1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu ôn tập giải chi tiết môn LOGIC Học

20 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 46,15 KB

Nội dung

Tài liệu ĐỀ CƯƠNG môn LOGIC Học Tài liệu ĐỀ CƯƠNG môn LOGIC HọcTài liệu ĐỀ CƯƠNG môn LOGIC HọcTài liệu ĐỀ CƯƠNG môn LOGIC HọcTài liệu ĐỀ CƯƠNG môn LOGIC HọcTài liệu ĐỀ CƯƠNG môn LOGIC HọcTài liệu ĐỀ CƯƠNG môn LOGIC HọcTài liệu ĐỀ CƯƠNG môn LOGIC Học

Trường đại học kinh tế ĐÀ NẴNG Bộ đề ôn tập môn Logic học sát với đề thi kèm lời giải chi tiết 2020 ĐỀ CƯƠNG LOGIC HỌC Câu hỏi 1: Thế khái niệm ? Phân tích kết cấu lôgic khái niệm mốiquan hệ nội hàm ngoại diên ? Cho ví dụ ? Ý nghĩa vấn đề ? Trả lời : * Khái niệm : Là hình thức tư phản ánh dấu hiệu khác biệt vật đơn hay lớp vật đồng Ví dụ : Tam giác cân , hình vng * Phân tích kết cấu lơgic khái niệm : Một khái niệm bao gồm : Nội hàm - Ngoại diên + Nội hàm : Nội hàm khái niệm tập hợp dấu hiệu đối tượng hay lớp đối tượng phản ánh khái niệm Ví dụ : - Nội hàm khái niệm "Hình chữ nhật" "hình bình hành" có góc vng" - Nội hàm khái niệm "con người" "có khả chế tạo sử dụng công cụ lao động" + Ngoại diên : Ngoại diên khái niệm đối tượng hay tập hợp đối tượng khái quát khái niệm Ví dụ : - Ngoại diên khái niệm "Hàng hoá" tất sản phẩm lao động có trao đổi thị truờng - Ngoại diên khái niệm "thực vật" tất thực vật sống , sống sống tuơng lai Khái niệm giống : Khái niệm có ngoại diên phân chia thành lớp gọi khái niệm giống khái niệm có ngoại diên lớp Ví dụ : Xét khái niệm "từ" có khái niệm giống "danh từ","tính từ","động từ" Khái niệm lồi : Khái niệm có ngoại diên lớp gọi khái niệm lồi khái niệm có ngoại diên lớp Ví dụ : Trong động vật học khái niệm "bộ" khái niệm loài khái niệm "lớp" *Mối quan hệ nội hàm ngoại diên : Trong khái niệm ta ln có : Nội hàm rộng , phong phú -> Ngoại diên hẹp Ngược lại : Nội hàm hẹp -> Ngoại diên rộng , phong phú Ví dụ : So sánh hai khái niệm "con người" "động vật" ta có + Khái niệm nguời có nội hàm rộng ngoại diên hẹp + Khái niệm động vật có Nội hàm hẹp : di chuyển Ngoại diên rộng : loài đa dạng , phong phú *Ý nghĩa thực tiễn khái niệm : + Nắm rõ chất khái niệm , hiểu , vận dụng khái niệm thực tiễn sử dụng khái niệm vào tất loại văn , ta phải sử dụng diễn đạt xác khơng phạm sai lầm lôgic + Nghiên cứu mối quan hệ nội hàm ngoại diên thực tiễn : việc phát nội hàm khái niệm đầy đủ , rõ ràng xác -> giúp cho việc phát ngoại diên khái niệm dễ dàng chuẩn xác nhiêu Ví dụ : Khi người viết luận rõ ràng , chặt chẽ -> người tuân theo luật nhiều Nội hàm đày đủ Ngoại diên dễ dàng + Nắm chất câu văn có , có gốc Câu hỏi : Thế định nghĩa khái niệm ? Phân tích kết cấu lơgic định nghĩa khái niệm ? Hãy lỗi lôgic thường phạm phải định nghĩa khái niệm ? Cho Ví dụ? Trả lời : *Định nghĩa khái niệm : Định nghĩa khái niệm thao tác lôgic nhờ phát nội hàm khái niệm xác lập ý nghĩa thuật ngữ Ví dụ : Hình vng hình chữ nhật có cạnh A(Dfd) B - Nội hàm (Dfn) Khái niệm đinh nghĩa Khái niệm để định nghĩa *Phân tích kết cấu lôgic định nghĩa khái niệm : Trong khái niệm có thành phần : Khái niệm cần phát nội hàm gọi khái niệm định nghĩa (viết tắt Dfd-difinienum); khái niệm nhờ phát nội hàm khái niệm định nghĩa gọi khái niệm để định nghĩa (viết tắt Dfn -difinience) Sơ đồ kết cấu định nghĩa khái niệm : A B A ≡ B Dfd Dfn Dfd ≡ Dfn *Những lỗi lôgic thường gặp định nghĩa khái niệm : + Định nghĩa không cân đối : Ngoại diên khái niệm định nghĩa không trùng với ngoại diên khái niệm để định nghĩa Nếu AB : Định nghĩa q hẹp Ví dụ : Hình vng hình bình hành có cạnh AB Ngoại diên A : Hình vng Ngoại diên B : Hình thoi , hình vng A < B (Định nghĩa rộng) + Định nghĩa vòng quanh : Ta thường hay mắc lỗi sử dụng khái niệm đuợc định nghĩa để giải thích Ví dụ : Tội phạm kẻ phạm tội + Định nghĩa sử dụng phủ định : Khi ta sử dụng định nghĩa có phủ định chưa nội hàm khái niệm định nghĩa Ví dụ : + Con người thiên thần , súc vật + Chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư + Định nghĩa khơng rõ ràng ,chính xác, dài dịng : Nghĩa chưa xác định rõ nội hàm khái niệm định nghĩa Ví dụ : Tuổi trẻ mùa xuân đời Câu hỏi : Thế phân chia khái niệm ? Phân tích kết cấu phân chia khái niệm ? Hãy lỗi lôgic thường gặp phải phân chia khái niệm ? Cho ví dụ ? Trả lời : *Phân chia khái niệm : Cách : Phân chia khái niệm thao tác lôgic vạch ngoại diên khái niệm Cách : (theo khái niệm "giống" "lồi") phân chia khái niệm thao tác lôgic chia khái niệm giống thành tất lồi *Phân tích kết cấu phân chia khái niệm : + Nếu theo biến đổi dấu hiệu loài : Khái niệm (giống) = ∑ loài Điều kiện : Mỗi loài giữ dấu hiệu giống , dấu hiệu lại có chất lượng lồi + Nếu phân đôi : Khái niệm = Khái niệm1(A) + Khái niệm2 (Ā) Điều kiện : Phân chia thành hai khái niệm mâu thuẫn Ví dụ : Phân chia khái niệm "Người " Người Việt Nam Không phải người Việt Nam *Những lỗi lôgic thường gặp phải phân chia khái niệm : + Sự phân chia không triệt để : Nghĩa ngoại diên khái niệm phân chia khác tổng ngoại diên thành phần phân chia Thường gặp lỗi sau : - Phân chia thừa thành phần : Công thức : Ngoại diên khái niệm phân chia < ∑ ngoại diên thành phần phân chia Ví dụ : Phân chia "Nguyên tố hoá học" thành "Kim loại","Á kim" "Hợp kim" - Phân chia thiếu thành phần : Công thức : Ngoại diên khái niệm phân chia > ∑ ngoại diên thành phần phân chia Ví dụ : Phân chia " Câu " thành "câu tường thuật " "câu cầu khiến" + Phân chia trùng lặp : Chúng nằm quan hệ hợp Ví dụ : Phân chia khái niệm "chiến tranh" thành "chiến tranh nghĩa","chiến tranh phi nghĩa" "chiến tranh giải phóng dân tộc" + Phân chia không dựa vào sở định : có nghĩa chọn nhiều dấu hiệu để phân chia ( thay đổi dấu hiệu q trình phân chia) Ví dụ : Thuốc giun Fucaca có hai loại : Một loại loại 500 đ + Phân chia không liên tục : Chia khái niệm giống thành lồi khơng gần Ví dụ : Phân chia khái niệm "Nguyên tố hoá học " thành "Kim loại kiềm" "Kim loại kiềm thổ " Câu hỏi : Định nghĩa tính chu diên ? Xác định tính chu diên phán đốn A,E,I,O Trả lời: *Tính chu diên : Thuật ngữ gọi chu diên phán đốn nói đến tất cẩ phần tử bao hàm thuật ngữ Nếu phán đốn nói tới số phần tử thuật ngữ thuật ngữ khơng chu diên *Xác định tính chu diên phán đoán A,E,I,O : + Phán đoán khẳng định chung (A) : "Tất S P" - Nếu ngoại diên vị ngữ lớn chủ ngữ : Chủ ngữ : Chu diên Vị ngữ : Khơng chu diên Ví dụ: Tất động vật có vú động vật - Nếu S P nằm quan hệ đồng : Chủ ngữ : Chu diên Vị ngữ : Chu diên Ví dụ: Tam giác tam giác có cạnh + Phán đốn phủ định chung (E) : " Mọi S không P" hay "Không S P" Chủ ngữ : Chu diên Vị ngữ : Chu diên Ví dụ : Sư tử khơng phải động vật ăn cỏ + Phán đốn khẳng định riêng (I) : "Một số S P " - Nếu chủ ngữ vị ngữ khái niệm giao Chủ ngữ : Không chu diên Vị ngữ : Khơng chu diên Ví dụ : Một số sinh viên vận động viên - Nếu vị ngữ chủ ngữ nằm khái niệm bao hàm Chủ ngữ : Không chu diên Vị ngữ : Chu diên Ví dụ : Một số số tự nhiên số lẻ + Phán đoán phủ định riêng (O) : " Một số S không P " Chủ ngữ : Khơng chu diên Vị ngữ : Chu diên Ví dụ : Một số nhà thơ giáo viên Câu hỏi : Quan hệ phán đoán đơn A,E,I,O Trả lời : + Quan hệ mâu thuẫn (A-0 & E-I): Là quan hệ phán đoán mà sai A với O E với I Sơ đồ : AOEI S Đ S Đ Đ S Đ S S : Sai Đ : Đúng Ví dụ : " Một số câu phán đốn" " Khơng câu phán đoán" Ý nghĩa : Trong thực tế trước quan điểm mâu thuẫn khẳng định , công nhận ý kiến nghĩa bác bỏ , phủ định ý kiến ngược lại + Quan hệ đối lập chung (A-E) : Các phán đốn sai khơng thể Sơ đồ : AE S S S Đ Đ S Ví dụ : "Rắn khơng lồi bị sát " " Rắn lồi bị sát " Ý nghĩa : Trong thực tế trước quan điểm đối lập chung khẳng định ý kiến nghĩa phủ định ý kiến , phủ định ý kiến chưa khẳng định ý kiến + Quan hệ đối lập riêng (I-O) : Các phán đốn sai Sơ đồ : IO Đ Đ S Đ Đ S Ví dụ : "Một số từ thực từ " " Một số từ không thực từ " Ý nghĩa : Trong thực tế trước quan điểm đối lập riêng phủ định ý kiến nghĩa khẳng định ý kiến , khẳng định ý kiến chưa phủ định ý kiến + Quan hệ thứ bậc (Phụ thuộc) (A-I & E-O): - Phán đốn A,E : Phán đốn chi phối (tồn thể) - Phán đoán I,O : Phán đoán phụ thuộc (bộ phận) Phán đốn tồn thể Phán đốn phận Phán đốn tồn thể sai Phán đốn phận sai Sơ đồ : AIEI Đ -> Đ Đ -> Đ S Không phạm quy luật Ví dụ : Con người khơng có ăn chết Cơ sở lơgic Hệ lơgic => Phạm quy luật c,Tính chất,ý nghĩa: Thơng thường sở logic trùng với nguyên nhân thực có nhiều trường hợp sở logic không trùng với nguyên nhân thực thực tiễn cần phân biệt sở logic với nguyên nhân thực việc xem xét đánh giá chất vật , tượng nhằm tránh loại bỏ sai lầm logic q trình tư Ví dụ : Nếu gà gáy trời sáng => Phạm quy luật ( Cơ sở khác nguyên nhân) Câu hỏi 7: Suy luận ? Phân biệt suy luận quy nạp với suy luận diễn dịch ? Cho ví dụ Trả lời : *Suy luận : Là hình thức phản ánh gián tiếp tư kết luận phán đoán rút từ hay nhiều phán đốn cho theo quy tắc lơgic xác định *Căn vào cách thức lập luận suy luận chia làm loại : + Diễn dịch : Là suy luận mà lập luận từ chung đến riêng , đơn Căn vào số lượng tiền đề phân loại suy diễn : - Trực tiếp - Gián tiếp Suy luận trực tiếp : Là suy luận suy diễn kết luận rút từ tiền đề Trong suy luận trực tiếp kết luận không thay đổi nội dung so với tiền đề người ta sử dụng suy luận trực tiếp trường hợp nhấn mạnh Các quy tắc lơgic : Phép chuyển hố : Phương pháp : + Giữ nguyên ngoại diên chủ từ + Chuyển hệ từ => Phủ định hệ từ + Chuyển vị từ => Phủ định vị từ Ví dụ : Mọi kim loại dẫn điện SP => Không kim loại không dẫn điện S + Chuyển hoá phán đoán A : Mọi S P => Không S P Hoặc: Mọi S không + Chuyển hoá phán đoán E : Mọi S không P => Mọi S Hoặc : Không S P + Chuyển hoá phán đoán I : Một số S P => Một số S khơng + Chuyển hố phán đốn O : Một số S không P => Một số S Phép đảo ngược : Phương pháp : + Đổi chỗ S P + Giữ nguyên hệ từ + Bảo tồn tính chu diên Ví dụ : Một số sinh viên vận động viên => Một số vận động viên sinh viên + Đảo ngược phán đoán A : ASP IPS APS Mọi S+ P=> Một số P- S+ Hoặc : Mọi P+ S+ + Đảo ngược phán đoán E : ESP EPS Mọi S+ không P+ => Mọi P+ không S+ + Đảo ngược phán đoán I : ISP IPS APS Một số S- P=> Một số P- SHoặc : Mọi P+ S+ Đảo ngược phán đoán O : Khơng có đảo ngược !!! Phép đối lập vị ngữ : Phương pháp : Chuyển hoá trước , đảo ngược sau ASP ES ES ESP AS IS AS OSP IS IS AS ISP OS Khơng có đảo ngược !!! Suy luận gián tiếp : * Luận đoạn đơn : Là suy luận gián tiếp mà kết luận rút từ hai tiền đề phán đốn đơn Ví dụ : A>B B>C => A>C * Các loại hình luận đoạn đơn : Loại : M chủ ngữ tiền đề lớn M vị ngữ tiền đề lớn Loại : M vị ngữ tiền đề Loại : M chủ ngữ tiền đề Loại : M vị ngữ tiền đề lớn M chủ ngữ tiền đề lớn * Các qui tắc luận văn đoạn đơn QT1 : Luận văn đoạn đơn có thuật ngữ S,P,M QT2 : Thuật ngữ M phải chu diên tiền đề QT3 : Thuật ngữ không chu diên tiền đề khơng chu diên kết luận QT4 : Từ tiền đề phủ định rút kết luận QT5 : Nếu tiền đề phán đồn phủ định kết luận phán đốn phủ định QT6 : Ít tiền đề phán đoán chung QT7 : Nếu tiền đề phán đốn riêng kết luận phán đoán riêng + Quy nạp : * Khái niệm : Suy luận quy nạp suy luận kết luận tri thức chung khái quát từ tri thức chung * Đặc điểm : +Các tiền đề quy nạp phán đoán riêng , đơn có dấu hiệu chất loại (VD : Sắt , đồng , nhôm kim loại) + Kết luận quy nạp tri thức xác suất ( , sai) => cịn phải nghi vấn , tính xác suất bảo tồn tiền đề quy nạp dấu hiệu chất + Để nâng cao độ tin cậy số lượng đối tượng đem nghiên cứu phải nhiều + Suy luận quy nạp diễn dịch có mối quan hệ chặt chẽ với * Phân loại : +Quy nạp hoàn tồn : Là suy luận kết luận rút sở nghiên cứu toàn đối tượng Suy luận kiểu có độ tin cậy cao + Quy nạp khơng hồn tồn : Là suy luận kết luận rút sở nghiên cứu số đối tượng - Quy nạp phổ thông : Các dấu hiệu lặp lặp lại rút cho toàn lớp đối tượng Ví dụ : Ớt mà ớt chẳng cay - Quy nạp khoa học : Tất nguyên nhân quy nạp phổ thơng giải thích Ví dụ : Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên => Dùng kiến thức hố học để giải thích Câu hỏi : Thế phép chứng minh ? Hãy lỗi lôgic thường gặp phải chứng minh ? Trả lời : *Chứng minh : Chứng minh thao tác lơgic dùng để lập luận cho tính chân thực luận điểm dựa luận điểm chân thực khác biết có mối liên hệ hữu với luận điểm cần chứng minh Ví dụ : Để chứng minh ABC = A'B'C' Tiền đề : Các tam giác có cạnh Tiền đề : Mà ABC A'B'C' có cạnh => ABC = A'B'C' * Kết cấu lôgic chứng minh : Gồm thành phần : a,Luận đề: Là luận điểm mà tính chân thực cúng cần chứng minh + Trong thực tiễn : Đó nghiên cứu khoa học , đề tài , định lí + Trong suy luận : Luận đề phán đoán kết luận b,Luận : Là luận điểm chân thực biết dùng làm để chứng minh luận đề + Trong thực tiễn : Đó kiện , số lượng + Trong suy luận : Đó tiền đề c,Luận chứng : Là cách thức lập luận , tổ chức , xếp luận điểm luận nhằm mối liên hệ lôgic luận luận đề * Hãy lỗi lôgic thường gặp chứng minh : + Lỗi luận đề : - Luận đề không giữ ngun q trình chứng minh Ví dụ : lần phân đôi - Luận đề không rõ ràng ,gây mập mờ + Lỗi luận cứ: - Luận khơng chân thực - Luận vịng quanh - Luận phải lí đầy đủ luận đề + Lỗi luận chứng : - Chứng minh khơng đảm bảo tính hệ thống - Chứng minh mâu thuẫn - Chứng minh không tuân theo quy tắc lôgic ... + Phân chia trùng lặp : Chúng nằm quan hệ hợp Ví dụ : Phân chia khái niệm "chi? ??n tranh" thành "chi? ??n tranh nghĩa", "chi? ??n tranh phi nghĩa" "chi? ??n tranh giải phóng dân tộc" + Phân chia không dựa... chia khác tổng ngoại diên thành phần phân chia Thường gặp lỗi sau : - Phân chia thừa thành phần : Công thức : Ngoại diên khái niệm phân chia < ∑ ngoại diên thành phần phân chia Ví dụ : Phân chia... "Nguyên tố hoá học" thành "Kim loại","Á kim" "Hợp kim" - Phân chia thiếu thành phần : Công thức : Ngoại diên khái niệm phân chia > ∑ ngoại diên thành phần phân chia Ví dụ : Phân chia " Câu " thành

Ngày đăng: 03/04/2021, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w