C- Các hoạt động daïy hoïc: 1-Hoạt động 1: KTBC -Gọi HS làm bài miệng- Tính nhẩm -Nhận xét, chữa bài - tuyên dương 2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài 3-Hoạt động3: Hướng dẫn luyện tập Baøi 1/1[r]
Trang 1
T UẦN 2 6:
Thứ hai ngày 12 tháng 03 năm 2018
TẬP ĐỌC-TIẾT 76-77
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỮ ĐỒNG TỬ
SGK/ 65 - Thời gian dự kiến: 70 phút
A-Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Hiểu ND,ý nghĩa:Chử Đồng Tử là người có hiếu,chăm chỉ,có công lớn với dân,với nước.Nhân dân kính yêu nà ghi nhớ công ơn vợ chồng Chử Đồng Tử Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự biểu hiện lòng biết ơn đó(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* - Thể hiện sự cảm thơng; Đảm nhận trách nhiệm; Xác định giá trị
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện
B-Đồ dùng dạy học :
1)-GV: SGK, Các tranh minh họa truyện trong SGK
2)- HS: SGK
C-Các hoạt động dạy học :
1-Hoạt động 1:KTBC
-Yêu cầu đọc bài Hội đua voi ở Tây Nguyên, trả lời câu hỏi 1,2,/61 Sgk
+Tìm những chi tiết tả cơng việc chuẩn bị cho cuộc đua?
+Cuộc đua được diễn ra như thế nào?
-Nhận xét – tuyên dương
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
-Nhìn tranh em thấy gì?
Chúng ta sẽ tìm hiểu sự tích lễ hội Chử Đồng tử và tìm hiểu ý nghĩa của lễ hội này?.Hơm nay học
TĐ bài: Sự tích lễ hội Chử đồng Tử.
3-Hoạt động 3: Luyện đọc
a-GV đọc diễn cảm toàn bài
b-Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-Đọc từng câu-Đọc từng đoạn trước lớp
-Đọc từng đoạn trong nhóm-Đọc đồng thanh toàn bài
4-Hoạt động4: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
-Đọc thầm đoạn 1:+Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chữ Đồng Tử rất nghèo khó?(Mẹ mất sớm ở khơng)
-Đọc thầm đoạn 2:+Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa Tiên Dung và Chữ Đồng Tử diễn ra như thế nào?
+ Vì sao cơng chúa Tiên Dung kết hơn với Chữ Đồng Tử? ( Cảm động khi biết gia cảnh nhà Chử Đồng Tử)
* Trong cuộc sống chúng ta phải biết cảm thơng với nhau Đĩ là thể hiện cách sống nhân hậu, vị tha
-Đọc thầm đoạn 3:+Chữ Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì?( nuơi tằm, dệt vải, )
+Là cơng dân đất nước Việt Nam chúng ta phải sống ntn?(Là người cĩ trách nhiêm với nhân dân, đất nước mình.)
Trang 2* Trong cuộc sống chúng ta phải cĩ trách nhiệm xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu mạnh.
-Đọc thầm đoạn 4:+Nhân dân làm gì đề tỏ lòng biết ơn Chữ Đồng Tử? ( Lập đền thờ ở nhiều nơi trên Sơng Hồng, hằng năm mở hội để tưởng nhớ ơng )
5-Hoạt động5: Luyện đọc lại
-GV đọc diễn cảm 1, 2 đoạn văn Hướng dẫn HS đọc một số câu
-Thi đọc câu, đoạn văn
-Đọc cả truyện
* Kể chuyện
-GV nêu nhiệm vụ
-Hướng dẫn HS làm bài tập
a-Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn
-HS quan sát lần lượt từng tranh minh họa trong SGK, nhớ nội dung từng đoạn truyện, đặt tên cho từng đoạn
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại những tên đúng
b-Kể lại từng đoạn câu chuyện
-Kể từng đoạn câu chuyện, kể lại cho người thân nghe
-Cả lớp và Giáo viên nhận xét
6-Hoạt động 6:Củng cố -dặn dị
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu Hs về nhà luyện kể toàn bộ câu chuyện Kể lại cho người thân nghe
D-Phần bổ sung:………
-TỐN- TIẾT 126 LUYỆN TẬP
SGK/132-Thời gian dự kiến; 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng
- Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a,b), bài 3, bài 4( thay đổi giá tiền cho phù hợp với thực te á)
B-Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Các tờ giấy bạc: 2.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000 đồng
- HS: SGK,vở
C- Các ho ạ t độ ng dạy học :
1-Hoạt động 1: KTBC
-Gọi HS làm bài miệng- Tính nhẩm
-Nhận xét, chữa bài - tuyên dương
2-Hoạt động 2 : Giới thiệu bài
3-Hoạt động3: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1/132: *Mục tiêu: Biết cách sử dụng tiền VN với các mệnh giá đã học
-Đọc yêu cầu của bài
-Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất ta phải làm gì?
-Yêu cầu Hs so sánh kết quả tìm được
Bài 2/(a,b)132: *Mục tiêu: Biết cách sử dụng tiền VN với các mệnh giá đã học
-Nêu yêu cầu của bài Yêu cầu HS tự làm bài
Trang 3-Nêu tất cả các cách lấy các tờ giấy bạc trong ô bên trái để được số tiền ở bên phải
-Nhận xét, chữa bài
Bài 3/133: *Mục tiêu Biết cộng, trừ các số với đơn vị là đồng
-Tranh vẽ những đồ vật nào Giá những đồ vật đó là bao nhiêu?
HS suy nghĩ và tự làm bài
-Nhận xét, chữa bài
Bài 4/133: *Mục tiêu Biết giải tốn cĩ liên quan đến tiền tệ
-Gọi HS đọc đề
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét, chữa bài
4-Hoạt động 4:Củng cố - dặn dị
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực xây dựng bài
-Về nhà làm bài tập : bài 2c/ 132
D-Phần bổ sung:………
………
………
ĐẠO ĐỨ C - TIẾT 26 TƠN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
SGK/39 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ,tài sản của người khác
- Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùùng của bạn bè và mọi người
* - Kĩ năng tự trọng; Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định
B-Đồ dùng dạy học :
1)GV: - SGK, Trang phục bác đưa thư, lá thư cho trò chơi đóng vai
- Phiếu thảo luận nhóm ( hoạt động 2 – Tiết 1 )
2)HS: - Vở BT Đạo đức
C- Các ho ạ t độ ng dạy học :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài
- Gv nêu nội dung câu hỏi, hs trả lời
- Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: GT bài - GV nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 3: Xử lý tình huống qua đóng vai
* Mục tiêu: Hs biết được một biểu hện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lý tình huống sau, rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai
- Thảo luận lớp: + Trong những cách giải quyết mà các nhóm đưa ra, cách nào phù hợp nhất
( * Nêu cách giải quyết vấn đề )
+ Em thử đoán xem, ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc?
* Kết luận: GV nêu
* Tự nhủ không được xem thư từ của người khác khi chưa được có ý kiến của người có thư
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: Hs hiểu được như thế nào là tôn trọng thư từ,tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng
- Gv phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm hs thảo luận những nội dung trong bài tập 2 vở bài tập Đạo đức
Trang 4* Những việc nên làm và không nên làm liên quan đến thư từ, tài sản của người khác
* Kết luận: GV nêu
Hoạt động 5: Liên hệ thực tế
* Mục tiêu: Hs tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ,tài sản của người khác
- Yêu cầu từng cặp hs trao đổi với nhau theo câu hỏi :
+ Em biết tôn trọng thư từ, tài sản gì? Của ai? + Việc đó xảy ra như thế nào?
- Gv mời 1 số hs trình bày trước lớp Nhận xét
Hoạt động 6: Củng cố- dặn dò
- Gọi hs đọc phần bài học
- Giáo viên tổng kết: - Khen ngợi những em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác đề nghị lớp noi theo
- Hướng dẫn thực hành: - Sưu tầm những tấm gương, mẫu chuyện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung : ………
………
………
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2018
THỂ DỤC- TỊẾT 50 NHẢY DÂY.TRÒ CHƠI“HOÀNG ANH-HOÀNG YẾN”
SGV/ 127 -Thời gian dự kiến:35 phút
A-Mục tiêu:- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác tiếp đất nhẹ nhàng, nhịp điệu
- Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
B-Đồ dùng dạy học : - Sân trường vệ sinh sạch sẽ - Còi, dây, hoa hoặc cờ
C- Các ho ạ t độ ng dạy học :
1.Phần mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học
- Đi vòng tròn hít thở sâu
- Trò chơi: Tìm những con vật bay được
2.Phần cơ bản:
* Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa
- Triển khai đội hình tập
- Gv theo dõi sửa sai
* Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
- Chia tổ tập luyện
* Chơi trò chơi: Hoàng Anh- Hoàng Yến
- Gv nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi
3.Phần kết thúc:
- Đi chậm vừa đi vừa hít thở
- Gv và hs hệ thống lại bài học
- Nhận xét tiết học
5 phút 8- 10 lần
25 phút 2x 8 nhịp
Vài lần
5 phút
- 4 hàng dọc
- vòng tròn
- hàng ngang
- theo khu vực
- vòng tròn
- vòng tròn
D- Phần bổ sung : ………
Trang 5………
CHÍNH TẢ- TIẾT 51
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỮ ĐỒNG TỬ
SGK/ 67- Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm đúng BT 2(b)
B-Đồ dùng dạy học :
1)GV:-3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b
2)HS:VBT
C- Các ho ạ t độ ng dạy học :
1-Hoạt động 1:KTBC
-GV đọc các từ: chông chênh, trầm trồ, nứt nẻ, sung sức
-Nhận xét, chữa bài
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nghe – viết
a-Hướng dẫn chuẩn bị
-GV đọc 1 lần đoạn chính tả Hs Đọc lại đoạn văn
-Tìm những chữ viết sai viết vào bảng con
b-GV đọc cho HS viết
-Nhắc Hs: Viết chữ đầu đoạn Sau khi đã về trời cách lề vở 1 ô li
c-Chấm, chữa bài
4-Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập 2
*Bài tập 2 b :
-HS đọc thầm lại các đoạn văn, tự làm bài
-GV dán bảng 3 tờ phiếu, mời 3 HS lên bảng thi làm bài
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải
a-Hoa giấy – giản dị – giống hệt – rực rỡ Hoa giấy – rải kín – làn gió
5-Hoạt động 5:Củng cố - dặn dị
-GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài viết, soát lỗi
D-Phần bổ sung:………
………
………
TỐN- TIẾT 127 LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU
Sgk/134-Thời gian dự kiến; 35phút
A-Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu
- Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu(ở mức độ đơn giản)
- Bài tập cần làm: Bài 1,bài 3
B- Đồ dùng dạy học :
1)GV:-Một bức tranh vẽ h/ ảnh minh họa bài học trong SGK hoặc sử dụng hình ảnh trong SGK
2)HS:SGK
Trang 6C- Các ho ạ t độ ng dạy học :
1-Hoạt động 1:KTBC
-Làm bài tập bảng lớp
-Nhận xét, sửa bài
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3 : Làm quen với dãy số liệu
*Mụctiêu: Bước đầu làm quen với dãy số liệu
a-Quan sát để hình thành dãy số liệu
-GV cho HS quan sát bức tranh treo trên bảng và hỏi
+Hình vẽ gì ?
+Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là bao nhiêu?
-Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn
b-Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu
-Đếm thứ tự các số trong dãy số liệu
-Số 122cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn?
-Số 130cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn?
4-Hoạt động 4: Luyện tập – Thực hành
*Bài 1/135: *Mục tiêu: Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu( ở mức độ đơn giản)
-Đọc yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS tự làm bài
*Bài 3/135 : *Mục tiêu: Biết viết số liệu và sắp xếp theo thứ tự
-Đọc yêu cầu của đề-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
5-Hoạt động 5 :Củng cố - dặn dị
- BTVN: Bài 2,4/135:
-Chơi trò chơi tiếp sức-Nhận xét giờ học
D-Phần bổ sung:………
………
………
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI- TIẾT 51
TƠM, CUA
SGK/98- Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu :
- Nêu được ích lợi của tôm, cua đối với đời sống con người
- Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật
* Tài nguyên mơi trường Biển, đảo.(Tồn phần)
B-Đồ dùng dạy học :
1)GV:-Các hình trong SGK – Trang 98, 99
-Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi tôm, cua, đánh bắt và chế biến tôm cua
2)HS: SGK
C- Các hoạt động dạy học :
1-Hoạt động 1:KTBC
+ Hãy nêu một số đặc điểm chung của cơn trùng?
-Nhận xét – tuyên dương
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3 : Quan sát và thảo luận ( Phương pháp Bàn tay nặn bột )
* Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm và cua.
Trang 7Bước 1: Cả lớp hỏt Bài” Bà cũng”, GV yờu cầu HS nờu tờn con vật trong bài hỏt.
Bước 2: HS nhớ và mụ tả lại Tụm, cua cú những bộ phận nào?( vẽ cỏ nhõn, nhúm)
Bước 3: HS nờu thắc mắc và phương ỏn.
Bước 4: Thực hành thớ nghiệm ( vẽ nhúm, cỏ nhõn)
Bước 5: GV kết luận, HS tự điều chỉnh nội dung vào vở thớ nghiệm
*Kết luận: Tôm, cua có hình dạng, kích thớc khác nhau nhng chúng đều không có xơng sống cơ thể chúng đợc bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt
* Bi ể n, đả o : Liờn hệ với cỏc loài tụm, cua
Cho hs quan saựt hỡnh caực con toõm vaứ cua trong SGK trang 98, 99 vaứ sửu taàm ủửụùc.
4-Hoaùt ủoọng4: Thaỷo luaọn caỷ lụựp
*Mục tiờu: Nờu được lợi ớch của tụm cua đối với đời sống con người
-Gụùi yự cho caỷ lụựp thaỷo luaọn
+Toõm, cua soỏng ụỷ ủaõu?
+Neõu ớch lụùi cuỷa toõm vaứ cua
+Giụựi thieọu veà hoaùt ủoọng, nuoõi ủaựnh baột hay cheỏ bieỏn toõm, cua maứ em bieỏt
*Keỏt luaọn:
Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đam cần cho cơ thể con ngời
ở nớc ta có nhiều sông, hồ và biển là những môi trờng thuận tiện để nuôi và đánh bắ tôm, cua Hiện nay, nghề nuôi tôm khá phát triển và tôm đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nớc ta
* Biển, đảo: Liờn hệ với cỏc loài tụm, cua và cỏc sinh vật biển khỏc Tranh aỷnh veà vieọc nuoõi toõm, cua, ủaựnh baột vaứ cheỏ bieỏn toõm, cua.
5-Hoaùt ủoọng 5:Củng cố- dặn dũ
*BVMT: Nhaọn ra sửù phong phuự, ủa daùng cuỷa caực con vaọt soỏng trong moõi trửụứng tửù
nhieõn,ớch lụùi vaứ taực haùi cuỷa chuựng ủoỏi vụựi con ngửụứi Nhaọn bieỏt sửù caàn thieỏt phaỷi baỷo veọ caực con vaọt vaứ coự yự thửực baỷo veọ sửù ủa daùng cuỷa caực loaứi vaọt trong tửù nhieõn.
-ẹoùc noọi dung baứi hoùc
-Nhaọn xeựt giụứ
D-Phaàn boồ sung:………
………
………
THỦ CễNG- TIẾT 26 LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (TIẾT 2)
SGV/ 247 - Thụứi gian dửù kieỏn: 35 phuựt
A-Muùc tieõu:
- Bieỏt caựch laứm loù hoa gaộn tửụứng
- Laứm được lọ hoa gắn tường Caực nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng Lọ hoa tương đối caõn đối
B-Đồ dựng daùy hoùc :
1)GV:-Maóu loù hoa gaộn tửụứng laứm baống giaỏy thuỷ coõng ủửụùc daựn treõn tụứ bỡa Moọt loù hoa gaộn tửụứng ủửụùc gaỏp hoaứn chổnh
-Tranh quy trỡnh laứm loù hoa gaộn tửụứng, giaỏy thuỷ coõng, hoà daựn, keựo
2)HS:Giấy màu, hồ dỏn, kộo…
C- Cỏc ho ạ t độ ng daùy hoùc :
1-Hoaùt ủoọng 1:
-Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp
2-Hoaùt ủoọng 2 : Giới thiệu bài
3- Hoạt động 3: Thực hành làm lọ hoa gắn tường
Trang 8*Mục tiêu:Làm được lọ hoa gắn tường Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng Lọ hoa cân đối( cĩ thể trang trí lọ hoa)
- Y/CHS nhắc lại các bước gấp
- HS thực hành gấp – GV theo dõi
*Tích hợp HĐNGLL:Hoạt động vui chơi.Thi “Ai nhanh hơn”.
- GV chia 5, 6 nhĩm và giao nhiệm vụ cho các nhĩm
- Giáo viên cho học sinh thi đua giữa các nhĩm
- Học sinh gấp lọ hoa theo tổ để hồn thành sản phẩm
- Nhĩm nào gấp nhanh xong trước và cĩ nhiều sản phẩm và đẹp thì nhĩm đĩ thắng cuộc
- Cuối cùng giáo viên nhận xét đánh giá chung sản phẩm của các nhĩm
4-Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dị
-GV gọi HS nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường
-Tổ chức cho HS tập gấp lọ hoa gắn tường
-Nhận xét tinh thần học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh
D-Phần bổ sung:………
………
………
Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2018
MĨ THUẬT- TIẾT 26 TẬP NẶN TẠO DÁNG : NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT
VTV/ 35-Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- HS hiểu biết những đặc điểm hình dáng về các con vật thân quen, gần gũi
- HS vẽ, xé dán hoặc nặn, tạo dáng được những con vật quen thhuộc
- HS tưởng tượng và sáng tạo được một câu chuyện về những con vật yêu thích
B-Đồ dùng dạy học :
1)GV:-Sưu tầm tranh ảnh một số con vật Đất nặn hoặc giấy màu
2)HS: VMT
C- Các hoạt động dạy học :
1-Hoạt động 1: -Gv kiểm tra đồ dùng học tập
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Nhận biết được đặc điểm, hình khối của các con vật
*Cách nặn: Nặn từ một thỏi đất Nặn các bộ phận rồi ghép dính lại
*Cách vẽ: Cho hs xem một số tranh các con vật, đặt câu hỏi để hs tìm ra cách vẽ
*Cách xé dán: Hs xem một số tranh xé dán để hs biết cách làm
-Gv dùng giấy màu thao tác cách xé và cách xếp hình để hs thấy các dạng khác nhau của một con vật
* BĐKH-BVMT: GDHS-Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả, ăn
ít thịt động vật vừa tốt cho sức khỏe, vừa gĩp phần giảm phái thải nhà kính.
- Hãy yêu thiên nhiên, và luơn thực hiện lối sống thân thiện với mơi trường và là tấm gương
để lơi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi.
4-Hoạt động 4: Thực hành ( Xây dựng cốt truyện)
*Mục tiêu: - HS tưởng tượng và sáng tạo được một câu chuyện về những con vật yêu thích
Tổ chức cho HS trị chơi đi vịng trịn
- Đếm số thứ tự theo vịng trịn, phát cho mỗi HS 1 tờ A4 HS ghi số thứ tự đếm vào giấy vẽ
- HS vẽ bằng trí nhớ ( Nhớ lại những đặc điểm hình dáng về các con vật thân quen, gần gũi, còn có thêm các hình ảnh khác, HS vừa được quan sát) – Thời gian 15 phút
- HS tơ màu bức vẽ
Trang 9- Trưng bày sản phảm (theo số thứ tự đếm)
GV gợi ý cho HS thấy được các bức ảnh chuyển động theo từng gĩc độ, tạo ra nhiều nội dung -câu chuyện
- HS sáng tác các câu chuyện
- Kể trong nhĩm ( 3 phút )
- Kể cho cả lớp nghe, cĩ thể sắm vai.( 10 phút)
Nhận xét đánh giá
*Tích hợp HĐNGLL:Tổ chức vệ sinh sau tiết học
-GV yêu cầu học sinh dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ sau tiết học
5-Hoạt động 5 : Nhận xét đánh giá -Chọn một số bài nhận xét
6-Hoạt động 6: Củng cố- dặn dị
-Nhắc hs về nhà hoàn thành
D-Phần bổ sung:………
………
TẬP ĐỌC- TIẾT 78 RƯỚC ĐÈN ƠNG SAO SGK/71-Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu:
- Đọc đúng và rành mạch Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Hiểu ND và bước đầu hiểu ý nghĩa của bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung thu và đêm hội rước đèn Trong cuộc vui ngày Tết Trung thu, các em thêm yêu quí gắn bó với nhau( trả lời được các CH trong SGK )
B-Đồ dùng dạy học :
1)GV:-Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK Thêm tranh ảnh ngày Hội Trung thu 2)HS:SGK
C- Các hoạt động dạy học :
1-Hoạt động 1: KTBC
-Đọc bài Lễ hội Chử Đồng Tử và trả lời các câu hỏi: 1,3, 5/71 sgk
+ Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chủ Đồng Tử rất nghèo khổ?
+Vì sao cơng chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử?
+Nhân dân làm gì để biết ơn Chử Đồng Tử?
-Nhận xét – tuyên dương
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3 : Luyện đọc
a-GV đọc tòan bài
b-GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
-Đọc từng câu-Đọc từng đoạn trước lớp
-Đọc từng đoạn trong nhóm-Đọc đồng thanh toàn bài
4-Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Đọc thầm cả bài: Nội dung mỗi đoạn văn trong bài tả những gì?
-Đọc thầm đoạn 1: Mâm cỗ Trung thu của Tâm được bày như thế nào?
-Đọc đoạn 2: Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp?
-Đọc thầm những câu cuối (từ Tâm thích cái đèn quá … đến hết)
+Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui?
5-Hoạt động 5: Luyện đọc lại
-Đọc lại toàn bài
Trang 10-GV hửụựng daón HS ủoùc ủuựng moọt soỏ caõu, ủoaùn vaờn.
-Thi ủoùc ủoaùn vaờn
6-Hoaùt ủoọng 6:Củng cố - dặn dũ
-GV daởn HS xem laùi caực baứi taọp ủoùc ủeồ chuaồn bũ toỏt cho tieỏt oõn taọp saộp tụựi
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
D-Phaàn boồ sung:………
………
………
T
OÁN - TIẾT 128 LÀM QUEN VỚI THỐNG Kấ SỐ LIỆU (TT)
SGK/ 136 -Thụứi gian dửù kieỏn: 35 phuựt
A-Muùc tieõu:
- Biết những khaựi niệm cơ bản của bảng số liệu thống keõ: haứng, cột
- Biết caựch đọc caực số liệu của một bảng
- Biết caựch phaõn tớch caực số liệu của một bảng
- Baứi taọp caàn laứm: Baứi 1, baứi 2
B-Đồ dựng daùy hoùc:
1)GV:-Baỷng thoỏng keõ soỏ con cuỷa 3 gia ủỡnh treõn khoồ giaỏy 40cm x 80cm
-Caực baùn Haứ, Quaõn,Hải, Huứng, Toaứn coự caõn naởng theo thửự tửù laứ: 32kg, 35kg, 29kg, 33kg, 27kg 2)HS: - Vụỷ, SGK
C- Cỏc ho ạ t độ ng daùy hoùc :
III-Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
1-Hoaùt ủoọng 1:KTBC
-HS lờn bảng
* Bài toan : Mẹ mua một cái kéo hết 7000 đồng, mua một cái thớc kẻ hết 2000 đồng Mẹ đa cho cô bán hàng 10000 đồng Hoải cô bán hàng trả lại mẹ bao nhiêu tiền ?
-Nhaọn xeựt, chửừa baứi
2-Hoaùt ủoọng 2:Giới thiệu bài
3-Hoaùt ủoọng3: Laứm quen vụựi baỷng thoỏng keõ soỏ lieọu
*Mục tiờu: Biết những khỏi niệm cơ bản của bảng số liệ thống kờ: hàng, cột
-HS quan saựt baỷng soỏ lieọu
*-Baỷng naứy coự maỏy coọt vaứ maỏy haứng?
-Haứng thửự nhaỏt cuỷa baỷng cho bieỏt ủieàu gỡ?
-Haứng thửự hai cuỷa baỷng cho bieỏt ủieàu gỡ?
*-Baỷng thoỏng keõ soỏ con cuỷa maỏy gia ủỡnh?
-Gia ủỡnh coõ Mai coự maỏy ngửụứi con?
-Gia ủỡnh coõ Lan coự maỏy ngửụứi con?
-Gia ủỡnh coõ Hoàng coự maỏy ngửụứi con?
-Gia ủỡnh naứo ớt con nhaỏt?
-Nhửừng gia ủỡnh naứo coự soỏ con baống nhau?
4-Hoaùt ủoọng4: Luyeọn taọp – Thửùc haứnh
*Baứi 1/136: * Dửùa vaứo baỷng thoỏng keõ ủeồ traỷ lụứi caực caõu hoỷi
- HS ủoùc ủeà baứi vaứ baỷng soỏ lieọu
-Baỷng soỏ lieọu coự maỏy coọt vaứ maỏy haứng?
-Haừy neõu noọi dung tửứng haứng trong baỷng
-GV tửứng caõu hoỷi trửụực lụựp cho HS traỷ lụứi