- Không chỉ là những tình cảm yêu thương của mọi người trong gia đình với nhau, mà còn thể hiện đối với ngôi nhà mà chúng ta cùng sống và sinh hoạt hàng ngày.. Nhiệm vụ của cá[r]
(1)Tuần thứ: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: ( Thời gian thực hiện: tuần. Chủ đề nhánh2: Ngôi nhà gia đình ơ ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 21/10 TỔ CHỨC CÁC
Đ
ón
t
rẻ
_
C
h
ơi
T
h
ể
d
ụ
c
sá
n
g
Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Đón trẻ
- Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ - Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định
Thơng thống phòng học
Trò chuyện
Chơi tự tại góc
- Trẻ biết trả lời những câu hỏi của giáo viên
- Hướng trẻ về góc chủ đề Trị chụn với trẻ về nợi dung của chủ đề: trị chụn về chủ đề
nhánh: Ngơi nhà gia đình ơ
- Trẻ biết chơi số trị chơi ở góc chơi
- Tranh ảnh về chủ đề, đồ dùng minh hoạ
- Đồ dùng, đồ chơi
Thể dục sáng
- Trẻ thực hiện được đợng tác phát triển nhóm hô hấp theo hướng dẫn của cô
- Rèn cho trẻ có ý thức tập luyện thể dục thể thao giúp tăng cường sức khỏe
- Các động tác thể dục, băng đĩa nhạc tháng 10, sân tập sạch
Điểm danh - Giúp trẻ biết họ tên của mìnhvà bạn giúp trẻ biết quan tâm đến bạn lớp
- Theo dõi chuyên cần trẻ chấm ăn
- Sổ theo dõi
(2)GIA ĐÌNH CỦA BÉ
Từ ngày 14/10 đến ngày 08/11/ 2019) Số tuần thực hiện: tuần
đến ngày 25/10/ 2019) HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
- Cơ đón trẻ với thái đợ vui vẻ, ân cần, niềm nở Đối với trẻ mới học cô nên gần gũi, làm quen với trẻ
- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp
- Chào cơ, chào bố mẹ - Cất đồ dùng cá nhân
- Trò chuyện về những điều liên quan đến chủ đề, những sự kiện xảy hàng ngày xung quanh trẻ ( thời tiết, những trẻ hứng thú )
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề trẻ học
+ Quá trình lớn lên của bản thân + Tên nhóm thực phẩm
-Trị chụn cô
- Tham gia hoạt động cô
- Khởi đợng: Cho trẻ vịng trịn kết hợp kiểu
- Trọng động
BTPTC: Tập động tác tay, chân, bụng theo băng nhạc tháng 10
- Hồi tĩnh: Cho trẻ tập thả lỏng thể
Đi vòng tròn kết hợp nhanh, chậm, kiễng gót, khom lưng…rồi về hàng ngang xoay cổ tay, bả vai, khớp gối
- ĐT1: Hai tay đưa tay trước miệng - ĐT2: Hai tay đưa lên cao, trước, dang tay sang bên
- ĐT3: Hai tay dang ngang, lần lượt đưa tay sang bên
- ĐT4: Dang tay sang ngang, cúi người tay trái đưa sang mũi bàn chân phải ngược lại
(3)- Cho trẻ ngồi đợi hình chữ U theo tổ - Cô gọi tên lần lượt trẻ
- Nhắc nhở trẻ học giờ, nghỉ học phải xin phép cô giáo
- Ngồi trật tự nghe cô gọi tên - Dạ cô
- Cho tổ phát hiện trẻ vắng mặt
TỔ CHỨC CÁC
H oạ t đ ộn g gó
c Nội dung hoạt động Mục đích – u cầu Chuẩn bị
Góc phân vai:
Đóng vai: mẹ con, cửa hàng thực phẩm, cửa hàng đồ gia dụng, phịng khám bệnh
Góc xây dựng:
- Xây nhà - Xây ao cá
- Xây vườn hoa, hàng rào
Góc nghệ thuật:
- Vẽ, nặn, tô màu, cắt, dán nhà
- Nghe nhạc, hát hát liên quan đến chủ đề - Sử dụng dụng cụ gõ đệm
Góc sách truyện
- Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh về chủ đề
- Làm sách tranh về kiểu nhà
Góc học tập
- Xếp số lượng đồ dùng tương ứng với thành viên gia đình
- Ghép tạo hình mới(khung ảnh, ngơi
- Trẻ biết nhập vai chơi, chơi đoàn kết với bạn
- Trẻ biết giao lưu giữa góc chơi
- Biết lắp ghép khối thành nhà, ao cá, vườn hoa, hàng rào
- Biết sử dụng vật thay để tạo thành sản phẩm
- Trẻ biết kết hợp kĩ vẽ, nặn, tô màu, xé dán để tạo sản phẩm
- Trẻ biết nghe nhạc hát theo nhạc hát về chủ đề
- Trẻ biết sử dụng dụng cụ gõ đệm
- Trẻ biết dở sách trang một - Biết kể chuyện theo tranh - Biết sử dụng tranh có sẵn đề làm thành sách
- Biết xếp số lượng đồ dùng tương ứng với thành viên gia đình
- Biết ghép tạo hình
mới(khung ảnh, nhà, cửa sổ)
- Đồ chơi ăn uống, bác sỹ, búp bê
- Đồ chơi lắp ghép, xây dựng, sỏi
- Giấy vẽ, bút màu, giấy màu, hồ dán, -Băng nhạc, loa
- Phách tre, bộ gõ
- Truyện tranh, tranh nhà
(4)nhà, cửa sổ)
- Phân loại hình hình học theo tên gọi, kích thước, màu sắc
- Biết phân loại hình hình học theo tên gọi, kích thước, màu sắc
dùng, que tính
- Các hình hình học
HOẠT ĐỢNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức:
Hát bài: Nhà của Trò chuyện chủ đề
2 Thoả thuận trước chơi:
- Cơ hỏi trẻ tên góc chơi lớp
+ Có những góc chơi ?
- Cơ giới thiệu nợi dung chơi ở góc - Cơ cho trẻ nhận góc chơi
+ Con thích chơi ở góc chơi nào?
+ Cịn bạn thích chơi ở góc xây dựng, ( Góc học tập, góc nghệ thuật, góc phân vai )
- Gợi ý để trẻ nêu ý tưởng chơi ở góc - Cho trẻ về góc chơi, tự thỏa thuận vai chơi - Cho trẻ tự nhận góc chơi, điều chỉnh số lượng trẻ vào góc cho hợp lí
- GD trẻ chơi phải chơi nhau, không tranh giành đồ chơi, lấy cất đồ chơi gọn gàng
3 Quá trình chơi :
- Khi trẻ về góc mà chưa thỏa thuận được vai chơi, cô đến giúp trẻ thỏa thuận chơi
- Góc chơi trẻ cịn lúng túng, chơi trẻ giúp trẻ hoạt đợng tích cực
- Trong giờ chơi cô ý những góc chơi có sản phẩm ( góc xây dựng, học tập, tạo hình )
khuyến khích trẻ tạo sản phẩm nhanh đẹp - Khuyến khích, động viên trẻ chơi
4 Kết thúc chơi:
- Cho trẻ tham quan nhận xét góc chơi - Cho trẻ nhận xét góc chơi (nếu có sản phẩm)
- Trẻ hát
- Trị chụn - Quan sát
- Nêu tên góc chơi
- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu nội dung chơi
- Trẻ nhận góc chơi
- Trẻ xung phong nhận góc chơi
- Nêu ý tưởng chơi ở góc - Về góc chơi, tự thỏa thuận vai chơi
- Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn - Trẻ thực hiện
- Chú ý lắng nghe
- Hoạt đợng ở góc
(5)- Cô nhận xét chung
- Cuối giờ chơi, cô bật nhạc cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng vào nơi quy định
- Động viên trẻ Hỏi ý kiến trẻ chơi lần sau
- Lắng nghe - Cất gọn đồ chơi
- Nêu ý tưởng chơi lần sau
TỔ CHỨC CÁC
H oạ t đ ộn g n go ài t rờ i
Nội dung hoạt động Mục đích – u cầu Chuẩn bị Hoạt động có chủ đích
- Quan sát thời tiết,
- Ngắm nhìn bầu trời, vườn hoa
- Quan sát nhà xung quanh
- Đọc đồng dao, ca dao về chủ đề
Trò chơi vận động
- Rồng rắn lên mây - Ném bóng vào rổ - Lợn cầu vồng - Tìm nhà
Chơi tự do
- Chăm sóc cối trường
- Vẽ tự sân
- Nhặt hoa, về làm đồ chơi
- Nhặt rác quanh sân trường
- Chơi với thiết bị trời
- Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên
- Trẻ biết quan sát thời tiết, nhận xét đặc điểm thời tiết - Trẻ biết quan sát gọi tên một số loại hoa
- Trẻ biết một số kiểu nhà - Trẻ đọc thuộc đồng dao, ca dao
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Trẻ biết chơi trò chơi - Phát triển thể chất cho trẻ trẻ biết chơi đoàn kết với bạn
- Trẻ biết chăm sóc có ý thức bảo vệ xanh - Trẻ biết cầm phấn vẽ nguệch ngoạc sân theo ý thích của trẻ
- Trẻ biết làm đồ chơi từ giúp bàn tay khéo léo
- Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường
- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ
- Địa điểm quan sát mát mẻ, sạch
- Các đồng dao, ca dao về chủ đề
- Sân chơi sạch sẽ, an tồn
- Đồ dùng chăm sóc - Phấn
- Rổ đựng câ
(6)- Chơi với cát, nước - Trẻ biết chơi một số trị chơi với thiết bị ngồi trời
HOẠT ĐỘNG
(7)- Trước trời nhắc nhở trẻ tự phục vụ mặc quần áo, giày dép phù hợp với thời tiết
1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sức khỏe trẻ
- Giới thiệu nói rõ khu vực chơi của lớp Tập cho trẻ làm quen với hiệu lệnh
2 Giới thiệu hoạt động
Cô dùng thủ thuật gây hứng thú cho trẻ giới thiệu vào
3 Hướng dẫn thực hiện HĐ1 Quan sát
- Gợi ý để trẻ quan sát nhận xét thời tiết - Dùng thủ thuật hướng trẻ vào nội dung quan sát
HĐ2 Trò chơi vận động
- Nhặt hoa, về làm đồ chơi - Dùng thủ thuật giới thiệu trò chơi - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ chơi
HĐ3 Chơi tự do
- Cô quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ không
chơi khu vực quy định của lớp, giữ gìn vệ sinh
- Chú ý quan sát kịp thời, giải xung đợt ở trẻ, đảm bảo an tồn cho trẻ
4 Củng cố
- Gợi ý để trẻ nhắc lại nội dung trẻ vừa chơi
5 Kết thúc - Tập trung trẻ
- Cho trẻ nhận xét buổi chơi - Cô nhận xét
- Nhắc nhở trẻ vào lớp tự cất giày dép nơi quy đinh, tự rửa tay, lau mặt
- Mặc quần áo, giày dép phù hợp với thời tiết
- Trẻ mệt ngồi quan sát bạn - Lắng nghe
- Chú ý làm theo yêu cầu của cô
- Quan sát, nhận xét - Trị chụn
- Hoạt đợng theo hướng dẫn của cô
- Trẻ chơi
- Chơi trị chơi vận đợng - Chơi tự
- Nhắc lại nội dung chơi - Nhận xét
- Cất đồ dùng, tự vệ sinh thân thể
TỔ CHỨC CÁC
(8)
C h ơ i, ho ạt đ ộn g th eo y t h íc
h - Hoạt động theo ý
thích
- Nghe đọc thơ kể chuyện, ôn lại cũ đã học có liên quan đến chủ đề
- Xếp đồ chơi gọn gàng, dọn dẹp lớp - Biểu diễn văn nghệ
- Sử dụng LQV toán, Tạo hình,
- Trẻ được vui chơi với bạn tạo cảm giác thích đến trường cho trẻ
- Phát triển khả ghi nhớ cho trẻ
- Phát triển ngơn ngữ cho trẻ - Trẻ có ý thức giữ gìn lớp sạch sẽ, gọn gàng
- Trẻ biết hát, đọc thơ hát, thơ về chủ đề
- Rèn tính tự tin, mạnh dạn
- Đồ dùng đồ chơi
- Thơ, truyện, nội dung đã học
- Khăn lau
- Sân khấu
- Vở LQV toán, Tạo hình,
T
rả
t
rẻ
- Nhận xét, nêu gương cuối ngày, cuối tuần
- Vệ sinh cá nhân
- Trẻ biết nhận xét, nêu gương
- Giúp trẻ có ý thức cố gắng chăm ngoan
- Trẻ có ý thức giữ gìn vệ
- Cờ, bé ngoan
- Khăn mặt
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
- Cho trẻ hoạt động theo ý thích Cô quan sát chơi trẻ, khuyến khích trẻ chơi đoàn kết
- Cơ dẫn chương trình cho trẻ ơn lại thơ, truyện, hát đã học có liên quan đến chủ đề
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ Đảm bảo tất cả trẻ đều được tham gia
- Hướng dẫn trẻ làm tập LQV toán, Tạo hình, LQVPTGT, KPKH
- Cho trẻ xuống phịng kissdmart Hướng dẫn trẻ thao tác máy, cách chơi trị chơi
- Hoạt đợng góc theo ý thích
- Ôn lại thơ, truyện, hát đã học
- Biểu diễn văn nghệ - Làm theo hướng dẫn của cô
- Thực hiện theo hướng dẫn của
- Chơi trị chơi
- Gợi ý để trẻ tổ nhận xét - Cô nhận xét chung
(9)- Cho trẻ ngoan cắm cờ
- Nhắc nhở trẻ tự vệ sinh cá nhân
- Trả trẻ tận tay phụ huynh với thái độ tươi cười niềm nở, trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ ở lớp một số hoạt động của lớp cần sự phối hợp của phụ huynh
- Hướng dẫn trẻ tự dép, lấy đồ dùng cá nhân, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào bạn
- Cắm cờ
- Rửa tay, rửa mặt, chỉnh đốn quần áo gọn gàng
- Chào cô, chào bố mẹ, chào bạn, lấy đồ dùng cá nhân,
Thứ ngày 21 tháng 10 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
Hoạt động bổ trợ: TCVĐ: Gà mẹ, gà
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức
- Trẻ biết đi, chạy thay đổi tốc độ nhanh chậm theo hiệu lệnh của cô
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ ý, quan sát
3 Giáo dục
- Trẻ thường xuyên luyện tập thể dục để thể khỏe mạnh
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cô và trẻ
- Sân tập sạch sẽ, phẳng - Lá cờ
2 Địa điểm tổ chức: Ngồi sân
III TỞ CHỨC HOẠT ĐỢNG
Hoạt đợng của Hoạt đợng của trẻ
1 Ởn định tổ chức
Cơ tập trung trẻ theo hàng sân tập
2 Giới thiệu bài
Hôm nay, cô dạy vận động “Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh”
- Trẻ theo hàng sân tập
(10)3 Hướng dẫn thực hiện Hoạt động Khơi động
Cho trẻ khởi động theo hiệu lệnh của cô
Hoạt động Trọng động BTPTC:
- Cô tập mẫu cho trẻ tập theo + Tay: tay đưa trước, lên cao + Chân: tay đưa cao tay chạm gối
+ Bụng: tay giơ lên cao, nghiêng sang trái, nghiêng sang phải
+ Bật: bật chụm tách chân
VĐCB: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Cô làm mẫu lần không phân tích - Làm mẫu lần phân tích động tác: Đi thay đổi tốc độ “Đi nhanh”, “Đi
chậm”theo hiệu lệnh của Hiệu lệnh lời nói, dùng âm (tiếng xắc xô hay vỗ tay hoặc nhạc của hát) theo kiểu vỗ tay nhanh - trẻ nhanh, vỗ tay chậm- trẻ chậm lại hoặc nghe âm to nhanh, nghe thấy âm nhỏ chậm…
- Cho 1-2 trẻ lên tập thử
- Cho trẻ thực hiện nhiều hình thức - Quan sát, sửa sai cho trẻ
- Cô nhắc trẻ giữ thẳng người, ý để nghe hiệu lệnh của cô
Trò chơi: Gà mẹ, gà con.
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi cho trẻ - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
- Nhận xét sau lần chơi
Hoạt động Hồi tĩnh
Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập
4 Củng cố, giáo dục
- Hỏi trẻ tên tập
- Cô giáo dục trẻ phải biết thường xuyên tập
luyện thể dục để thể khỏe mạnh
5 Kết thúc
Cho trẻ vòng tròn hít thở, kết hợp kiểu chân, chạy nhanh, chạy chậm Sau về hàng ngang xếp hàng dãn cách đều
+ Tay: tay đưa trước, lên cao
+ Chân: tay đưa cao tay chạm gối
+ Bụng: tay giơ lên cao, nghiêng sang trái, nghiêng sang phải
+ Bật: bật chụm tách chân Đứng thành hàng ngang
- Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát, lắng nghe
- 1-2 trẻ tập thử
- Từng trẻ thực hiện thay đổi tốc độ khoảng 4-5 lần, tổ, nhóm, cá nhân…
- Trẻ lắng nghe - Chơi 2-3 lần
(11)- Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe - Lắng nghe
Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá những vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ của trẻ):
Thứ ngày 22 tháng 10 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG:
Truyện: Tích Chu
Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Bật qua suối lấy nước
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật có chuyện - Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện
2 Kỹ năng.
- Chú ý nghe cô kể chuyện, nhận rõ giọng điệu của nhân vật chuyện Qua phát triển trí nhớ ngôn ngữ cho trẻ
- Trả lời câu hỏi to, rõ ràng, mạch lạc
3 Giáo dục.
- Thông qua nội dung câu chuyện giáo dục trẻ biết yêu thương những người gia đình, lời ơng, bà, bố, mẹ biết chăm sóc giúp đỡ những người thân họ bị ốm
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cô và trẻ:
(12)- Vạch kẻ làm dòng suối, lọ đựng nước cho trẻ chơi trò chơi,bàn, ghế
2 Địa điểm tổ chức:
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian "Rồng rắn lên mây"
- Cô hỏi trẻ: Mẹ rồng rắn đến nhà thầy thuốc làm gì?
+ Tại lại phải xin thuốc cho con?
+ Khi gia đình có người bị ốm thường làm gì?
- Khi bị ốm thể yếu mệt nên người ốm cấn sự chăm sóc của người khác để giúp họ mau phục hồi sức khoẻ
2 Giới thiệu bài:
Nhưng có mợt bạn nhỏ lại chẳng quan tâm chăm sóc bà của bà ốm mà mải chơi nên cậu đã nhận được mợt học sâu sắc Cậu bé vậy? Cô mời lắng nghe
3 Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Kể truyện cho trẻ nghe
- Cô kể lần 1: diễn cảm, không tranh kết hợp điệu bộ
+ Cơ vừa kể cho lớp nghe câu chụn gì? + Trong chuyện có những nhân vật nào?
- Cô kể lần 2: Kèm tranh minh hoạ
- Cô kể chuyện lần 3: Cô kể kết hợp cho trẻ xem phim hoạt hình
Hoạt động 2: Đàm thoại:
+ Bà đã thương yêu Tích Chu nào?
+ Tích Chu có thương Bà khơng? biết? + Tại Bà bị ốm?
+ Bà gọi Tích Chu nào?
- Trẻ chơi
- Xin thuốc - Con bị ốm
- Lắng nghe
- Trẻ nghe - Tích Chu
- Bà Tích Chu, Tích Chu, Bà tiên, chim
- Quan sát
- Chú ý lắng nghe theo dõi
- Có thức ngon bà cũng nhường cho Tích Chu, ban đêm Tích Chu ngủ bà thức quạt cho Tích Chu - Tích Chu khơng thương bà Vì Tích Chu suốt ngày nhảy nhót chơi
- Vì bà làm việc vất vả, ăn uống lại kham khổ
(13)+ Khi bà biến thành chim bay đi, Tích Chu có hối hận khơng? Tích Chu đã nói với bà nào? Bà đã trả lời Tích Chu sao?
+ Bà tiên đã nói với Tích Chu?
+ Tích Chu đã làm để Bà trở lại thành người? + Cuối hai Bà cháu đã sống với nào?
+ Qua câu chuyện thấy bạn Tích Chu đáng chê hay đáng khen? Vì sao?
+ Nếu bạn Tích Chu bà bị bệnh làm gì?
+ Ở nhà có lời người khơng? Con đã chăm sóc bị ốm chưa?
=>Cơ giáo dục trẻ biết lời ông, bà, cha, mẹ, yêu thương, kính trọng, chăm sóc người gia đình
HĐ Dạy trẻ kể lại truyện
- Quảng bá tập tin hình ảnh truyện Tích Chu - Gửi tập tin cho tổ
- Từng tổ kể theo hình ảnh của tổ - Nhận xét
HĐ Trò chơi củng cố: Bật qua suối lấy nước" + Trong đoạn phim thấy bạn Tích Chu lấy nước cho bà có vất vả khơng?
+ Chúng có muốn giúp bạn Tích Chu khơng? + Chúng giúp bạn Tích Chu qua mợt trị chơi có tên gọi "Bật qua suối lấy nước"
- Cơ chia lớp làm đợi Chúng bật qua dịng suối nhỏ để lấy nước Bạn nối tiếp bạn hết Đội lấy được nhiều nước đội chiến thắng
+ Khi lấy nước phải bật được qua suối đường về khơng làm rơi nước mới được tính điểm
+ Sau một bản nhạc đội được nhiều nước đội chiến thắng
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi
ngụm nước, bà khát khô cả cổ
- Tích Chu có hối hận Bà bà đâu, bà ở lại với cháu, cháu lấy nước cho bà Cúc cu cu Bà
- Nếu cháu muốn .được không?
- Đi lấy nước suối tiên về cho bà uống
- Sống hạnh phúc, Tích Chu ln u thương chăm sóc bà
- ở đầu câu chuyện bạn Tích Chu đáng chê ở cuối câu chuyện bạn Tích Chu đáng khen đã nhận lỗi của
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Chú ý nghe
(14)4 Củng cố - Giáo dục:
- Hôm được nghe cô kể chuyện gì? - Giáo dục trẻ: chăm ngoan học giỏi, lời ông bà bố mẹ
5 Kết thúc:- Nhận xét – tuyên dương
- Trẻ chơi
- Truyện: Tích Chu - Lắng nghe
- Lắng nghe
Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá những vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ của trẻ):
Thứ ngày 23 tháng 10 năm 2019 Tên hoạt động:
Đếm đến 6, nhận biết nhóm đối tượng phạm vi 6, nhận biết số – ƯDPHTM
Hoạt động bổ trợ : TC: Về nhà;
Tô màu nhóm đồ chơi có số lượng
I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. 1 Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được nhóm đồ vật có số lượng - Trẻ nhận biết được số
2.Kỹ năng:
- Ghi nhớ, tư duy, so sánh
3.Giáo dục.
- GD trẻ có ý thức giờ học
- GD trẻ yêu quý họ hàng gia đình
II- CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng đồ chơi- cô :
(15)- Đồ dùng đồ chơi để xung quanh lớp có số lượng - nhà gắn số đồ dùng tương ứng số lượng 5,6 - Tranh cho trẻ tô màu
- Sáp màu
2 Địa điểm tổ chức: Tại PHTM
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Tổ chức lớp học:
- Cho trẻ hát bài: “Cháu yêu bà” - Cô hỏi trẻ vừa hát gì? - Bài hát nói đến ai?
- Gia đình có sống chung với ông bà không?
- Con ở với ông bà nợi hay ơng bà ngoại? - Ơng bà nợi sinh ai?
- Ông bà ngoại sinh ai?
- GD trẻ yêu quý họ hàng bên nội bên ngoại
2 Giới thiệu bài:
Hôm cô đếm nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 6, làm quen chữ số
3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Ôn số lượng phạm vi 5.
- Quảng bá hình ảnh slide 1,2 - Gửi tập tin
- Lấy mẫu học viên
* Hoạt động 2: Tạo nhóm có số lượng trong phạm vi 6, đếm đến 6:
- Quảng bá hình ảnh slide - Gửi tập tin
- Quảng bá hình ảnh
- Cô giới thiệu số 6,và nêu cấu tạo số - Cho trẻ đọc theo lớp, tổ, cá nhân
- Cơ cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ dùng đồ chơi có số lượng
* Hoạt động 3: Luyện tập.
* Trò chơi: Về nhà
- LC: Bạn về sai nhà phải nhảy lị cị - CC: Cơ có ngơi nhà, ngơi nhà có gắn
Trẻ hát
- Bài hát: Cháu yêu bà Nói đến bà
Có ạ
Sinh bố Sinh mẹ Trẻ nghe
- Lắng nghe
- Nhận tập tin
- Quan sát đếm số lượng phạm vi
- Quan sát - Nhận tập tin
- Trẻ tạo nhóm số lượng phạm vi
- Quan sát, nêu cấu tạo - Trẻ đọc
(16)một số đồ dùng gia đình ( tủ, bàn, bát) Cô phát cho trẻ một thẻ số 5,6 Cho trẻ xung quanh lớp vừa vừa hát Khi có hiệu lệnh “Tìm nhà” trẻ chạy nhanh về nhà có số lượng tương ứng với thẻ số của trẻ - Cô cho trẻ đổi thẻ số cho
- Cho trẻ chơi - NX trẻ chơi
4 Củng cố- GD:
- Cho trẻ tơ màu nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng
5 Kết thúc
- Nhận xét-tuyên dương
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Tơ nhóm đồ dùng có số lượng
- Lắng nghe
Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá những vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ của trẻ):
Thứ ngày 24 tháng 10 năm 2019
TÊN HOẠT ĐỘNG:
Tìm hiểu về ngơi nhà của bé
Hoạt động bổ trợ:
Trị chơi: Tìm nhà
I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên, đặc điểm của một số kiểu nhà mà trẻ ở - Biết một số vật liệu để xây được một nhà
2 Kỹ :
- Rèn kĩ q/s, phân biệt so sánh
- Trẻ trả lời được câu hỏi rõ ràng, mạch lạc - Phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ
3 Giáo dục:
- Giaó dục trẻ yêu quý bảo vệ nhà, yêu quý những người sống nhà của bé
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cô và trẻ
(17)- nhà kiểu khác
- Tranh nhà để trẻ chơi trò chơi
2 Địa điểm: Trong lớp
III TỞ CHỨC HOẠT ĐỢNG
Hoạt động cơ Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức
- Cho đọc thơ: “ Em yêu nhà em”
2 Giới thiệu bài:
- Bài thơ vừa đọc nói về tình cảm của bạn nhỏ với ai?
3 Hướng dẫn hoạt động
HĐ1: Trò chuyện- đàm thoại nhà gia đình ơ?
- Chơi: Trời tối, trời sáng - Cho trẻ xem kiểu nhà - Mời trẻ địa diện lên trình bày
- Cơ cho trẻ quan sát tranh nhà tầng - Cô cho trẻ đếm
- Đàm thoại với trẻ về ngơi nhà đó: mái nhà, tường, cửa, màu sắc
- Cô vào phần của nhà hỏi trẻ? - Cô cho trẻ quan sát nhà thứ hai( nhà tầng) - Cô cho trẻ đếm, đọc số tầng
- Cơ cho trẻ nói tên những phần của ngơi nhà?
- Cô nhấn mạnh: Các ạ! đều có mợt gia đình, đều có bố, mẹ, anh ( chị, em), người đều sống chung dưới mợt mái nhà, có gia đình sống dưới ngơi nhà mái ngói, có gia đình sống nhà tầng hay 2- tầng người đều yêu quý
- Cô hỏi trẻ về nhà mà trẻ ở: + Gia đình có người?
+ Nhà ở nhà gì?( mái ngói hay nhà tầng)
+ Cơ gọi mợt số trẻ nói về ngơi nhà của trẻ (nếu trẻ chưa kể được đặt câu hỏi gợi mở)
HĐ 2: Trò chơi luyện tập: Tìm nhà
- Trẻ đọc thơ
- Tình cảm của bạn nhỏ đối với ngơi nhà của
- Chơi trị chơi - Quan sát
- Trẻ đại diện trình bày ngơi nhà của
- Trẻ quan sát - Đếm số tầng
- Trẻ quan sát nói theo ý hiểu - Trẻ quan sát nhà thứ - Trẻ đếm
- Trẻ nói phần ngơi nhà - Trẻ lắng nghe
- Trẻ nói số người gia đình
- Trẻ nói về ngơi nhà của
(18)+ Cách chơi: Xung quanh lớp có gắn ngơi nhà có kiểu dáng khác Mỗi bạn chọn một lôtô nhà theo ý thích vừa xung quanh lớp vừa hát “Cả nhà thương nhau” Khi có hiệu lệnh “ Tìm nhà” phải nhanh chân chạy về nhà giống với nhà cầm tay
+ Luật chơi: Ai vào nhầm nhà phải nhảy lò cò - Cho trẻ chơi
- Quan sát, động viên khuyến khích trẻ
4 Củng cố, giáo dục
- Gợi ý để trẻ nhắc lại nội dung học
- Giáo dục trẻ biết yêu quý những người thân gia đình, biết u q ngơi nhà của biết bảo vệ, giữ gìn nhà sạch
5 Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương
- Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi luật chơi
- Trẻ chơi 2- lần
- Nhắc lại nội dung học - Lắng nghe
- Lắng nghe
Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá những vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ của trẻ):
Thứ ngày 25 tháng 10 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG:
Biểu diễn văn nghệ: “Biểu diễn hát về gia đình” ( ƯDPHTM)
Hoạt động bổ trợ:
Vận động theo nhạc bài: “Bé quét nhà”
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1 Kiến thức
- Trẻ biết biểu diễn một cách mạnh dạn, tự tin
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc, động tác múa minh hoạ qua nhạc lời hát mà trẻ đã học chủ đề nghề nghiệp
- Trẻ biết biểu diễn thành thạo hát biết tham gia chơi trị chơi của chương trình trị chơi âm nhạc mang chủ đề: chào mừng 20/11
2 Kỹ năng
(19)- Trẻ biểu diễn hát nhịp, giai điệu, động tác múa minh hoạ phù hợp với hát
3 Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, yêu thích môn nghệ thuật ca hát, biểu diễn
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết hợp tác thực hiện theo nhóm
II CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng cô
- Bài giảng điện tử về chương trình biểu diễn văn nghệ, máy tính, loa, máy vi tính
- Kết nối phòng học thông minh - Máy tính bảng
- Nhạc hát: Trong chủ đề Gia đình của bé
- Phông chữ “Chào mừng ngày phụ Nữ Việt Nam 20/10”, cảnh để trang trí sân khấu, nốt nhạc
2 Đồ dùng trẻ
- Mũ âm nhạc, hoa cài tay, xắc xô, phách trẻ, micro tự tạo - hộp quà màu xanh, đỏ , vàng
- Tâm thoải mái cho trẻ trước vào hoạt động
3 Địa điểm tổ chức: - Phịng học thơng minh
III TỞ CHỨC HOẠT ĐỢNG
Hoạt động cơ Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Chào mừng bé đã đến với chương trình văn nghệ ngày hơm với chủ đề: “Bông hoa mừng cô ngày 20/10”
2 Giới thiệu bài
- Đến với chương trình văn nghệ ngày hơm xin chân trọng giới thiệu có đội chơi bạn của lớp tuổi A2
- Và cô Thuỷ người dẫn chương trình của buổi biểu diễn ngày hơm nay!
3, Tiến hành thực hiện
* Hoạt động 1: Biểu diễn văn nghệ.
* Bé làm nghệ sĩ:
- Mở đầu chương trình văn nghệ chào mừng ngày phụ Nữ Việt Nam 20/10 thưởng thức một số tiết mục văn nghệ qua phần: “Bé làm nghệ sĩ”
- Cô giáo người mẹ hiền thứ ln quan tâm, chăm sóc, u thương Các cô vui
- Trẻ lắng nghe ý quan sát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
(20)hằng ngày đến lớp được dành cho tình yêu thương, kính mến Mở đầu chương trình điệu múa: “ Gia đình nhỏ hạnh phúc to” nhạc lời Mộng Lân tốp múa thể hiện
- Chúng ta vừa thưởng thức điệu múa: “ Gia đình nhỏ hạnh phúc to” nói về tình cảm gắn bó, u thương của gia đình, khơng ít bạn cũng yêu thương gia đình thân u của Điều được thể hiện qua múa: “ Múa cho mẹ xem” bé đến từ nhóm nhạc “Chim non” thể hiện Xin mời bé!
- Các thấy nhóm nhạc “ Chim non” biểu diễn nào?
- Thưởng cho tiết mục một tràng pháo tay!
- Không những tình cảm yêu thương của người gia đình với nhau, mà cịn thể hiện đối với nhà mà sống sinh hoạt hàng ngày Sau song ca nam nữ với hát: “Nhà của tơi” qua sự trình bày của bé Thanh trúc Quang Nghiệp
Tiếp theo chương trình xin mời bé đến với ca khúc: “ Nhà vui” dưới sự thể hiện của nhóm nhạc “Cúc vàng”
- Cơ nói: kính cong, kính cong
- Các cho biết tiếng nhỉ?
- Đúng rồi! Để tiếp nối chương trình, bé Thanh Thảo gửi tới chương trình hát: “Bác đưa thư vui tính” nhạc lời Hồng Lân
* Cơ diễn viên
- Để góp vui với chương trình văn nghệ hơm Loan Hương gửi tặng múa cô muốn bạn cô thể hiện múa này, bạn cô múa nào!
- Cô Hương bạn Kim Ngân gửi tặng chương trình bào múa: “Ước mơ xanh”, xin bạn nổ tràng pháo tay thật to cổ vũ cho cô bạn Ngân nào!
* Trổ tài âm nhạc: Trò chơi nốt nhạc vui
- Trẻ hát, vận động lần - 5, trẻ hát, múa
- trẻ hát, múa
- Rất hay ạ - Cùng vỗ tay - Trẻ lắng nghe
Nhóm Cúc vàng thể hiện - Trẻ lắng nghe
- Tiếng xe đạp ạ - Thanh Thảo lên hát
- Trẻ lắng nghe ý xem cô múa
- Kim Ngân lên múa cô
(21)( Quảng bá hình)
- Cách chơi: cô chia lớp thành đội, đội bạn
trai đứng bên tay phải cô, đội bạn gái đứng bên tay tay Trên hình cô xuất hiện nốt nhạc kí hiệu 1,2,3,4,5 Các bé chọn nốt nhạc cho đợi mình, mở nốt nhạc thấy có hình ảnh Nhiệm vụ của phải đoán cho tên hát hát được hát Đợi đốn tên thể hiện được hát được nốt nhạc, trả lời chưa phải nhường quyền trả lời cho đội bạn Các đã rõ cách chơi chưa?
- Xin mời đại diện của đợi lên oẳn để giành qùn trả lời trước cho đợi của
- Qùn chọn nốt nhạc đã thuộc về đội bạn trai(gái)
- Mời đội bạn trai(gái) lựa chọn nốt nhạc - Cho trẻ chơi với nốt nhạc
- Tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi
- Cô trẻ kiểm tra kết quả của đội chơi - Nhận xét trẻ chơi
4 Củng cố - Giáo dục:
- Buổi giao lưu văn nghệ ngày hôm đã được múa hát hát gì?
- Giáo dục trẻ biết yêu thương quý trọng người gia đình…
5 Kết thúc
- Chương trình văn nghệ tuần xin được khép lại tại đây, chúc bé chăm ngoan học giỏi
- Nghe nói cách chơi
- Nghe nói luật chơi
- Rồi ạ
- Trẻ chơi lần
- Cả lớp hát, múa - Nhóm bạn Gái chọn - Nhóm bạnTrai chọn - Trẻ chọn - Trẻ chơi hứng thú
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Vỗ tay
Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá những vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ của trẻ):
(22)