Biện pháp chỉ đạo dạy tiết thực hành môn đạo đức lớp 3 ở trường tiểu học quảng lộc

15 96 0
Biện pháp chỉ đạo dạy tiết thực hành môn đạo đức lớp 3 ở trường tiểu học quảng lộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Tran g Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến 12 12 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 12 3.2 Kiến nghị 13 1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Giáo dục đạo đức phận quan trọng tiểu học.Mục đích nhằm hình thành sở ban đầu nhận thức chuẩn mực đạo đức cho học sinh, nhằm giúp em ứng xử đắn mối quan hệ Điều thể qua thái độ cư xử người xung quanh Đó sở ban đầu việc hình thành nguyên tắc, hành vi, chuẩn mực đạo đức cao Ở tiểu học, cụ thể lớp trình giáo dục đạo đức nh»m học sinh: - Về nhận thức: Học sinh có hiểu biết ban đầu số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp - Về kỹ năng, hành vi: Học sinh bước hình thành kỹ bày tỏ ý kiến, thái độ thân quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến chuẩn mực học - VÒ thái độ: Học sinh bớc đầu hình thành thái độ, trách nhiệm lời nói, việc làm thân, tự tin vào khả thân, yêu thơng ông bà, cha mẹ, anh chị em bạn bè; biết ơn Bác Hồ anh hùng liệt sĩ; Để thực mục tiêu để góp phần giáo dục đạo đức cho học sinh lớp qua môn đạo đức Tiểu học, mạnh dạn chọn đề tài Phơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp qua môn Đạo đức lớp 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp qua môn Đạo đức Tiểu học - Đề xuất số biện pháp s phạm cần thiết để giáo dục đạo đức cho học sinh * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu vấn đề đổi phơng pháp dạy học đạo đức Tiểu học - Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp qua môn Đạo đức trờng Tiểu học - Đề xuất số giải pháp để tăng cờng giáo dục đạo đức cho học sinh 1.3 Đối tợng nghiên cứu: Việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp qua môn Đạo đức Tiểu học 1.4 Các phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp nghiên cứu tài liệu: + Đọc tài liệu, giáo trình, chuyên đề có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu + Bộ sách đạo đức lớp Bộ giáo dục đào tạo - Phơng pháp điều tra: Trao đổi với giáo viên dạy môn đạo đức lớp khó khăn, thuận lợi trình giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thông qua môn đạo đức - Phơng pháp thực nghiệm: Kiểm tra tính khả thi tác dụng việc giáo dục đạo đức cho học sinh qua học Đạo đức Ni dung sỏng kin kinh nghim 2.1 Cơ sở lý luận đề tài Vấn đề đổi phơng pháp dạy học đạo đức Tiểu học: Thế đổi phơng pháp dạy học Tiểu học? - Đổi phơng pháp dạy học Tiểu học hiểu tìm đờng ngắn để đạt đợc chất lợng hiệu dạy học cao - Đổi phơng pháp bao hàm hai mặt: Phải đa vào phơng pháp dạy học đồng thời tích cực phát huy u điểm phơng pháp dạy học truyên thống - Đổi phơng pháp dạy học Tiểu học nhằm phát huy tính động, sáng tạo phơng pháp dạy học Việc đổi phơng pháp dạy học đợc tiến hành nh nào? Đổi phơng pháp dạy học Tiểu học cần tập trung vào vấn đề sau: - áp dụng hiệu phơng pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học mới: + Dạy học đảm bảo thống hợp lý hai yêu cầu đồng loạt cá thể + Sử dụng phơng tiện thiết bị dạy học đại đổi phơng pháp dạy học - Xây dựng môi trờng học tập thuận lợi cho học sinh: + Đầu t sở vật chất, thiết bị theo hớng chuẩn hóa, đại hóa, số lợng học sinh lớp phải hợp lý(30-35 em) + Xây dựng phòng học tổ chức không gian lớp học mang tính thẩm mỹ s phạm + Môi trờng học tập thuận lợi tác động tích cực đến thành công đổi phơng pháp dạy học - Sử dụng hợp lý, sáng tạo đồ dùng dạy học có tự làm - Đổi phơng pháp soạn - Đổi công tác quản lý đạo 2.2 Thc trng trc ỏp dụng sáng kiến kinh nghiệm: * Qua thực tế giảng dạy lớp trình quan sát, dự Việc dạy học thầy trò trước tơi thấy có nhận xét sau: - Giáo viên hú trọng tới mơn như: Tốn, tiếng việt Mơn đạo đức xem mơn nên giáo viên chủ quan, chưa thực đầu tư cho dạy, chưa đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học cách linh hoạt, sáng tạo Chỉ truyền đạt kiến thức học tới học sinh Việc liên hệ hình thành kỹ năng, hành vi thói quen đạo đức học cho hạc sinh cò - Học sinh nhiều em khơng có tập Có hiểu nội dung tập thực tế việc vận dụng kiến thức học để tạo thành hành vi thói quen đạo đức em điều khó Nhiều em nhút nhát trước đông người, lúng túng thực quyền bổn phận người thân, hay chưa có hành động biết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn bạn… * nội dung chương trình mơn học đạo đức lớp gồm 13 bài: Bài 1: Kính yêu bác Hồ Bài 2: Giữ lời hứa Bài 3: Tự làm lấy việc Bài 4: Quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị Bài 5: Chia sẻ vui buồn bạn Bài 6: Tích cực tham gia việc trường, việc lớp Bài 7: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng Bài 8: Biết ơn thương binh, liệt sĩ Bài 9: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế Bài 10: Tôn trọng đám tang Bài 11: Tôn trọng thư từ, tài sản người khác Bài 12: Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước Bài 13: Chăm sóc trồng vật ni Chương trình cấu trúc theo năm mối quan hệ học sinh với thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng mơi trường tự nhiên Nội dung chương trình mơn đạo đức kết hợp giáo dục quyền trẻ em với giáo dục bổn phận học sinh Kết hợp giáo dục quyền trẻ em có gia đình, cha mẹ yêu thương, chăm sóc với giáo dục bổn phận trẻ em phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em ( 4-quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em ) Kết hợp giáo dục quyền trẻ em tôn trọng bảo vệ bí mật riêng tư với giáo dục trẻ em phải tôn trọng thư từ người khác(Bài 12: Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước) Chương trình khơng giáo dục bổn phận trách nhiệm học sinh gia đình, nhà trường, xã hội, mơi trường tự nhiên mà giáo dục trách nhiệm em thân như: Biết tự trọng, tự tin, hài lòng điểm tốt thân; biết quan tâm giữ gìn vệ sinh hình thức bên ngồi thân; biết giữ gìn đồ dùng sách cá nhân; biết bảo vệ an toàn cho thân… Việc giáo dục cho học sinh lớp thông qua đạo đức vừa nhiệm vụ, vừa mục tiêu giáo dục Tiểu học Vì vậy, tơi xin minh họa việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thông qua số tiết học cụ thể: Bài 4: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị I Mục tiêu: Giúp học sinh biết: Kiến thức: - Chúng ta cần quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em người ruột thịt - Quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em làm cho gia đình đầm ấm hơn, hạnh phúc - Những bạn khơng có gia đình, tâm, ông bà, cha mẹ, anh chị em cần xã hội quan tâm giúp đỡ Thái độ: Yêu q, quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em gia đình Hành vi: Biết thể quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em bàng lời nói, việc làm cụ thể, phù hợp với tình II Đồ dùng: - Vở tập đạo đức - Nội dung câu chuyện " Khi mẹ ốm ” – Nguyễn Hồng Hạnh, THCS Ngọc Hân – Hà Nội - Một số đồ dùng phục vụ đóng vai - Các thơ, hát, câu chuyện chủ đề gia đình - Phiếu thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học - Khởi động(3-4’) - Cho học sinh hát tập thể hát " - Lớp hát Cả nhà thương nhau”, nhạc lời Phan Văn Minh - Từ hát Gv giới thiệu ghi bảng Hoạt động 1: HS kể quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em dành cho (5-6’) ? Gia đình gồm ai? - GV yêu cầu HS làm việc nhóm theo yêu cầu sau: ? Hãy nhớ lại kể cho bạn nhóm nghe việc ông bà, cha mẹ yêu thương, quan tâm chăm sóc nào? - GV mời số HS kể trước lớp - Thảo luận lớp ? Con nghĩ tình cảm chăm sóc mà người gia đình dành cho con? ? Đối với bạn nhỏ phải sống thiếu tình cản chăm sóc cha mẹ sao? - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: (7-9’) (Phân tích truyện mẹ ốm) Mục tiêu: HS biết bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em - Đọc truyện " Khi mẹ ốm” - GV cho HS thảo luận theo bàn - Yêu cầu thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét, tổng kết ý kiến nhóm - Kết luận: Hoạt động 3: Đánh giá hành vi (57’) - Mục tiêu: HS biết đồng tình với hành vi, việc làm thể quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em Chia lớp thành nhóm Phát phiếu thảo luận yêu cầu thảo luận Nội dung: Phiếu thảo luận - Theo em, bạn tình sau xử hay sai? Vì sao? Em Bi bị ốm, bố mẹ tập trung - Một số HS kể - HS trao đổi với nhóm theo yêu cầu - Một số HS trả lời – HS khác nhận xét bổ sung - Một HS đọc lại - HS Thảo luận theo bàn - Đại diện số bàn trình bày kết - Bị ốm cần quan tâm, giúp đỡ người chăm sóc cho em Lan hay dỗi dằn để bố mẹ quay quan tâm ý tới Lan sợ bố mẹ tâm tới em Bi mà quên Lan Thư giúp mẹ nấu cháo cho bà em bị ốm - Nhận xét câu trả lời nhóm - Hỏi: Giả sử em bị ốm người quan tâm, chăm sóc, em cảm thấy nào? - Nhận xét câu trả lời HS Kết luận: Hướng dẫn thực hành nhà (4’) GV yêu cầu HS nhà sưu tầm câu ca dao, tục ngữ nói tình cảm người thân gia đình với - Tiết 2: Khởi động(4-5’) GV cho HS chơi trò chơi "Con thỏ” * Hoạt động 1: Xử lí tình huống(810’) - Mục tiêu HS biết thể quan tâm, chăm sóc người thân - Yêu cầu nhóm thảo luận, xử lí tình sau cách sắm vai ( Nhóm 3: Tình Nhóm : Tình 2) + Tình 1: Bố mẹ cơng tác, nhà vắng hoe Mấy hôm trở trời, bà Ngân bị mệt nằm nghỉ giường Ngân định nhà chăm sóc bà bạn lại kéo đến rủ Ngân sinh nhật Ngân phải làm gì? - Nhận xét nhóm thể Kết luận: * Hoạt động 2: Liên hệ thân(810’) - Mục tiêu: HS biết tự đánh giá cơng việc mà làm HS nhận xét lẫn - 1-2 HS nhắc lại - Tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm trìn bày kết quả, kèm lời giải thích - Câu trả lời đúng: Lan làm không Thay hay dõi dằn, Lan chung tay với bố mẹ để lo cho em Bi Thư làm HS ngoan - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung đến HS trả lời Ví dụ: + Em sữ cảm thấy hạnh phúc vui sướng + Sẽ vui mau chóng khỏi bệnh + Thấy cảm động - đến HS nhắc lại - Lớp chơi - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm Lên thể cách chưa tự làm - Yêu cầu HS tự liên hệ thân, kể lại việc làm thể quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ , anh chị em gia đình - GV kết luận * Hoạt động 3: Củng cố học(45’) - Dặn dò HS phải ln quan tâm, chăm sóc người thân gia đình xử lý tình huống, cách sắm vai + Tình 2: Ngày mai , em Nam kiểm tra Toán Bố mẹ bảo Nam giúp em ơn tập Tốn Nhưng lúc tivi lại chiếu phim mà Nam thích Nam cần hành động nào? - Mỗi nhóm cử 2-3 đại diện - HS lớp nghe, nhận xét xem bạn quan tâm, chăm sóc đến người thân gia đình chưa? Như vậy, nhiệm vụ nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua học giải sau: Giáo dục ý thức đạo đức: a Yêu cầu chuẩn mực: Giúp học sinh hiểu: Con cháu gia đình cần phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em Quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em làm cho gia đình đầm ấm hơn, hạnh phúc b Ý nghĩa, tác dụng, tác hại: - Cần quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em vì: + Ơng bà sinh cha mẹ; cha mẹ sinh ta người có cơng sinh thành, ni dưỡng ta khơn lớn, dành cho ta tốt đẹp + Làm cho ông bà, cha mẹ anh chị em: phấn khởi, mau khỏi bệnh, chia sẻ bớt công việc với người gia đình, giúp gia đình đầm ấm; thân học sinh ông bà, cha mẹ, anh chị em yêu thương, quý mến, khen ngợi - Tác hại: Nếu khơng qua tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em làm cho ông bà, cha mẹ, anh chị em buồn phiền, sức khỏe suy yếu lâu lành bệnh, khơng khí gia đình nặng nề - Để quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em em cần làm gí? Làm nhe nào? - Khi ông bà, cha mẹ già yếu; Bưng cơm, mời nước, đọc sách báo - Khi ông bà, cha mẹ, anh chị em ốm đau: Cần ân cần chăm sóc hỏi han làm mốt số việc thổi cơm, lấy nước, đưa thuốc cho người thân với thái độ ân cần - Khi ông bà, cha mẹ mệt nhọc: Xách đồ, lấy nước uống … - Khi có miếng ngon, vật quý: Mời ông bà, cha mẹ, anh chị em ăn trước … - Khi anh chị em bận việc: Không nghịch đồ, làm ồn … Giáo dục thái độ tình cảm liên quan đến học: Hình thành học sinh thái độ tình cảm: - Đối với ơng bà, cha mẹ: Kính u, biết ơn - Đối với anh chị em: Kính yêu, nhường nhịn Thực việc quan tâm, chăm sóc cách tự nguyện, tận tình, chu đáo - Đối với hành động biết quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em đồng tình ủng hộ - Đối với hành động khơng biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em cần thiết cần nhắc nhở, phê phán, chê cười Giáo dục hành vi thói quen quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em: Hình thành học sinh hành vi thể quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em sống hàng ngày ông bà, cha mẹ, anh chị em ốm đau, mệt nhọc … Để học sinh thể quan tâm , chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em, tiến hành điều tra cách phát phiếu điều tra yêu cầu học sinh điền vào báo cáo kết sau(sau tháng) Thời gian Công việc em quan tâm, Kết chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em Thứ …………… Ngày ………… Nhận xét giáo viên Nhận xét ông bà, cha mẹ, anh chị em 2.3 Những giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Quan ®iĨm chung đổi phơng pháp dạy học môn đạo đức lớp 3: - Dạy học môn đạo đức cần từ quyền trẻ em, từ lợi ích trẻ em đến trách nhiệm, bổn phận học sinh Cách tiếp cận giúp cho việc dạy học đạo đức trở nên nhẹ nhàng, sinh động hơn; giúp cho häc sinh lÜnh héi vµ thùc hiƯn hµnh vi tù giác hơn, trách nhiệm đợc tính chất nặng nề, áp đặt trớc - Dạy học môn đạo đức nh môn học khác đạt hiệu học sinh hứng thú tích cực chủ động tham gia vào trình dạy học Dạy học môn đạo đức phải trình giáo viên tổ chức Hớng dẫn học sinh hoạt động, phát huy vốn kinh nghiệm thói quen đạo đức, tự khám phá chiếm lĩnh tri thức mới, khái niệm - Đối với học sinh lớp 3, nhận thức cảm tính, cụ thể Vì vậy, nội dung giáo dục cần chuyển tải đến học sinh cách nhẹ nhàng, sinh động thông qua hoạt động cụ thể ngời xung quanh theo chuẩn mực hành vi học; tìm hiểu, phân tích, đánh giá kiện đời sống đạo đức lớp học, nhà trờng, địa phơng; kể chuyện có liên quan đến chủ đề học Vai trò, hành vi chuẩn mực ngời thầy cô vô quan trọng học trò Cụ thể từ nét chữ, cách ăn mặc, ứng xử giao tiếp mẫu mực, gơng mẫu cho trò học tập - Dạy học môn đạo đức phải gắn bó chặt chẽ với sống thực học sinh Các chuyện kể, tình huống, gơng, tranh ảnh, sử dụng để dạy học đạo đức phải lấy chÊt liƯu tõ cc sèng thùc cđa häc sinh §iỊu giúp cho học đạo đức thêm phong phú, gần gũi, sống động em - Các phơng pháp hình thức dạy học đạo đức lớp phong phú, đa dạng phơng pháp hình thức dạy học môn đạo đức dều có mặt mạnh hạn chế riêng, phù hợp với loại riêng, khâu riêng tiết dạy Vì vậy, trình dạy học giáo viên cần vào nội dung, tính chất bài; vào trình độ học sinh lực , sở trờng thân; vào điều kiện , hoàn cảnh cụ thể trờng mình, lớ mà lựa chọn, sử dụng kết hợp phơng pháp hình thức dạy học hợp lý, mức để giáo dục đạo đức cho học sinh qua đạo đức Các vấn đề lý luận giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 3: Chơng trình môn đạo đức lớp bao gồm 14 phản ánh chuẩn mực hành vi đạo đức cần thiết, phù hợp với lứa tuổi mối quan hệ em với thân, gia đình, nhà trờng, cộng đồng môi trờng tự nhiên đạo đức phải thực nhiệm vụ nội dung giao dục đạo đức cho học sinh nh: - Giáo dục ý thức đạo đức 10 - Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức - Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức * Giáo dục ý thức đạo đức Giáo dục ý thức đạo đức nhằm cung cấp cho học sinh sở ban đầu có đợc quan niệm ý thức chuẩn mực hành vi, hình thành niềm tin đâọ đức cho học sinh Các chuẩn mực hành vi đợc xây dựng từ thái độ ứng xử, c xử hàng ngày phát triển hành thành phẩm chất đạo đức, chúng phản ánh mối quan hệ hàng ngày em Đó là: - Quan hệ cá nhân với xã hội: Kính trọng yêu quý Bác Hồ, biết ơn thơng binh liệt sĩ; yêu quê hơng, làng xóm, phố phờng yêu mến, tự hào trờng lớp; giữ gìn đời sống xung quanh - Quan hệ cá nhân với công việc, lao động: Biết chăm chỉ, kiên trì, vợt khó học tập; tích cực tham gia công việc lao động khác - Quan hệ cá nhân với ngời xung quanh: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; quan tâm giúp đỡ anh chị em gia đình; tôn trọng, giúp đỡ, đoàn kết với bạn bè, với thiếu nhi quốc tế; tôn trọng giúp đỡ hàng xóm láng giềng theo khả - Quan hệ cá nhân với tài sản xã hội, tài sản ngời khác: Tôn trọng bảo vệ tài sản nhà trờng, nhà nớc ngời khác - Quan hệ cá nhân với thiên nhiên: Bảo vệ môi trờng tự nhiên xung quanh nơi học, nơi chơi; bảo vệ trồng, xanh có ích, động vật nuôi, động vật có ích, diệt trừ động vật có hại, bảo vệ nguồn nớc - Quan hệ cá nhân với thân: Khiêm tốn, thật thà, bạo dạn, vệ sinh, có ý thức tự làm lấy công việc Những tri thức đạo đức ngày giúp em phân biệt đợc - sai, xấu - tốt, thiện - ác Từ đó, em làm theo đúng, ủng hộ tốt, tán thành thiện đấu tranh, phê phán, tránh sai, xấu, ác ý thức đạo đức đắn có tác dụng định hớng cho thái độ, tình cảm, hành vi đạo đức * Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức cho học sinh thức tỉnh rung động, xúc cảm với thực xung 11 quanh, làm cho chúng biết yêu, biết ghét rõ ràng; có thái độ đắn tợng phức tạp đời sống Thái độ, tình cảm ngời xung quanh biết ơn, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ; yêu quý anh chị em; tôn trọng ngời xung quanh khác, hàng xóm Thái độ xã hội: Tôn trọng, gìn giữ tài sản c«ng cđa líp cđa trêng cđa x· héi; kh«ng tù ý chặt bẻ cành; làm hỏng bàn ghế tài sản nhà trờng Thái độ môi trờng sống: Yêu thiên nhiên, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp môi trờng xung quanh Thái độ thân: Có lòng tự trọng, khiêm tốn học hỏi, biết giữ lời hứa, trung thực Thái độ hành động: Thái độ ủng hộ, đồng tình, tán thành với gơng, việc làm tốt, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, có thái độ lên án, phê phán, chê cời có hành động sai trái, xấu, có hại cho ngời khác, xã họi, công đồng * Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức: Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức tổ chức cho học sinh lặp lại, lặp lại nhiều lần thao tác, hành động đạo đức nhằm có đợc hành vi đạo đức, từ có thói quen đạo đức Môn đạo đức lớp cần hình thành cho học sinh hành vi, thói quen đạo đức nh: - Giúp đỡ, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em gia đình - Hành vi lễ phép - Có việc làm vừa sức để giúp đỡ bàn bè, hàng xóm láng giềng, thơng binh, gia đình liệt sĩ - Có hành động, việc làm bảo vệ trờng, lớp, tài sản công cộng, thiên nhiên, nguồn nớc, đồ đạc, tài sản ngời khác - Cần giáo dục hành vi văn hóa cho học sinh ỳng mặt đạo đức, đẹp mt thẩm mỹ Các nhiệm vụ có mối quan hệ chặt chẽ với cần đợc giải đồng thông qua: - Dạy học môn học, đặc biệt môn đạo đức lớp - Tấm gơng giáo viên - Hoạt động lên lớp - Thùc hiƯn néi quy, quy chÕ, ®iỊu lƯ - Phèi hợp lực lợng xã hội 12 2.4 Hiu qu sáng kiến: * Hiệu đạt sau: Tổng số HS biết quan tâm, chăm HS chưa biết quan tâm, học sinh lớp sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh 3A chị em Tổng số % Tổng số % 30 29 96,7 3,3 Qua kết khảo sát số liệu ghi chép, phấn khởi Trong học đạo đức học sinh học tập tích cực hơn, lớp học sôi Trong giao tiếp hàng ngày nhiều em có thói quen hành vi đạo đức nâng lên rõ rệt Những em đầu năm nhút nhát trước đong người, khơng có thói quen biểu lộ tình cảm với người thân mạnh dạn hơn, em có hành động biết chia sẻ niềm vui buồn người thân bạn bè Đặc biệt nhiều em biết quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em gia đình … * Nguyên nhân thực trạng Qua thực tế giảng dạy, tơi thấy số hạn chế, tồn việc giải nhiệm vụ, nội dung giáo dục đạo đức cho học sin thông qua học do: - Học sinh lớp nhỏ(9 tuổi) nên gia đình em cần quan tâm, chăm sóc nhiều Thực trạng địa phương gia đình, bố mẹ thường xuyên vắng nhà, em đa phần với ông bà anh chị Do đó, em lúng túng thực quyền bổn phận người thân gia đình Kết luận, kiến nghị: 3.1 Kết luận: Qua thời gian tìm hiểu nghiên cứu đề tài này, thấy vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua môn học Đặc biệt môn đạo đức Tiểu học cần thiết Đó cúng nhiệm vụ mục tiêu giáo dục Tiểu học Qua đề tài thu kết sau: + Thấy rõ thực trạng vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh lớp qua môn đạo đức trường Tiểu học Từ đó, có kế hoạch, biện pháp giáo dục hợp lý Đồng thời phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục nhà trường giáo dục đạo đức cho học sinh Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh, giúp học sinh không trò giỏi mà người hiếu thảo, ngoan ngỗn 13 + Tìm hiểu vấn đề đổi phương pháp dạy học đạo đức Tiểu học Từ đó, thấy cần thiết phải đổi phương pháp nắm số giải pháp triển khai để đổi phương pháp dạy học đạo đức Tiểu học + Nắm vấn đề lý luận giáo dục đạo đức cho học sinh lớp để vận dụng chúng vào học cụ thể 3.2 Kiến nghị: Xuất phát từ nhiệm vụ dạy học từ thực tế học sinh vi phạm lứa tuổi, đưa đề xuất số biện pháp nhằm phát huy kết tích cực đạt được, khắc phục tồn góp phần nâng cao việc giáo dục đạo đức cho học sinh qua tiết học + Đối với giáo viên: - Ln có thái độ, hành vi, phong cách ứng xử thật gương mẫu lúc nơi để làm gương cho học sinh tình cơng việc cụ thể - Cần tìm hiểu đặc điểm tam lý học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp + Về phía nhà trường: Cần tổ chức cho em tham gia vào hoạt động tập thể, giúp em mạnh dạn có hội bộc lộ phẩm chất đạo đức Từ đó, giúp giáo viên có biên pháp giáo dục đạo đức cho em hợp lý + Về phía gia đình học sinh: Cần phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, nhà trường để có biện pháp giáo dục đạo đức cho em mình, khơng q nuông chiều em, không làm thay, làm hộ em việc vừa sức lứa tuổi Tạo điều kiện để em phát triển toàn diện nhân cách XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG 2016 Quảng Xương, ngày 18 tháng năm Tôi xin cam đoan SKKN Mình viết, khơng chép nội dung người khác! Người viết Lê Tuấn Anh 14 Tài liệu tham khảo: Giáo trình giáo dục Tiểu học 2(GS-TS Đặng Vũ Hoạt, TS Nguyễn Hữu Hợp – NXB Đại học Sư phạm) Bộ Sách đạo đức Chuyên đề giáo dục Tiểu học – Vụ GD Tiểu học - 2012 15 ... dục đạo đức cho học sinh lớp qua môn đạo đức Tiểu học, mạnh dạn chọn đề tài Phơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp qua môn Đạo đức lớp 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu việc giáo dục đạo. .. dạy học đạo đức Tiểu học - Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp qua môn Đạo đức trờng Tiểu học - Đề xuất số giải pháp để tăng cờng giáo dục đạo đức cho học sinh 1 .3 Đối tợng nghiên... sách đạo đức lớp Bộ giáo dục đào tạo - Phơng pháp điều tra: Trao đổi với giáo viên dạy môn đạo đức lớp khó khăn, thuận lợi trình giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thông qua môn đạo đức - Phơng pháp

Ngày đăng: 16/10/2019, 08:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan