Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 - Sồng A Tủa

20 2 0
Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 - Sồng A Tủa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thảo luận có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt - Yêu cầu HS thảo luận theo bàn sau dó đưa ra ý kiến của mình... - Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.[r]

(1)Giáo án tuần 27 Sồng A Tủa Trường TH Suối Lềnh Tuần 27 Ngày soạn: 25/2/2011 Ngày giảng:Thứ hai 28/2/2011 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN Luyện tập chung I MỤC TIÊU Giúp HS - Ôn tập số nội dung phân số: Hình thành phân số, phân số nhau, rút gọn phân số - Rèn kĩ giải bài toán có lờ văn II CHUẨN BỊ - Vở bài tập, SGV, SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Tg Hoạt động HS A Bài cũ 5’ - Gọi HS lên bảng thực phép nhân, chia phân số - HS thực yêu cầu GV x x 5 - Nhận xét ghi điểm B.Bài 2’ 1) Giới thiệu bài 30’ 2) HDHS làm BT Bài : - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - HS lên bảng tính - Yc HS làm bài vào BT, HS lên bảng thực 25 25 : 5 = = 30 30 : 10 12 10 : = 12 : …………… - GVNX chữa bài Bài 2: - GV nêu yêu cầu BT - HS làm BT Lop4.com (2) Giáo án tuần 27 Sồng A Tủa Trường TH Suối Lềnh - Hướng dẫn cho HS cách lập phân số tìm phân số số Bài giải a) Phân số ba tổ học sinh là b) Số học sinh ba tổ đó là: 32 x = 24 (bạn) Đáp số: a) … b) … - GV nhận xét- chữa bài Bài 3: - Gọi số HS đọc bài toán - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào - HS làm bài Bài giải Anh Hải đã đoạn đường là 15 x = 10 (km) Anh Hải còn phải tiếp đoạn đường là 15 – 10 = (km) Đáp số: km - GV nhận xét chữa bài - HS đọc yêu cầu Bài : Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS giải + Tìm số xăng lấy lần sau +Tìm số xăng lấy hai lần + Tìm số xăng lúc đầu có kho - Gọi HS lên bảng thực - HS lên giải BT Bài giải : Lần sau lấy số lít xăng là 32850 : = 10950 (l) Cả hai lần lấy số lít xăng là 32850 + 10950 = 43800 (l) Lúc đầu kho có số lít xăng là 56200 + 43800 = 100000 (l) Đáp số : 100 000l xăng - GV nhận xét đánh giá Củng cố - dặn dò - Tóm lại nội dung bài - Giao bài tập nhà cho HS - Chuẩn bị bài sau học 3’ Tiết 3: TẬP ĐỌC Dù trái đất quay I MỤC TIÊU Lop4.com (3) Giáo án tuần 27 Sồng A Tủa Trường TH Suối Lềnh - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-pécních, Ga-li-lê - Biết đọc bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học nhà bác học Cô-péc-ních, Ga-li-lê - Hiểu nội dung và ý nghĩa bài: Ca ngợi người khoa học chân chính đa dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học II CHUẨN BỊ - Tranh minh họa nhà bác học Sơ đồ đất hệ mặt trời (nếu có) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Tg Hoạt động HS A Bài cũ 5’ Kiểm tra em đọc bài: “Thắng biển” HS thực câu hỏi theo yêu cầu và trả lời câu hỏi GV - Nhận xét, ghi điểm B Bài 1) Giới thiệu bài 2’ 2) Luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc 20’ - Gọi HS đọc mẫu toàn bài - Hd HS đọc từ khó - HS luyện đọc từ khó.Cô-péc- Chia đoạn cho HS đọc nối tiếp ních, Ga-li-lê… Chia bài làm đoạn Đoạn : Từ đầu - > phán bảo Chúa trời Đoạn : Tiếp theo -> gần bảy chục tuổi Đoạn : Còn lại - Yc HS tiếp nối đọc HS đọc nối tiếp đoạn - Yc HS đọc tiếp nối lần kết hợp giải nghĩa từ HS đọc nối tiếp lần và kết hợp trả lời chú giải *Luyện đọc nhóm GV chia đoạn chia nhóm cho HS luyện đọc -Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc các nhóm - GV đọc mẫu bài 10’ HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi b Tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thầm bài để trả lời câu hỏi ? Ý kiến Cô-péc-ních cố điểm gì khác ý kiến chung lúc giờ? + Thời đó, người ta cho trái đất là trung tâm vũ trụ, đứng Lop4.com (4) Giáo án tuần 27 Sồng A Tủa Trường TH Suối Lềnh yên chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì phải quay xung quanh nó Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: chính trái đất là hành tinh quay xung quanh mặt trời ? Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? Vì toà án lúc sử phạt ông? + Viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học Cô-péc-ních Toà án lúc sử phạt Ga-li-lê vì cho ông đã chống đối quan điểm Giáo hội nói ngược với lời phán bảo Chúa trời.) ? Lòng dũng cảm Cô-péc-ních, Ga-li-lê thể chỗ nào? + Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo Chú trời, tức là đối lập với quan điểm giáo hội lúc giờ, mặc dù họ biết viêvj làm đó ngu hại đến tính mạng *HDHS đọc diễn cảm - GV HD HS thể đọc diễn cảm đúng theo đoạn - Luyện đọc diễn cảm đoạn bài - Ca ngợi người khoa học chân chính đa dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học ? Nói ý nghĩa bài văn Củng cố - dặn dò - Tóm lại nội dung bài - Về đọc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau học 3’ Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (t2) I MỤC TIÊU: - Học xong bài này HS có khả hiểu nào là hoạt động nhân đạo - Vì cần tích cực tham gia các HĐ nhân đạo - Biết thông cảm với người gặp khó khăn hoạn nạn - Tích cực tham gia số HĐ nhân đạo lớp, trường địa phương phù hợp với khả II CHUẨN BỊ - Bìa màu xanh, đỏ, trắng, phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Lop4.com (5) Giáo án tuần 27 Sồng A Tủa Hoạt động GV Tg 5’ A Bài cũ: Trường TH Suối Lềnh Hoạt động HS B Bài 1) Giới thiệu bài: 2’ 2) Nội dung 25’ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Yc HS thảo luận nhóm để làm bài tập HS thảo luận nhóm và làm bài vào SGK - Đại diện nhóm trình bày + a, c, e là việc làm nhân đạo + a, d không phải là hoạt động nhân đạo - GV NX chốt lại Hoạt động 2: Sử lý tình huống.(bài tập 2, SGK) - GV chia nhóm và đưa tình để thảo luận để xử lý tình Các nhóm thảo luận và đưa câu trả lời - Tình a Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn) quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn chưa có xe và có nhu cầu)… - Tình b Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ giúp bà công việc lặt vặt hàng ngày - GV NX chốt lại Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - YC HS thảo luận nhóm để làm bài tập 5, SGK - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS HS thảo luận nhóm làm bài vào trình bày bài làm mình + Cần phải cảm thông chia sẻ, giúp đỡ người khó khăn, hoạn nạn cách tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với khae => Ghi nhớ: Yc HS đọc SGK Củng cố - dặn dò - Tóm lại nội dung bài - Nhận xét tiết học 3’ Lop4.com (6) Giáo án tuần 27 Sồng A Tủa Trường TH Suối Lềnh - Chuẩn bị bài sau học Tiết 5: HÁT NHẠC - Ôn bài hát: Chú voi Bản Đôn - Tập đọc nhạc: TĐN số I MỤC TIÊU - HS hát đúng và thuộc lời bài hát Chú voi Bản Đôn Tiếp tục tập trình bày cách hát lĩnh xướng, hoà giọng Tập trình bày bài hát hình thức đơn ca, song ca, tốp ca - HS đọc đúng nhạc và hát lời ca bài TĐN Đồng lúa bên sông II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng - Nghiên cứu vài động tác phụ hoạ phù hợp với giai điệu và nội dunh bài hát, tuỳ theo sáng tạo GV - Đàn giai điệu, đệm và hát bài Chú voi đôn và bài TĐN Đồng lúa bên sông Học sinh: - SGK, chép nhạc, nhạc cụ gõ - Học thuộc bài hát Chú voi đôn - Chuẩn bị động tác phụ hoạ cho bài hát Chú voi đôn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Tg Hoạt động HS A Bài cũ 5’ B Bài Giới thiệu bài: 2’ Nội dung 25’ Hoạt động 1: Ôn bài hát Chú voi đôn - GV hát lại lần cho HS nghe + Cho Hs ôn tập hát bài nhiều lần nhiều hình thức (cả lớp, dãy, bàn, tổ) - Cả lớp lắng nghe - Học sinh ôn lại bài hát theo Hd giáo viên + Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách - Tổ chức cho học sinh hát kết hợp - Hát kết hợp động tác phụ hoạ Lop4.com (7) Giáo án tuần 27 Sồng A Tủa Trường TH Suối Lềnh động tác phụ hoạ Hoạt động 2: TĐN số - Gv viết bài luyện tập tiết tấu lên bảng và làm mẫu cho HS gõ theo - HS dùng nhạc cụ tập gõ và có thể vừa gõ vừa đọc tên hình nốt : đen, đơn đơn trắng; đen, đơn đơn trắng… + Hướng dẫn HS tập đọc nốt nhạc trên khuông - GV đưa giai điệu và yêu cầu HS gõ theo - HS vừa đọc nhạc vừa gõ theo tiết tấu S luyện tập nhiều hình thức nhóm, tổ… - Một số HS trình bày trước lớp Củng cố dặn dò 3’ - Giáo viên bắt nhịp cho lớp hát lại bài hát lần - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát và gõ đệm Ngày soạn: 26/2/2011 Ngày dạy:Thứ ba 1/3/2011 Tiết 1: TOÁN Kiểm tra học kì II Tiết : THỂ DỤC Nhảy dây, di chuyển tung và bắt bóng Trò chơi “Dẫn bóng” I MỤC TIÊU - Trò chơi “Dẫn bóng” Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia vào trò chơi để rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn - Ôn kiểu nhảy dây kiểu chân trước chân sau, di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng Yêu cầu thực đúng động tác và nâng cao thành tích II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm trên sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Chuẩn bị HS dây nhảy, sân, dụng cụ để tổ chức tập di chuyển tung,bắt bóng và trò chơi “Dẫn bóng” III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Tg Phương pháp tổ chức Lop4.com (8) Giáo án tuần 27 Sồng A Tủa A Mở đầu + Tập trung lớp Trường TH Suối Lềnh 5’ Đội hình nhận lớp * ******** ******** + Phổ biến Nd yêu cầu bài học + Khởi động: - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, … - Thực bài thể dục phát triển chung Đội hình khởi động Cả lớp khởi động điều khiển cán C Cơ 25’ Bài tập nhảy dây, di chuyển tung và bắt bóng - Tập nhảy dây kiểu chân trước chân - GV hướng dẫn lại cách thực sau - HS luyện tập theo điều khiển GV, luyện tập cá nhân, theo nhóm - Tập di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng - GV cho HS luyện tập theo đội hình hàng dọc - HS luyện tập theo nhóm điều kiển tổ trưởng + Gv quan sát h/s thực động tác nhắc nhở sửa sai * ******** ******** - Cho các tổ thi đua với Trò chơi vận động - Chơi trò chơi Dẫn bóng - GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi - HS chơi trò chơi theo đạo GV Chơi đồng loạt lớp C Kết thúc - Tập trung lớp thả lỏng - Nhận xét đánh giá buổi tập 5’ Lop4.com * ********* ********* (9) Giáo án tuần 27 Sồng A Tủa Trường TH Suối Lềnh - Hướng dẫn học sinh tập luyện nhà Tiết 3: CHÍNH TẢ (Nhớ - viết): Bài thơ tiểu đội xe không kính I YÊU CẦU - Nhớ và viết lại đúng chính tả khổ thơ cuối bài Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự và trình bày các khổ thơ - Tiếp tục luyện viết đúng các âm, vần dễ lẫn: s/x, dấu hỏi/dấu ngã II CHUẨN BỊ - Phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Tg Hoạt động HS A Bài cũ 5’ B Bài 1) Giới thiệu bài 2’ 2) Hướng dẫn HS nhớ - viết 25’ - GV đọc đoạn viết chính tả khổ thơ cuối - Yc HS đọc bài, đọc thuộc lòng - em đọc bài khổ thơ cuối - Yc lớp nhìn SGK đọc thầm để - Cả lớp đọc thầm nhớ lại khổ thơ + GV nhắc HS chú ý viết bài: Ghi tên bài dòng, viết các dòng sát lề vở, hết khổ thơ thì để cách dòng - HD cho HS viết số từ khó - HS luyện viết từ khó trên bảng, vào giấy nháp: xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa vào, ướt… - Yc HS gấp SGK nhớ lại khổ thơ để viết bài - HS nhớ và viết bài vào - GV đọc lại bài cho HS soát bài chính tả - HS soát bài Từng cặp đổi chữa bài cho * Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Lựa chọn - Yc HS làm bài tập vào trình - HS lên bảng làm Lop4.com (10) Giáo án tuần 27 Sồng A Tủa bày bài làm mình - HS làm BT vào trình bày bài làm mình a) – Sai, sãi, sản, sảnh, sau, sáu… - Xoe, xác, xé, xẻng, xem… b) – Anh, ảnh, ảo - Đua, cõng, còng - GV nhận xét Bài 3: Lựa chọn - Yc HS làm vào VBT HS lên bảng làm - GV nhận xét Củng cố - dặn dò - Tóm lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau học Trường TH Suối Lềnh - HS làm bài a) Sa mac – xem kẽ b) Đáy biển - Thung lũng 3’ Tiết 4: KHOA HỌC Các nguồn nhiệt I MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể: - Kể tên và nêu vai trò các nguồn nhiệt thường gặp sống - Biết thực quy tắc đơn giản phòng tránh rủ ro, nguy hiểm sử dụng các nguồn nhiệt - Có ý thức sử dụng các nguồn nhiệt sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chuẩn bị chung: Hộp diêm, bàn là, kính lúp (nếu vào ngày trời nắng) - Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh việc sử dụng các nguồn nhiệt sinh hoạt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Tg Hoạt động HS A Bài cũ 5’ - Gọi HS đọc mục cần bạn cần biết trước - HS thực yêu cầu - Nhận xét ghi điểm B Bài 1) Giới thiệu bài 2’ 2) Nội dung 25’ 10 Lop4.com (11) Giáo án tuần 27 Sồng A Tủa Hoạt động 1: Nói các nguồn nhiệt và vai trò chúng - Yêu cầu HS quan sát hình SGK để tìm hiểu các nguồn nhiệt và vai trò chúng - GV nêu thêm: Khí bi-ô-ga (khí sinh học) là loại khí đốt, tạo thành cành cây, rơm, rạ, phân,…được ủ bể, thông qua quá trình lên men Khí này là nguồn lượng mới, khuyến khích sử dụng rộng rãi Trường TH Suối Lềnh - HS quan sát tranh và đưa ý kiến mình việc phân loại các nguồn nhiệt thành các nhóm: - Mặt trời - Ngọn lửa các vật bị đốt cháy (lưu ý: các vật bị cháy hết, lửa tắt) - Sử dụng điện: (các bếp diện, mỏ hàn điện, bàn là,…) + Phân loại vai trò nguồn nhiệt đời sống hàng ngày như: đun nấu, sấy khô, sưở ấm… - HS chú ý lắng nghe Hoạt động 2: Các rủ ro nguy hiểm sử dụng các nguồn nhiệt - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (tham khảo SGK dựa vào kinh nghiệm có sẵn) ghi vào bảng Những rủ ro, nguy hiểm có thể xảy Cách phòng tránh - HS làm theo nhóm sau đó trình bày bài nhóm mình - Các nhóm báo cáo kết - GV nhận xét chốt lại Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt sinh hoạt, lao động sản xuất gia đình Thảo luận có thể làm gì để thực tiết kiệm sử dụng các nguồn nhiệt - Yêu cầu HS thảo luận theo bàn sau dó đưa ý kiến mình 12 Lop4.com - Các nhóm trình bày kết nhóm mình + Tắt điện không dùng, không để lửa quá to, không để nước sôi đến cạn ấm, đậy kín phích giữ cho nước nóng,… (12) Giáo án tuần 27 Sồng A Tủa Củng cố - dặn dò - Tóm lại nội dung bài - Về học thuộc mục bạn cần biết - Chuẩn bị bài sau học Trường TH Suối Lềnh 3’ Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Câu khiến I YÊU CẦU - Nắm cấu tạo và tác dụng câu khiến - Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến II CHUẨN BỊ - Bảng phụ viết nội dung BT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV A Bài cũ Tg 5’ B Bài 1) Giới thiệu bài 2) Nội dung a) Nhận xét B1: - Gọi HS đọc yêu cầu ? Yc HS đọc bài và trả lời câu hỏi Hoạt động HS 2’ 25’ - HS đọc yêu cầu bài + Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào B2: ? Cuối câu in ngiêng có dấu gì? + Có dấu chấm than cuối câu B3: - Gv nêu YC bài và hướng dẫn cho HS cách làm VD: - Cho mình mượn cậu với - Làm ơn cho tớ mượn bạn lát - Nam ơi, cho tớ mượn bạn với ! * Chú ý: - Đặt dấu chấm cuối câu đó là lờ 13 Lop4.com HS đọc yêu cầu BT Cả lớp làm bài vào BT và trình (13) Giáo án tuần 27 Sồng A Tủa Trường TH Suối Lềnh yêu cầu, đề nghị,…nhẹ nhàng - Đặt dấu chấm than cuối câu có lời đề nghị, yêu cầu bày bài làm mình b) Ghi nhớ - Yc HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc ghi nhớ SGK c) Luyện tập Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT - YC lớp làm vào VBT, gọi số HS lên bảng làm - HS làm bài a) Hãy gọi người hàng hành vào cho ta! b) Lần sau, nhảy múa phải chú ý nhé ! Đừng có nhảy lên boong tàu ! c) Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương d) Con chặt cho đủ trăm đốt tre, mang đây cho ta - GV nhận xét Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Gv Hd cho HS cách làm bài - HS làm bài vào VBT và trình bày bài làm mình + Hãy viết đoạn văn ngắn nói lợi ích loài cây mà em biết + Vào ! + Hãy tính diện tích hình thang Bài tập 3: - YC HS suy nghĩ tự làm bài vào VBT - HS làm bài và trình bày bài làm mình + Với bạn: Cho mình mượn bút bạn tí ! + Với anh: Anh cho em mượn bóng anh nát nhé - GV nhận xét Củng cố - dặn dò - Tóm lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau học 3’ 14 Lop4.com (14) Giáo án tuần 27 Sồng A Tủa Ngày soạn: 27/2/2011 Trường TH Suối Lềnh Ngày giảng:Thứ tư 2/3/2011 Tiết 1: KỂ CHUYỆN Kể truyện chứng kiến tham gia I YÊU CẦU Rèn kỹ nói: - HS chọn câu chuyện lòng dũng cảm mà mình đã chứng kiến tham gia Biết xếp các việc thành câu chuyện Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu Rèn kỹ nghe: - Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể bạn II CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ SGK, số tranh minh hoạ việc làm số người có lòng dũng cảm (nếu có) Bảng lớp viết đề bài, dàn ý bài kể chuyện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV A Bài cũ Tg 5’ Hoạt động HS B Bài 1) Giới thiệu bài 2’ 2) Nội dung 25’ - HS đọc đề bài a) Tìm hiểu yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - GV gạch chân từ ngữ nhấn mạnh yêu cầu đề: lòng dũng cảm, chứng kiến, tham gia - Yêu cầu HS đọc các gợi ý để biết - HS nối tiếp đọc các gợi ý cách làm bài 1,2,3,4 - Cả lớp theo dõi SGK xem các tranh minh hoạ gợi ý đề tài kể - Yc số HS tiếp nối nói chuyện đề tài câu chuyện mình chọn để kể - HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện mình VD : Tôi muốn kể lòng dũng cảm đuổi bắt cướp chú công an phường tôi tuần qua Tôi muốn kể câu chuyện 15 Lop4.com (15) Giáo án tuần 27 Sồng A Tủa Trường TH Suối Lềnh lần mình đã đấu tranh với thân để dũng cảm nhận lỗi trước bố mẹ… b) Thực hành kể chuyện và nói ý nghĩa câu chuyện - Cho HS tập kể theo bàn - HS kể chuyện theo bàn: Kể theo bàn và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS kể chuyện trước lớp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể chuyện trước lớp, HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện và điều các em hiểu từ câu chuyện - GV nhận xét Củng cố - dặn dò - Củng cố nội dung bài - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau học 3’ - Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay Tiết 2: LỊCH SỬ Cuộc khẩn hoang đàng I YÊU CẦU - Học song bài này HS biết: - Ở kỉ XVI – XVII, nước ta lên thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An - Sự phát triển thành thị chứng tỏ có phát triển kinh tế, đặc biệt là thương mại II CHUẨN BỊ - Bản đồ Việt Nam - Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến kỉ XVI – XVII - Phiếu học tập HS III HOẠT ĐỘNG DẠY 16 Lop4.com (16) Giáo án tuần 27 Sồng A Tủa Trường TH Suối Lềnh Hoạt động GV Tg Hoạt động HS A Bài cũ 5’ - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS lên bảng thực yêu cầu cuối bài học tuần trước GV - GV nhận xét ghi điểm B Bài 1) Giới thiệu bài: 2’ 2) Nội dung 25’ Hoạt động 1: Làm việc lớp - GV trình bày khái niệm thành thị: Thành thị giai đoạn này không - HS chú ý lắng nghe là trung tâm chính trị, quân mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công ngiệp và thương nghiệp phát triển - GV treo đồ Việt Nam Yc HS - Một số HS lên bảng xác định vị trí Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên đồ Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Yc HS đọc các nhận xét người nước ngoài Thăng Long, Phố Hiến, Hội An SGK để điền vào bảng thống kê Đặc điểm Thành thị Thăng Long - HS đọc các nhận xét và lên bảng điền Hoạt động buôn bán - Thuyền bè ghé bờ khó khăn - ngày phiên chợ, nười đông đúc, buôn bán tấp nập, nhiều phố phường - Nơi buôn bán tấp nập Dân cư Quy mô thành thị - Đông dân nhiều thành thị châu Á - Lớn thị trấn số nước châu Á Phố Hiến - Các cư dân từ nhiều nước đến ỏ - Trên 2000 nóc nhà Hội An - Các nhà buôn Nhật Bản cùng số dân cư địa phương lập lên thành thị này - Phố cảng đẹp nhất, - Thương nhân lớn Đàng ngoại quốc thường lui tới buôn bán - Yc vài HS dựa vào bảng thống kê và SGK để mô tả lại các thành thịThăng Long, Phố Hiến, Hội An 17 Lop4.com - Dựa vào SGK và bảng thống kê để mô tả (17) Giáo án tuần 27 Sồng A Tủa Trường TH Suối Lềnh kỉ XVI – XVII lời Hoạt động 2: Làm việc lớp GV nêu câu hỏi cho HS trả lời ? Nhận xét chung dân cư, quy mô và hoạt động buôn bán các thành thị nước ta vào kỉ XVI – XVII? ? Theo em hoạt động buôn bán các thành thị nói trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó nào? - Hs suy nghĩ và đưa ý kiến mình => Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất phát triển thành thị phản ánh phát triển mạnh mẽ nông nghiệp và thủ công nghiệp Củng cố - dặn dò - Củng cố nội dung bài - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau học 3’ Tiết 3: TOÁN Hình thoi I MỤC TIÊU Giúp HS - Hình thành biểu tượng hình thoi - Nhận biết số đặc điểm hình thoi, từ đó phân biệt hình thoi với số hình đã học - Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng cố kĩ nhận dạng hình thoi và thể số đặc điểm hình thoi II CHUẨN BỊ - Vở bài tập, SGV, SGK, bảng phụ… III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV A Bài cũ - Gọi HS lên bảng thực phép tính 18 Lop4.com Tg 5’ Hoạt động HS (18) Giáo án tuần 27 2 x Sồng A Tủa x Trường TH Suối Lềnh - HS thực - Nhận xét ghi điểm B Bài 2’ 1) Giới thiệu bài 10’ 2) Giới thiệu hình - Gv và HS cùng lắp gép mô hình hình vuông Dùng mô hình vừa lắp để vẽ hình vuông lên bảng - HS quan sát và nhận xét - Yc HS quan sát và nhận xét hình - Gv “xô” lệch hình vuông nói trên để hình và dùng mô hình này để vẽ hình lên bảng => Gv giới thiệu hình gọi là hình thoi - HS quqn sát và nhận xét - Yc HS quan sát hình vẽ trang trí SGK để nhận hoa văn hình thoi - HS quan sát hình và tập vẽ hình thoi ABCD *HD HS nhận biết số đặc điểm hình thoi - Yc HS quan sát mô hình, và đặt câu hỏi để gợi ý HS tự phát các đặc điểm hình thoi GV nêu qua việc thông qua độ dài các cạnh hình thoi để gúp HS thấy + Bốn cạnh hình thoi - HS quan sát hình thoi - HS quan sát hình và trả lời câu hỏi 20’ 3) Luyện tập Bài Yc HS quan sát hình và trả lời câu hỏi + Hình 1, 3, là hình thoi ? Hình nào là hình thoi? + Hình là hình chữ nhật ? Hình nào là hình chữ nhật? - GVNX Bài Yc HS làm bài vào trình bày bài làm mình HS lên bảng làm => Hình thoi có hai đường chéo vuông 19 Lop4.com - HS làm bài và nêu kết a) Hai đường chéo vuông góc với b) Hai đường chéo cắt (19) Giáo án tuần 27 Sồng A Tủa Trường TH Suối Lềnh góc với và cắt trung điểm đường Bài GV hướng dẫn cho HS thực hành gấp và cắt giấy để tạo thành hình thoi - HS thực hành gấp hình Củng cố - dặn dò - Tóm lại nội dung bài - Giao bài tập nhà cho HS - Chuẩn bị bài sau học 3’ Tiết 4: KĨ THUẬT Các chi tiết và dụng cụ lắp ghép mô hình kỹ thuật (T2) I MỤC TIÊU - HS biết tên gọi, hình dạng các chi tiết lắp ghép mô hình kĩ thuật - Sử dụng cờ-lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết - Biết lắp ráp số chi tiết với II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV A Bài cũ - Kiểm tra chuổn bị HS Tg 5’ Hoạt động HS B Bài Giới thiệu bài 2’ Nội dung 25’ Hoạt động Thực hành - Cho HS thực hành theo nhóm - Yc các nhóm gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp mối HS thực hành theo nhóm ghép hình 4a,b,c,d,e tuỳ theo điều kiện thực YC HS lắp – mối gép - Khi thực hành GV nhắc nhở HS + Phải sử dụng cờ-lê, tua-vít để tháo, lắp các chi tiết + Chú ý an toàn sử dụng cờ-lê, tua-vít Chú ý lắng nghe để biết cách thực 20 Lop4.com (20) Giáo án tuần 27 Sồng A Tủa + Phải dùng nắp hộp để đựng các chi tiết để tránh rơi vãi + Khi lắp gép, vị trí vít mặt phải., ốc mặt trái mô hình Hoạt động Đánh giá kết học tập - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành + Các chi tiết lắp đúng kĩ thuật và đúng quy trình + Các chi tiết lắp chắn, không bị xộc xệch Nhận xét, dặn dò 3’ - GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS - GV nhận xét chuẩn bị HS, tinh thần thái độ học tập - Chuẩn bị bài sau Trường TH Suối Lềnh - HS trưng bày sản phẩm thực hành - HS nhận xét, đánh giá sản phẩm mình và bạn Tiết 5: MỸ THUẬT Vẽ theo mẫu: Vẽ cây I MỤC TIÊU - HS nhận biết hình dáng, màu sắc số loại cây quen thuộc - HS biết cách vẽ và vẽ vài cây - HS yêu mến và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh II CHUẨN BỊ Giáo viên - SGK, SGV, sưu tầm số loài cây có hình đơn giản và đẹp (thân, cành, lá phân biệt rõ ràng), Tranh hoạ sĩ, HS (nếu có) - Bài vẽ HS các lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh - SGK, ảnh số loại cây, giấy vẽ thực hành, bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Tg Hoạt động HS A Bài cũ 5’ Học sinh theo dõi B Bài 21 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 09:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan