Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 17 năm 2012

20 7 0
Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 17 năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Vì sao các nhà khoa học và các vị -Làm bài theo yêu cầu của GV -Đáp án :C đại thần nói rằng nguyện vọng của công chúa không thực hiện được?. A.Vì họ cho rằng nguyện vọng của công chúa [r]

(1)TUẦN 17 Soạn ngày:23 / 12 / 2012 Giảng thứ hai:24/ 12 / 2012 (GV môn soạn và dạy ) ÂM NHẠC: TẬP ĐỌC: ( Tiết 33 ) RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu nội dung: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời các câu hỏi SGK) Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời phân biệt lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và người dẫn truyện Thái độ: Thích tìm hiểu vật xung quanh sống II Đồ dùng dạy học 1.GV: Tranh minh hoạ sgk bảng phụ ghi nội dung HS: SGK III Hoạt động dạy học HĐ thầy 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: -Đọc phân vai truyện : Trong quán ăn "Ba-cá-bống" Em thấy hình ảnh, chi tiết nào truyện ngộ nghĩnh và lí thú? - Gv cùng hs nx chung 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài: HĐ1 Luyện đọc: -Gọi HS đọc toàn bài -Tóm tắt nội dung bài HDcách đọc chung toàn bài - HD chia đoạn - Đọc nối tiếp: + Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm -HD đọc câu dài : Nhưng nói là / đòi ….được / vì ……nhà vua.// -HD cách đọc + Lần 2: Đọc và giải nghĩa từ Lop4.com HĐ trò - Hs đọc.Trả lời câu hỏi - Hs khá đọc Lớp theo dõi -Lắng nghe -Chia đoạn - Bài chia đoạn: + Đ1:Từ đầu nhà vua + Đ2: tiếp vàng + Đ3: Phần còn lại - lần - Hs đọc - Hs đọc (2) - Gv đọc toàn bài HĐ2 Tìm hiểu bài: -HS đọc theo cặp -Đại diện đọc -1HS đọc toàn bài -HS theo dõi -Lớp đọc lướt đoạn 1, trao đổi theo cặp trả lời: Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng - Mong muốn có mặt trăng và nói là gì? cô khỏi ốm có mặt trăng Trước yêu cầu công chúa, nhà - Nhà vua cho vời tất các vị đại vua đã làm gì? thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua ntn đòi hỏi - Họ nói đòi hỏi đó không thể thực công chúa? Tại họ cho đó là đòi hỏi - Vì mặt trăng xa và to gấp hàng không thể thực được? nghìn lần đất nước nhà vua Nêu nội dung đoạn 1? - ý 1: Công chúa muốn có mặt trăng; triều đình không biết cách nào tìm mặt trăng cho công chúa - Đọc thầm Đ2, trao đổi theo bàn, đại diện trả lời: Cách nghĩ chú có gì khác với - Chú cho trước hết phải hỏi các vị đại thần và các nhà khoa học? công chúa nghĩ mặt trăng nào đã Chú cho công chúa nghĩ mặt trăng không giống người lớn Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ công chúa mặt trăng khác với - Mặt trăng to móng tay cách nghĩ người lớn công chúa * Tích hợp phân môn TNXH lớp - Mặt trăng treo ngang cây - Mặt trăng làm vàng mặt trăng Đoạn cho em biết điều gì? - ý 2:Suy nghĩ Mặt trăng nàng công chúa - Đọc lướt đoạn 3, trả lời: Chú đã làm gì để có mặt - Chú đến gặp bác thợ trăng cho công chúa? kim hoàn, đặt làm mặt trăng vàng, lớn móng tay công chúa, cho mặt trăng vào sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ Thái độ công chúa ntn nhận - Công chúa thấy mặt trăng vui món quà? sướng khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn Nêu ý đoạn 3? ý 3: Chú mang đến cho công Lop4.com (3) chúa mặt trăng cô mong muốn Qua câu chuyện cho em hiểu điều gì? - ý nghĩa: MĐ,YC -GV gắn bảng ND bài -1,2 HS đọc ND - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Em có mơ ước nàng công chúa nhỏ không ? *Giáo dục vốn sống cho HS HĐ3 Đọc diễn cảm: -HD Đọc phân vai: - Nhóm 3: Đọc vai: Dẫn truyện, chú hề, nàng công chúa nhỏ Nêu cách đọc bài? - Toàn bài đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật: +Dẫn truyện: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi đoạn đầu Đoạn kết giọng vui, nhịp nhanh + Lời chú hề: vui, điềm đạm +Lời nàng công chúa hồn nhiên , ngây thơ + Chia nhóm luyện đọc - Đọc nhóm 3: vai dẫn truyện, công chúa, chú -Tổ chức thi đọc - nhóm,cá nhân - Gv cùng hs nx, khen hs đọc tốt Củng cố :BTTN -HS đọc yêu cầu bài 1.Vì các nhà khoa học và các vị -Làm bài theo yêu cầu GV -Đáp án :C đại thần nói nguyện vọng công chúa không thực được? A.Vì họ cho nguyện vọng công chúa là kì quặc B.Vì theo họ, mặt trăng thật nơi xa và to nên công chúa không thể lấy mặt trăng C.Vì họ không có khả thực điều công chúa muốn - GV nx tiết học Dặn dò: Vn đọc bài và chuẩn bị phần truyện TOÁN: ( Tiết 81) LUYỆN TẬP (Tr.89) I Mục tiêu: Kiến thức: - Thực phép chia cho số có ba chữ số Kĩ năng: - Biết chia cho số có ba chữ số Thái độ: Có ý thức học tốt môn toán II Đồ dùng dạy học: 1.GV: Bảng nhóm để HS ghi lời giải bài Lop4.com (4) 2.HS: Vở, giấy nháp III Hoạt động dạy học HĐ thầy 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Đặt tính tính: 56 867 : 316; 32 024 : 123 - Gv cùng hs nx chung 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu 3.2.Phát triển bài Bài a/Đặt tính tính: HDHS bài 1.Y/ C HS lớp 1ý a -GV chốt cách tính - Gv cùng hs nx, chữa bài * Bài Bài toán ( HSKG - Yêu cầu giải bài toán vào vở: Tóm tắt: 240 gói : 18 kg gói : g ? - Gv chấm, cùng hs nx chữa bài HĐ trò - Hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp 56 867 316 32 024 123 2526 179 742 260 3147 0044 0303 - hs lên bảng nhóm , lớp làm bài vào a) 54322 346 25275 108 1972 157 0367 234 2422 0435 000 003 86679 214 01079 405 009 -1 Hs đọc yêu cầu, cùng trao đổi cách làm bài - Cả lớp làm bài, Hs Giỏi làm vào bảng phụ -Lớp nhận xét Bài giải 18 kg = 18000g Số gam muối có gói là: 18 000 : 240 = 75 (g) Đáp số : 75 g muối 4.Củng cố : BTTN -Tính kết phép tính.282359 : 385 = ? A.735 B 733 C 733(dư 154) -1HS nêu yêu cầu bài -Tiết học hôm các em luyện tập -Lớp suy nghĩ chọn ý đúng -Đáp án: C kiến thức nào đã học? -Nx tiết học Dặn dò: VNLàm bài tập VBT Toán Lop4.com (5) LỊCH SỬ: (Tiết 17) ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: Kiến thức: - Hệ thống lại kiện tiêu biểu các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối kỉ XIII: Nước văn Lang, nước Âu Lạc; nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần Kĩ năng: Hệ thống và ghi nhớ kiến thức đã học Thái độ: Có ý thức ôn tập tốt II Đồ dùng dạy học: 1.GV: Sử dụng tranh SGK 2.HS: SGK III Hoạt động dạy học: HĐ thầy HĐ trò 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: -Vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để - Hs nêu, lớp nx đánh giặc Mông-Nguyên? - Gv nx chung, ghi điểm Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài 3.2.Phát triển bài Hoạt động 1: Các giai đoạn lịch sử và kiện lịch sử tiêu biểu: - Tổ chức hs thảo luận: - Hs thảo luận N4.Ghi vào nháp -Đại diện nhóm trình bày Ghi tên các giai đoạn lịch sử từ năm - Buổi đầu độc lập: 938- 1009 - Nước Đại Việt thời Lý: 1009- 1226 938- 1400? - Nước Đại Việt thời Trần: 1226 1400 Hoàn thành bảng sau: Thời gian Triều đại Tên nước Kinh đô 968-980 Nhà Đinh Đại cồ Việt Hoa Lư 981- 1008 Nhà Tiền Lê 1009- 1226 Nhà Lý Đại Việt Thăng Long 1226- 1400 Nhà Trần Các kiện lịch sử tiêu biểu: - Năm 968: - Năm 981: - Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ - Năm 1010: - Nhà Lý dời đô Thăng Long - Năm 1075-1077: - Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ - Năm1226: - Nhà Trần thành lập Kết luận : Gv tóm tắt lại các ý - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Lop4.com (6) chính Mông - Nguyên * Hoạt động 2: Thi kể các kiện, nhân vật lịch sử đã học - Chủ đề thi: Thi kể các - Hs kể nhóm 2:kiện, Lần lượt hs kể Lớp nghe nx nhân vật lịch sử đã học + Kể kiện: Sự kiện gì, xảy lúc nào, đâu, diễn biến, ý nghĩa, + Kể nv: Tên nv, nhân vật đó sống đâu, thời kì nào, có đóng góp gì cho lịch sử dân tộc, - Thi kể trước lớp - Gv cùng hs bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn, đúng Củng cố: - Giáo dục HS trân trọng các nhân vật lịch sử, giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử Dặn dò: - Học bài, chuẩn bị kiểm tra học kì Soạn ngày: 24 / 12 / 2012 Giảng thứ ba: 25 /12 / 2012 TIẾNG ANH: Đ/C Phạm Thị Thùy dạy TOÁN: ( Tiết 82) LUYỆN TẬP CHUNG (Tr.90) I Mục tiêu: Kiến thức: Thực các phép tính nhân và chia - Biết đọc thông tin trên biểu đồ Kĩ năng: Tìm thành phần chưa biết phép tính và đọc thông tin trên biểu đồ Thái độ: Có ý thức học tốt môn toán II Đồ dùng dạy học: 1.GV: Bảng kẻ khung bài tập 2.HS: Vở, giấy nháp III Hoạt động dạy học HĐ thầy 1.Ổn địnhtổ chức: HĐ trò -1hS nêu Lop4.com (7) Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS nhắc lại ND bài trước 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài: Bài 1: cho hs đọc yc Gọi HS nhắc lại cách tìm thừa số, số chia, số bị chia chưa biết Y/c Hs lớp làm bảng 1, ( cột đầu ) HS làm nhanh làm tiếp cột còn lại - Gv cùng hs nx, chốt bài đúng *Bài & 3.( HSKG) HDHS cùng bài Y/c Hs lớp làm bài ý a,b HS làm nhanh làm tiếp ý c và bài Bài 3.HSKG làm Hs đọc yc Cả lớp làm bài vào nháp, 1em làm bài trên bảng phụ : bảng 1: cột đầu Thõa sè 27 23 23 Thõa sè 23 27 27 TÝch 621 621 621 bảng 2: cột đầu Sè bÞ chia 66178 66178 66178 Sè chia 203 326 203 Thương 326 203 326 Bài 2.Đặt tính tính 39870 123 25863 251 2097 324 00763 103 0510 010 018 - Hs nêu kết - 1Hs đọc yêu cầu bài toán, trao đổi với bạn cùng bàn trả lời câu a, b a) Sè s¸ch tuÇn b¸n ®­îc Ýt h¬n tuÇn Bài (a&b) Biểu đồ lµ 1000 cuèn s¸ch -Tổ chức cho HS thảo luận theo b) Sè s¸ch tuÇn b¸n ®­îc nhiÒu h¬n cặp Cặp nào làm nhanh làm tuÇn lµ 500 cuèn s¸ch tiếp câu c - số hs nêu Lớp nx - Hs làm nhanh câu a,b làm tiếp câu - Trình bày miệng câu a,b c.vào nháp.1em làm vào bảng phụ, -Em đã làm nào để có kết lớp nx đó? c)Tổng số sách bán bốn tuần 4500+6250+5750+5500= - Gv nx chốt bài làm đúng 22000(cuốn) Trung bình tuần bán là: 22000: = 5500(cuốn) - Gv chấm, cùng hs nx chữa bài Đáp số: 5500cuốn sách -Qua BT giúp em củng cố kiến thức gì đã học? -Nêu nội dung bài - Gv nx chốt bài làm đúng - Gv chấm, cùng hs nx chữa bài Lop4.com (8) -Qua BT giúp em củng cố kiến thức gì đã học? Củng cố : -Tiết toán hôm các em luyện tập bài toán nào ? - Nx kĩ thực hành HS Dặn dò: - BTVN: Bài2.Chuẩn bị trước bài sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ( Tiết 33 ) CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nắm cấu tạo câu kể Ai làm gì ? (ND ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai làm gì ? đoạn văn và xác định chủ ngữ và vị ngữ câu (BT1, BT2); viết đoạn văn kể việc đã làm đó có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3) Kĩ năng: Nhận biết câu kể Ai làm gì? Thái độ: Nói, viết phải thành câu II Đồ dùng dạy học: 1.GV: Bảng phụ ghi nội dung bài1 (NX) 2.HS: Vở, SGK HĐ thầy 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Câu kể dùng để làm gì? Lấy vd ? - Gv nx chung, ghi điểm 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài Hoạt động 1: Phần nhận xét: Bài tập 1&2: - Gv cùng hs phân tích, thực theo yêu cầu mẫu bài 2: - Người lớn đánh trâu cày - Tổ chức hs trao đổi làm bài nhóm - Gv dán phiếu, phát phiếu nhóm: HĐ trò - Hs nêu, lớp nx, trao đổi - 1Hs đọc yêu cầu - HS đọc to đoạn văn -Từ ngữ hoạt động: đánh trâu cày -Từ ngữ người vật hoạt động: người lớn -HS làm nhóm đôi - nhóm làm bảng phụ, lớp làm bài nháp Lop4.com (9) - Trình bày: - Gv nx, chốt lời giải đúng: - Miệng và dán phiếu Lớp nx, trao đổi - Hs đọc lại lời giải đúng Câu Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm Các bà mẹ tra ngô Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ Lũ chó sủa om rừng Từ ngữ hoạt động nhặt cỏ, đốt lá bắc bếp thổi cơm tra ngô ngủ khì trên lưng mẹ sủa om rừng Bài tập -Gv cùng hs đặt câu hỏi mẫu cho câu Người lớn đánh trâu cày - Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động: - Câu hỏi cho từ ngữ người vật hoạt động: - Tổ chức cho hs trao đổi thảo luận lớp: - Gv chốt ý đúng Câu Từ ngữ người vật hoạt động Các cụ già Mấy chú bé Các bà mẹ Các em bé Lũ chó - HS đọc yêu cầu Người lớn làm gì? Ai đánh trâu cày? -Lớp thảo luận theo bàn - Hs trình bày miệng câu, lớp trao đổi nx - Hs đọc lại toàn bài Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động Câu hỏi cho từ ngữ người vật hoạt động Ai đánh trâu cày ? Ai nhặt cỏ, đốt lá? Ai bắc bếp thổi cơm? Người lớn đánh trâu cày Người lớn làm gì ? Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá Các cụ già làm gì ? Mấy chú bé bắc bếp thổi Mấy chú bé làm gì ? cơm Các bà mẹ tra ngô Các bà mẹ làm gì ? Ai tra ngô? 6Các em bé ngủ khì trên Các em bé làm gì ? Ai ngủ khì trên lưng mẹ? lưngmẹ Lũ chó sủa om rừng Lũ chó làm gì ? Con gì sủa om rừng? * Gv chốt ND b) Phần ghi nhớ: Câu kể Ai làm gì thường gồm - 2,3 Hs nêu phận? Đó là - HS đọc ghi nhớ SGK phận nào? c) Phần luyện tập: - Hs đọc yêu cầu Bài Tìm câu kể - Cả lớp đọc thầm đoạn văn và thực theo - Y/c làm bài yêu cầu bài Lop4.com (10) - Gv cùng hs nx Chốt ý đúng: Câu 1: Cha tôi làm cho tôi chổi cọ để quét nhà, quét sân Câu 2: Mẹ đựng hạt giống gieo cấy mùa sau Câu 3: Chị tôi đan nón làn cọ xuất Bài -Tổ chức cho hs trao đổi theo cặp bài tập2 - Gv cùng hs nx trao đổi Bài Viết đoạn văn - Y/c làm bài - Trình bày bài viết: - Gv nx khen hs làm bài tốt Củng cố Câu kể Ai làm gì thường gồm phận? Đó là phận nào? Dặn dò: VN làm lại BT vào - Lần lượt hs trình bày các câu kể làm gì có đoạn văn - Đọc yêu cầu bài tập - Các nhóm thảo luận và nêu miệng - hs lên gạch chéo phận chủ ngữ và vị ngữ - CN: Cha,mẹ, chị tôi - Đọc yêu cầu bài - Hs tự viết bài nháp, gạch chân câu đoạn là câu kể làm gì? - Hs trình bày miệng Lớp trao đổi bài bạn trình bày -1HS nêu -1 vài em đọc ghi nhớ CHIÊU CHÍNH TẢ (Tiết 17 ) MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I Mục tiêu: Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Kĩ năng: - Luyện viết đúng các chữ có âm đầu dễ lẫn: l/n Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết đẹp II Đồ dùng dạy học: 1.GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a 2.HS: Vở, bút III Hoạt động dạy học HĐ thầy HĐ trò 1.Ôn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu Hs lên đọc - Hs lên bảng viết, lớp viết nháp tiếng có âm đầu r,d, gi: - Gv cùng hs trao đổi, nx chung 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài 3.2.Phát triển bài HĐ1.Hướng dẫn hs nghe viết - Đọc bài viết tr/165 - Hs đọc, lớp theo dõi Lop4.com (11) Hãy nêu ND bài - – HS nêu - Đọc thầm và tìm từ còn hay - Cả lớp thực viết sai - Luyện viết các từ khó: Lớp viết vào nháp, 1số hs lên bảng viết -VD:Trườn xuống, khua lao xao, - Gv gọi HS nhắc lại cách trình -Nêu cách trình bày bày: - Gv đọc: - Hs viết bài vào - Hs soát lỗi bài - Gv chấm bài - Hs đổi chéo soát lỗi - Gv cùng hs nx chung bài viết HĐ2 Bài tập Bài 2a Điền vào chỗ trống -Hs đọc yêu cầu và đọc thầm nội dung - Gv y/c làm bài - Cả lớp làm bài vào BT; Hs làm bài bảng phụ - Trình bày: - HS làm bảng trình bày -Gv cùng hs nx,trao đổi, chốt bài - loại nhạc cụ; lễ hội, tiếng đúng - Hs đọc lại bài Bài Chọn từ viết đúng - Hs đọc yêu cầu, lớp làm bài vào nháp theo nhóm cùng bàn - Trình bày: - nhóm trình bày, lớp nx - Gv cùng hs nx chung, chốt bài - Giấc mộng; làm người; xuất hiện; nửa mặt; đúng: lấc láo; cất tiếng; lên tiếng; nhấc chàng; đất; lảo đảo; thật dài; nắm tay Củng cố :BTTN -HS suy nghĩ chọn ý đúng Những từ ngữ nào viết sai? A.giấc ngủ B.lậc đổ C.mất mát - NX tiết học - Ghi nhớ cách viết các từ bài tập Dặn dò: LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TI ÊU 1.Kiến thức - Luyện tập củng cố cho học sinh cách đặt tính và chia cho số có ,3 chữ số 2.Kĩ năng- Tìm thừa số và tích chưa biết Cách tính chi vi hình chữ nhật Biết cách xem biểu đồ - Rèn kĩ tính toán nhanh cho học sinh 3.Thái độ: Yêu thích môn học II- ĐỒ DÙNG DẠY Lop4.com (12) - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3+4 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ - GV gọi hHS lên bảng làm bài tập Tìm x: - GV nhận xét + cho điểm - Củng cố nội dung bài cũ 2.Bµi míi: 1) Giíi thiÖu bµi - GV giới thiệu nội dung bài luyện tập 2) LuyÖn tËp : Bµi tËp 1: GV nªu yªu cÇu §Æt tÝnh råi tÝnh : - GV nhËn xÐt bảng GV nhËn xÐt vµ ch÷a bµi Bµi tËp : Gv nªu yªu cÇu bµi tËp : ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng - Gv nhËn xÐt + chÊm 2-3 vë + nhËn xÐt - HS lên bảng a) x  93 = 29109 b) 36300 : x = 484 -1 HS nh¾c l¹i - HS lên bảng - Lớp làm bảng a) 88374 26 b) 22687 37 103 3399 48 257 117 234 c) 13002 394 1182 33 - HS nhËn xÐt - Chữa bài - HS nªu l¹i yªu cÇu bµi tËp -6 HS lªn b¶ng lµm - Líp lµm vµo VBT Thõa sè 79 53 53 Thõa sè 53 79 79 TÝch 4187 4187 4187 HS nhËn xÐt + ch÷a bµi - HS nh¾c l¹i yªu cÇu - HS lên bảng - Líp lµm vµo vë Chiều dài bìa hình chữ nhật là: Bµi tËp : Gv nªu yªu cÇu bµi tËp : Mét tÊm b×a h×nh ch÷ nhËt cã diÖn 4815 : 45 = 107 ( m ) tÝch lµ 4815cm , chiÒu réng 45cm Chu vi bìa hình chữ nhật là: a) T×m chiÒu dµi cña tÊm b×a? ( 107 + 45 )  = 304 ( m ) b) TÝnh chu vi cña tÊm b×a ? Đáp số : 304 m - GVHDHS tóm tắt - Líp nhËn xÐt + ch÷a bµi + lËp kÕ ho¹ch gi¶i - HS nh¾c l¹i yªu cÇu - HS lên bảng - Líp lµm vµo VBT - Ch÷a bµi trªn b¶ng + cho ®iÓm a) Xuân đạt 25 điểm mười, Đông - Chấm 4-5 + nhận xét đạt 32 điểm mười Lop4.com (13) b) Hạ đạt nhiều Thu điểm mười c) Bạn Đụng đạt nhiều điểm Bµi tËp : Gv nªu yªu cÇu bµi tËp : Biểu đồ đây nói số điểm 10 mười d) Cả bốn bạn đạt 110 điểm mười mà bốn bạn Xuân, Hạ, Thu, Đông đã đạt tháng năm học 2009 - 2010 Cñng cè - Cñng cè néi dung bµi häc 5.dÆn dß: - VÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau: LuyÖn tËp ( TiÕp ) - NhËn xÐt tiÕt häc ĐỊA LÍ: (Tiết 17) ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: 1.Kiến thức:- Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân tộc, trang phục và hoạt đông sản xuất chính Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng Bắc Bộ Kĩ năng: Sử dụng đồ, lược đồ Thái độ: Có ý thức ôn tập tốt II Đồ dùng dạy học: 1.GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh SGK 2.HS: Tranh ảnh SGK III Hoạt động dạy học HĐ thầy 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: -Gv nêu câu hỏi sgk / 112 - Gv cùng hs nx ghi điểm 23.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài 3.2.Phát triển bài Hoạt động : Vị trí miền núi và trung du Chúng ta đã học vùng nào ? GV treo đồ, yêu cầu hs lên Gv nx, tuyên dương hs làm tốt GV y/c làm VBT & lược đồ trống HĐ trò -3 hs trả lời - Dãy HLS ( với đỉnh Phan- xi păng ) Trung du bắc ; Tây Nguyên, và thành phố Đà Lạt số hs lên chỉ, lớp qs nx trao đổi, bổ sung Hs tự điền, hs điền trên bảng - Lớp nx,bổ sung Lop4.com (14) Gv nx chung Hoạt động : Đặc điểm thiên nhiên và hoạt động sản xuất Đọc câu hỏi và gợi ý sgk / 97 Gv chia nhóm để thảo luận chuyên sâu vào đặc điểm vùng Trình bày : - Cả lớp đọc thầm - N1,2 : Địa hình và khí hậu HLS và Tây Nguyên - N3,4 : Dân tộc, trang phục, lễ hội, HLS và Tây Nguyên - Con người và các hoạt động sinh hoạt, sản xuất HLS và TN -Đại diện nhóm nêu đặc điểm Lớp nx, bổ sung Gv nx chốt ý chung * Kết luận : Cả vùng có đặc điểm đặc trưng riêng thiên nhiên, người với cách sinh hoạt động sản xuất Hoạt động : Vùng trung du Bắc Bộ - Tổ chức thảo luận nhóm đôi Trung du bắc có đặc điểm địa hình nào ? Tại phải bảo vệ rừng trung du Bắc Bộ ? Mỗi bàn là nhóm.Đại diện nhóm nêu - Là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh bát úp - Rừng bị khai thác cạn kiệt, diện tích đất trống đồi trọc tăng lên -Trồng rừng che phủ đồi, ngăn chặn tình trạng đất bị xấu Những biện pháp để bảo vệ rừng ? Trồng rừng nhiều nữa, trồng cây công ngiệp dài ngày cây ăn * Kết luận : Cần bảo vệ, - Dừng hành vi khai thác rừng phá không khai thác bừa bãi, tích cực rừng bừa bãi trồng rừng Hoạt động 4: Thiên nhiên và hoạt động sản xuất người ĐBBB - Hs quan sát và trên đồ - Tổ chức hs xác định vị trí ĐBBB, Hà Nội trên đồ: Trang phục, lễ hội người dân - Hs thảo luận N2 trả lời ĐBBB có đặc điểm gì? Vì lúa gạo trồng nhiều - Hs thảo luận trước lớp Lớp trưởng ĐBBB? Nêu thứ tự công việc điều khiển quá trình sx lúa gạo? Vì Hà Nội là trung tâm chính - Hs trao đổi và trả lời trị kinh tế, văn hoá khoa học hàng đầu nước ta? * Kết luận: Gv tóm tắt lại ý chính Củng cố : Lop4.com (15) Tiết học hôm các em hệ thống đặc điểm tiêu biểu nào Dặn dò: -Học thuộc nội dung ôn tập chuẩn bị tiết sau KTĐK Soạn ngày:25 / 12 / 2012 Giảng thứ tư:27/ 12 / 2012 TẬP ĐỌC: ( Tiết 34) RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo) I Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ trẻ em đồ chơi và vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu ( trả lời các câu hỏi SGK) Kĩ năng: Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và người dẫn chuyện (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và người dẫn truyện Thái độ: Thích quan sát xung quanh II Đồ dùng dạy học: 1.GV: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ ghi nội dung bài 2.HS: SGK III Hoạt động dạy học: HĐ thầy HĐ trò 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Đọc bài Rất nhiều mặt trăng (Phần - 2,3 Hs đọc Lớp nx đầu) và trả lời câu hỏi nội dung ? - Gv nx chung ghi điểm 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài 3.2.Phát triển bài HĐ1 Luyện đọc: - Gọi Hs đọc toàn bài - hs khá đọc, lớp theo dõi -Tóm tắt nội dung toàn bài HD -Lắng nghe giọng đọc chung -HDHS chia đoạn 1HSChia đoạn + Đ1: dòng đầu + Đ2: dòng tiếp + Đ3: Phần còn lại - Đọc nối tiếp: lần, kết hợp sửa lỗi - Hs đọc / lần phát âm và quan sát tranh minh hoạ -Lần đọc kết hợp giải nghĩa từ chú -HD đọc câu văn dài giải Nhà vua mừng , nhưng/ ngài lập -2HS đọc câu văn dài tức lo lắng vì đêm đó/ mặt trăng sáng bầu trời - HS đọc nhóm Lop4.com (16) -Đại diện nhóm đọc - em đọc bài - Gv đọc toàn bài HĐ2 Tìm hiểu bài - Đọc thầm Đ1, trả lời: - Cả lớp đọc thầm Đ 1,Thảo luận theo cặp trả lời Nhà vua lo lắng điều gì? - vì đêm đó mặt trăng sáng vằng vặc trên bầu trời, công chúa thấy mặt trăng thật, nhận mặt trăng trên cổ là giả, ốm trở lại Nhà vua cho vời các vị đại thần và - Để nghĩ cách làm cho công chúa các nhà khoa học đến để làm gì? không thể nhìn thấy mặt trăng Vì lần các vị đại thần và - Vì mặt trăng xa và to, toả các nhà khoa học lại không giúp sáng rộng nên không có cách nào nhà vua? làm cho công chúa không thấy được/ - ý đoạn 1? Ý 1: Nỗi lo lắng nhà vua - Đọc lướt đoạn còn lại, trả lời: Chú đặt câu hỏi với công chúa - Chú muốn dò hỏi công chúa hai mặt trăng để làm gì? nghĩ nào thấy mặt trăng chiếu sáng trên bầu trời, mặt trăng nằm trên cổ công chúa Công chúa trả lời nào? - Hs trả lời: Cách giải thích cô công chúa nói - Hs trao đổi chọn câu trả lời + Câu c ý sâu sắc lên điều gì? - ý đoạn 2&3? Ý 2: Cách giải thích công GV chốt ND bài gắn bảng phụ chúa nhỏ - HS nêu - Em thích chi tiết nào bài ? Vì -1,2 HS đọc sao? HĐ3 Đọc diễn cảm: - Đọc toàn truyện (phân vai) - vai: Dẫn truyện, chú hề, nàng công chúa nhỏ Nêu cách đọc? - Đọc diễn cảm, giọng kẻ nhẹ nhàng, chậm rãi Đọc phân biệt lời nhân vật: + Lời chú hề: nhẹ nhàng, khôn khéo + Nàng công chúa: hồn nhiên, tự tin, thông minh - Luyện đọc: Đoạn: Làm mặt trăng hết bài + Gv đọc mẫu: - Hs nêu cách đọc đoạn + Luyện đọc: N3 - Đọc phân vai + Tổ chức cho HS thi đọc: - Cá nhân, nhóm - Gv cùng hs nx, khen hs đọc tốt Củng cố:BTTN Lop4.com (17) Nhà vua lo lắng gì? -HS suy nghĩ chọn ý đúng A.Mặt trăng tỏa sáng trên bầu trời -Đáp án: C B.Công chúa thất vọng thấy trăng và ốm trở lại C.Cả điều đã nêu các câu trả lời a và b Dặn dò: - Vn đọc bài nhiều lần và kể câu chuyện cho người thân nghe TOÁN: ( Tiết 83) DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho - Nhận biết số chẵn, số lẻ Kĩ năng: Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho và không chia hết cho Thái độ: Có ý thức học tốt môn toán II Đồ dùng dạy học: 1.GV: Bảng nhóm để HS làm bài tập 2.BP bài tập 2.HS: Vở, bút III Hoạt động dạy học HĐ thầy HĐ trò 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài 3.2.Phát triển bài HĐ1 Dấu hiệu chia hết cho a.Tổ chức cho hs tự phát dấu hiệu: HS thảo luận theo bàn - Thi tìm vài số chia hết cho 2, vài số không chia hết cho VD: 10 : = 11 : = (dư1) 36 : = 18 37 : = 18 (dư 1) 22: = 11 23 : = 11 (dư1) 28 : = 14 29 : = 14 (dư1) 14 : = 15 : = 12 (dư1 b Dấu hiệu: - Yêu cầu hs thảo luận tự rút kết luận Đại diện cặp rút kết luận - Các số có chữ số tận cùng là 0; 2;4;6;8 thì chia hết cho - Các số có tận cùng là 1;3;5;7;9 thì không chia hết cho - Số chia hết cho là số chẵn VD: - Số không chia hết cho là số lẻ.Vd: -Chốt lại dấu hiệu chia hết cho HS đọc ghi nhớ SGK Lop4.com (18) HĐ2 Thực hành Bài SGK /95 Y/c dựa vào kiến thức vừa học làm bài - GV và lớp nhận xét , chữa bài Bài Viết số HD bài 2, cùng lúc Y/c Hs lớp làm bài HS nào làm nhanh làm bài - Y/c làm bài GV nhận xét, chữa bài * Bµi 3.( HSKG) HD c¸ch lµm GV: KÕt luËn ý đúng * Bµi 4.( HSKG) GV chốt Củng cố:BTTN 1.Câu nào đây đúng? A.Các số có chữ số tận cùng là 3;5;7;9 thì chia hết cho B.Các số có chữ số tận cùng là 1; 3;5;7;9 thì chia hết cho C.Các số có chữ số tận cùng là 0;2;4 ;6 ; thì chia hết cho Dặn dò: - Học thuộc dấu hiệu chia hết cho và làm bài tập còn lại - HS đọc bài -HS suy nghĩ cá nhân tìm kết - HS làm bài miệng, số em nêu kết a) C¸c sè chia hÕt cho lµ: 98 ; 1000 ; 744 ; 7536 ; 5782 b) C¸c sè kh«ng chia hÕt cho lµ: 35 ; 89 ; 867 ; 84683 ; 8401 -1 HS đọc bài tập - HS làm bài vào nháp theo nhóm đôi nhóm làm vào bảng phụ a) Bốn số có hai chữ số, số chia hết cho lµ: 44 ; 46; 48; 50 b) Hai số có ba chữ số, số không chia hÕt cho lµ: 445 ; 467 -§äc yªu cÇu bµi -HS làm nhóm vào nháp, nhóm làm vào bảng phụ -Gắn bài nhận xét a) 346 ; 364 ; 436 ; 634 b) 365 ; 653 ; 635 ; 563 1HS đọc yêu cầu bài -Lớp làm bài vào nháp -1HS làm bảng phụ KQ: a)346; 348 b) 8353; 8355 -HS suy nghĩ chọn ý đúng -Đáp án:C LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ( Tiết 34 ) VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai làm gì? Lop4.com (19) Kĩ năng: - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập Thái độ: Có ý thức học tốt môn học II Đồ dùng dạy học: 1.GV: Bảng phụ BT1 2.HS: Vở, bút III Hoạt động dạy học HĐ thầy 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 3/ 166? Đọc thuộc ghi nhớ bài? - Gv cùng hs nx chung 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài 3.2.Phát triển bài Hoạt động 1: Phần nhận xét - Đọc đoạn văn và yêu cầu? - Tổ chức hs trao đổi N2 các yêu cầu: - Trình bày: - Gv đưa câu đã chuẩn bị lên bảng - Hs hoàn thành yêu cầu 2,3? HĐ trò - Hs đọc, trình bày - Hs đọc nối tiếp - Hs thực trao đổi nhóm - Lần lượt yêu cầu, trao đổi nx chung: Câu kể Ai làm gì? câu 1,2,3 - Các nhóm nêu miệng và gạch chân phận vị ngữ câu: - Gv cùng hs nx, chốt ý đúng: Câu Câu1 Câu Câu Vị ngữ ý nghĩa vị ngữ tiến bãi Nêu hoạt động người, vật câu kéo nườm nượp khua chiêng rộn ràng - Yêu cầu 4: Phần ghi nhớ: Hoạt động 2:Phần luyện tập Bài 1.Gv đưa bài đã chuẩn bị lên bảng.(Bảng phụ) - Câu kể Ai làm gì đoạn văn : - Gạch gạch vị ngữ: - Gv cùng hs nx, chốt bài đúng - ý b là ý đúng - 2,3 Hs đọc -1 Hs đọc yêu cầu Lớp làm bài vào VBT -1 em làm vào bảng phụ - Câu 3,4,5,6,7 - Lần lượt hs lên bảng gạch - Thanh niªn ®eo gïi vµo rõng VN - Phô n÷ /giÆt giò bªn nh÷ng giÕng nước Lop4.com (20) VN - Em nhỏ /đùa vui trước nhà sàn VN - Các cụ già chụm đầu bên rượu cần VN - C¸c bµ, c¸c chÞ/ söa so¹n khung cöi VN - 1Hs đọc yêu cầu, lớp làm bài theo Bài Gv viết bảng nội dung bài nhóm vào nháp - Hs lên bảng chữa bài: - Gv cùng hs nx, chốt lời giải -1nhóm làm bài vào bảng phụ - Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng đúng - Bà em kể chuyện cổ tích - Bộ đội giúp dân gặt lúa - Hs đọc lại bài - Hs đọc yêu cầu bài, qs tranh, tự đặt 3-5 câu kể làm gì Viết bài vào nháp Bài - số hs đọc, lớp trao đổi , nx bài VD: Trong tranh các bạn nam đá - Trình bày: cầu, bạn nữ chơi nhảy dây, - Gv nx chung gốc cây, bạn nam đọc báo HS đọc lại ghi nhớ Củng cố : - Đọc lại phần ghi nhớ Nhận xét học Dặn dò: - BTVN viết bài vào M Ĩ THU ẬT : (gv b ộ m ôn soạn và dạy) KHOA HỌC: ( Tiết 33) ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: Kiến thức:- Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: + Tháp dinh dưỡng cân đối + Một số tính chất nước và không khí; thành phần chính không khí +Vòng tuần hoàn nước tự nhiên + Vai trò nước và không khí sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí Kĩ năng: Quan sát và mô tả Thái độ: Có ý thức ôn tập tốt II Đồ dùng dạy học: 1.GV: Tháp dinh dưỡng chưa hoàn thiện 2.HS: VBT Khoa học III Hoạt động dạy học HĐ thầy HĐ trò Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 10:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan