Giáo án các môn khối 4 - Tuần 6

20 7 0
Giáo án các môn khối 4 - Tuần 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình trả lời được các câu hỏi trong SGK.. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài [r]

(1)TUẦN THỨ Ngày soạn: 27-9 - 2014 Ngày dạy : 29- 9- 2014 NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY- CA TẬP ĐỌC: I MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt An- đrây- ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm thân (trả lời các câu hỏi SGK) II CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55, SGK (phóng to có điều kiện) Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: 1’ + Hát Kiểm tra bài cũ: 5’ - Bài “Gà trống và Cáo” + Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống? + Cáo đon đỏ mời chào Gà xuống đất để báo cho Gà biết: Từ muôn loài đã kết thân… + Câu truyện khuyên chúng ta điều gì? + HS nêu ý nghĩa bài học - Bổ sung cần - Nhận xét, chấm điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ - Treo tranh minh họa và hỏi: Bức - Bức tranh vẽ cảnh cậu bé ngồi tranh này vẽ cảnh gì? khóc bên gốc cây Trong đầu cậu nghĩ - Tại cậu bé An- đrây- ca này lại trận đá bóng mà cậu đã tham gia ngồi khóc? Cậu ân hận điều gì - Lắng nghe chăng? Ở cậu có phẩm chất gì đáng quý? Bài học hôm giúp các em hiểu điều đó b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: HĐ1: Luyện đọc: 8’ + Đoạn 1: An- đrây- ca …đến mang - HS đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp lần nhà + Đoạn 2: Bước vào phòng … đến ít - HS đọc từ khó năm - GV ghi từ khó Kết hợp sửa lỗi phát - HS đọc nối tiếp lần - HS đọc phần chú giải âm hướng dẫn HS cách đọc bài + GV ghi từ ngữ phần chú giải lên bảng + Luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài * Toàn bài đọc với giọng trầm buồn, xúc động Lời ông đọc với giọng mệt nhọc, yếu ớt Lời mẹ đọc với giọng thông cảm, an ủi, dịu dàng Ý nghĩ Lop4.com Tuần 6_L4/1 (2) An- đrây- ca đọc với giọng buồn day dứt * Nhấn giọng từ ngữ: nhanh nhẹn, hoảng hốt, khóc nấc, oà khóc, nức nở, an ủi, tự dằn vặt, … HĐ2: Tìm hiểu bài: 13’ + Khi câu chuyện xảy An- đrây- ca tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó nào? + Khi mẹ bảo An- đrây- ca mua thuốc cho ông, thái độ cậu nào? + An- đrây- ca đã làm gì trên đường mua thuốc cho ông? + Đọc thầm đoạn và trả lời + An- đrây- ca lúc đó tuổi Em sống với mẹ và ông bị ốm nặng + An- đrây- ca nhanh nhẹn + An- đrây- ca gặp cậu bạn đá bóng và rủ nhập Mải chơi nên cậu quên lời mẹ dặn Mãi sau nhớ ra, cậu vội chạy mạch đến cửa hàng mua thuốc mang nhà Ý 1: An- đrây- ca mải chơi quên lời mẹ dặn - Cậu bé An- đrây- ca mải chơi nên mua + Đọc thầm đoạn và trả lời thuốc nhà muộn Chuyện gì xảy + An- đrây- ca hoảng hốt thấy mẹ khóc với cậu và gia đình, các em đoán thử nấc lên Ông cậu đã qua đời xem + Chuyện gì xảy An- đrây- ca + An- đrây- ca oà khóc biết ông qua đời, mua thuốc nhà? cậu cho vì mình mải chơi bóng, mua thuốc chậm mẵng chết + An- đrây- ca tự dằn vặt mình + An- đrây- ca kể hết chuyện cho mẹ nào? nghe Dù mẹ đã an ủi nói cậu không có lỗi An- đrây- ca đêm ngồi khóc gốc táo ông trồng Mãi lớn, cậu tự dằn vặt mình + Câu chuyện cho em thấy An- đrây- ca + An- đrây- ca yêu thương ông, cậu không là cậu bé nào? thể tha thứ cho mình chuyện mải chơi mà mua thuốc muộn để ông / An- đrâyca có ý thức, trách nhiệm việc làm mình / An- đrây- ca trung thực, cậu đã nhận lỗi với mẹ và nghiêm khắc với thân lỗi lầm mình Ý2: Nỗi dằn vặt An- đrây- ca + HS đọc toàn bài HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: 5’ + Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm + Luyện đọc diễn cảm theo cặp đoạn tiêu biểu bài: Bước vào + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp phòng…khỏi nhà” + Theo dõi, uốn nắn - Bình chọn người đọc hay - Nhận xét, cho điểm học sinh Củng cố: 5’ + Nếu đặt tên khác cho truyện, em + Chú bé trung thực/ Chú bé giàu tình cảm/ Lop4.com Tuần 6_L4/2 (3) đặt tên cho câu truyện là gì? - GV giáo dục HS: bố, mẹ sai bảo việc gì chúng ta cần làm để khỏi phải ân hận Nêu ý nghĩa bài học? Dặn dò: 1’ - Về luyện đọc lại bài Chuẩn bị bài: “Chị em tôi” Tự trách mình/ Ý nghĩa: Nỗi dằn vặt An- đrây- ca thể tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiệm khắc với lỗi lầm mình TOÁN: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Đọc số thông tin trên biểu đồ * Bài 1, bài II CHUẨN BỊ: - Các biểu đồ bài học - HS: Bài cũ – bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: 1’ Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ - Trong học toán hôm các em củng cố kĩ đọc các dạng biểu đồ đã học b Hướng dẫn luyện tập: HĐ: Cả lớp: 35’ Bài 1: Biểu đồ đây nói số vải hoa… + Đây là biểu đồ biểu diễn gì? - GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp - Tuần cửa hàng bán 2m vải hoa và 1m vải trắng, đúng hay sao? Vì sao? - Tuần cửa hàng bán 400m vải, đúng hay sai? Vì sao? - Tuần cửa hàng bán nhiều vải nhất, đúng hay sai? Vì sao? - Số mét vải hoa tuần cửa hàng bán nhiều tuần là bao nhiêu mét? - HS nghe giới thiệu - HS đọc đề bài - Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán tháng - HS dùng bút chì làm vào SGK, sau đó báo cáo kết - Sai Vì tuần bán 200m vải hoa và 100m vải trắng - Đúng vì: 100m x = 400m - Đúng, vì: tuần bán 300m, tuần bán 300m, tuần bán 400m, tuần bán 200m So sánh ta có: 400m > 300m > 200m - Tuần bán 100m x = 300m vải hoa Tuần bán 100m x = 200m vải hoa, tuần bán nhiều tuần là 300m – 200m = 100m vải hoa - Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư? - Điền đúng - Nêu ý kiến em ý thứ năm? - Sai, vì tuần bán 100m vải hoa, tuần bán ít tuần là 300m – 100m = Bài 200m vải hoa - GV yêu cầu HS qua sát biểu đồ - Biểu diễn số ngày có mưa ba tháng Lop4.com Tuần 6_L4/3 (4) SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gi? năm 2004 - Các tháng biểu diễn là - Tháng 7, 8, tháng nào? - Tháng 7, 8, có bào nhiêu ngày mưa? + Tháng có 18 ngày mưa, tháng có 15 ngày mưa, tháng có ngày mưa - Trung bình tháng có bao nhiêu + Trung bình thàng có; (18+ 15+ 3): = ngày mưa? 12 ngày mưa - GV gọi HS đọc bài làm trước lớp, sau - HS theo dõi bài làm bạn để nhận xét đó nhận xét và cho điểm HS Củng cố- Dặn dò: 3’ - So sánh ưu & khuyết điểm hai loại  Biểu đồ tranh: dễ nhìn, khó thực biểu đồ? (do phải vẽ hình), làm với số lượng nội - GV chốt lại: dung ít… - GV tổng kết học, dặn HS nhà  Biểu đồ cột: dễ thực hiện, chính xác, có làm bài tập và chuẩn bị bài sau thể làm với số lượng nội dung nhiều… - Nhận xét tiết học THỨ Ngày soạn: 28-9 - 2014 Ngày dạy : 30- 9- 2014 LUYỆN TỪ VÀ CÂU DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I MỤC TIÊU: - Hiểu khái niệm DT chung và DT riêng (ND Ghi nhớ) - Nhận biết DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng (BT1, mục III); nắm qui tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng qui tắc đó vào thực tế (BT2) II CHUẨN BỊ: Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sông Cửu Long), tranh, ảnh vua Lê Lợi Giấy khổ to kẻ sẵn cột danh từ chung và danh từ riêng và bút Bài tập phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: 1’ Kiểm tra bài cũ: 5’ “ Danh từ” + Danh từ là gì? Cho ví dụ HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - Danh từ là từ vật (người, vật, tượng…) - Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước - Nhận xét, chấm điểm + Đặt câu với danh từ khái niệm bài tập - Bổ sung cần Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ - Tại có danh từ viết hoa, có danh từ lại không viết hoa? Bài học hôm giúp các em trả lời câu hỏi đó b Tìm hiểu bài: Bài 1: - HS đọc thành tiếng Lop4.com Tuần 6_L4/4 (5) - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm - Thảo luận, tìm từ a/ sông b/ Cửu Long từ đúng c/ vua d/ Lê Lợi Bài 2: - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và trả lời - Thảo luận cặp đôi + Sông: Tên chung để dòng nước câu hỏi - Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét, chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè lại bổ sung + Cửu Long: Tiên riêng dòng sông có chín nhánh đồng sông Cửu Long + Vua: Tên chung người đứng đầu nhà nước phong kiến + Lê Lợi: tên riêng vị vua mở đầu nhà hậu - Những từ tên chung loại Lê vật sông, vua gọi là danh từ chung - Những tên riêng vật định Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng Bài 3: - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả - Thảo luận cặp đôi - Tên chung để dòng nước chảy tương đối lời câu hỏi - Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét, lớn: sông không viết hoa Tên riêng bổ sung dòng sông cụ thể Cửu Long viết hoa - Tên chung để người đứng đầu nhà nước phong kiến: vua không viết hoa Tên riêng - Danh từ riêng người địa danh cụ vị vua cụ thể Lê Lợi viết hoa thể luôn luôn phải viết hoa + Thế nào là danh từ chung, danh từ + Danh từ chung là tên loại vật: sông, riêng? Lấy ví dụ núi, vua, chúa, quan, cô giáo, học sinh, … + Danh từ riêng là tên riêng vật: sông Đà, sông Thu Bồn, núi Thái Sơn, cô Lan, bạn Hoa, … + Khi viết danh từ riêng, cần chú ý + Danh từ riêng luôn luôn viết hoa điều gì? c Ghi nhớ: - đến HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ Nhắc HS đọc thầm để thuộc lớp Luyện tập- thực hành: Bài 1: Tìm các danh từ chung và danh - HS đọc thành tiếng + HS tự làm vào VBT từ riêng + Báo cáo kết Danh từ chung: Núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trước - Nhận xét, khen HS hiểu bài Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ Lop4.com Tuần 6_L4/5 (6) Bài 2: - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - Viết tên bạn vào bài tập (nếu có) - Yêu cầu HS tự làm bài nháp HS lên bảng viết - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng + Họ và tên các bạn là danh từ + Họ và tên người là danh từ riêng vì chung hay danh từ riêng? Vì sao? người cụ thể nên phải viết hoa - Nhắc HS luôn viết hoa tên người, tên địa danh, tên người viết hoa họ và tên đệm Củng cố- dặn dò: 3’ - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ bài TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số - Đọc thông tin trên biểu đồ cột - Xác định năm thuộc kỉ nào * Bài 1, bài (a, b, c), bài (a, b) II CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: 1’ Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ - Trong học toán hôm các em làm các bài tập củng cố các kiến thức dãy số tự nhiên và đọc biểu đồ b Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - Nhận xét, ghi điểm Bài - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì? HOẠT ĐỘNG HỌC - HS nghe giới thiệu bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT HS đổi chéo kiểm tra nhóm đôi, nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập - Biểu đồ biểu diễn Số học sinh giỏi toán khối lớp Ba Trường tiểu học Lê Quý Đôn năm học 2004 – 2005 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó - HS làm bài + Có lớp đó là các lớp 3A, 3B, 3C chữa bài + Lớp 3A có 18 học sinh, lớp 3B có 27 học sinh, lớp 3C có 21 học sinh - Nhận xét và sửa sai + Lớp 3B có nhiều học sinh giỏi toán nhất, lớp Lop4.com Tuần 6_L4/6 (7) 3A có ít học sinh giỏi toán Bài 4: - HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS tự làm bài vào - HS làm bài, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài VBT - GV gọi HS nêu ý kiến mình, sau đó nhận xét và cho điểm HS, Củng cố- Dặn dò: 3’ - Tiết học này các em ôn tập nội dung nào? - Em hãy nêu cách tìm số liền trước, số liền sau số - GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói lòng tự trọng - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện II CHUẨN BỊ: + Bảng lớp viết sẵn đề bài + GV và HS chuẩn bị câu chuyện, tập truyện ngắn nói lòng tự trọng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: 1’ Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi HS kể lại câu chuyện tính trung thực và nói ý nghĩa truyện - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ - Hôm các em hãy kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói lòng tự trọng, qua bài học: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc” GV ghi đề b Tìm hiểu bài: Đề bài: Kể câu chuyện lòng tự trọng mà em đã nghe, đọc a Phân tích đề - GV gạch chân từ ngữ quan trọng phấn màu: lòng tự trọng, nghe đọc - Gọi HS tiếp nối đọc phần Gợi ý + Thế nào là lòng tự trọng? - HS kể chuyện và nêu ý nghĩa + HS đọc đề bài + HS phân tích đề cách nêu từ ngữ quan trọng đề - HS nối tiếp đọc phần gợi ý + Tự trọng là tự tôn trọng thân mình, giữ gìn phẩm giá, không để coi thường mình * Truyện kể danh tướng Trần Bình Trọng với câu nói tiếng “Ta thà làm giặc nước Lop4.com Tuần 6_L4/7 (8) + Em đã đọc câu truyện nào nói lòng tự trọng? + Em đọc câu truyện đó đâu? - Những câu chuyện các em vừa nêu trên bổ ích Chúng đem lại cho ta lời khuyên chân thành lòng tự trọng ngừơi Nam còn làm vương xứ Bắc” * Truyện kể cậu bé Nen- li câu truyện buổi học thể dục… + HS tự nêu theo thực tế + HS đọc lướt gợi ý - Một số HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện mình (có thể nói rõ người tâm vươn lên, không thua kém bạn bè, người sống lao động mình, không ăn bám, …) + HS đọc thầm gợi ý * HS kể chuyện theo cặp - HS kể chuyện theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện * Thi KC trước lớp: - Mỗi HS kể chuyện xong cùng đối thoại với bạn bè, thầy (cô) nội dung, ý nghĩa câu chuyện HĐ2: HS thực hành KC, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: 20’ + GV lưu ý HS: Những câu chuyện dài nên kể 1, đoạn… - Tổ chức cho HS thi kể chuyện Lưu ý: GV nên dành nhiều thời gian cho HS kể chuyện Khi HS kể GV ghi cử HS ghi tên chuyện, xuất xứ, ý nghĩa, giọng kể trả lời/ đặt câu hỏi HS vào cột trên bảng - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu + Nhận xét, tính điểm bạn - Bình chọn: chí đã nêu - Khen, khen thưởng + Bạn có câu chuyện hay + Bạn kể chuyện hấp dẫn Củng cố- dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học - Khuyến khích HS nêu đọc truyện - Dặn HS nhà kể câu truyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài: “Lời ước trăng” THỨ Ngày soạn: 29-9 - 2014 Ngày dạy : 1- 10- 2014 TẬP ĐỌC : CHỊ EM TÔI I MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện - Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là tính xấu làm lòng tin, tôn trọng người mình (trả lời các câu hỏi SGK) II CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 60, SGK (phóng to có điều kiện) Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: 1’ - HS hát Kiểm tra bài cũ: 5’ “Nỗi dặt vặt Lop4.com Tuần 6_L4/8 (9) An- đrây- ca” + An- đrây- ca đã làm gì trên đường + An- đrây- ca các bạn chơi đá mua thuốc cho ông? bóng rủ nhập Mãi chơi nên quên lời mẹ dặn Mãi sau nhớ và chạy đến cửa hàng mua thuốc - Nhận xét và cho điểm HS - HS nêu ý nghĩa bài học Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ - Nói dối là tính xấu làm lòng tin, tôn trọng người mình Tại lại vậy? Bài học hôm giúp các em trả lời câu hỏi đó b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: HĐ1: Luyện đọc: 8’ + Đoạn 1: Dắt xe …đến tặc lưỡi cho - HS đọc toàn bài qua - Tiếp nối đọc đoạn + Đoạn 2: Cho đến hôm… đến nên - HS đọc từ khó người + Đoạn 3: Từ đó …đến tỉnh ngộ - Tiếp nối đọc đoạn lần - GV ghi từ khó sau HS đọc lần - HS đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp Kết hợp hướng dẫn cách đọc bài - GV giải nghĩa số từ khó: - Đọc diễn cảm bài * Toàn bài đọc với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm (tặc lưỡi, ngạc nhiên, giận dữ, thủng thẳng, giả bộ, sững sờ, im phỗng, cuồng phong, cười phá lên) HĐ2: Tìm hiểu bài: 13’ + Đọc thầm đoạn để trả lời các câu hỏi: + Cô chị xin phép ba đâu? + Cô xin phép ba học nhóm + Cô bé có học thậy không? Em đoán + Cô không học nhóm mà chơi với bạn xem cô đâu? bè, xem phim hay la cà ngoài đường + Cô chị nói dối ba đã nhiều + Cô chị đã nói dối ba nhiều lần, cô không lần chưa? Vì cô lại nói dối nhớ đây là lần thứ bao nhiêu cô nói dối ba, nhiều lần vậy? vì ba cô tin cô nên cô nói dối + Vì lần nói dối cô lại cảm thấy + Vì cô thương ba, cô ân hận vì ân hận? mình đã nói dối, phụ lòng tin ba * Đọc thầm đoạn để trả lời các câu hỏi: + Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói + Cô bắt chước chị nói dối ba tập văn dối? nghệ để xem phim, lại lướt qua mặt chị với bạn, cô chị thấy em nói dối tập văn nghệ để xem phim thì tức giận bỏ + Khi cô chị mắng thì cô em thủng thẳng trả lời, lại còn giả ngây thơ hỏi lại để cô chị sững sờ vì bị bại lộ mình nói dối ba để xem phim Lop4.com Tuần 6_L4/9 (10) + Đọc thầm đoạn để trả lời các câu hỏi: + Vì cách làm cô em giúp chị  Vì cô biết cô là gương xấu cho em tỉnh ngộ?  Cô sợ mình chểnh mảng việc học hành khiến ba buồn + Cô chị đã thay đổi nào? + Cô không nói dối ba chơi Cô cười nhớ lại cách em gái đã giúp mình tỉnh ngộ + Câu chuyện muốn nói với chúng ta HS trả lời theo ý mình điều gì? HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm 5’ Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm - em đọc tiếp nối đoạn bài đoạn +Luyện đọc diễn cảm theo cặp + Đọc mẫu đoạn văn + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp + Theo dõi, uốn nắn - Bình chọn người đọc hay Củng cố: 5’ + Em hãy đặt tên khác cho truyện theo + Cô bé ngoan tính cách nhân vật + Cô chị biết hối lỗi + Cô em giúp chị tỉnh ngộ - Chúng ta không nên học tập nhân vật Ý nghĩa: Câu chuyện khuyên chúng ta không nào bài học? Nêu ý nghĩa bài nên nói dối Nói dối là tính xấu, làm học? lòng tin người mình Dặn dò: 1’ Dặn HS nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị bài: “ Trung thu độc lập” TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: -Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian - Đọc thông tin trên biểu đồ cột - Tìm số trung bình cộng * Bài 1, bài II CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: 1’ - Hát Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ - Trong học toán hôm các em luyện tập các nội dung đã học từ đầu năm - HS nghe GV giới thiệu bài đến (GVghi đề) b Hướng dẫn luyện tập: HĐ1: Cá nhân: Lop4.com Tuần 6_L4/10 (11) Bài 1: Mỗi bài tập… - GV yêu cầu HS tự làm - Gọi HS đọc kết đúng - Nhận xét, sửa sai Bài 2: GV gợi ý HS ; Đọc kỹ biểu đồ và trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm Củng cố- Dặn dò: 3’ - Tiết học này các em đã ôn tập nội dung nào? - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, em làm sao? - Nhận xét tiết học - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài, sau đó đổi chéo để kiểm tra và chấm điểm cho + HS đọc yêu cầu bài tập - HS lên bảng, lớp làm VBT CHÍNH TẢ: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I MỤC TIÊU: - Nghe- viết đúng và trình bày bài CT sẽ; trình bày đúng lời đối thoại nhân vật bài - Làm đúng BT (CT chung), BTCT phương ngữ (3) a/b BT GV soạn II CHUẨN BỊ: Từ điển (nếu có) vài trang to Giấy khổ to và bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: 1’ Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi HS lên bảng đọc các từ ngữ cho HS viết - Nhận xét chữ viết HS Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ - Giờ chính tả hôm các em viết lại câu chuyện vui nói nhà văn Pháp tiếng Ban- dắc b Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: 15’ * Tìm hiểu nội dung truyện: GV đọc bài gọi HS đọc + Nhà văn Ban- dắc có tài gì? - HS hát - Đọc và viết các từ + Lẫn lộn, nức nở, nồng nàn, lo lắng Nghe – viết: Người viết truyện thật thà: + Ông có tài tưởng tượng viết truyện ngắn, truyện dài + Trong sống ông là người + Ông là người thật thà, nói dối là thẹn đỏ nào? mặt và ấp úng * Hướng dẫn viết từ khó: - 1HS lên bảng, lớp viết nháp - Gv đọc cho HS viết - Các từ: Ban- dắc, truyện dài, truyện ngắn, dự tiệc, bật cười, … Lop4.com Tuần 6_L4/11 (12) * Hướng dẫn trình bày: - GV nhắc lại cách trình bày lời thoại * GV đọc cho HS viết bài * GV đọc bài cho HS soát bài * Thu chấm, nhận xét bài: + HS nghe đọc và viết bài - HS soát bài - Nộp bài cho GV chấm - Chữa bài Làm bài tập chính tả: - HS đọc thành tiếng yêu cầu và mẫu - Tự ghi lỗi và chữa lỗi HĐ2: Cá nhân: 15’ Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS ghi lỗi và chữa lỗi vào nháp bài tập (nếu có) - Chấm số bài chữa HS - Nhận xét Bài 3: Tìm từ láy: - HS đọc yêu cầu và mẫu + Gv hướng dẫn và gợi ý - Yêu cầu HS làm theo nhóm + HS thảo luận nhóm - Kết luận phiếu đúng đầy đủ - Báo cáo kết a Từ láy có tiếng chứa âm s: sàn sàn, san sát, sanh sánh, sẵn sằng, săn sóc, sáng suốt, sầm sập, sần sùi, sấn sổ, se sẽ, sền sệt, sin sít, sít sao, sòn sòn, song song, sòng sọc, sốt sắng, sờ sẫm, sờ soạng, sù sù, sùi sụt, sục sạo, sục sôi, sùng sục, … Từ láy có tiếng chứa âm x: xa xa, xam xám, xám xịt, xa xôi, xao xác, xào xạc, xao xuyến, xanh xao, xệch xạc, xó xỉnh, xoành xoạch, Củng cố- dặn dò: 3’ xoắn xuýt, xót xa, xối xả, xôm xốp, xôn xao, - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập xốn xang, xúm xít, … HS - Yêu cầu HS ghi nhớ tượng chính tả bài để không viết sai từ đã học ĐẠO ĐỨC : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN I MỤC TIÊU: - Biết trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác (Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân các tình bày tỏ thái độ mình các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà có hai phương án: tán thành và không tán thành) *- Biết: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác II CHUẨN BỊ: Lop4.com Tuần 6_L4/12 (13) - SGK Đạo đức lớp - Một vài tranh đồ vật dùng cho hoạt động khởi động - Mỗi HS chuẩn bị bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng - Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’ + Điều gì xảy em không bày tỏ ý kiến việc có liên quanđến thân em? Gọi HS đọc bài học Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ HĐ1: Tiểu phẩm “Một buổi tối gia đình bạn Hoa” 15’ - H.dẫn thảo luận c©u hỏi: +Em có nh.xét gì ý kiến bố, mẹ Hoa việc học tập Hoa ? + Mọi người có thể không hiểu và đưa định không phù hợp với nhu cầu, … - HS đọc bài - HS xem tiểu phẩm số bạn lớp đóng - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trả lời Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình nào ? +Ý kiến bạn Hoa có phù hợp không ? + Nếu là Hoa em giải nào ? -Nhận xét, bổ sung + kết luận *Hoạt động 2: “Trò chơi phóng viên” 5’ Cách chơi: GV cho số HS xung phong đóng vai phóng viên và vấn các bạn lớp theo các câu hỏi bài tập 3SGK/10 - GV kết luận: Mỗi người có quyền có suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến mình HĐ 3: HS trình bày các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 4- SGK/10): 5’ - GV kết luận chung: + Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em, vấn đề người lớn không gương mẫu, ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường kém + Ý kiến trẻ em cần tôn trọng Tuy nhiên không phải ý kiến nào trẻ em phải thực mà có ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình, đất nước và có lợi cho phát triển trẻ em + Trẻ em cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến người khác Củng cố- Dặn dò: 3’ Lop4.com - Một số HS xung phong đóng vai các phóng viên và vấn các bạn + HS đọc yêu cầu bài tập - Trình bày bài mình Tuần 6_L4/13 (14) - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ - HS trình bày - HS thảo luận nhóm các vấn đề cần giải - HS lắng nghe, thực tổ, lớp, trường - Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị vấn đề có liên quan đến thân em môi trường sống quanh em vấn đề liên quan đến gia đình em - Về chuẩn bị bài: Tiết kiệm tiền THỨ Ngày soạn: 30 -9 - 2014 Ngày dạy : 2- 10- 2014 TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I MỤC TIÊU: Biết rút kinh nghiệm bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, …); tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV * HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay II CHUẨN BỊ: GV: Chấm bài và chữa lỗi cho HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: 1’ Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ - “Trả bài văn viết thư” GV ghi đề b Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: 10’ Nhận xét chung kết bài viết HS - GV treo đề bài và yêu câu HS đọc lại đề bài - Trả bài cho HS - Yêu cầu HS đọc lại bài mình - Nhận xét kết làm bài HS + Ưu điểm: *Nêu tên HS viết bài tốt, số điểm cao *Nhận xét chung lớp đã xác định đúng kiểu bài văn viết thư, bố cục lá thư, các ý diễn đạt + Hạn chế: Nêu lỗi sai HS: dùng từ chưa chính xác, câu rườm rà, ý còn lan man chưa cụ thể, bài văn chưa lôgíc (GV nêu ví dụ) *Chú ý: GV cần nhận xét rõ ưu điểm hay sai sót HS vào bài cụ thể Tránh lời nói - Nhận bài và đọc lại - HS đọc đề - HS đọc lại bài cùng lời phê cô giáo - Chữa vào + Đọc lời nhận xét GV Lop4.com Tuần 6_L4/14 (15) làm HS kém xấu hổ, tự ti GV nên có lời động viên khích lệ các em cố gắng bài sau Nếu HS không đạt yêu cầu, GV không nên cho điểm mà dặn dò các em nhà viết lại bài để có kết tốt Hướng dẫn HS chữa bài: 12’ a Hướng dẫn HS chữa lỗi: *Lưu ý: GV yêu cầu HS chữa trực tiếp vào phần bài tập làm văn - Đến bàn hướng dẫn nhắc nhở HS b Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV ghi số lỗi dùng từ, ý, lỗi chính tả, mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau đó gọi HS lên bảng chữa bài - Gọi HS bổ sung, nhận xét Học tập đoạn thư hay, lá thư hay: 8’ - Đọc đoạn thư, lá thư hay - GV gọi HS đọc đoạn văn hay các bạn lớp hay bài GV sưu tầm các năm trước - Sau bài, gọi HS nhận xét Củng cố- dặn dò: 3’ - Dặn HS viết chưa đạt nhà viết lại và nộp vào tiết sau - Chuẩn bị bài: “Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện” - Nhận xét tiết học + Đọc các lỗi sai bài, viết và chữa vào + Đổi để bạn bên cạnh kiểm tra lại - Đọc lỗi và chữa bài - HS chữa bài vào VBT - HS trao đổi, thảo luận tìm cái hay, cái đáng học tập, từ đó rút kinh nghiệm cho thân TOÁN; PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU: Biết đặt tính và biết thực phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp * Bài 1, bài (dòng 1, 3), bài II CHUẨN BỊ: - Hình vẽ bài tập – VBT, vẽ sẵn trên bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: 1’ Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ - HS nghe giới thiệu bài b Tìm hiểu bài HĐ1: Cả lớp: 10’ * Củng cố kĩ làm tính cộng - GV viết lên bảng hai phép tính cộng Lop4.com Tuần 6_L4/15 (16) 48352+ 21026 =? 367859+ 541728 =? - Hãy đặt tính tính - GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm hai bạn trên bảng cách đặt tính và kết tính + Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực phép tính mình? Hướng dẫn luyện tập HĐ2: Cá nhân: 20’ Bài 1: Đặt tính tính: - GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực phép tính, sau đó chữa bài - Nhận xét, ghi điểm Bài 2: Tính: - GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT, sau đó gọi HS đọc kết bài làm trước lớp - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu lớp Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài - GV đặt câu hỏi gợi mở - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố- Dặn dò: 3’ - Nêu cách tìm thành phần chưa biết phép tính cộng - GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập - Chuẩn bị trước bài: “Phép trừ” THỨ - HS lên bảng làm bài - HS lớp làm bài vào giấy+ nháp 48 352 367 859 + 21 026 541 728 - HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét - Ta thực đặt tính cho các hàng đơn vị thẳng cột với Thực phép tính theo thứ tự từ phải sang trái + HS đọc yêu cầu bài tập - HS lên bảng Lớp làm VBT - Nhận xét và bổ sung - Trao đổi và sửa sai - HS đọc đề toán - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT Tóm tắt Cây lấy gỗ: 325164 cây Cây ăn quả: 60830 cây Tất cả: …… cây? + HS đọc yêu cầu bài tập - HS lên bảng Lớp làm VBT - Nhận xét và bổ sung - Trao đổi và sửa sai Ngày soạn: 1-10 - 2014 Ngày dạy : 3- 10- 2014 MRVT: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU: I MỤC TIÊU: Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm Trung thực- Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng "trung" theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu với từ nhóm (BT4) II CHUẨN BỊ: Từ điển (nếu có) Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: 1’ Kiểm tra bài cũ: 5’ Lop4.com Tuần 6_L4/16 (17) + Viết danh từ chung + Viết danh từ riêng - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ b Hướng dẫn làm bài tập: HĐ1: Cả lớp: 5’ Bài 1: Chọn từ thích hợp… - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài - Gọi HS làm nhanh lên bảng ghép từ ngữ thích hợp HS khác nhận xét bổ sung - Gọi HS đọc bài đã hoàn chỉnh HĐ2: Nhóm: 15’ Bài 2: Chọn từ ứng với nghĩa sau: Chia lớp làm đội chơi - Tổ chức thi đua đội chơi hình thức sau: Đội 1: Đưa từ Đội 2: tìm nghĩa từ Sau đó đổi lại Đội có thể đưa nghĩa từ để đội tìm từ (mỗi lần đúng điểm, sai không tính điểm, cuối thi đội nào nhiều điểm đội đó thắng cuộc) - Nhận xét, khen các nhóm hoạt động sôi nổi, trả lời đúng + Danh từ chung: Cô giáo, cây ổi, cái bàn, … + Danh từ riêng: Sông Hồng, GiaLai, Hà Nội, … - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - Hoạt động theo cặp, dùng bút chì viết vào SGK - Làm bài, nhận xét, bổ sung - Chữa bài, sai * Thứ tự từ cần điền: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào - HS đọc toàn bài + HS đọc yêu cầubài - Hoạt động nhóm - nhóm thi - HS đọc lại lời giải đúng + Một lòng gắn bó với lý tưởng, tổ chức hay người nào đó là: Trung thành + Một lòng vì việc nghĩa là: Trung nghĩa + Ngay thẳng, thật thà là: trung thực + Trước sau một, không gì lay chuyển là: trung kiên + Ăn nhân hậu, thành thật, trước sau là: trung hậu Bài 3: Xếp các từ ngoặc… - HS đọc yêu cầu bài tập - Phát bảng phụ cho nhóm Yêu - Hoạt động nhóm cầu HS trao đổi nhóm và làm bài - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu - Dán nhận xét, bổ sung lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ - Chữa bài (nếu sai) sung Trung có nghĩa là Trung có nghĩa là - Kết luận lời giải đúng “ở giữa” “một lòng dạ” Trung thu Trung thành Trung bình Trung nghĩa Trung tâm Trung kiên Trung trực Trung hậu - Gọi HS đọc lại nhóm từ - HS đọc thành tiếng HĐ3: Cá nhân: 5’ Bài 4: Đặt câu với từ đã cho bài - HS đọc yêu cầu tập - Tiếp nối đặt câu Lop4.com Tuần 6_L4/17 (18) - Gọi HS đặt câu GV nhắc nhở, sửa + Lớp em không có HS trung bình + Đêm trung thu thật vui và lí thú chữa + Hà Nội là trung tâm kinh tế chính trị nước + Các chiến sĩ công an luôn trung thành bảo vệ tổ quốc + Bạn Minh là người trung thực - Nhận xét, khen HS đặt câu hay + Phụ nữ Việt Nam trung hậu, đảm Củng cố- dặn dò: 3’ - Đặt câu với từ đã tìm bài tập - Dặn HS nhà viết lại bài tập 1, bài tập vào và chuẩn bị bài: “ Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam” - Nhận xét tiết học TOÁN : PHÉP TRỪ I MỤC TIÊU: Biết đặt tính và biết thực phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp * Bài 1, bài (dòng 1), bài II CHUẨN BỊ: - Hình vẽ bài tập – VBT, vẽ sẵn trên bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: 1’ Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ b Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: 10’ - GV viết lên bảng hai phép tính trừ: 865279 – 450237 =? 647253 – 285749 =? + Yêu cầu HS đặt tính tính - GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm + Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực phép tính mình? Hướng dẫn luyện tập: HĐ2: Cá nhân: 20’ Bài 1: Đặt tính tính HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng làm bài bài phép cộng, lớp làm nháp - Nhận xét, chữa bài + HSY lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp 647253 - 865279 450237 285749 415042 361504 - HS nêu cách đặt tính và thực phép tính: Ta thực đặt tính cho các hàng cùng đơn vị thẳng cột với Thực phép tính theo thứ tự từ phải sang trái + HS đọc yêu cầu bài tập - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT Lop4.com Tuần 6_L4/18 (19) - GV nhận xét và cho điểm HS + Nhận xét và bổ sung Bài 2: Tính: + HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT, - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào sau đó gọi HS đọc kết làm bài VBT trước lớp - GV theo dõi, giúp đỡ HS kém lớp - Nhận xét, ghi điểm Bài 3: Toán giải + HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ Giải: SGK và nêu cách tìm quãng đường xe Quãng đường xe lửa từ NhaTrang đến TP Hồ lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh là: 1730 – 1315 = 415 (km) Chí Minh - Chấm số bài và nhận xét Đáp số: 415 km Củng cố- Dặn dò: 3’ - Em hãy nêu cách thực phép trừ - HS nêu - GV tổng kết học Dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau KỸ THUẬT KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (2 tiết) I MỤC TIÊU: - Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa Đường khâu có thể bị dúm * Với HS khéo tay: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm II CHUẨN BỊ: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát Và số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối) - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Hai mảnh vải hoa giống nhau, mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm + Len (hoặc sợi) khâu + Kim khâu len kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: 1’ Bài cũ: 3’ Kiểm tra dụng cụ học tập - Chuẩn bị đồ dùng học tập Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ - b Tìm hiểu bài: HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu 5’ - GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải - HS theo dõi Lop4.com Tuần 6_L4/19 (20) mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét - Giới thiệu số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải Yêu cầu HS nêu ứng dụng khâu ghép mép vải - GV kết luận : Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật 22’ - GV treo tranh quy trình khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Hướng dẫn HS xem hình 1, 2, 3, (SGK) để nêu các bước khâu ghép mép vải mũi khâu thường - Hãy quan sát H1 SGK để nêu cách vạch dấu đường khâu ghép mép vải - Gọi HS lên bảng thực thao tác vạch dấu trên vải Hãy quan sát H2, SGK để nêu cách cách khâu lược và khâu ghép hai mảnh vải mũi khâu thường + Khâu hai mép vải thực mặt trái hay mặt phải vải? + Nêu cách khâu lại mũi và nút cuối đường khâu? - GV hướng dẫn HS số điểm sau: + Vạch dấu trên mặt trái mảnh vải + Úp mặt phải hai mảnh vải vào và xếp cho hai mép vải khâu + Sau lần rút kim, cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng khâu các mũi khâu - Gọi HS lên thực thao tác GV vừa hướng dẫn - GV thao tác chưa đúng và uốn nắn - Gọi HS đọc ghi nhớ - GV cho HS xâu vào kim, vê nút và tập khâu ghép mép vải mũi khâu thường Nhận xét- dặn dò: 3’ - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS - Chuẩn bị các dụng cụ để học tiết sau - HS quan sát - May cổ tay, cổ áo, túi đựng, áo gối, … - HS quan sát hình và nêu - Vạch dấu đường khâu trên mặt trái mảnh vải thứ - HS thực thao tác + Khâu hai mép vải thực mặt trái vải + Khâu lại mũi cách lùi lại mũi và xuống kim Nút mặt trái đường khâu cách lật vải… - HS thực - HS nhận xét - HS đọc phần ghi nhớ cuối bài - HS thực ÔN TOÁN: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố để HS nắm bảng đơn vị đo khối lượng- Giây- Thế kỉ và luyện tập giải toán tìm số trung bình cộng Lop4.com Tuần 6_L4/20 (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 13:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...