Tài liệu ôn tập chi tiết cuối kì môn ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ...................................................................................
Bộ đề cương tổng ôn tập kèm lời giải chi tiết ngắn gọn mơn Đạo Đức Kinh Doanh cuối kì CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Đạo đức • Đạo đức tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực XH nhằm đánh giá, điều chỉnh hành vi người thân trongquan hệ với người khác, xã hội tự nhiên • Đạo đức bao gồm hai ý tưởng liên quan: – Đánh giá hành vi theo nguyên tắc đạo đức (phân biệt – sai) – Thực hành vi phù hợp với nguyên tắc đạo đức (làm điều đúng) • Chức đạo đức: quy định thái độ, nghĩa vụ trách nhiệm người thân, người khác, XHvà tự nhiên -> khuôn mẫu điều chỉnh hành vi người Phạm trù đạo đức Thiện ác - Thiện tư tưởng, hành vi, lối sống phù hợp với yêu cầu đạo đức XH • Ác tư tưởng, hành vi, lối sống đối lập với yêu cầu đạo đức XH • Đánh giá thiện ác: – Động tốt, kết tốt, thiện – Động tốt, kết xấu, khôngcoi thiện – Động xấu, kết tốt, ác – Động xấu, kết xấu, ác • Ác tư tưởng Lương tâm • Lương tâm cảm giác hay ý thức trách nhiệm đạo đức người hành vi quan hệ XH • Lương tâm biểu hai trạng thái khẳng định (tích cực) phủ định (tiêu cực) • Lương tâm thúc đẩy người làm điều thiện, tránh điều ác, làm trịn nghĩa vụ • Lương tâm thể thống tình cảm, lý trí thiện mà hạt nhân ý thứcvề nghĩa vụ • Chức lương tâm tự kiểm sốt, đánh giá hành vi tự lên án có hành vi, việc sai trái xảy Nghĩa vụ • Nghĩa vụ bổn phận, nhiệm vụ mà cá nhân phải thực với XH xuất phát từ vai tròcủa cá nhân XH • Nghĩa vụ bắt nguồn từ yêu cầu mà XH đề cho người bối cảnh định • Cá nhân phải tn thủ nghĩa vụ • Ví dụ: nghĩa vụ làm cha, làm mẹ; nghĩa vụ với cha mẹ; nghĩa vụ vợ chồng; nghĩa vụ công dân; nghĩa vụ nhân viên tổ chức… Nhân phẩm • Nhân phẩm hay phẩm giá người đức tính mà XH địi hỏi người phải có, người ai, cương vị • Nhân phẩm tạo nên giá trị đạo đức người với tư cách thành viên XH • Ví dụ: Tamcương, Ngũ thườngtheo Nho giáo Danh dự • Danh dự phẩm chất đạo đức người phải có để xứng đáng với cương vị, chức danh hay vị trí XH • Ví dụ: danh dự làm cha mẹ, danh dự qn nhân… • Danh dự đóng gópkhơng nhỏ vào tự rèn luyện người • Ngồi danh dự cá nhân, cịn có danh dự gia tộc, danh dự cộng đồng…và cao danh dự quốcgia Lẽ sống, nhân đạo, trực, trung thực, cơng Đặc điểm đạo đức • Đạo đức hình thái ý thức XH, phản ánh thực đời sống đạo đức XH (tùy thuộc vào truyền thống, tơn giáo, luật lệ XH, bối cảnh…) • Đạo đức hệ thống giá trị, đánh giá • Đạo đức điều chỉnh hành vi • Đạo đức tự nguyện, tự giác ứng xử Đạo đức pháp luật • Đạo đức hướng dẫn điều gi nên làm (mang tính tự nguyện), pháp luật chúng phải làm • Các chuẩn mực đạo đức không ghi thành văn luật • Phạm vi điều chỉnh ảnh hưởng đạo đức rộng pháp luật • Những điều luật chung phù hợp với thựctiễn • Luật pháp khơng thể dự đốn trước tình nan giải mà cá nhân hay tổ chức phải đối măt khơng có sẵn quy định pháp luật vào lúc người ta cần giải tình Dùng quy tắcđạo đức để xử lý ĐẠO ĐỨC KINH DOANH • Đạo đức KD tập hợp quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức nhằm hướng dẫn, đánh giá, điều chỉnh kiểm soát hành vi chủ thể KD • Đạo đức KD đạo đức vận dụng vào hoạt động KD chịu chi phối giá trị chuẩn mựcđạo đức XH • Đạo đức KD việc định KD cách có đạo đức trách nhiệm • Đạo đức KD mang tính đặc thù hoạt động KD Một số vấn đề khôngthể giống quan hệ XHthông thường Mối quan tâm đạo đức kinh doanh • KD ngày phát triển, đa dạng phức tạp mối quan hệ người trở nên đa dạng, phức tạp nẩy sinh nhiều yêu cầu đạo đức • Cơng nghệ phát triển với tốc độ nhanh ứng dụng rộng rãi lĩnh vực nhiều vấn đề đạo đức xuất • CNTT truyền thơng phát triển dễ dàng tìm hiểu phổ biến hành vi phi đạo đức • Sự hiểu biết tổn thất kinh tế, trị XH hành vi phi đạo đức • Lực lượng lao động ngày không đồng quan điểm, động cơ, mục đích hành vi • Sự gia tăng đòi hỏi chuẩn mực cao hành vi nhân viên, lãnh đạo viên chức phủ • Các nhà cung cấp, đối tác KH ưu tiên giao dịch với DN đánh giá tốt đạo đức • Tác động tích cựccủa KD có đạo đứcđến Đối tượng điều chỉnh phạm vi áp dụng đạo đức kinh doanh • Đối tượng điều chỉnh: chủ thể mối quan hệ KD (nhân viên, người quản lý, nhà đầu tư, nhà cung cấp, trung gian,khách hàng,đối thủ, …) • Phạm vi áp dụng: thể chế XH, tổ chức bên hữu quan (các tổ chức trị, quan nhà nước, phủ, DN nghiệp, cơng đồn, tổ chứcXH… ) CHƯƠNG 2: CÁC TRIẾT LÝ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH • Triết lý đạo đức: nguyên tắc hay giá trị cụ thể người sử dụng để xác định đúng,thế sai • Triết lý đạo đức: hệ thống giá trị phổ quát mà ngườita dựa theo để sống • Triết lý đạo đức bị chi phối hoàn cảnh, truyền thống, trình trưởng thành phát triển cá nhân; đúc rút từ kinh nghiệm sống muôn màu, mn vẻ Khơng có triết lý người chấp nhận Triết lý đạo đức hành vi: • Triết lý đạo đức sở cho việc đưa định; giúp lý giải cho định hành động • Trong hoàn cảnh định người phải lựa chọn triết lý đạo đức (nhưng khơng dễ) • Triết lý thống trị hồn cảnh có vai trị quan trọng, chi phối • Triết lý đạo đức khácnhau xung đột, mâu thuẫn Triết lý đạo đức kinh doanh • Hỗ trợ nhà quản lý hoạch định chiến lược sách, triển khai hoạt động KD, xử lý vấn đề đạo đức nẩy sinh… • Khó áp dụng triết lý đạo đức cá nhân vào môi trường hoạt động phức tạp DN người không nghĩ triết lý đạo đức cụ thể đối diện với tình • Phân biệt triết lý đạo đức đạo đức KD: – Triết lý đạo đức nguyên tắc giá trị cá nhân – Đạo đức KD đề cập đến việc DN xác định – sai hành động liên quanđến hoạt động KD Các thuyết đạo đức Thuyêt mục đích – chủ nghĩa vị kỷ • Hành động đắn chấp nhận cực đại lợi ích cho người xác định • Với người vị kỷ, định họ phải tối đa hóa lợi ích cho riêng họ (tiền bạc, cải, quyền lực, danh tiếng, đời sống gia đình tốt, hay thứ khác) • “Có lợi” vấn đề trung tâm; lợi ích xác định khác tùy theo người • Triết lý phổ biến lập luận đơn giản, phù hơp với nhận thức đối tượng đo lường kết cụ thể • Ngườivị kỷhay DN vị kỷcó thể bị cho vơ đạo đức do: Chỉ quan tâmđến lợi ích riêng Sẵn sàng tận dụng hội, hành động giá để đạt mục đích riêng Xem nhẹ cách thức đạt kếtquả Chú trọng lợi ích ngắnhạn • Trong thực tiễn, chủ nghĩa vị kỷ thể theo cách tầm thường hơn: Chủ nghĩa vị kỷ sáng • Chủ nghĩa vị kỷ sáng ý đến lợi ích dài hạn phúc lợi nhiều người định lợi ích thân tối thượng • Việc xem xét lợi ích người khác xem tiền đề cho việc thực mục tiêu riêng; muốn đạt trì ủng hộ bên hữu quan để tiếp tục ổn định phát triển Thuyết mục đích: chủ nghĩa vị lợi • Hành động đắn chấp nhận mang lại nhiều lợi ích nhất, điều tốt cho nhiều người • Động hành động hướng tới phục vụ người • Lợi ích nhiều bên hữu quan (những người bị ảnh hưởng hành động)được xét đến đồng thời • Ví dụ: Xem xét việc cho phép bán SP nguy hại (thuốc lá, rượu…)một cách hợp pháp đượcquản lý nghiêm cấm • Dễ chấp nhận phù hợp với nhận thức ngườivà hoàn thiện CN vị kỷ • CN cịn đượcgọi “Chủ nghĩa cơng lợi • Những trở ngại CN vị lợi: – Khó đo lường kết thiệt hại lờ hậu quảtiêu cực, lợi ích tinh thần – Các kết thiệt hại đối tượng nhận thức không tùy thuộc vào hoàn cảnh – Thiệt hại gây cho nhóm nhỏ người chủ trương hành động vấn đề to lớn nhóm – Có khả tính sót khơng nhận số bên hệ tương lai lồi động vật– Chú trọng lợi ích ngắnhạn – Xem nhẹ cách thức đạt kết quả; có khả khơng tn thủ số ngun tắc đạo đức đưa định (Ví dụ: hạ nhục nhân viên làm việc kémhiệu quả) Cần có quy trình nghiêm ngặt để tính tốn kết có lợi thiệt hại hành động mang lại Xuất hai trường phái: Chủ nghĩa vị lợi quy tắc Chủ nghĩa vị lợi hành động Thuyết đạo đức hành vi • Chú trọng quyền cá nhân ý định liên quan đến hành vi cụ thể hậu • Quyền nghĩa vụ người trung tâm; người phải tôn trọng Có số điều người khơng nên làm lợi ích đạt lớn • Nghĩa vụ đạo đức theo thuyết đạo đức hành vi không gắn với kết hành động gọi “Chủ nghĩa phi trọng quả” “Chủ nghĩa đạo đức hình thức” hay “Đạo đức tơn trọng người” • Thuyết đạo đức hành vi chia làm hai nhánh: Thuyết đạo đức hành vi quy tắc Thuyết đạo đức hành vi hành động Thuyết đạo đức tương đối • Hành vi đạo đức xác định cách chủ quan dựa theo kinh nghiệm cá nhân nhóm • Lấy thân người xung quanh làm để xác định chuẩn mực đạo đức “tương đối” • Quan sát tương tác thành viên nhóm XH xác định giải pháp dựa vào thống quan điểm nhóm quy tắc hành động nhóm quyđịnh • Quy tắc nhóm trở thành quy tắc người/nhómkhác • Một số vấn đề với thuyết này: – Sự đa dạng khó xác định chuẩn mực cách kháchquan – Khó giải thích khóchấp nhận khácbiệt VH – Tư đám đông phớt lờ quytắc chung XH – Càng trọng quan điểm này, người có khả phát vấn đề có chứa yếu tố đạo đức – Con ngườiít độc lập định đạo đức Thuyết đạo đức cơng lý • Đánh giá đạo đức dựa cơng • Cơng lý liên quan đến cảm nhận người quyền nghĩa vụ họ gần với Thuyết đạo đức hành vi • Điểm khác với Thuyết đạo đức hành vi: thuyết có tính đến tác động hành vi ngườikhác, XH • Ba hướng: – Công lý phân phối (phân chia) – Công lý trật tự (thủ tục, cách thứcthực hiện) – Cơng lý quan hệ (tươngtác) • Cơng lý phân phối: – Đánh giá tính cơng dựa vào kết mối quan hệ tương thích kết công việc phần thưởng hưởng – Ví dụ: Người quản lý ép nhân viên làm việc nhiều để nghỉ ngơi nhiều khơng cơng lợi dụng vị trí quan hệ Công lý trật tự, công lý quan hệ Thuyết đạo đức nhân cách • Đánh giá tính đạo đức hành động không dựa vào địi hỏi đạo đức thơng thường mà cịn xem xét mà người trưởng thành với đức tính tốt cho phù hợp tình định • Khi cá nhân trưởng thành mặt XH, họ có thói quen hành động theo cách thứcmà họ cho có đạo đức • Ví dụ: Người có tính trung thực ln có khuynh hướng nói thật họ cho điều đắn họ thấy thoải mái giao tiếp • Những quy tắc đạo đứcXH yêu cầu tối thiểu để hình thành nhân cách • Người theo thuyết thường liệt kê điều tốt đẹp đức tính hình thành qua tu dưỡng,rèn luyện • Ví dụ: – Những tính tốt KD: lịng tin, bình tĩnh, thấu cảm, cơng bằng,trung thực, học hỏi, biết ơn, lễ độ… – Những tính xấu KD: nói dối, lừa đảo, gian lận, tham nhũng… CHƯƠNG 3: TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP • Trách nhiệm XH DN (Corporate Social Responsibility – CSR): – Nghĩa vụ mà DN phải thực nhằm tối đa hóa tác động tích cực tối thiểu hóa tác động tiêu cực XH có tính bắt buộc – Những mà DN nên phải làm quyền lợi XH vừa có tính bắt buộc, vừa tự nguyện CSR thể mối quan tâm XH chi phối, hạn chế, ràng buộc hành vi DN Các khía cạnh trách nhiệm CSR: 1/Trách nhiệmkinh tế • Hiệu kinhtế trongsử dụng nguồn lực XH • Mang lại lợi ích KT tối đa công cho bên có liên quan Tăng thêm phúc lợi cho XH • Đảm bảo tồn phát triển DN thực trách nhiệm khác 2/Trách nhiệmpháp lý • Tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật DN chấp thuận mặt pháp luật • Tráchnhiệm pháp lý quyđịnh luật pháp: – Điều chỉnh cạnh tranh – Bảo vệ ngườitiêu dùng – Bảo vệ môi trường tự nhiên – Thúc đẩy an tồn bình đẳng – Phát ngăn chặn hành vi sai trái 3/Trách nhiệmđạo đức • Tơn trọng chuẩn mựcđạo đức • Quyết định hành động đúng, đáng cơng bằng, vượt ngồi nghĩa vụ pháp lý DN XH tôn trọng chấp nhận 4/Trách nhiệmnhân văn • Những hành vi hoạt động thể mong muốn đóng góp cống hiến cho XH; thể mong muốn tự hồn thiện XH • Những đóng góp bốn phương diện: – Nâng cao chất lượng sống, đời sống gia đình hưởng thụ sống – San sẻ gánh nặng cho phủ thơng qua việc giúp đỡ bên hữu quan – Nâng cao lực lãnh đạo cho nhân viên – Tạo dựng VH đạo đức giá trị nhằm hạn chế hành vi sai trái, phát triển nhân cách đạo đức người lao động Đạo đức KD Trách nhiệm XH DN Các nguyên tắc chuẩn mực đạo định Quanvà tâm đến hậu định hành động hành động DN DN XH Thể mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên Thểtrong mong muốn, kỳ vọng từ bên Một cam kết DN với XH, “khế ước XH” DN Các đối tượng hữu quan • Đối tượng hữu quan bên trong: người lao động, nhà quản lý, chủ sở hữu (các cổ đơng) • Đối tượng hữu quan bên ngoài: khách hàng, nhà cung cấp, trung gian, quan nhà nước, hiệp hội nghề nghiệp, cơng đồn, đối thủ cạnh tranh, cộng đồng địa phương, giới truyền thông, nhóm lợi ích đặc biệt Trách nhiệm với đối tượng hữu quan 1/Trách nhiệmvới chủ sởhữu (cáccổ đông): • Tuân thủ quyền phạm vi sử dụng tài sản ủy thác • Tơn trọng bảo vệ lợi ích kinh tế cho chủ sở hữu • Báo cáo hoạt động • Đáp ứng trách nhiệm XH mà chủ sở hữu mong đợi… 2/Trách nhiệmvới ngườilao động: • Tốn trọng NLĐ, khơng phân biệt đối xử • Tạo việc làm cho NLĐ để họ hưởng thụ thành • Tạo mơi trường làm việc tốt an tồn • Cho phép NLĐ tham gia vào việc giải vấn đề DN • Bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho NLĐ • Quan tâm đến phúc lợi NLĐ • Bảo mật thông tin riêng tư NLĐ 3/Trách nhiệmvới khách hàng: • Tơn trọng quyền lợi KH • Thỏa mãn KH • Phục vụ KH trung thực cơng • Bảo mật thơng tin KH tơn trọng riêng tư • Chú trọng phúc lợi dài hạn KH 4/Trách nhiệmvới đối thủ cạnh tranh: • Cạnh tranh cơng bằng,lành mạnh • Hợp tác cạnh tranh… 5/Trách nhiệmvới cơng chúng: • Bảo vệ an tồn sức khỏecộng đồng • Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên nguồnnăng lượng • Bảo vệ mơi trường,giảm rác thải, phát thải • Giảm tác động ngượcđến mơi trườngcủa việc tiêu dùng SP • Đóng góptừ thiện hỗ trợ cho tổ chức địa phương 6/Trách nhiệmvới chínhphủ: • Tơn trọng tn thủ pháp luật • Kinh doanh trungthực, cơng • Thực nghĩa vụ XH, đóng góp tích cực cho phát triển bền vững KT… Quan điểm thực CSR 1/ Quan điểm cổ điển • DN tập trung thực mục tiêu KT, trách nhiệm bên DN, trách nhiệm khác nên giao cho tổ chức chuyên môn, tổ chức XH, quannhà nước Vấn đề gì? 2/Quan điểm“đánh thuế” • DN sử dụng nguồn lực, tài ngun XH DN khơng có trách nhiệm KT mà cịn có tráchnhiệm khácvới XH Vấn đề gì? 3/Quan điểm“quản lý”/ quyền sởhữuvà sửdụng tàisản • DN người đại diện cho người chủ sở hữu nguồn lực, XH; quyền DN tạm thời phải có trách nhiệm với ngườiủy thác Vấn đề gì? 4/Quan điểm“đối tượnghữu quan” • Hoạt động DN liên quan nhiều đối tượng bên bên ngồi DN cần đáp ứng đồng thời lợi ích mục đích tất đối tượng hữu quan Vấn đề gì? Tiếp cận thực CSR: 1/Theo thứtựưutiên (1) Kinh tế, (2) Pháp lý, (3) Đạo đức (4) Nhân văn Vấn đề gì? 2/Theo tầmquan trọng (1) Các nghĩa vụ bản, tối thiểu – Kinh tế & pháp lý (2) Các nghĩa vụ thức, cần thiết – Kinh tế, pháp lý đạo đức (3) Các nghĩa vụ tiên phong, tự nguyện - Kinh tế, pháp lý, đạo đức nhân văn Vấn đề gì? 3/ Theo hồn cảnh • Các tình định khơng giống nhau, đối tượng, mối quan tâm nghĩa vụ phải thực hồn cảnh khơng giống cân nhắc, tiếp cận linh hoạt phù hợp với hoàn cảnh CHƯƠNG 4: QUYẾT ĐỊNH ĐẠO ĐỨC Vấn đề đạo đức: • Vấn đề đạo đức tình huống, trường hợp yêu cầu cá nhân tổ chức phải chọn số hành động đánh giá hay sai, có đạo đức hay phi đạo đức • Vấn đề đạo đức: vấn đề chứa đựng khía cạnh đạo đức, vấn đề mang tính đạo đức, vấn đề tiếp cận từ gócđộ đạo đức • Sự khác biệt vấn đề đạo đức với vấn đề khác tiêu chí lựa chọn hành động chuẩn mựcđạo đứ Nguồn gốc vấn đề đạo đức • Vấn đề đạo đức thườngbắt nguồn từ mâu thuẫn • Mâu thuẫn xuất cá nhân, mối quan hệ • Ví dụ: – Nỗ lực đạt mục tiêu DN xung đột với nỗ lực nhân viên để đạt mục tiêu cá nhân – NTD mong muốn SP an tồn chất lượng xung đột với mong muốn nhà SX kiếmđủ lợi nhuậ Xéttheo mốiquan hệ: – Mâu thuẫn nhân viên – Mâu thuẫn nhân viên người quản lý; cấp với cấp – Mâu thuẫn ngườiquản lý với cổ đông – Mâu thuẫn phận chức bên DN – Mâu thuẫn DN đối tượng hữu quanbên ngồi • Xéttheo chất: – Mâu thuẫn triết lý, giá trị, chuẩn mực – Mâu thuẫn quyền lực – Mâu thuẫn chứcnăng, nghiệp vụ – Mâu thuẫn lợi ích, mục tiê Nhận diện vấn đề đạo đức • Những dấu hiệu cho thấy vấn đề có khả chứa đựng yếu tố phi đạo đức: – Một vấn đề thường xuyên gây khó chịu tổn thất cho ngườinào – Một vấn đề khơng đưa thảo luận công khai, cởi mở giữacác bên có liên quan – Một vấn đề có nhiều ý kiến khác biệt tranh cãi đưa thảo luận – Một vấn đề có nhiều ngườikhơng đồng tình – Một vấn đề đượctrình bày chứa điều khơng rõ ràng • Nhận diện quacác đối tượnghữu quan: – Xácđịnh đối tượng hữu quan – Khảo sát cảm giác, suy nghĩ, mức độ tán thành đối tượnghữu quan – Xácđịnh mâu thuẫ Xác định cường độ vấn đề đạo đức • Cường độ vấn đề đạo đức: cảm nhận tầm quan trọng,tính cấp thiết vấn đề người định • Cường độ vấn đề đạo đức: cảm nhận áp lực XH nguyhại gâyra cho ngườikhác từ định • Cảm nhận cường độ vấn đề đạo đức mức độ giảm ý định thựchiện hành động phi đạo đức • Những cá nhân khác nhận thức cường độ vấn đề đạo đức khácnhau mâu thuẫn Tiến trình qđ đạo đức • Xác địnhcác dữkiệncủa tìnhhuống – Khách quan tìm hiểu kiện có liên quan – Cần phân biệt kiện với ý kiếnthuần túy – Mỗi cá nhân có nhận thứckhácnhau tình • Làmrõvấn đề đạo đứccó liênquan – Cân nhắc yếu tố đạo đức vấn đề hay định đưa – Tránh tâm vào chuyện trướcmắt – Cân nhắc định từ quan điểm khác • Nhận diện cácđối tượnghữuquan mốiquan tâmcủa họ – Ai có liên quan đến tình định? – Mối quan tâm họ? Họ có quan hệ với DN? Họ có ảnh hưởng lên định DN? Họ có quyền ưu tiên gì? • Xác địnhcác phương án – Khơng xem xét giải pháp rõ ràng cho tình mà phải lưu tâm đến giải pháp khác, giải pháp mà ngườita nghĩtới – Tưởng tượng việc diễn biến với phương án nhìn từ quanđiểm khácnhau • Đánh giá ảnh hưởng phương án đến đối tượng hữuquan – Ai hưởng lợi? Ai chịu thiệt? Trách nhiệm, quyền hạn nguyên tắc có liên quan? Luật lệ chi phối? Công hay thiên vị? Tôi sau định? Có cảm thấy dễ chịu định phơi bày trướccông chúng? – Cân nhắc cách thức giảm nhẹ hay đền bù cho thiệt hại; làm tăng kết có lợi – Hãy đặt vào vị trí người khác; thảo luận với ngườikhác, thu thập thêm ý kiến cách nhìn nhận khác 10 • Ra định – Quyết định giải thích rõ ràng, minh bạch cho bên có liên quan – Cân nhắc thời điểm, địa điểm, tham gia bên khác, phương thức nội dung thông báo, vấn đề huy động sử dụng nguồn lực, cách thứctriển khai thựchiện… • Xemxétkếtquả rútkinh nghiệm – Điều chỉnh định – Khắc phục thựcthi định – Bài học cho tình kháchoặc tình tương tự CHƯƠNG 6: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH Sử dụng sai trái thời gian nguồn lực doanh nghiệp • Gây tổn thất khơng chi phí mà cịn làm gián đoạn cơng việc bất lợi kháccho DN • Rất dễ quan sát phát khóđo lường thiệt hại • Nguyên nhân: – DN đối xử với nhân viên thiếu đạo đức (không công bằng, hạn chế hội thăng tiến, trả lương khôngtương xứng ) – Thiếu biện pháp quản lý quảnlý khôngphù hợp – … Nhân viên khơngcó tráchnhiệm với DN Bắt nạt • Đề cập đến đe dọa thể chất, buộc tội sai, quấy nhiễu, chưởi rủa, nói xấu, miệt thị, sỉ nhục, mắng nhiếc, la hét, khắc nghiệt,dửng dưng chuyện vơ lý khác • Một vài ví dụ biểu hiện: ngăn cản giao tiếp với người xung quanh, phô trương quyền lực để giành lợi thế, không quan tâm đến ý kiến người khác, tìm cách thể phân biệt, sử dụng ngôn ngữcơ thể để làm tổn thươngngườikhác uy tín họ… • Hành động bắt nạt cịn xảy DN DN với bên hữu quankhác • Nói dối liên quan đến việc bóp méo, xuyên tạc sựthật • Hai trườnghợp nói dối gâyra vấn đề KD: – Nói dối lừa gạt: chủ ý sử dụng từ ngữ để tạo nhận thức niềm tin sai lầm nhằm lừa gạt người tiếp nhận thông điệp; cố ý tạo “nhiễu” giao tiếp để gây nhầm lẫn lừa gạt ngườitiếp nhận thơng điệp – Nói dối che đậy: cố ý khơng thông tin đầy đủ thật nhằm ảnh hưởng đến hiểu biết, ý định hành vi ngườikhá Hối lộ, quấy rối tình dục, phân biệt đối xử, tình báo kinh doanh, vi phạm quyền tài sản trí tuệ, vi phạm riêng tư, đối xử không công với nhân viên, vi phạm môi trường 11 , gian dối kế tốn tài chính, tố giác, đánh cắp tiết lộ bí mật thương mại, cạnh tranh không công bằng, gian dối người tiêu dùng, marketing phi đạo đức Mơ hình phát triển ý thức: 1/Giaiđoạn trừngphạtvà tuân lệnh – Cá nhân xác định – sai theo mệnh lệnh, quy tắc người có quyền lực áp đặt, khơng phụ thuộc triết lý đạo đức hay giá trị ưu tiên cá nhân – Ví dụ: DN cấm nhân viên mua hàng nhận quà tặng từ người bán hàng Nhân viên từ chối nhận qu 2/Giaiđoạn mụctiêucông cụ traođổi cánhân – Cá nhân xác định – sai dựa vào mức độ đáp ứng mong muốn thân, không dựa vào quy tắc hay mệnh lệnh ngườicó quyền lực – Cá nhân có nhận thức độc lập, có suy nghĩ, biết phán xét, có tự tin, biết quantâm bảo vệ quan điểm – Sự quan tâm cá nhân thường giới hạn vào lợi ích vật chất dành cho đối tượng cụ thể (bản thân họ hay ngườinào đó) – Quyết định đạo đức dựa vào hợp lý, công cá nhân, quan hệ traođổi dựa thỏa thuận “có quacó lại – Ví dụ: DN cấm nhân viên mua hàng nhận quà tặng từ người bán hàng Tuy nhiên, nhân viên mua hàng DN nhận quà tặng người bán cho quy định DN cấm nhận quà muốn ngăn chận hành vi nhận hối lộ mà Trong trường hợp này, quà tặng người bán đáp trả cho nhiệt tình nhân viên 3/ Giai đoạn mong đợi tương hỗ, mối quan hệ phù hợp – Cá nhân xác định – sai dựa vào quan điểm thân công người có liên quan, nhấn mạnh lợi ích ngườikháchơn thân – Vẫn dựa vào phục tùng quy tắc, mệnh lệnh cấp – Ví dụ: Đại diện thương mại DN tuân thủ yêu cầu lãnh đạo, tặng quà cho đối tác việc trái với quan điểm không tặng q DN bị hợp đồng 4/Giaiđoạn hệ thống xã hội thựcthi tráchnhiệm – Cá nhân xác định – sai dựa vào việc xem xét trách nhiệm họ XH – Nhận thức đối tượng phục vụ lợi ích mang tính chung, khơng cịn lợi ích hay ngườicụ thể – Trách nhiệm, tôn trọng thầm quyền trì trật tự XH điểm trung tâm – Ví dụ: Đại diện thương mại DN không chấpnhận tặng quà cho đối tác theo yêu cầu DN cạnh tranh khơng lành mạnh, trái pháp luật việc khiến DN bị hợp đồn 5/Giaiđoạn quyền ưutiên, camkếtxã hội lợiích – Cá nhân nhận thức trách nhiệm hay gắn kết thân với người khác; quan tâm quyền giá trị bản; cảm thấy thân bên hợp đồng XH – Ví dụ: Nhân viên đề xuất DN không tăng giá bán SP tình hình tài ngườitiêu dùng khó khă 12 6/Giaiđoạn nguyên tắcđạo đứcphổ biến – Cá nhân tin điều - sai xác định qua nguyên tắcđạo đức bản, phổ biến – Con ngườiquan tâmhơn đến vấn đề đạo đức XH – Ví dụ: Nhân viên KD đề nghị DN dừng bán SP khơng an tồn, gây hại gây chết quyền sống an tồn NTD khơng thể thay đổi • Sáu giai đoạn thu gọn thành ba mức độ trưởng thành đạo đức: – Mức độ thứ nhất: người quan tâm đến lợi ích trướcmắt thân, trừng phạt hay khen thưởng – Mức độ thứ hai: người cho điều đáp ứng mong đợi hành vi tốt XH nói chung hay số nhóm quantrọng khác – Mức độ thứ ba: người hành động vượt chuẩn mực, luật pháp hay quyền lực nhóm hay cá nhân 1/Khái quátvề VHdoanh nghiệp • Các phận hợp thành VH doanh nghiệp: triết lý đạo đức KD, quy chế hoạt động DN, phong cách lãnh đạo, phong cách làm việc, hệ thống SP, qui trình SX, hệ thống giao tiếp quan hệ ứng xử nội bộ, quanhệ với KH XH… • Thể giao dịch với KH, cạnh tranh, quản lý nhân viên, hệ thống giá trị người lãnh đạo, tác phong lề lối làm việc, quan hệ với mơi trườngtự nhiên XH • Thể đồng thuận quan điểm, thống cách tiếp cận hành vi thành viên 13 ... quy tắcđạo đức để xử lý ĐẠO ĐỨC KINH DOANH • Đạo đức KD tập hợp quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức nhằm hướng dẫn, đánh giá, điều chỉnh kiểm soát hành vi chủ thể KD • Đạo đức KD đạo đức vận... QUYẾT ĐỊNH ĐẠO ĐỨC Vấn đề đạo đức: • Vấn đề đạo đức tình huống, trường hợp yêu cầu cá nhân tổ chức phải chọn số hành động đánh giá hay sai, có đạo đức hay phi đạo đức • Vấn đề đạo đức: vấn đề... Nghĩa vụ đạo đức theo thuyết đạo đức hành vi không gắn với kết hành động gọi “Chủ nghĩa phi trọng quả” “Chủ nghĩa đạo đức hình thức” hay ? ?Đạo đức tơn trọng người” • Thuyết đạo đức hành vi chia