từ có tiếng : xe , ăn , uống , áo + Từ phức là từ có hay nhiều tiếng trở lên : xe đạp , uống bia , hợp tác xã , … - Nhận xét và ghi điểm HS Bài a Giới thiệu bài - Đưa các từ : khéo léo , khéo tay - Đọc các từ trên bảng - Hỏi : Em có nhận xét gì cấu tạo - Hai từ trên là từ phức từ trên ? + Từ khéo tay có tiếng , âm , vần khác + Từ khéo léo có vần eo giống - Qua hai từ vừa nêu , các em đã thấy có - Lắng nghe khác cấu tạo từ phức Sự khác đó tạo nên từ ghép và từ láy Bài học hôm giúp các em tìm hiểu điều đó b Tìm hiểu ví dụ - Gọi HS đọc ví dụ và gợi ý - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS suy nghĩ , thảo luận cặp - HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận và đôi trả lời câu hỏi + Từ phức nào tiếng có nghĩa + Từ phức : truyện cổ , ông cha , đời sau , tạo thành ? lặng im các tiếng : truyện + cổ , ông + cha , đời + sau tạo thành Các tiếng này có nghĩa + Từ truyện , cổ có nghĩa là gì ? + Từ truyện : tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến kiện Cổ : có từ xa xưa , lâu đời Truyện cổ : sáng tác văn học có từ thời cổ + Từ phức nào tiếng có vần , + Từ phức : thầm thì , chầm chậm , cheo leo Kế hoạch bài dạy tuần 16 Lop4.com Năm học 2011-2012 (17) Trường TH Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết âm lặp lại tạo thành ? 16’ , se  Thầm thì : lặp lại âm đầu th  Cheo leo : lặp lại vần eo  Chầm chậm : lặp lại âm đầu ch , vần âm  Se : lặp lại âm đầu s và âm e - Lắng nghe - Kết luận : + Những từ các tiếng có nghĩa ghép lại với gọi là từ ghép + Những từ có tiếng phối hợp với có phần âm đầu phần vần giống gọi là từ láy * Ghi nhớ - đến HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ - Hỏi : + Thế nào là từ ghép , từ láy ? Cho ví dụ + Nhắc lại ghi nhớ , sau đó nêu ví dụ : Từ ghép : bạn bè , thầy giáo , cô giáo , học sinh , yêu quý , mến yêu , tình bạn , học giỏi… Từ láy : chăm , cần cù , thân thương , nhạt nhẽo , săn sóc , khéo léo , … c Luyện tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung bài - Phát giấy và bút cho nhóm HS - Nhận đồ dùng học tập - Yêu cầu HS trao đổi , làm bài - Hoạt động nhóm - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét , bổ - Dán phiếu , nhận xét , bổ sung sung - Kết luận lời giải đúng - Chữa bài Câu Từ ghép Từ láy a ghi nhớ , đền nô nức thờ , bờ bãi , tưởng nhớ b dẻo dai , vững mộc mạc , , cao nhũn nhặn , , cứng cáp , - Hỏi lại HS : Tại em xếp từ bờ bãi - Vì tiếng bờ và tiếng bãi có nghĩa vào từ ghép ? * Chú ý : Nếu trường hợp HS xếp cứng cáp là từ ghép , GV giải thích thêm : từ ghép, nghĩa tiếng phải phù hợp với , bổ sung nghĩa cho cứng là rắn , có khả chịu tác dụng , cáp có nghĩa là loại dây điện to nên chúng không hợp nghĩa với , hai tiếng này lặp lại âm đầu c nên nó là Kế hoạch bài dạy tuần 17 Lop4.com Năm học 2011-2012 (18) Trường TH Hiếu Liêm 2’ GV Lê Thị Ánh Tuyết từ láy  Nếu HS xếp : dẻo dai , bờ bãi vào từ láy ,GV giải thích tiếng dẻo dễ uốn cong , dai có khả chịu lực , khó bị làm đứt , cho rời mảnh Hai tiếng này bổ sung nghĩa cho tạo thành nghĩa chung dẻo dai có khả hoạt động thời gian dài Nên nó là từ ghép Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy và bút cho nhóm Yêu cầu HS trao đổi , tìm từ và viết vào phiếu - Gọi các nhóm dán phiếu , các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận đã có phiếu đầy đủ trên bảng Củng cố, dặn dò: - Hỏi : + Từ ghép là gì ? Lấy ví dụ + Từ láy là gì ? Lấy ví dụ - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại các từ đã tìm vào sổ tay từ ngữ và đặt câu với các từ đó Chuẩn bị bài sau: “LT từ ghép và từ láy” - HS đọc yêu cầu SGK - Hoạt động nhóm - Dán phiếu , nhận xét , bổ sung - Đọc lại các từ trên bảng - HS nêu - HS nêu - Lắng nghe và thực ========== ========== KỂ CHUYỆN Tiết 4: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I Mục tiêu: - Nghe kể lại đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý; kể nối tiếp toàn câu chuyeän Moät nhaø thô chaân chính - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền - Mạnh dạn, tự tin giao tiếp II Phương tiện dạy học:  Tranh minh họa truyện trang 40 , SGK phóng to  Giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi , để chỗ trống cho HS trả lời + bút III Tiến trình dạy học: Thời Hoạt động GV gian 1’ 1.Ổn định: 4’ KTBC: Hoạt động HS - HS hát Kế hoạch bài dạy tuần 18 Lop4.com Năm học 2011-2012 (19) Trường TH Hiếu Liêm 30’ 1’ 9’ 20’ GV Lê Thị Ánh Tuyết - Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe , đã đọc lòng nhân hậu , tình cảm thương yêu , đùm bọc lẫn - Nhận xét , ghi điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài - Treo tranh minh họa và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì ? - HS kể chuyện - HS khác nhận xét - Bức tranh vẽ cảnh người bị thiêu trên giàn lửa , xung quanh người la ó , số người dội nước , dập lửa - Giới thiệu : Câu chuyện dân gian Nga - Lắng nghe nhà thơ chân chính vương quốc Đa-ghet-xtan giúp các em hiểu thêm người chân chính , thẳng , chính trực b GV kể chuyện - GV kể chuyện lần : Chú ý giọng kể - HS nghe & giải nghĩa số từ khó thông thả , rõ ràng , nhấn giọng từ ngữ miêu tả bạo ngược nhà vua , nỗi thống khổ nhân dân , khí phách nhà thơ dũng cảm , không chịu khuất phục bạo tàn Đoạn cuối kể với giọng hào hùng , nhịp nhanh Vừa kể , vừa vào tranh minh họa và yêu cầu HS quan sát tranh - Yêu cầu HS đọc thầm các câu hỏi bài - HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ - GV kể lần c Kể lại câu chuyện * Tìm hiểu truyện - Nhận đồ dùng học tập - Phát giấy + bút cho nhóm - Yêu cầu HS nhóm, trao đổi , thảo - HS đọc câu hỏi , các HS khác trả lời và thống ý kiến viết vào phiếu luận để có câu trả lời đúng - GV đến giúp đỡ, hướng dẫn nhóm gặp khó khăn Đảm bảo HS nào tham gia - Yêu cầu nhóm nào làm xong trước dán - Dán phiếu , nhận xét , bổ sung phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét , bổ sung cho câu hỏi - Chữa vào phiếu nhóm mình ( Nếu - Kết luận câu trả lời đúng sai) - HS đọc câu hỏi , HS đọc câu trả lời - Gọi HS đọc lại phiếu + Trước bạo ngược nhà vua , dân + Truyền hát bài hát lên án thói hống hách , bạo tàn nhà vua và phơi chúng phản ứng cách nào ? bày nỗi thống khổ nhân dân + Nhà vua làm gì biết dân chúng truyền + Vua lệnh lùng bắt kì kẻ sáng tác bài ca phản loạn Vì không thể tìm tụng bài ca lên án mình ? tác giả bài hát , nhà vua hạ lệnh tống giam tất các nhà thơ và nghệ Kế hoạch bài dạy tuần 19 Lop4.com Năm học 2011-2012 (20) Trường TH Hiếu Liêm GV Lê Thị Ánh Tuyết nhân hát rong + Trước đe dọa nhà vua , thái độ + Các nhà thơ, nghệ nhân khuất phục Họ hát lên bài ca tụng nhà người nào ? vua Duy có nhà thơ trước sau im lặng + Vì vua thật khâm phục , kính trọng + Vì nhà vua phải thay đổi thái độ ? lòng trung thực và khí phách nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy , định không chịu nói sai thật * Hướng dẫn kể chuyện - Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi và tranh - Khi HS kể các em khác lắng nghe , minh họa kể chuyện nhóm theo nhận xét , bổ sung cho bạn câu hỏi và toàn câu chuyện - Gọi HS kể chuyện tiếp nối ( - Gọi HS kể chuyện HS tương ứng với nội dung câu hỏi ) – lượt HS kể - Nhận xét , ghi điểm HS - Gọi HS kể toàn câu chuyện - Gọi HS nhận xét bạn kể - Cho điểm HS * Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Hỏi : 1’ - đến HS kể - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu - Tiếp nối trả lời đến có câu trả lời đúng + Vì nhà vua bạo lại đột ngột + Vì nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ thay đổi thái độ ? + Nhà vua thật khâm phục lòng trung + Nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ mà thay đổi hay muốn đưa nhà thơ thực nhà thơ , dù chết không chịu nói sai thật lên giàn hỏa thiêu để thử thách + Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên + Câu chuyện có ý nghĩa gì ? giàn lửa thiêu không ca ngợi ông vua bạo tàn Khí phách đó đã khiến nhà vua khâm phục, kính trọng và thay đổi thái độ - HS nhắc lại - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể và nói ý nghĩa truyện - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét tìm bạn kể hay , hiểu ý nghĩa câu chuyện Củng cố – dặn dò: - Lắng nghe và thực - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại truyện cho người thân nghe, sưu tầm các câu chuyện tính trung thực mang đến lớp để học bài sau ========== ========== MĨ THUẬT Tiết 4: VẼ TRANG TRÍCHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC Kế hoạch bài dạy tuần 20 Lop4.com Năm học 2011-2012 (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 13:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w