Thiết kế bài dạy lớp 2 - Luyện Toán - Tiết 86: Ôn tập về giải toán

7 4 0
Thiết kế bài dạy lớp 2 - Luyện Toán - Tiết 86: Ôn tập về giải toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tóm tắt – Nghiên cứu “Phân tích hiện trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghệ sinh học trong ngành thủy sản tại tỉnh Đồng Tháp” nhằm mục tiêu đánh giá thực trạng và khả nă[r]

(1)

PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

TRONG NGÀNH THỦY SẢN TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP

CURRENT SITUATIONS AND INFLUENTIAL FACTORS OF BIOTECHNOLOGICAL DEVELOPMENT IN AQUACULTURE

IN DONG THAP PROVINCE

Dương Bảo Việt1, Trần Nhân Dũng2, Lê Thanh Phong3

Tóm tắtNghiên cứu “Phân tích trạng và nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghệ sinh học ngành thủy sản tỉnh Đồng Tháp” nhằm mục tiêu đánh giá thực trạng khả năng phát triển công nghệ sinh học sản xuất thủy sản, tạo sở khoa học cho việc xây dựng chương trình nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học ngành thủy sản tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2016 đến 2020 tầm nhìn đến 2030 việc khảo sát 75 mẫu khảo sát. Phương pháp phân tích thống kê mơ tả, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy tương quan được phân tích phần mềm SPSS Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp phân tích SWOT và lấy ý kiến chuyên gia ba hội thảo Kết quả cho thấy lĩnh vực công nghệ sinh học cần đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng ngành thủy sản phòng trị bệnh, kĩ thuật ni xử lí mơi trường Để phát triển công nghệ sinh học, chiến lược đột phá cần triển khai tỉnh Đồng Tháp sau: (i) tăng cường đầu tư tập trung số phịng thí nghiệm trọng điểm; (ii) phát triển mối liên kết “4 Nhà” nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng công nghệ sinh học; (iii) phát triển nguồn nhân lực công nghệ sinh học Nghiên cứu đề xuất thực thi: (i) xây dựng trung tâm, viện công nghệ sinh học Thành phố

1Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Trà Vinh Email: dbviet1970@gmail.com

2Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ

3Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ

Ngày nhận bài: 23/03/2017; Ngày nhận kết bình duyệt: 04/7/2017; Ngày chấp nhận đăng: 07/9/2017

Cao Lãnh; (ii) đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực công nghệ sinh học; (iii) ứng dụng công nghệ sinh học thủy sản để triển khai thực hiện trong giai đoạn 2016 đến 2020 tầm nhìn đến 2030 nhằm nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp trong tương lai.

Từ khóa: cơng nghệ sinh học, Đồng Tháp, thủy sản.

(2)

Development of "4 Houses" linkages in research, transfer and application of biotechnology; (iii) Human resources development in biotechnology. Proposed action plans: (i) Center construction, Institute of biotechnology in Cao Lanh city; (ii) Human resources training for biotechnology; (iii) Application of biotechnology in aquaculture to be implemented from 2016 to 2020 with a vision to 2030 to improve the efficiency of biotechno-logical application for rural and socio-economic development in Dong Thap province in the future. Keywords: biotechnology, Dong Thap, aqua-culture.

I GIỚI THIỆU

Trong năm qua, nông nghiệp ln đóng vai trị ngành sản xuất quan trọng Việt Nam với giá trị tăng liên tục qua năm 2005 -2010 Năm 2012, tổng giá trị 255,2 nghìn tỉ đồng, tăng 3,4% so với năm 2011 ngành nông, lâm nghiệp thuỷ sản (theo giá so sánh 1994); trồng trọt chăn nuôi đạt 183,6 nghìn tỉ đồng, chiếm 71,9% thuỷ sản đạt 63,3 nghìn tỉ đồng, 24,8% [1] Kết sản xuất đạt nên xuất nông, lâm, thủy sản tăng theo Theo đánh giá Hoàng Văn Thắng, năm 2012 giá liên tục giảm, song tổng kim ngạch xuất toàn ngành đạt đến 27,5 tỉ USD, tăng gần 10% so với năm 2011 đạt thặng dư thương mại gần 10 tỉ USD [2] Từ cho thấy, ngành nơng nghiệp, đặc biệt nông nghiệp khu vực Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), ngành hàng chủ lực lúa gạo, cá tra, tôm sú, trái cây, hoa kiểng, bước chuyển dịch sang nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) trọng xuất sản phẩm thị trường nước Để đạt hiệu kinh tế cao sản xuất, việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) vào phát triển nông nghiệp tất yếu

CNSH tập hợp ngành khoa học công nghệ (KH&CN) (sinh học phân tử, di truyền học, vi sinh vật học, thống kê sinh học, sinh hóa học cơng nghệ học) nhằm tạo công nghệ khai thác quy mô công nghiệp hoạt động sống vi sinh vật, tế bào thực vật động vật để sản xuất sản phẩm có giá trị phục vụ đời sống, phát triển kinh tế -xã hội (KTXH)

bảo vệ môi trường Hiện nay, CNSH thường bao gồm loại công nghệ kĩ thuật chủ yếu: công nghệ vi sinh, công nghệ tế bào mô, công nghệ enzyme, kĩ thuật di truyền (cịn gọi cơng nghệ gen) [3] Ở Việt Nam, CNSH nghiên cứu phát triển rộng khắp nước Trong lĩnh vực nông nghiệp, CNSH thường gắn với ngành trồng, chăn nuôi, thuỷ sản, chủ yếu nghiên cứu sản xuất vắc xin, công nghệ lên men vi sinh vật sản xuất kháng sinh, sản xuất phân bón thuốc trừ sâu vi sinh vật, sản xuất sinh khối giàu protein, nhân giống vơ tính ni cấy mô tế bào, thụ tinh nhân tạo, chế phẩm sinh học làm thuốc bổ dưỡng, giải mã gen, tạo giống mới, nhân nhanh giống trồng, Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn [4], giai đoạn 2006 - 2010, số nghiên cứu CNSH thuỷ sản đạt kết sau: - Đã tạo nguồn vật liệu nghiên cứu tạo giống hầu cửa sơng tam bội, dịng cua xanh bố mẹ hệ P, P1, tập đoàn giống vi tảo biển; xây dựng ngân hàng tinh cá chép, cá tra, cá giị, cá anh vũ, hầu cửa sơng, tơm sú (tỉ lệ thụ tinh đạt 40%); số thị phân tử phục vụ chọn giống bảo tồn quỹ gen cá tra, cá rô phi, tôm sú

- Đã chế tạo loại thức ăn nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) từ sinh khối vi tảo biển quang tự dưỡng, dị dưỡng; loại nguyên liệu chế biến thức ăn cho người động vật thuỷ sản từ tảo Spirulina platensis; loại thức ăn bổ sung cho cá, gà, bò từ bã thải sản xuất agar; sản phẩm có giá trị gia tăng cao (Chitin, N-axetyl, Chitooligosaccharit, Glucosamine, Chondroitin, Tetrodotoxin) từ nguyên liệu thuỷ sản

- Đã tạo chế phẩm sinh học BIO-TS3 làm tăng sức kháng bệnh, tăng khả sinh trưởng tôm sú; chế phẩm vi sinh đối kháng Vibrio spp., kít phát vi rút WSSV gây bệnh đốm trắng tôm; kít phát vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ cá tra phương pháp LAMP; chế phẩm vi sinh phòng bệnh trắng nhũn thân Ice -Ice disease rong sụn Việt Nam

(3)

ứng dụng nhiều quy trình kĩ thuật phân tử giúp phát DNA hay RNA mầm bệnh phổ biến động vật thủy sản nuôi (1) quy trình PCR đa mồi phát đồng thời vi rút gây bệnh đốm trắng (White spot syndrome virus-WSSV) vi rút parvo gây bệnh gan tụy (HPV) [4]; (2) quy trình PCR đa mồi phát đồng thời vi rút gây bệnh đốm trắng vi rút gây hoại tử quan tạo máu quan lập biểu mô (infectious hypodermal and hematopoietic-IHHNV) [7] (3) quy trình PCR đa mồi phát đồng thời vi rút gây bệnh đốm trắng vi rút gây bệnh còi (Monodon baculovirus-MBV [8] Nghiên cứu phát triển vắc xin nhược độc phòng bệnh mủ gan vi khuẩn E ictaluri gây cá tra thực phối hợp với Đại học Quốc gia Gyeongsang, Hàn Quốc tạo chủng E ictaluri DeltaE3 nhược độc [9] Nghiên cứu ứng dụng RNA interference phòng chống lại bệnh vi-rút gây tôm sú Khoa Sinh học Ứng dụng - Trường Đại học Tây Đô nghiên cứu ảnh hưởng việc bổ sung vi khuẩn Enterococcus hirae vào thức ăn lên tăng trưởng tỉ lệ sống cá tra giống [10] Thử nghiệm ni tơm thẻ chân trắng theo quy trình công nghệ Biofloc cho kết với tỉ lệ C:N khác từ nguồn carbohydrate bột gạo cho thấy tăng lượng carbohydrate hàm lượng đạm độc dạng vơ giảm [11] Nhìn chung, so với ngành trồng trọt chăn nuôi, việc ứng dụng CNSH vào thuỷ sản khiêm tốn Chỉ có số lồi thủy sản đối tượng chương trình cải thiện di truyền Mặc dù vậy, lĩnh vực này, CNSH di truyền lại có tiềm lớn để tăng sản lượng giữ bền vững hệ sinh thái Ngoài ra, nhờ CNSH, tỉ lệ sống loài tăng lên, tái tạo nguồn lợi thủy sản trì tính đa dạng sinh học [12]

Tỉnh Đồng Tháp 13 tỉnh, thành thuộc khu vực ĐBSCL Tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh 3.378,75 km2 với diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 259.093 (chiếm 76,68%) Tỉnh có dân số 1.676.313 người, dân cư nơng thơn 1.378.572 người (chiếm 82,24%) Trong năm 2012, giá trị sản xuất tồn khu vực Nơng - Lâm - Thuỷ sản ước đạt 40.439 tỉ đồng theo giá thực tế 12.479 tỉ đồng theo giá cố định 1994 Trong đó, thủy sản, năm 2012 Đồng

Tháp có diện tích ni trồng đạt 5.915 Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng nước 436.700 tấn; chủ yếu sản lượng cá tra, cá basa nuôi 386.910 tấn, tôm xanh 1.960 Sản lượng thuỷ sản khai thác nước 15.746 [13]

Thực Quyết định số 14/2008/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Kế hoạch tổng thể phát triển ứng dụng công nghệ sinh học Việt Nam đến năm 2020” [14], tỉnh Đồng Tháp đẩy mạnh việc phát triển CNSH vào sản xuất nông nghiệp hàng hố bảo vệ mơi trường Theo Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp [15], kể từ năm 2008, ngành thủy sản tỉnh ứng dụng phương pháp ELISA để chẩn đoán bệnh cá Các trại sản xuất giống thuỷ sản tỉnh ứng dụng thành cơng CNSH để sản xuất giống tơm xanh tồn đực sản xuất giống cá tra tránh tượng đồng huyết Nhìn chung, cơng tác nghiên cứu ứng dụng CNSH ngành thủy sản Đồng Tháp thời gian qua đem lại hiệu thiết thực sản xuất đời sống, góp phần phát triển KTXH địa bàn tỉnh Tuy nhiên, kết nghiên cứu ứng dụng CNSH tỉnh khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm tỉnh Tồn hạn chế nguồn nhân lực (NNL) lĩnh vực CNSH, đầu tư sở vật chất (CSVC), khả ứng dụng công nghệ, liên kết với đơn vị nghiên cứu CNSH khu vực ĐBSCL nhà doanh nghiệp việc nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng lĩnh vực, kĩ thuật CNSH phục vụ nông nghiệp phát triển nông thơn (NN & PTNT) Trong tình hình đó, nghiên cứu “Phân tích trạng nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CNSH ngành thủy sản tỉnh Đồng Tháp” thực cần thiết

II PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

A Phạm vi nội dung

(4)

CSVC, tình hình phát triển lực đầu tư cho CNSH; liên kết, phối hợp quan quản lí, nghiên cứu với đơn vị, cá nhân chuyển giao; tình hình ứng dụng CNSH sản xuất,

B Phương pháp

Số liệu thu thập thông qua điều tra vấn trực tiếp 75 mẫu khảo sát có liên quan đến việc phát triển CNSH ngành thủy sản Trong bao gồm 33 tham dự viên giảng viên cán nghiên cứu, quản lí Trường Đại học Đồng Tháp, Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp, Sở ban ngành (Viện, Trường); 12 tham dự viên cán quản lí, sản xuất cơng ty khu công nghiệp thuộc Thành phố Cao Lãnh, Huyện Thanh Bình, (doanh nghiệp, cơng ty) nhằm tìm hiểu vấn đề nghiên cứu, chuyển giao; NNL CSVC; tình hình phát triển lực đầu tư cho CNSH, Ngồi ra, chúng tơi vấn 30 tham dự viên doanh nghiệp cá thể, sở sản xuất, trang trại, thành viên hợp tác xã sản xuất giống nuôi trồng cá tra, tôm xanh, cá điêu hồng, (doanh nghiệp tư nhân) để tìm hiểu tình hình ứng dụng CNSH sản xuất Các bảng câu hỏi vấn cá nhân thiết kế theo thang đo Likert với mức độ từ thấp (mức 1-1,80) đến cao (mức 4,21-5) Bên cạnh đó, chúng tơi cịn lấy ý kiến chuyên gia ba hội thảo Các phương pháp phân tích thống kê mơ tả, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy tương quan, phân tích SWOT sử dụng để mô tả, so sánh, đánh giá trạng công tác nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng CNSH Phần mềm IBM SPSS 20 sử dụng phân tích thống kê [16]

III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

A Đánh giá thực trạng đội ngũ cán làm công tác CNSH tỉnh Đồng Tháp

1) Đặc điểm đội ngũ cán làm công tác CNSH: Trong lĩnh vực thủy sản, đội ngũ cán làm cơng tác CNSH, có 45 cán tham gia vấn Kết cho thấy, đối tượng thuộc viện, trường, quan nhà nước chiếm 73,3%; doanh nghiệp, công ty chiếm 26,7% Về giới tính, nam 53,3% nữ 46,7%, gần tương đương

nhau Đối tượng đáp viên thuộc viện, trường, quan nhà nước chọn nhiều Đồng Tháp có nhiều đơn vị có chức nghiên cứu chuyển giao CNSH ngành thuỷ sản Đối với độ tuổi thâm niên công tác, đa số cán thực CNSH độ tuổi từ 30 tuổi trở xuống có tỉ lệ lớn (chiếm 60%), chuyên ngành phát triển nên thu hút nhiều cán tham gia thời gian gần Độ tuổi từ 31-40 tuổi chiếm 24,4% thấp 40 tuổi chiếm 15,6% Thâm niên cơng tác có liên quan đến CNSH đội ngũ cán bình quân 6,36 năm Đối với trình độ học vấn, tỉ lệ cán có trình độ đại học chiếm 57,8%; trình độ thạc sĩ chiếm 33,3%; cao đẳng trung cấp có tỉ lệ thấp 8,9% Về lĩnh vực nghiên cứu chuyển giao Bảng cho thấy lĩnh vực điều tra, việc nghiên cứu chuyển giao CNSH thực nhiều liên quan đến kĩ thuật ni quản lí, phịng trừ dịch bệnh thuỷ sản (45,5%) Điều hợp lí lĩnh vực góp phần nâng cao hiệu KTXH môi trường ngành thuỷ sản (nhất cá tra) thời gian gần đây, lĩnh vực liên quan đến dinh dưỡng thức ăn (18,2%), xử lí mơi trường ni trồng (15,2%), di truyền chọn giống (9,1%) Các lĩnh vực khác chiếm tỉ lệ thấp

Bảng 1: Lĩnh vực nghiên cứu chuyển giao đối tượng vấn

TT Lĩnh vực Số lượt tỉ trọng (%)

1 Kĩ thuật ni

thuỷ sản 25 25,3

2 Quản lí dịch bệnh 20 20,2 Dinh dưỡng

thức ăn 18 18,2

4 Xử lí mơi trường

nước NTTS 15 15,2 Xử lí mơi trường

nước NTTS 9,1 Điều chế chế phẩm

sinh học 5,1

7 Quản lí nguồn lợi

thuỷ sản 5,1

8 Chế biến thuỷ sản 2,0

Tổng 99 100,0

(5)

2) Phân tích kĩ thực mức độ quan trọng lĩnh vực CNSH cần đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng

a Phân tích nhân tố:

Kết kiểm định KMO tính phù hợp mẫu điều tra cho giá trị 0,661 lớn giá trị 0,5 Kaiser (1974) đề nghị, cho thấy mẫu điều tra phù hợp cho phân tích nhân tố Mặt khác, kiểm định Bartlett cho thấy, ma trận tương quan tiêu điều tra không ma trận đồng (x2=193,192; df=55; p<0,001), tức có mối tương quan tiêu điều tra kĩ thực mức độ quan trọng lĩnh vực CNSH cần nghiên cứu, chuyển giao Kết Bảng cho thấy, nhân tố trích có giá trị riêng>1 Nhân tố 1, sau quay giải thích 27,57%, 18,82% 18,38% phương sai tổng cộng Nhân tố bao gồm mối quan tâm viết báo cáo, viết đề cương, xác định nghiên cứu chuyển giao Nhân tố bao gồm mối quan tâm phịng trị bệnh, kĩ thuật ni, xử lí mơi trường khai thác Nhân tố bao gồm mối quan tâm quản lí, chế biến dinh dưỡng Như vậy, mối quan tâm nhân tố liên quan đến việc nâng cao kĩ nghiên cứu chuyển giao nên gọi cải thiện khả nghiên cứu chuyển giao (CTKNNCCG) Các mối quan tâm nhân tố liên quan đến nhu cầu nuôi trồng khai thác thuỷ sản nên gọi yêu cầu nuôi trồng khai thác thuỷ sản (YCVNT&KTTS) Các mối quan tâm nhân tố liên quan đến nhu cầu dinh dưỡng thức ăn, chế biến sản phẩm quản lí ni trồng thuỷ sản nên gọi yêu cầu dinh dưỡng, chế biến quản lí thuỷ sản (YCVDDCB&QLTS)

b Quan hệ nhân tố:

Kết phân tích tương quan cho thấy, nhân tố YCVNT&KTTS có tương quan (p=0,05) với nhân tố CTKNNCCG (r=0,354*) Điều cho thấy, yêu cầu nuôi trồng khai thác thuỷ sản lớn việc cải thiện khả nghiên cứu chuyển giao CNSH thuỷ sản cao Nhân tố YCVNT&KTTS có mối tương quan (p=0,05) với nhân tố YCVDDCB& QLTS (r=0,353*), cho thấy yêu cầu nuôi trồng khai thác thuỷ sản lớn việc yêu cầu dinh dưỡng, chế biến quản lí thuỷ sản cao Từ cho thấy, mối quan tâm nuôi

Bảng 2: Ma trận hệ số tải nhân tố kĩ thực nghiên cứu ứng dụng

TT Biến quan sát Nhân

tố 1

Nhân tố

2

Nhân tố

3

1 Viết báo cáo 0,915 Viết đề cương 0,893 Xác định 0,811 Nghiên cứu

chuyển giao 0,683 Nghiên cứu

chuyển giao 0,801 kĩ thuật nuôi 0,777 Xử lí

mơi trường 0,555

8 Khai thác 0,525

9 Quản lí 0,820

10 Chế biến 0,776

11 Dinh dưỡng 0,672

Giá trị riêng

(Eigenvalue) 3,033 2,071 2,021 Phương sai (%) 27,570 18,824 18,377

trồng khai thác thuỷ sản tăng cao xuất trăn trở nghiên cứu, ứng dụng CNSH để đảm bảo yêu cầu dinh dưỡng chế biến quản lí thuỷ sản

c Phân tích dự đốn nhân tố:

Kết phân tích hồi quy nhân tố cho thấy, mơ hình hồi quy có ý nghĩa thống kê (p<0,01) Hệ số xác định R2=0,225 cho thấy 22,5% phương sai quan tâm YCVNT&KTTS giải thích nhân tố CTKNNCCG YCVD-DCB&QLTS (Bảng 3) Kết cho thấy, gia tăng việc cải thiện khả nghiên cứu chuyển giao CNSH mức độ yêu cầu dinh dưỡng, chế biến quản lí thuỷ sản cho thấy có tăng yêu cầu CNSH nuôi trồng khai thác thuỷ sản

Bảng 3: Mơ hình hồi quy nhân tố tác động đến yêu cầu nuôi trồng khai thác thủy sản

TT Các nhân tố Hệ số hồi quy

Giá trị

t

Mức ý nghĩa

(6)

B Đánh giá thực trạng sở vật chất phục vụ cho CNSH tỉnh Đồng Tháp

1) Tình hình thiếu hụt sở vật chất: Kết điều tra cho thấy, có 82,2% đáp viên cho tình trạng sở vật chất đủ đáp ứng cho công tác nghiên cứu, chuyển giao CNSH Kết từ Bảng cho thấy việc thiếu hụt phịng thí nghiệm, phịng làm việc, máy vi tính trại thực nghiệm phổ biến (64,7%), lại điều kiện vật chất, phương tiện, máy móc khác (35,3%)

Bảng 4: Đánh giá tình hình thiếu hụt sở vật chất

TT Cơ sở vật chất Số lượt tỉ trọng (%)

1 Phịng thí nghiệm 20,6 Trại thực nghiệm 14,7 Phòng làm việc 14,7 Máy vi tính 14,7

5 Máy móc 11,8

6 Mạng internet 11,8

7 Hoá chất 8,8

8 Nhà lưới 2,9

Tổng 34 100,0

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2013)

2) Phân tích trạng sở vật chất để thực hiện nghiên cứu, ứng dụng CNSH

a Phân tích nhân tố:

Kết kiểm định KMO tính phù hợp mẫu điều tra cho giá trị 0,770 cho thấy mẫu điều tra phù hợp cho phân tích nhân tố Bên cạnh đó, kiểm định Bartlett cho thấy có mối tương quan tiêu điều tra qua tình trạng sở vật chất để thực nghiên cứu, ứng dụng CNSH (x2=290,682; df=55; p<0,001) Kết Bảng cho thấy, nhân tố trích có giá trị riêng>1 Nhân tố 1, sau quay gi ải thích 27,69%, 23,28% 22,16% phương sai tổng cộng Nhân tố bao gồm mối quan tâm sở hạ tầng, lực cán bộ, thiết bị liên kết; liên quan đến việc nâng cao khả liên kết phát triển CNSH nên gọi cải thiện điều kiện phát triển (CTĐKPT) Nhân tố bao gồm mối quan tâm internet, máy vi tính, phịng làm việc trại thực nghiệm; liên quan cụ thể đến việc đáp ứng nhu cầu điều kiện làm việc nghiên cứu

nên gọi yêu cầu điều kiện làm việc nghiên cứu (YCĐKLV&NC) Nhân tố bao gồm mối quan tâm phịng thí nghiệm, máy móc hố chất; liên quan đến tình trạng sở vật chất nên gọi trạng sở vật chất (HTCSVC)

b Quan hệ nhân tố:

Kết phân tích tương quan cho thấy, nhân tố YCĐKLV&NC có tương quan (p=0,05) với nhân tố CTĐKPT (r=0,361*) Điều cho thấy, yêu cầu điều kiện làm việc nghiên cứu lớn mong muốn cải thiện điều kiện phát triển CNSH cao Nhân tố YCĐKLV&NC có mối tương quan chặt (p=0,01) với nhân tố HTCSVC (r=0,607∗∗), cho thấy yêu cầu điều kiện làm việc nghiên cứu lớn trạng sở vật chất cao

Bảng 5: Ma trận hệ số tải nhân tố sở vật chất thực nghiên cứu, ứng dụng

TT

Biến quan sát

Nhân tố

1

Nhân tố

2

Nhân tố

3

1 Cơ sở

hạ tầng 0,895 Năng lực

cán 0,859 Thiết bị 0,849 Liên kết 0,816

5 Internet 0,806

6 Máy vi tính 0,733 Phịng làm

việc 0,683

8 Trại thực

nghiệm 0,608

9 Phòng

thí nghiệm 0,920

10 Máy móc 0,867

11 Hoá chất 0,718

Giá trị riêng

(Eigenvalue) 3,046 2,560 2,437 Phương sai

(%) 27,690 23,277 22,155 c Phân tích dự đốn nhân tố:

(7)

thích nhân tố HTCSVC (Bảng 6) Kết cho thấy, gia tăng trạng sở vật chất dự đốn có gia tăng yêu cầu điều kiện làm việc nghiên cứu CNSH lĩnh vực thuỷ sản

Bảng 6: Mô hình hồi quy nhân tố tác động đến yêu cầu điều kiện làm việc nghiên cứu

TT Các

nhân tố

Hệ số hồi quy

Giá trị

t

Mức ý nghĩa

1 Giá trị chặn 1,577 4,913 p<0,001 CTĐKPT 0,176 1,730 p=0,091 HTCSVC 0,384 4,468 p<0,001 (Ghi chú: Biến lệ thuộc YCĐKLV&NC)

C Đánh giá khả tham gia hợp tác của các doanh nghiệp để đẩy mạnh việc chuyển giao và ứng dụng CNSH phục vụ sản xuất tỉnh Đồng Tháp

1) Tình hình chuyển giao khoa học kĩ thuật cho doanh nghiệp tư nhân: Từ Bảng cho thấy, việc chuyển giao khoa học kĩ thuật lĩnh vực thuỷ sản chủ yếu số đơn vị trực thuộc Sở NN&PTNT tỉnh Đồng Tháp thực hiện, Trạm Thuỷ sản cấp huyện xác định nhiều với tỉ lệ mức độ chuyển giao 53,3 (nhiều nhiều) Riêng đơn vị cấp tỉnh huyện chủ yếu làm cơng tác quản lí đơi có thực chuyển giao kĩ thuật theo chuyên đề Trong đơn vị tỉnh, Trường Đại học Cần Thơ đóng vai trị quan trọng với tỉ lệ mức độ chuyển giao chiếm 30 (trung bình nhiều) thơng qua lớp tập huấn, mơ hình trình diễn thuộc khuôn khổ đề tài, dự án Viện Nghiên cứu NTTS II có vai trị định phát triển ngành nuôi thuỷ sản địa phương qua việc chuyển giao kĩ thuật canh tác biện pháp quản lí ao ni tiên tiến cho đơn vị tỉnh người sản xuất Các doanh nghiệp cơng ty có hoạt động chuyển giao đáng kể liên quan đến sản phẩm bán với mức độ chuyển giao chiếm 26,7 (trung bình nhiều) Đây dấu hiệu đáng ghi nhận để tăng cường vai trò doanh nghiệp việc chuyển giao kết nghiên cứu CNSH phục vụ phát triển sản xuất thuỷ sản

2) Phân tích khả phối hợp liên kết để thực kế hoạch nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng CNSH

a Phân tích nhân tố:

Kết kiểm định KMO cho giá trị 0,772 cho thấy mẫu điều tra phù hợp cho phân tích nhân tố Ngồi ra, kiểm định Bartlett cho thấy có mối tương quan tiêu điều tra việc phối hợp liên kết để thực kế hoạch nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng CNSH (x2=356,925; df=91; p<0,001) Kết Bảng cho thấy, nhân tố trích có giá trị riêng>1 Nhân tố 1, 2, sau quay giải thích 22,22%, 18,00%, 14,05% 13,75% phương sai tổng cộng Nhân tố bao gồm mối quan tâm xác định đề tài, xác định chương trình, hồn chỉnh quyền sở hữu trí tuệ tốn thuận lợi; liên quan đến việc định hướng trước điều kiện hỗ trợ trong, sau nghiên cứu nên gọi định hướng hỗ trợ nghiên cứu (ĐH&HTNC) Nhân tố bao gồm mối quan tâm đơn vị khác, tỉnh, viện trường khác tỉnh; liên quan cụ thể đến quan phạm vi phối hợp nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng nên gọi giới hạn quan không gian phối hợp (GHCQ&KGPH) Nhân tố bao gồm mối quan tâm phổ biến công nghệ, đào tạo nước hỗ trợ đào tạo; liên quan đến vấn đề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực phổ cập cơng nghệ nên gọi yêu cầu nhân lực công nghệ (YCVNN&CN) Nhân tố bao gồm mối quan tâm đầu tư thiết bị, quốc tế hỗ trợ kinh phí; liên quan đến thiết bị, kinh phí phối hợp quốc tế nghiên cứu nên gọi yêu cầu đầu tư phối hợp (YCĐT&PH)

b Quan hệ nhân tố

Ngày đăng: 30/03/2021, 02:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan