Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
3,22 MB
Nội dung
MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TRANG 1 1 3 12 13 13 13 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Việc dạy Âm nhạc bậc Tiểu học góp phần hình thành cho học sinh số kiến thức ban đầu ca hát Âm nhạc góp phần tạo cho em tinh thần vui tươi, thoải mái để em học tốt môn học khác giúp em phát triển cách toàn diện Ở lớp 1, lớp đầu năm học lớp em chủ yếu làm quen với phân môn học hát Nhưng đến đến học kì năm học lớp em khơng học hát mà cịn học thêm số kí hiệu âm nhạc Tuy lớp chưa yêu cầu em phải tập đọc nhạc em phải nắm số kí hiệu âm nhạc mà chương trình quy định tên nốt nhạc, khng nhạc, khóa Son Nhận biết hình nốt nhạc vị trí nốt nhạc khuông nhạc Đây yêu cầu học sinh lớp đòi hỏi lực truyền đạt giáo viên để học sinh nắm lượng kiến thức Đã chương trình tập hát lớp trình bày hát hình minh họa Các tài liệu, đồ dùng minh họa trực quan liên quan đến số kí hiệu âm nhạc mà học sinh lớp cần nắm khơng có Tơi nhận thấy việc nắm vững số kí hiệu âm nhạc lớp vơ quan trọng Nó tiền đề để lên lớp 4, lớp em học học tốt phân môn Tập đọc nhạc Vấn đề đặt học sinh đọc tập đọc nhạc không nhận biết nốt nhạc Vậy làm để em nắm vững kí hiệu âm nhạc Là giáo viên trường kinh nghiệm chưa có nhiều nổ lực học hỏi lịng nhiệt tình thân Tơi xin mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Một số biện pháp giúp học sinh nắm vững kí hiệu âm nhạc chương trình lớp Trường Tiểu học Xuân Lộc" để làm sở nghiên cứu cho thân q trình giảng dạy 1.2 Mục đích nghiên cứu - Trên sở kinh nghiệm thu trình giảng dạy, đưa biện pháp giúp học sinh nắm vững kí hiệu âm nhạc chương trình lớp Trường Tiểu học Xuân Lộc - Trình bày hiệu thu sau áp dụng biện pháp giúp học sinh nắm vững kí hiệu âm nhạc chương trình lớp - Đề xuất số kiến nghị với Ban giám hiệu trường Tiểu học Xuân Lộc Thường Xuân Thanh hóa 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các biện pháp giúp học sinh trường Tiểu học Xuân Lộc, Thường Xuân nắm vững kí hiệu Âm nhạc chương trình lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp thu thập, sử lí số liệu - Phương pháp trình bày - Phương pháp trực quan NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Ở lớp 1,2,3 học sinh học Âm nhạc môn Nghệ thuật Việc học Âm nhạc chủ yếu học hát kết hợp số hoạt động (hát kết hợp gõ đệm, hát kết hợp vận động phụ họa) Ở giai đoạn năm lớp 3, học sinh tiếp cận với vài kí hiệu ghi nhạc khng nhạc, khóa Son, hình nốt nhạc, vị trí nốt nhạc khng nhạc Đến lớp việc học Âm nhạc chuyển sang giai đoạn Vừa học hát, vừa học tập đọc nhạc Xuất phát từ tình hình thực tế dạy phần tập đọc nhạc môn Âm nhạc, việc xác định nốt nhạc khuông nhạc với học sinh cịn bỡ ngỡ gặp nhiều khó khăn Trong chương trình lớp dù tập đơn giản, với học sinh trường để xác định nhanh, vị trí nốt nhạc khng nhạc điều khó khăn Hơn việc làm quen với khng nhạc, vị trí nốt nhạc em lại học lớp Nếu lớp em khơng nắm vững kiến thức lên lớp 4, em học tập đọc nhạc 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Thuận lợi: Trường tiểu học Xuân Lộc cách trung tâm huyện khoảng 25km, với đặc thù xã có điều kiện kinh tế khó khăn, sở hạ tầng cịn nhiều khó khăn thiếu thốn, địa bàn dân cư tương đối rộng gồm thơn, tình hình trị, an ninh trật tự địa bàn tương đối ổn định Trong năm gần quan tâm sâu sắc cấp lãnh đạo nên chất lượng giáo dục trường ngày phát triển Nhà trường bước hồn thiện tiêu chí xây dựng Chuẩn Quốc gia mức độ Môn âm nhạc đa số học sinh u thích đón nhận cách hào hứng, đặc biệt lứa tuổi học sinh tiểu học Vì lứa tuổi hội tụ hồn nhiên, sáng, ngây thơ, thích thể hiện, bộc lộ khả biểu diễn thân Lãnh đạo nhà trường thường xuyên quan tâm, tạo điều kiện để giáo viên có điều kiện giảng dạy tốt * Khó khăn: Môn học Âm Nhạc môn học đặc thù phụ thuộc vào khiếu nên nhiều em bị hạn chế Học sinh biết hát lời hát chưa hiểu kí hiệu âm nhạc … Nhà trường có đàn dành cho giáo viên chưa có phịng học riêng cho mơn Âm nhạc nên bất cập giảng dạy Trang thiết bị đồ dùng phục vụ giảng dạy môn Âm nhạc cịn thiếu thốn nhiều Từ thuận lợi, khó khăn trên, mạnh dạn áp dụng biện pháp giúp học sinh lớp nắm vững kí hiệu âm nhạc Kết khảo sát kiến thức kí hiệu âm nhạc lớp học 50 học sinh lớp trường Tiểu học Xuân Lộc cuối năm học 2015-2016 sau: Tổng số HS 50 Nhận biết Số lượng HS % 14 28 Chưa nhận biết Số lượng HS % 36 72 Theo kết khảo sát ta nhận thấy tỉ lệ học sinh nhận biết kí hiệu âm nhạc phần đa em chưa nhận biết Bằng kinh nghiệm giảng dạy năm Tuy thời gian không dài thân cố gắng trau dồi kinh nghiệm tìm tịi nhiều phương pháp giúp học sinh học tốt mơn âm nhạc Bản thân ln tìm tịi biện pháp để học sinh nắm vững kí hiệu âm nhạc chương trình lớp Tôi đề xuất trí Ban giám hiệu trường Tiểu học Xuân Lộc cho phép áp dụng: "Một số biện pháp giúp học sinh nắm vững kí hiệu âm nhạc chương trình lớp Trường Tiểu học Xuân Lộc" 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Vấn đề đặt số kiến thức kí hiệu âm nhạc mà học sinh lớp cần nắm lại khơng có tập hát em Thời lượng để em luyện tập lại q Vì để giúp học sinh lớp dễ dàng việc tiếp thu kiến thức đó, tơi thực biện pháp sau: 2.3.1 Nhận biết tên nốt nhạc Qua q trình giảng dạy tơi nhận thấy nhiều học sinh nêu tên nốt nhạc kể tên nốt nhạc lại không thứ tự Học sinh muốn ơn luyện tập hát khơng có nội dung Như thực hành viết tên nốt nhạc khuông nhạc học sinh dễ nhầm lẫn Để khắc phục khó khăn sau giúp học sinh nắm tên gọi nốt nhạc: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si Tôi tổ chức cho học sinh chơi trò chơi để tạo cho em khơng khí vui tươi, thoải mái để tiếp thu cách dễ dàng Đầu tiên để học sinh ghi nhớ tên gọi nốt nhạc tơi tiến hành cho em chơi trị chơi "Bảy anh em" - Nghệ thuật Giáo viên định em, em mang tên nốt nhạc theo thứ tự: Đô Rê - Mi - Pha - Son - La - Si Bảy em đứng cạnh theo thứ tự Giáo viên gọi tên nốt nào, em mang tên nốt phải nói "có" nói tiếp "Tên " theo tên nốt quy định giơ tay lên cao Ai nói sai tên thua Giáo viên gọi em khác thay chơi tiếp tục Giáo viên gọi tên nhanh học sinh xưng tên phải nhanh chóng nói tên [1] Ngồi việc sử dùng trò chơi sách nghệ thuật hướng dẫn Tơi tiến hành cho em chơi trị chơi "Bảy nốt nhạc vui" Cách 1: - Giáo viên gọi em lên bảng em tương ứng với tên nốt nhạc đứng theo thứ tự Đô Rê Mi Pha Son La Si - Giáo viên đặt câu hỏi theo tiết tấu hát "Sắp đến tết rồi" o o o o Tên em gì? - Đồng thời đưa tay hướng vào học sinh cần hỏi Hướng vào học sinh học sinh trả lời theo tiết tấu hát "Sắp đến tết rồi": o o o o Em nốt - Ví dụ giáo viên vào em học sinh thứ hỏi: Tên em gì? Học sinh trả lời: Em nốt Son Cứ giáo viên gọi theo tốc độ nhanh dần học sinh trả lời nhanh xác Cách 2: - Sau học sinh nhớ tên nốt nhạc giáo viên cho học sinh ôn luyện để em nhớ tên nốt nhạc theo thứ tự từ lên Đô Rê Mi Pha Son La Si - Các em đứng thứ tự Học sinh nói Tơi nốt Đô vào học sinh hỏi: Bạn nốt gì? Học sinh trả lời: Tơi nốt Rê, tiếp vào học sinh hỏi Bạn nốt gì? Học sinh trả lời hỏi tiếp bạn đứng cạnh nốt Si Học sinh tham gia trò chơi "Bảy nốt nhạc vui (Hết nhóm giáo viên gọi nhóm khác để em tham gia) Cách 3: Giáo viên chọn em, em mang tên nốt nhạc đứng xếp thành hàng theo thứ tự Chọn em khác đứng trước em Khi có hiệu lệnh giáo viên: Em chọn bạn mang tên nốt (ví dụ nốt Son) học sinh phải tìm vị trí bạn mang tên nốt Son đưa bạn phía trước Nếu nhận biết chậm sai thua bị phạt hát múa theo yêu cầu bạn lớp Nếu chọn trị chơi tiếp tục với bạn mang tên nốt Son Học sinh tham gia trò chơi "Bảy nốt nhạc vui 2.3.2 Nhận biết khng nhạc khóa Son a Khng nhạc “ Khng nhạc bao gồm dịng kẻ song song cách Các dòng kẻ khe hai dịng kẻ tính từ lên (5 dòng kẻ, khe)” [1] Ở nội dung này, giáo viên chuẩn bị bảng phụ kẻ sẵn khuông nhạc để học sinh quan sát Giáo viên giới thiệu dòng khe khng nhạc Sau giáo viên hướng dẫn học sinh kẻ vào để em ghi nhớ Giáo viên hướng dẫn học sinh kẻ dòng, dòng kẻ thẳng giáo viên quy định cho em kẻ dòng kẻ từ xuống dưới, khoảng cách dòng kẻ ô li nhỏ bốn li em Giáo viên cần hướng dẫn rõ để học sinh không bị nhầm lẫn (khi kẻ em kẻ từ xuống tính dịng kẻ khng nhạc em tính từ lên trên) Giáo viên yêu cầu học sinh luyện nhiều lần b Khóa Son Kí hiệu đứng đầu khng nhạc (nối liền dịng kẻ) khóa Son Nó vị trí nốt Son (dịng kẻ thứ 2) Sau hướng dẫn em kẻ khuông nhạc xong giáo viên vẽ mẫu khóa Son khng nhạc cho học sinh quan sát hướng dẫn em vẽ vào Giáo viên viết khóa Son vào khuông nhạc bảng hướng dẫn học sinh tập viết khóa Son vào khng nhạc Trong q trình dạy tơi nhận thấy em viết khóa Son cịn chưa cân đối, điềm xuất phát chưa xác, nét vịng cung cịn đưa ngược chiều Vì giáo viên vừa viết khóa Son vừa hướng dẫn em cách tỉ mỉ: Điểm xuất phát khóa Son dịng kẻ thứ khng nhạc, vịng trịn theo chiều kim đồng hồ lên chạm vào dịng sau vịng xuống chạm vào dòng 1, tiếp tục kéo lên cao khuông nhạc ô li nhỏ kéo xuống khuông nhạc ô li nhỏ tạo thành nét khuyết dịng kẻ thứ khng nhạc Ngoài việc chuẩn bị bảng phụ để học sinh quan sát thấy tất hát tập hát lớp viết theo khóa Son Vì giáo viên cho học sinh quan sát kĩ khng nhạc hát tập hát - hình ảnh trực quan để học sinh nhận biết khng nhạc khóa Son 2.3.3 Nhận biết số hình nốt nhạc Để ghi chép độ dài, ngắn âm thanh, người ta dùng hình nốt Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết số hình nốt nhạc: Hình nốt trắng, hình nốt đen, hình nốt móc đơn, hình nốt móc kép, dấu lặng đen, dấu lặng đơn * Trước tiên, giáo viên treo tranh âm nhạc giới thiệu cho học sinh hình nốt nhạc, giải thích khác hình nốt - thiết kế giảng Âm nhạc + Hình nốt trắng: Gồm thân nốt hình bầu dục nốt + Hình nốt đen: Giống hình nốt trắng thân nốt tơ đen + Hình nốt móc đơn: Giống hình nốt đen có thêm dấu móc hình vịng cung + Hình nốt móc kép: Giống hình nốt móc đơn có hai dấu móc hình vịng cung [2] * Ở nội dung chuẩn bị đồ dùng trực quan để học sinh trực tiếp quan sát Cách thực sau: - Giáo viên chuẩn bị: Bút đen, giấy rơ-ki trắng loại dày, kéo, băng dính trắng, nam châm nhỏ - Tiến hành: Vẽ hình nốt nhạc bút giấy rô-ki Dùng kéo cắt thành hình nốt nhạc (hình nốt trắng, hình nốt đen, hình nốt móc đơn ) Dùng băng dính dán nam châm vào phía sau thân nốt nhạc - Giáo viên giới thiệu hình nốt nhạc: Giới thiệu hình nốt nhạc lấy hình nốt nhạc gắn lên bảng để học sinh quan sát + Hình nốt trắng bao gồm thân nốt đuôi nốt, thân nốt để trắng có hình bầu dục (Giáo viên gắn hình nốt trắng lên bảng) + Hình nốt trắng tơ đen thân nốt hình nốt đen (Giáo viên gắn hình nốt đen lên bảng) + Hình nốt đen thêm móc hình cung hình nốt móc đơn (Giáo viên gắn hình nốt móc đơn lên bảng) + Hình nốt móc đơn thêm tiếp móc hình nốt móc kép (Giáo viên gắn hình nốt móc kép lên bảng) * Giáo viên hướng dẫn học sinh viết hình nốt nhạc vào - Đầu nốt nhạc hình bầu dục, viết nghiêng đa số em viết đầu nốt nhạc hình trịn Đi nốt nhạc đặt bên phải hình nốt nhạc kéo thẳng từ xuống có em lại viết đuôi nốt nhạc bên trái hay viết bên phải không thẳng mà nghiêng sang trái, sang phải Khi viết hình nốt móc đơn, hình nốt móc kép học sinh thường viết móc ngắn hay dài không cân nốt nhạc Giáo viên cần ý để sửa cho em ngay, không để thành thói quen sau khó sửa - Giáo viên ý học sinh viết đầu nốt nhạc, đuôi nốt nhạc cân đối, không nghiêng phải nghiêng trái, khơng lệch Khi viết móc khơng ngắn q hay dài làm cân đối * Sau giới thiệu hình nốt nhạc, tập viết hình nốt nhạc Giáo viên cho học sinh chơi trị chơi: "Tìm hình nốt nhạc" - Để thực trị chơi giáo viên chuẩn bị đồ dùng: Bút đen, giấy rơ-ki trắng loại dày, thước, kéo, băng dính, nam châm - Tiến hành: + Vẽ hình nốt nhạc bút giấy rô-ki Dùng kéo cắt thành hình nốt nhạc (hình nốt trắng, hình nốt đen, hình nốt móc đơn, hình nốt móc kép, dấu lặng đen, dấu lặng đơn) Dùng băng dính dán nam châm vào phía sau thân nốt nhạc + Sử dụng bút thước, kẻ bảng phụ bảng có ghi tên hình nốt nhạc + Giáo viên chia đôi bảng lớp dùng nam châm gắn bảng phụ lên bảng Hình nốt trắng Hình nốt đen Hình nốt móc đơn Hình nốt móc kép Dấu lặng đen Dấu lặng đơn Hình nốt trắng Hình nốt đen Hình nốt móc đơn Hình nốt móc kép Dấu lặng đen Dấu lặng đơn - Giáo viên tổ chức thành đội tham gia chơi (mỗi đội chơi có em) Trong đội, giáo viên phát cho em hình nốt nhạc học Khi giáo viên có hiệu lệnh: Hình nốt trắng (hoặc hình nốt đen, hình nốt móc đơn ) học sinh cầm tay hình nốt hiệu lệnh nhanh chóng gắn vào bảng phụ đội Sau đội hồn thành gắn đủ sáu hình nốt nhạc bảng phụ Giáo viên cho học sinh nhận xét Đội gắn nhiều hình nốt nhạc giành phần thắng tuyên dương Đội lại thực theo yêu cầu đội thắng (Ví dụ: hát múa hát chương trình) - Giáo viên cho học sinh chơi thử 1, lần Tổ chức cho học sinh tham gia chơi Hết lượt gọi lượt khác để em tham gia (tùy vào thời lượng tiết học) Học sinh tham gia trị chơi "Tìm hình nốt nhạc" 2.3.4 Nhận biết vị trí nốt nhạc khng nhạc a Khng nhạc bàn tay * Trước giúp học sinh nhận biết nốt nhạc khuông nhạc, giáo viên cho học sinh làm quen với khuông nhạc bàn tay: Giáo viên sử dụng bàn tay trái làm khuông nhạc: ngón tay tượng trưng cho dịng kẻ, kẻ tay tượng trưng cho khe, ngón út dịng kẻ thứ nhất, ngón 2, 3, 4, dòng kẻ 2, 3, 4, khng nhạc.Giáo viên dùng ngón tay trỏ bàn tay phải để vị trí nốt nhạc khuông nhạc bàn tay Giáo viên vừa hướng dẫn cho học sinh quan sát vừa cho em thực khng nhạc bàn tay Đơ: Ngón tay trỏ đặt song song bên ngón út Rê: Ngón tay trỏ bên ngón út Mi: Chỉ ngón út Pha: Chỉ vào khe ngón út ngón áp út Son: Chỉ ngón áp út La: Chỉ vào khe ngón áp út ngón Si: Chỉ vào ngón * Sau học sinh nhận biết vị trí nốt nhạc khuông nhạc bàn tay, giáo viên yêu cầu em thực vị trí nốt nhạc theo yêu cầu giáo viên Khi có hiệu lệnh giáo viên ( nốt Son, nốt Mi, nốt Đồ, ) học sinh nhanh chóng xác định vị trí vào khng nhạc bàn tay - Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập theo nhóm đơi: em ngồi bàn quay mặt lại với Em A nêu tên nốt nhạc, em B vị trí nốt nhạc 10 khng nhạc bàn tay Sau đổi lại (em B nêu tên nốt nhạc, em A vị trí nốt nhạc) - Giáo viên gọi học sinh lên bảng thực hiện: + Em thứ nhất: Nêu tên nốt nhạc + Em thứ hai: Chỉ vị trí nốt nhạc khng nhạc bàn tay Học sinh thực nêu tên, vị trí theo cặp đơi - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh chậm b Tập nhận biết vị trí nốt nhạc khuông nhạc - Giáo viên hướng dẫn vị trí nốt nhạc khng nhạc: Đơ: Nằm dòng kẻ phụ Rê: Nằm bên dòng kẻ Mi: Nằm dòng kẻ Pha: Nằm khe Son: Nằm dòng kẻ La: Nằm khe Si: Nằm dòng kẻ - Giáo viên yêu cầu học sinh chép vào - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tên nốt nhạc nằm dịng kẻ nêu rõ vị trí nằm dòng kẻ nào? Những nốt nhạc nằm khe nêu rõ nằm khe nào? Như giúp em phân biệt rõ ràng vị trí nốt nhạc c Tập nhận biết tên số nốt nhạc khuông nhạc * Hướng dẫn học sinh đọc tên nốt nhạc khuông nhạc: - Nốt nhạc hồn chỉnh bao gồm tên nốt hình nốt Ở tiết trước học sinh làm quen với hình nốt nhạc Vậy để đọc tên nốt nhạc học sinh cần xác định vị trí nốt nhạc khng nhạc nốt gì? nốt nhạc viết hình nốt nhạc gì? Sau đọc tên nốt nhạc hoàn chỉnh (khi đọc cần đọc tên nốt trước, hình nốt sau) 11 La móc đơn (Nằm khe nốt La, nốt La viết hình nốt móc đơn, đọc La móc đơn) - Giáo viên treo bảng phụ có viết nốt nhạc hướng dẫn học sinh đọc tên nốt nhạc * Trị chơi "Gắn nốt nhạc khng" - Sau học sinh đọc tên nốt nhạc Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi"Gắn nốt nhạc khng" Trị chơi nhằm giúp học sinh xác định vị trí hình nốt nhạc khng nhạc Từ giúp học sinh nắm vững kí hiệu âm nhạc, qua trò chơi luyện cho học sinh kĩ nhanh nhẹn, xác - Chuẩn bị: + bảng phụ kẻ khng nhạc khóa Son + Cắt hình nốt nhạc gắn nam châm phía sau thân nốt nhạc + Giáo viên chia đôi bảng lớp dùng nam châm gắn bảng phụ lên bảng Cách 1: Giáo viên cho học sinh chơi theo đội (mỗi đội em), em đứng theo thứ tự từ xuống dưới, giáo viên phát cho em hình nốt nhạc (khơng trùng nhau) - Luật chơi: Khi có hiệu lệnh giáo viên (Son móc đơn, Pha móc kép, La trắng ) Học sinh đội có hình nốt nhạc phù hợp với hiệu lệnh giáo viên trước lên gắn trước, em thực tương tự Hết lượt chơi đội gắn nhiều nốt nhạc giành phần thắng Giáo viên cho học sinh chơi thử - lần để em nắm cách chơi Sau lượt chơi giáo viên cho học sinh nhận xét, sửa sai, tuyên dương Học sinh tham gia trị chơi " Gắn nốt nhạc khng Cách 2: Giáo viên chia đội chơi (mỗi đội từ - em) đứng theo thứ tự từ xuống Giáo viên phát cho đội số hình nốt nhạc Giáo viên khơng sử dụng hiệu lệnh mà gắn trực tiếp u cầu phía khng nhạc 12 - Luật chơi: Học sinh thực theo yêu cầu bảng phụ từ trái qua phải, chơi theo hình thức tiếp sức: Học sinh đứng trước lên gắn trước, gắn xong quay đứng vị trí sau đội để bạn lên Các em học sinh lớp hát hát chương trình, hát kết thúc đồng nghĩa với thời gian tham gia chơi kết thúc (Lưu ý: Khi gắn xong bạn lên trước bắt đầu quay bạn lên, học sinh gắn sau khơng sửa bạn trước đó) Đội gắn nhiều nốt nhạc giành phần thắng - Giáo viên cho học sinh chơi thử - lần để em nắm cách chơi - Kết thúc lượt chơi, giáo viên cho học sinh nhận xét, sửa sai, tuyên dương (Giáo viên cần tạo cho học sinh thói quen thực hành nhiều, thói quen tự học, tự vận dụng Có hiệu mang lại cao hơn) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục Sau năm giảng dạy thực tế trường Tiểu học Xuân Lộc, Thường Xuân Tôi áp dụng "Một số biện pháp giúp học sinh nắm vững kí hiệu âm nhạc chương trình lớp 3" nhận thấy em u thích mơn học, mạnh dạn tự tin thể trước lớp Các em tích cực hơn, sáng tạo hơn, tạo cho em niềm say mê âm nhạc Và quan trọng em nắm kí hiệu âm nhạc chương trình Sau trình thực biện pháp trên, kết khảo sát 50 học sinh lớp vào cuối tháng năm 2017 việc nắm kí hiệu âm nhạc Kết thu sau: Tổng số HS 50 Nhận biết Số lượng HS % 38 76 Chưa nhận biết Số lượng HS % 12 24 Quan sát số thu ta nhận thấy số học sinh nhận biết kí hiệu âm nhạc nâng lên rõ rệt: So với kết khảo sát đầu năm số học sinh nhận biết kí hiệu âm nhạc tăng lên 24 em 48% Số học sinh chưa nhận biết cịn lại khơng nhiều So với khảo sát đầu năm số học sinh chưa nhận biết kí hiệu ghi nhạc giảm xuống 24 em 48% Tôi tiếp tục áp dụng biện pháp nêu để số học sinh chưa hoàn thành ngày KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 13 Âm nhạc môn học thiếu hệ thống giáo dục bậc Tiểu học mơn học mang tính đặc thù riêng Đối với em Tiểu học âm nhạc hoạt động hấp dẫn Vì để đáp ứng yêu cầu ngày nâng cao ngành giáo dục Bản thân nhận thấy giáo viên phải tự trau dồi, học hỏi thêm nhiều kiến thức, kỹ để giúp học sinh ngày u thích học tốt mơn âm nhạc góp phần đưa phong trào bề nhà trường ngày phát triển Các biện pháp thực mà tơi nêu dễ thực hiện, vận dụng lúc, nơi Các đồ dùng dễ làm sử dụng lâu dài Vận dụng tốt cho việc giảng dạy môn âm nhạc lớp Tôi nhận thấy "Một số biện pháp giúp học sinh nắm vững kí hiệu âm nhạc chương trình lớp trường Tiểu học Xuân Lộc" ứng dụng đạt hiệu Nó góp phần tạo cho em niềm say mê âm nhạc, đem lại niềm vui thật cho em học Hầu hết em nhớ được, nhớ lâu kí hiệu âm nhạc học Là giáo viên có thời gian kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều Trên kinh nghiệm nhỏ tơi q trình giảng dạy mơn Âm nhạc Bản thân tiếp tục rèn luyện, học hỏi thật nhiều để nâng cao kiến thức Với kinh nghiệm hiểu biết cịn nhiều hạn chế, kính mong góp ý đồng nghiệp hội đồng khoa học 3.2 Kiến nghị Để sáng kiến kinh nghiệm phát huy hiệu cao giảng dạy môn âm nhạc cho học sinh Tiểu học Đề nghị Ban giám hiệu trường Tiểu học Xuân Lộc đầu tư xây dựng phòng học chức dành riêng cho mơn Âm nhạc để học sinh có khơng gian hoạt động nghệ thuật, tiếp tục trang bị phương tiện dạy học cần thiết như: Đàn, đầu phát CD/cassette, tranh ảnh, băng đĩa phục vụ môn Âm nhạc Việc dạy Âm nhạc đạt hiệu cao thực giáo án điện tử, điều giúp học sinh học đa giác quan: nghe, nhìn, cảm nhận, vận động… Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2017 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Nghệ thuật Nhà xuất Giáo dục năm 2004 [1] 14 Thiết kế giảng Âm nhạc Nhà xuất Hà Nội năm 2004 [2] DANH MỤC 15 CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Minh Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Xuân Lộc TT Tên đề tài SKKN Phương pháp dạy Tập đọc nhạc khối lớp 4, Biện pháp rèn kỹ hát cho học sinh khối lớp 4, Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Năm học đánh giá xếp loại Phòng GD&ĐT C 2009 - 2010 Phòng GD&ĐT B 2014 - 2015 16 ... dụng: "Một số biện pháp giúp học sinh nắm vững kí hiệu âm nhạc chương trình lớp Trường Tiểu học Xuân Lộc" 2 .3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Vấn đề đặt số kiến thức kí hiệu âm nhạc mà học sinh. .. giám hiệu trường Tiểu học Xuân Lộc Thường Xuân Thanh hóa 1 .3 Đối tượng nghiên cứu - Các biện pháp giúp học sinh trường Tiểu học Xuân Lộc, Thường Xuân nắm vững kí hiệu Âm nhạc chương trình lớp. .. sinh nắm vững kí hiệu âm nhạc chương trình lớp Trường Tiểu học Xuân Lộc - Trình bày hiệu thu sau áp dụng biện pháp giúp học sinh nắm vững kí hiệu âm nhạc chương trình lớp - Đề xuất số kiến nghị