-HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật – bài viết đúng yêu cầu của đề , có đủ 3 phần mở bài , thân bài , kết bài , diễn đạt th[r]
(1)TUẦN 20 Thứ hai ngày 22 tháng năm 2007 Tập đọc Bốn anh tài ( tt ) Sgk:13 - TG:40phút A/Mục tiêu -Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài Biết thuật lại sinh động chiến đấu bốn anh tài chống yêu tinh Biết đọc diễn cảm bài văn , chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện -Hiểu các từ ngữ truyện : núc nác , núng -Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợ sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh , cứu dân bốn anh em Cẩu Khây B/Đồ dùng dạy học: -Băng giấy ghi đoạn văn cấn luyện đọc C/Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3,4 HS lên đọc thuộc lòng bài : “ Chuyện cổ tích loài người” và trả lời câu hỏi 1,2 / Sgk -Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a/Giới thiệu bài:Cho HS xem tranh sgk và nói: Hôm chúng ta tiếp tục đọc bài : “ Bốn anh tài” -Gv ghi bảng b/Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài +Luyện đọc: - 2HS đọc toàn bài Gv nhận xét chia đoạn: đoạn -HS nối tiếp đọc đoạn - 2,3 lượt Gv kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc -HS luyện đọc bài Gv giải nghĩa từ khó -HS luyện đọc theo cặp,2 em đọc bài -Gv đọc mẫu toàn bài +Tìm hiểu bài : -HS đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi 1,2/ Sgk -HS đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi 3,4/sgk -HS nhận xét, bổ sung - HS rút nội dung bài học Gv nhận xét c/Hướng dẫn đọc diễn cảm -HS tiếp nối đọc đoạn GV hướng dẫn để HS tìm giọng đọc đoạn văn cần đọc -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm, “Cẩu Khây hé cửa … tối sầm lại” -HS luyện đọc theo cặp -Vài HS thi đọc -HS cùng Gv nhận xét tìm bạn có giọng đọc hay 3/Củng cố dặn dò: - HS nêu nội dung bài -Về nhà học bài và xem bài -Nhận xét tiết học Lop4.com (2) D/Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ***************************************************************** TOÁN Phân số SGK / 106 – TGDK:40phút A/Mục tiêu:Giúp HS -Bước đầu nhận biết phân số , tử số và mẫu số -Biết đọc , viết phân số B/Đồ dùng dạy học: -Một số có nhiều dạng khác -Băng giấy BT C/Các hoạt động dạy học 1/Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ -Gọi HS chữa bài , sgk / 105 -Kiểm tra bài tập -Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ 2/Hoạt đông 2:Bài a/Giới thiệu bài:Hôm chúng ta học bài mớI đó là “ Phân số” -Gv ghi bảng b Hình thành kiến thức: *Giới thiệu phân số: -Gv đưa cho HS quan sát số dạng hình tròn theo nhóm , yêu cầu các nhóm dùng dao bổ đó làm phần -Lấy phần số phần đó -Gv đưa các câu hỏI gợi ý để HS trả lời -Gv nêu: * Chia đó thành phần , lấy phần Ta nói đã lấy năm phần sáu *Năm phần sáu viết thành ( viết số 5, viết gạch ngang , viết số gạch ngang và thẳng cột với số ) -Gọi vài HS đọc lại * Ta gọi là phân số ( vài HS nhắc lại ) *Phân số có tử số là , mẫu số là ( vài HS nhắc lại ) -Tương tự các phân số khác : ; ; ; ; … -HS tự đưa nhận xét c.Thực hành Lop4.com (3) Bài 1:HS đọc yêu cầu bài -HS lên bảng làm Lớp làm vào VBT - Gv nhận xét, chốt lại : ; ; 5 Bài 2:HS đọc yêu cầu -HS tự làm bài vào VBT - HS lên bảng sửa Gv nhận xét Bài 3:Phát phiếu cho các nhóm -HS làm vào phiếu – HS trình bày kết -HS và GV cùng nhận xét rút bài làm đúng Bài 4: HS nêu yêu cầu bài -Gv hướng dẫn , HS làm bài vào VBT -2,3HS đọc bài làm – Gv nhận xét : ; ; ; ; 5 5 3/Hoạt động 3:Củng cố - dặn dò -Nêu lại phần bài học -Về nhà làm bài 3/ 107 , sgk -Nhận xét tiết học D/Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ********************************************** ĐẠO ĐỨC Kính trọng ,biết ơn người lao động ( tiết ) Sgk / 30 - TG: 35phút A.Mục tiêu: Học xong bài này ,HS có khả năng: -Nhận thức vai trò người lao động -Biết bày tỏ kính trọng và biết ơn người lao động B.Tài liệu và phương tiện: -Đồ dùng cho hoạt động đóng vai C.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 2.Bài mới: a.GTB: Hôm các em học tiếp bài “ Kính trọng, biết ơn người lao động” -Gv ghi tên bài lên bảng b.Hoạt động : Thảo luận nhóm ( BT 3) -HS thảo luận theo câu hỏi sgk -Đại diện nhóm nêu kết -Gv nhận xét câu trả lời HS và kết luận : a , c , d , đ , e , g c.Hoạt động : Thảo luận nhóm đôi (BT ) -GV nêu yêu cầu bài -HS thảo luận để tìm các câu ca dao , tục ngữ , bài thơ , bài hát , tranh ảnh , truyện nói người lao động Lop4.com (4) -Đại diện nhóm trình bày -Gv nhận xét, tuyên dương nhóm làm hay và có sáng kiến d.Hoạt động :Thảo luận nhóm -Gv chia nhóm và giao việc cho các nhóm thảo luận, nhóm tự giới thiệu bài viết , tranh vẽ nhóm đã chuẩn bị -Nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm cùng thảo luận -Đại diện nhóm trình bày Gv nhận xét *Kết luận chung : Phải yêu quý , kính trọng người lao động vì họ là người vất vả , phải biết giúp đỡ người lao động việc phù hợp với khả mình 3.Củng cố - dặn dò: -Về nhà các em thực hành mục cuối bài Sgk -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ************************************** KHOA HỌC Không khí bị ô nhiễm Sgk:78,79 - TGDK:35 phút A/Mục tiêu:Sau bài học, HS biết: -Phân biệt không khí ( lành ) và không khí bẩn ( không khí bị ô nhiễm ) -Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí B/Đồ dùng dạy học: -Hình Sgk / 78, 79 -Sưu tầm tranh ảnh thể bầu không khí và bị ô nhiễm -Phiếu bài tập cho hoạt động C/Các hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên TLCH : Tại có gió và nêu dấu hiệu đặc trưng cho bão ? -GV nhận xét ghi điểm -Nhận xét bài cũ 2/Bài mới: a/.Giới thiệu bài: Hôm cô cùng các em tìm hiểu vì không khí bị ô nhiễm -Gv ghi bảng b/Hoạt động 1:Tìm hiểu không khí ô nhiễm và không khí *Mục tiêu: Phân biệt không khí ( lành ) và không khí bẩn ( không khí bị ô nhiễm ) *Cách tiến hành: -Gv chia nhóm , yêu cầu HS quan sát hình Sgk / 78,79, hình nào thể bầu không khí ? Hình nào thể bầu không khí bị ô nhiễm ? -Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận -GV nhận xét, kết luận c/ Hoạt động 2:Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí *Mục tiêu: Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí Lop4.com (5) *Cách tiến hành: -Gv đưa số câu hỏi thực tế cho HS trả lời: +Nơi em không khí nào ? +Nguyên nhân nào làm cho bầu không khí bị ô nhiễm ? -Gv nhận xét, kết luận 3/Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài -Về nhà học và xem bài -Nhận xét tiết học D/Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… **************************************************** Thứ ba ngày 23 tháng năm 2007 Luyện từ và câu Luyện tập câu kể Ai làm gì ? Sgk / 16 – TGDK: 40phút A.Mục tiêu: -Củng cố kiến thức và kĩ sử dụng câu kể Ai làm gì ? Tìm các câu kể Ai làm gì ? đoạn văn Xác định phận chủ ngữ và vị ngữ câu -Thực hành viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gí ? B.Đồ dùng dạy học: -Băng giấy viết BT1 C.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng nêu số câu tục ngữ nói tài -Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a.GTB: Hôm các em luyện tập câu kể Ai làm gì ? -Gv ghi bảng b.Hướng dẫn luyện tập Bài 1:HS đọc yêu cầu bài -HS thảo luận nhóm đôi tìm câu kể Ai làm gì ? -Đại diện HS trình bày Gv nhận xét.chốt lại.các câu kể:3,4,5,7 Bài 2:HS đọc đề bài -HS làm bài vào VBT- 2HS lên bảng làm - Gv nhận xét Bài 3:HS đọc yêu cầu - HS làm vào VBT 1HS làm vào giấy - Vài HS đọc đoạn văn mình và nêu câu nào là câu kể - Gv nhận xét, chốt lại Lop4.com (6) 3.Củng cố - dặn dò: -Nêu lại nội dung bài - Về nhà xem trước bài sau - Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ***************************************** Chính tả: (Nghe- viết) Cha đẻ lốp xe đạp SGK / 14 – TGDK: 35 phút A.Mục tiêu: -Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn bài “Cha đẻ lốp xe đạp ” -Làm đúng các bài tập phân biệt âm , vần dễ phát âm sai : ch / tr uôt / uôc B.Đồ dùng dạy học: - Băng giấy ghi bài tập 1b , 2b C.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: -Gv nhận xét bài viết tiết trước 2.Hoạt động 2: Bài mới: a GTB: Hôm các em nghe viết môt đoạn bài“Cha đẻ lốp xe đạp ” -Gv ghi bảng b Hướng dẫn học sinh nghe- viết -GV đọc bài chính tả , HS đọc thầm -Gv đặt câu hỏi để rút nội dung đoạn - HS viết số từ khó vào bảng tên riêng nước ngoài -Học sinh viết chính tả -Gv đọc bài cho HS viết -Gv đọc lại cho HS soát lỗi -HS đổi kiểm tra cheo -Thu bài chấm ( – HS ) c.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Chọn cho HS làm câu b - Đọc yêu cầu bài - Học sinh làm bài tập - 2HS làm vào băng giấy - GV nhận xét : cuốc , thuốc , buộc , chuột Bài : Chọn cho HS làm câu b - HS đọc yêu cầu – HS tự làm bài vào VBT -3 HS lên bảng làm – 2, HS đọc lại mẫu chuyện -Gv nêu tính khôi hài chuyện Lop4.com (7) -GV nhận xét , chốt lại : thuốc , , buộc Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò -Về viết từ còn sai bài chính tả - Về nhà xem lại bài -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ******************************************* Toán Phân số và phép chia số tự nhiên Sgk / 108 - Thời gian: 40 phút A.Mục tiêu:Giúp học sinh -Phép chia môt số tự nhiên cho số tự nhiên ( khác ) không phải có thương là số tự nhiên -Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( khác ) có thể viết thành phân số , tử số là số bị chia , mẫu số là số chia B.Đồ dùng dạy học: - Một số mô hình C.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ -Gọi học sinh lên làm bài 4, kiểm tra số em - Nhận xét ghi điểm – Nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a GTB: Hôm các em học bài “ Phân số và phép chia số tự nhiên” -Gv ghi bảng b Hình thành kiến thức : -Gv nêu bài toán: Có cái bánh chia cho em Hỏi em có phần cái bánh ? -Gv gợi ý cách đưa vật mẫu là cắt cái bánh thành phần - HS nêu cách làm -Gv giải thích và ghi lên bảng Sgk : : = -Tương tự Gv yêu cầu HS nhận xét phần c , Sgk c Thực hành Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm vào - HS nêu kết qủa, nhận xét Bài 2: HS đọc yêu cầu -Tương tự bài – HS làm vào VBT -HS lên bảng làm – Gv nhận xét Bài : HS thảo luận theo cặp -Làm VBT –HS đọc bài làm - Nhận xét 3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò Lop4.com (8) - Làm bài 4/108 , sgk - Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… **************************************** Kể chuyện Kể chuyện đã nghe , đã đọc Sgk / 16 - Thời gian : 35 phút A.Mục tiêu: -Rèn luyện kỹ nói: + HS biết kể tự nhiên , lời mình câu chuyện ( mẫu chuyện , đoạn chuyện ) các em đã nghe , đã đọc nói người có tài + Hiểu truyện , trao đổI vớI bạn nộI dung , ý nghĩa câu chuyện đã kể -Rèn luyện kỹ nghe: Chăm chú nghe lời kể bạn, nhận xét đúng lời bạn kể B.Đồ dùng dạy - học: -Sưu tầm số truyện nói người có tài -Giấy để HS dàn ý kể chuyện C.Các hoạt động dạy hoc: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Gọi HS kể lại câu chuyện “ Bác đánh cá và gã thần” Nêu ý nghĩa câu chuyện -Gv nhận xét Hoạt động 2: Bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em tự kể lại đoạn hay câu chuyện nói người có tài -Gv ghi bảng b.Hướng dận HS tìm hiểu yêu cầu đề bài: *Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài: -Gọi 3,4 HS đọc đề bài và gợi ý 1,2 / sgk -HS nối tiếp đọc tên câu chuyện mình đã chuẩn bị *HS thực hành kể chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện: -Gọi vài HS đọc dàn ý bài kể chuyện -HS thực hành kể chuyện theo cặp và trao đổI ý nghĩa câu chuyện vừa kể -Vài HS lên thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa -Gv cùng HS nhận xét và đánh giá theo tiêu chuẩn -HS và Gv bình chọn câu chuyện hay , kể tự nhiên , gây hứng thú Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - HS đọc trước bài KC tuần 20 và chuẩn bị câu chuyện kể - Nhận xét tiết học Lop4.com (9) D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ***************************************** Thể dục Đi chuyển hướng phải , trái Trò chơi: “ Thăng bằng” SGV / – TGDK:35phút A.Mục tiêu: -Ôn chuyển hướng phải , trái Yêu cầu thực tương đối chính xác -Trò chơi: Thăng Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động , nhiệt tình B.Địa điểm và phương tiện: Trên sân trường, an toàn Còi C.Nội dung và phương pháp: 1.Phần mở đầu: -Gv phổ biến nội dung yêu cầu bài học -Tập bài thể dục phát triển chung -HS khởi động chơi trò chơi: “ Có chúng em” -Chạy trên địa hình tự nhiên 2.Phần bản: a.Ôn bài tập rèn luyện tư cân : *Ôn điểm số, đểu và tập lạI bài thể dục phát triển chung -HS tập theo tổ Gv theo dõi nhắc nhở *Cho HS ôn chuyển hướng phải , trái -HS tập theo tổ , tổ trưởng điều khiển -Gv theo dõi nhắc nhở thêm b.Trò chơi: “ Thăng bằng” -Gv nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi -HS chơi thử vài lần -HS chơi chính thức Gv hướng dẫn thêm 3.Phần kết thúc: -HS chạy nhẹ trên sân trường -Gv cùng HS hệ thống lại bài -Nhận xét đánh giá học - Giao bài tập nhà D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ****************************************** Thứ tư ngày 24 tháng năm 2007 Tập đọc Lop4.com (10) Trống đồng Đông Sơn Sgk / 17 – TGDK:40phút A.Mục tiêu: -Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn Hiểu nghĩa các từ bài -Hiễu ý nghĩa bài :Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú , đa dạng với hoa văn đặc sắc , là niềm tự hào chính đáng người Việt Nam B.Đồ dùng dạy học : -Băng giấy ghi đoạn văn cần luyện đọc C.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ -Gọi HS đọc bài :Bốn anh tài ( tt ) và trả lời câu hỏi 1,2 / sgk -Gv nhận xét ghi điểm -Nhận xét bài cũ 2.Hoạt động 2:Bài a.GTB: Cho HS xem tranh Sgk và nói : Để hiểu thêm trống đồng nước ta thì hôm cô cùng các em đọc qua bài “ Trống đồng Đông Sơn” -Gv ghi bảng b.Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: *Luyện đọc: -2HS đọc bài -HS nối tiếp đọc câu, Gv kết hợp sửa sai -HS nối tiếp đọc đoạn, Gv rút từ và giải nghĩa từ đó -HS luyện đọc theo cặp -2HS đọc lại bài -Gv đọc toàn bài với giọng diễn cảm *Tìm hiểu bài: -HS đọc thành tiếng đoạn và trả lới câu hỏi sgk -HS đọc thầm đoạn , trả lời câu hỏi 2,3,4 / Sgk -Gv nhận xét, rút ý chính c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : -2HS đọc lại bài -Gv hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn : “ NổI bật … sâu sắc” -HS thi đọc diễn cảm Gv nhận xét 3.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: -HS nêu ý nghĩa bài -Về nhà học bài và chuẩn bị bài -Nhận xét tiết học D Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… *************************************************** Toán Lop4.com (11) Phân số và phép chia số tự nhiên ( tt ) Sgk 109: /TGDK :40 phút A.Mục tiêu :Giúp HS -Nhận biết kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác có thể viết thành phân số ( trường hợp tử số lớn mẫu số ) -Bước đầu biết so sánh phân sồ với B.Đồ dùng dạy học: -Một số mô hình C.Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng chữa bài tập Kiểm tra bài tập nhà HS -GV nhận xét ghi điểm –Nhận xét bài cũ 2.Hoạt động 2:Bài a.GTB: Gv ghi bảng tên bài b.Hình thành kiến thức: -Gv nêu ví dụ 1, Sgk và hướng dẫn HS tự nêu cách giải : Ăn cam tức là ăn phần hay cam ; ăn thêm cam , tức là ăn thêm phần , Vân đã 4 ăn tất phần hay cam -Tương tự Gv nêu ví dụ , Sgk *Từ hai ví dụ trên , Gv nêu các câu hỏi để trả lời thì HS nhận biết : + ( cam ) là kết phép chia cam cho người Ta có : : = 4 -Tương tự Gv đưa ví dụ và thực Sgk -Từ hai ví dụ trên , Gv cùng HS rút nhận xét Sgk c.Thực hành Bài :HS đọc yêu cầu bài -HS làm vào VBT – Nêu kết -Gv nhận xét và chốt lại Bài 2: HS đọc yêu cầu bài -HS thảo luận nhóm đôi -HS làm bài vào VBT -2 HS làm vào giấy – Gv nhận xét Bài 3: HS đọc yêu cầu bài -HS tự làm bài vào VBT – HS lên bảng làm -Gv nhận xét , sửa sai ( có ) Bài 4: HS nêu yêu cầu bài -HS tự làm bài vào VBT – HS đọc bài làm mình ( HS ) 3.Hoạt động :Củng cố - Dặn dò -HS nêu nội dung bài học -Về nhà làm bài tập , Sgk -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: Lop4.com (12) ……………………………………………………………………………………………… ………….…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ********************************* Địa lý Người dân Đồng Nam Bộ SGK : 119 - TGDK :35 phút A.Mục tiêu :Học xong bài này, HS biết: -Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội người dân đồng Nam Bộ -Sự thích ứng người với tự nhiên đồng Nam Bộ B.Đồ dùng dạy học: -Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam -Tranh ảnh nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội người dân đồng Nam Bộ - Dựa vào tranh ảnh tìm kiến thức C.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3,4 HS nêu nội dung bài học “ Đồng Bằng Nam Bộ” -Gv nhận xét ghi điểm – Nxét bài cũ 2.Bài a.GTB :Người dân Đồng Nam Bộ -Gv ghi tên bài lên bảng b Hoạt động : Làm việc lớp -HS dựa vào sgk , tranh, đồ để trả lời câu hỏi SGK c Hoạt động :Làm việc theo nhóm -Nhóm ( HS) làm BT: Quan sát H1 SGK -Các nhóm trình bày Giáo viên giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời * Trang phục và lễ hội d Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm -Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo giợ ý - Học sinh trao đổi kết trước lớp Giáo viên giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời e Hoạt động nốI tiếp: -3 – học sinh đọc nộI dung cuốI bài /121 -Giáo viên nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ………….…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ***************************************** Tập làm văn Miêu tả đồ vật ( Kiểm tra viết ) SGK : 18 / TGDK :40 phút A.Mục tiêu : Lop4.com (13) -HS thực hành viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học văn miêu tả đồ vật – bài viết đúng yêu cầu đề , có đủ phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) , diễn đạt thành câu , lời văn sinh động tự nhiên B.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ số đồ vật Sgk -Giấy ghi đề bài và dàn ý bài văn tả đồ vật C.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Gọi 3,4 HS nêu lại các phần văn miêu tả -Gv nhận xét 2.Hoạt động : Bài : a.GTB :GV ghi bảng tên bài b Kiểm tra: *Gv chép đề bài lên bảng -Gọi 2,3 HS đọc đề Gv hướng dẫn HS chọn đề để làm -3,4 HS đọc dàn ý trên bảng *HS làm bài vào - Gv theo dõi hương dẫn gợi ý thêm cho HS còn lúng túng -Gv thu bài chấm 3.Hoạt động :Củng cố - dặn dò -Về nhà viết lại cho rõ và hoàn chỉnh -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ********************************************************** Thứ năm ngày 25 tháng năm 2007 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Sức khoẻ SGK / 18 - TGDK : 35 phút A.Mục tiêu: -Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm sức khoẻ -Cung cấp cho HS số thành ngữ , tục ngữ liên quan đến sức khoẻ B.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ cho HS làm BT C.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động : KT bài cũ -Gọi HS lên đọc đoạn văn kể việc trực nhật lớp , rõ các câu Ai làm gì ? -Nhận xét bài cũ 2.Hoạt động : Bài a.GTB: Hôm các em tìm hiểu số từ nói sức khoẻ -Gv ghi tên bài lên bảng b.Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1:HS đọc yêu cầu -Gv chia nhóm và yêu cầu các nhóm làm vào phiếu Lop4.com (14) -Các nhóm trình bày kết -Gv cùng lớp nhận xét, chốt lại: Bài 2:HS yêu cầu bài -Gv chia nhóm và cho các nhóm thi làm tiếp sức -Gv cùng lớp nhận xét, tuyên dương -HS viềt vào VBT Bài 3: HS đọc yêu cầu bài -HS tự làm bài vào VBT – HS đọc bài làm -Gv nhận xét, chốt lại Bài 4: HS nêu yêu cầu bài -HS nêu miệng câu tục ngữ mà mình thích và nêu ý nghĩa câu tục ngữ đó -Gv nhận xét, bổ sung 3.Hoạt động 3:Củng cố,dặn dò: -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ************************************************ Lịch sử Chiến thắng Chi Lăng Sgk:44 - TG: 35 phút A.Mục tiêu:Học xong bài này ,HS biết: -Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng -Ý nghĩa định trận Chi Lăng với thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn -Cảm phục thông minh , sáng tạo cách đánh giặc ông cha ta qua trận Chi Lăng B.Đồ dùng dạy học: -Phiếu học tập HS C.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS nêu ghi nhớ Sgk -GV nhận xét ghi điểm 2.Bài a.Giới thiệu bài:Gv ghi tên bài b.Hoạt động1: Làm việc lớp -Gv trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng: CuốI năm 1406 , quân Minh xâm lược nước ta Nhà Hồ không đoàn kết toàn dân nên kháng chiến thất bạI ( 1407) Dưới ách đô hộ nhà Minh , nhiều khởi nghĩa nhân dân ta đã nổ , tiêu biểu là khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi khởi xướng Năm 1418 , từ vùng núi Lam Sơn ( Thanh Hoá ) , khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng nước Năm 1426 , quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây Đông Quan ( Thăng Long ) Vương Thông , tướng huy quân Minh hoảng sợ, mặt xin hoà , mặt Lop4.com (15) khác bí mật sai người nước xin quân cứu viện Liễu Thăng huy mười vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn -HS chú ý lắng nghe để hiểu bối cảnh khởi nghĩa c.Hoạt động 2:Làm việc lớp -Gv hướng dẫn HS quan sát lược đồ Sgk và đọc các thông tin bài để thấy khung cảnh ải Chi Lăng -HS chú ý để trả lời các câu hỏi gợi ý Gv d.Hoạt đông 3: Thảo luận nhóm -Gv chia nhóm và phát phiếu cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi có phiếu +Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng bị binh ta đã hành động nào ? +Kị binh nhà Minh đã phản ứng nào trước họat động quân ta ? +Kị binh nhà Minh bị thua trận nào ? +Bộ binh nhà Minh bị thua trận nào ? -2,3 HS dựa vào dàn ý để thuật lại diễn biến trận Chi Lăng -Gv theo dõi , nhận xét e Hoạt động : Làm theo nhóm -Gv nêu câu hỏi cho lớp thảo luận để HS nắm tài thao lược quân ta và kết , ý nghĩa trận Chi Lăng +Trong trận Chi Lăng , nghĩa quân Lam Sơn đã thể thông minh nào? +Sau trận Chi Lăng , thái độ quân Minh ? -Gv tổ chức cho HS trao đổi để thống kết luận Sgk 3.Củng cố,dặn dò: -Về nhà học bài và xem bài -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ****************************************** Toán Luyện tập SGK :110 - TGDK : 35 phút A.Mục tiêu :Giúp HS -Củng cố số hiểu biết ban đầu phân số , đọc , viết phân số ; quan hệ phép chia số tự nhiên và phân số -Bước đầu biết so sánh độ dài đoạn thẳng phần độ dài đoạn thẳng khác ( trường hợp đơn giản ) B.Đồ dùng dạy học: -Phiếu cho HS làm bài tập C.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động : Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên làm bài tập / sgk -Nhận xét-ghi điểm 2.Hoạt động : Bài Lop4.com (16) a.GTB : Gv ghi tên bài lên bảng b.Thực hành: Bài 1: HS đọc y/c bài -HS làm vào bảng – Gv nhận xét Bài : Làm VBT,2HS làm vào giấy -Gv nhân xét bài làm HS Bài 3:HS đọc đề bài -HS làm bài vào VBT và lên bảng sửa – Gv nhận xét Bài 4: HS đọc đề bài -HS làm vào VBT – 2HS làm vào giấy -Gv nhận xét bài làm HS Bài 5: HS nêu yêu cầu bài -Gv hướng dẫn HS làm mẫu câu a -Tương tự HS làm các câu còn lại -Gv nhận xét , chốt lại Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: -Về nhà làm BT3 / 111, sgk -Nhận xét tiết học D Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ******************************************************** Mĩ thuật Vẽ tranh Ngày hội quê em SGK / 46 – TGDK: 35phút A.Mục tiêu -HS biết sơ lược ngày lễ truyền thống quê hương -HS biết cách vẽ và vẽ tranh đề tài ngày hội theo ý thích -HS thêm yêu quê hương , đất nước qua các hoạt động lễ hội mang sắc dân tộc Việt Nam B.Đồ dùng dạy học: -Một số tranh ảnh hoạt động lễ hội truyền thống -Hình gợI ý cách vẽ C.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: -GV kiểm tra dụng cụ HS 2.Bài a.Giới thiệu bài :Hôm các em vẽ tranh đề tài ngày hội quê em -Gv ghi bảng b.Hoạt động 1:Tìm , chọn nộI dung đề tài -Gv yêu cầu HS xem tranh ảnh trang 46,47 để nhận nét nổI bật tranh -Gv gợi ý để HS nhận xét các hình ảnh , màu sắc tranh -HS dựa vào tranh để trả lời Lop4.com (17) -GV nhận xét và chốt lại nội dung chính c.Hoạt động 2: Cách vẽ tranh -Gv gợi ý cho HS cách vẽ +Chọn ngày hội quê hương mà em thích vẽ +Có thể vẽ hoạt động lễ hội +Hình ảnh chính phải thể rõ nội dung d Hoạt động 3: Thực hành -HS thực hành vẽ vào -HS vẽ , Gv quan sát , động viên , nhắc nhở cách chọn màu sắc cho phù hợp e Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá -Gv cùng HS rút kết luận tranh -Về nhà quan sát đồ vật dạng hình tròn để tiết sau vẽ trang trí D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ******************************************************* Thể dục Đi chuyển hướng phải , trái Trò chơi: Lăn bóng Sgv/ - TG: 35phút A.Mục tiêu: -Ôn động tác chuyển hướng phải , trái.Yêu cầu thực tương đối đúng -Trò chơi “ Lăn bóng tay”.Yêu cầu biết cách và tham gia chơi tương đối chủ động B.Địa điểm và phương tiện: Sân trường sẽ, an toàn Còi , bóng C.Nội dung và phương pháp: 1.Phần mở đầu: -Gv phổ biến nội dung yêu cầu học -HS giậm chân chỗ khởi động các khớp -Trò chơi: “Quả gì ăn được” 2.Phần bản: a) Ôn đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay sau -HS ôn theo tổ, Gv quan sát b) Trò chơi vận động: -Học trò chơi “ Lăn bóng tay” -Gv nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi -Gv cho HS chơi thử - Gv theo dõi, nhắc nhở -HS chơi chính thức theo tổ - Gv quan sát và hướng dẫn thêm -Cho các tổ chơi thi với 3.Phần kết thúc: -HS chạy nhẹ trên sân -HS thả lỏng tay chân Lop4.com (18) -Gv cùng HS hệ thống bài D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ******************************************************* Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2007 Tập làm văn Luyện tập giới thiệu địa phương Sgk trang 19 - TGDK:40 phút A.Mục tiêu: -HS nắm cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu : Nét Vĩnh Sơn -Bước đầu biết quan sát và trình bày đổi nơi các em sinh sống -Có ý thức công việc xây dựng quê hương B Đồ dùng dạy học -Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu -Tranh minh hoạ các nét bật địa phương C.Các hoạt đông dạy học 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ -Nhận xét bài làm tiết trước 2.Hoạt đông 2:Bài a.Giới thiệu bài: GV ghi bảng tên bài b.Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: HS đọc nội dung Sgk -HS đọc nội dung và trả lời các câu hỏi Sgk -Gv giúp HS nắm dàn ý bài -GV nhận xét, chốt lại ý đúng Bài 2: HS đọc yêu cầu bài -Gv phân tích đề và giúp HS nắm vững yêu cầu , tìm nội dung cho bài giới thiệu -HS thảo luận nhóm để giới thiệu -Các nhóm lên thi giới thiệu -Gv cùng HS nhận xét 3.Hoạt động 3:Củng cố - dặn dò -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị để tiết sau -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ****************************************** Lop4.com (19) Toán Phân số SGK/ 111 - TG :35phút A.Mục tiêu :Giúp hs : -Bước đầu nhận biết tính chất phân số -Bước đầu nhận hai phân số B.Đồ dùng dạy học: -Một số hình vẽ C Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động :Kiểm tra bài cũ: -2HS làm bài - Kiểm tra bài tập - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ 2.Hoạt động : Bài a.GTB : Gv ghi tên bài lên bảng: Phân số b.Hình thành kiến thức: -Hướng dẫn HS để nhận biết ¾ = 6/8 và tự nêu tính chất phân số -Hướng dẫn HS quan sát hai băng giấy ( hình vẽ Sgk ) và đưa câu hỏi gợi ý cho HS nhận kết Sgk -Gv kết luận đó là tính chất phân sồ -HS nhắc lại ghi nhớ phân số c.Thực hành Bài : HS đọc yêu cầu bài -HS làm bài vào VBT -1HS làm vào giấy - GV nhận xét Bài 2:HS làm VBT,1 HS làm vào băng giấy -Trình bày bài làm - Gvnhận xét Bài 3:HS đọc yêu cầu bài -Gv hướng dẫn HS cách làm nhanh -HS làm bài theo nhóm -HS đọc kết qủa – Gv nhận xét 3.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò -Về nhà làm BT3 Sgk / 112 -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ************************************************* Khoa học Bảo vệ bầu không khí Sgk trang 80 - TG:35 phút A.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết -Nêu việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí Lop4.com (20) -Cam kết thực bảo vệ bẩu không khí -Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bẩu không khí B.Đồ dùng dạy học -Sưu tầm số hình vẽ các hoạt động bảo vệ môi trường không khí -Phiếu học tập C.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS TLCH: +Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm không khí ? -Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ 2.Bài a.Giới thiệu bài:Hôm chúng ta học bài “Bảo vệ bầu không khí sạch” -Gv ghi bảng b.Hoạt động 1:Tìm hiểu biện pháp bảo vệ bầu không khí *Mục tiêu: Nêu việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí *Cách tiến hành: -Gv chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát tranh Sgk , tham khảo các thông tin để trả lời các câu hỏi theo phiếu học tập mà Gv phát -HS trình bày kết -Gv cùng HS nhận xét c.Hoạt động 2:Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí *Mục tiêu :Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí và tuyên truyền cổ động ngườI khác cùng bảo vệ bầu không khí *Cách tiến hành: -Gv chia nhóm và yêu cầu các nhóm thực hành vẽ vào giấy và ghi chú tranh vẽ -Các nhóm trình bày kết -GV cùng HS nhận xét, chốt lại 3.Củng cố - dặn dò: -HS nêu ghi nhớ -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ********************************************************** Kỹ Thuật Trồng cây rau,hoa chậu ( tiết ) Sgk / 58 – TG: 30phút A.Mục tiêu: Như tiết B.Đồ dùng dạy học: -Cây rau , hoa để trồng -Túi bầu chứa đầy đất Lop4.com (21)