1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an tuan 22 Động vật sống trong rừng ( 4tuoi) 2016 - 2017

27 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hôm nay cô và các con sẽ đi so sánh, nhận biết sự khác nhau về số lượng của nhóm 2 đồ vật. Hướng dẫn thực hiện[r]

(1)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: ( Thời gian thực : Từ ngày 06/02

Tên chủ đề nhánh 2: Một số vật sống rừng.

( Thời gian thực hiện: Từ ngày 13/02 TỔ CHỨC CÁC

Đ

ón

tr

-

th

dụ

c

ng

Nội dung hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

Trị chuyện

- Tạo mối quan hệ cô và trẻ, cô phụ huynh.

- Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép

- Hướng trẻ quan sát góc chủ đề trò chuyện với trẻ con vật sống rừng.

- Thơng thống phịng học, đồ chơi cho trẻ.

Tranh ảnh về các vật sống rừng.

Thể dục sáng

- Trẻ tập theo cô các động tác.

- Rèn trẻ thói quen tập thể dục sáng, phát triển thể lực.

- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xô đẩy bạn. - Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ.

- Sân tập an toàn, phẳng

Băng đĩa tập

Điểm danh

- Trẻ biết tên mình, tên bạn. - Biết cô điểm danh

- Sổ điểm danh

(2)

đến 10/03/ 2017)

Số tuần thực hiện: tuần 22 Số tuần thực hiện: tuần đến ngày 17/02/2017)

HOẠT ĐỘNG hiệu lệnh cô

Trọng động :

Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích , hướng dẫn cụ thể động tác Cho trẻ tập theo cô.

- Khi trẻ thuộc thực thành thạo cô đưa hiệu lệnh trẻ tập với cường độ nhanh hơn.

Hồi tĩnh:

Cho trẻ giả làm động tác khỉ.

hàng ngang.

- Hơ hấp: Thổi bóng bay.

- Tay: Tay đưa phía trước, lên cao

- Chân: Bước khuỵu chân phía trước,chân sau thẳng

- Bụng: Ngồi duỗi chân, quay người sang bên

- Bật: Khép chân, tách chân. Giả làm động tác khỉ. - Cô gọi tên trẻ theo số thứ tự.

- Đánh dấu trẻ có mặt, trẻ vắng mặt.

- Dạ cô nghe đến tên

(3)

H oạ t đ ộn g ng oà i t rờ i

Nội dung hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

- Xem tranh, kể tên con vật sống rừng Nêu đặc điểm chúng - Chơi vận động: Thỏ đổi chuồng

- Trò chuyện thời tiết - Chơi vận động: Đi gấu bò chuột.

- Nhặt rơi, xé, xếp hình vật sống trong rừng.

- Quan sát khu vực trong trường

- Chơi vận động: Cáo Thỏ

- Đọc đồng dao, ca dao về vật

- Chơi vận động: Chó sói xấu tính

- Quan sát hình dáng số con vật sống rừng qua các đặc điểm đi, chạy leo trèo, bay.

- Cơ thẻ phát triển, động, linh hoạt

- Phân biệt trời nắng, mưa

- Trẻ phân biệt dáng của gấu chuột

- Chọn lá, xếp hình vật.

- Biết sân chơi có đồ chơi gì?tác dụng những đồ chơi đó

- Rèn phản xạ nhanh, khéo léo - Thuộc đồng dao, ca dao vật

- Phát triển bắp, rèn phản xạ nhanh

- Tranh, ảnh một số vật sống rừng Câu hỏi đàm thoại. - Trò chơi - Sân chơi Địa điểm quan sát.

Khoảng sân rộng

Địa điểm, nội dung quan sát. Trò chơi, mũ cáo thỏ.

Các đồng dao vật.

Mũ sói, sân chơi rộng. HOẠT ĐỘNG

(4)

1 Ổn định tổ chức:

- Tập trung trẻ, theo hàng sân

2 Giới thiệu nội dung

Giới thiệu nội dung chơi ngày hôm đó

3 Hướng dẫn thực hiện Hoạt động Quan sát

- Cô cho trẻ tham quan

- Cho trẻ quan sát đàm thoại khu vực trong trường, thời tiết

- Cho trẻ quan sát tranh vật sống trong rừng.

Hoạt động Trò chơi vận động - Giới thiệu tên trò chơi

- Cách chơi, luật chơi (nếu có) - Cho trẻ chơi

- Nhận xét sau chơi

Hoạt động Chơi tự do.

- Cô cho trẻ chơi quan sát khuyến khích trẻ chơi.

4 Củng cố

- Cô gợi mở để trẻ nhắc lại tên học hay trò chơi.

5 Kết thúc

- Nhận xét - Tuyên dương

- Đi theo hàng sân - Trẻ lắng nghe

- Quan sát khu vực trường, thời tiết

- Trẻ quan sát tranh nêu cấu tạo, nơi sống, thức ăn vật sống rừng.

- Chú ý nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi

- Trẻ tích cực tham gia chơi cùng

- Trẻ chơi tự

- Trẻ nhắc lại tên học hay trò chơi.

- Thu dọn đồ dùng

TỔ CHỨC CÁC

(5)

oạ

t

đ

ộn

g

g

óc

Góc phân vai

- Chơi: “Bác sĩ thú y” “rạp xiếc”.

Góc tạo hình:

- Tô màu, vẽ, nặn, cắt dán về vật sống rừng

- Làm mơ hình sở thú

Góc xây dựng

- Xây dựng vườn thú - Ghép hình vật

Góc thiên nhiên

- Phân loại vật - Chăm sóc cối.

Góc học tập

- Xem sách tranh, làm sách vật sống trong rừng,

- Xem tranh, ảnh kể chuyện vật sống rừng tính tình chúng, kể chuyện sáng tạo theo tranh, làm sách vật.

- Chăm sóc số vật bị ốm, đóng vai số vật diễn xiếc. - Trẻ biết tô vẽ số con vật sống rừng. - Phát triển khả khéo léo, thông minh - Trẻ biết cách xếp mơ hìnhcác vật cho hợp lý

- Giúp trẻ nhận biết phân loại vật.

- Trẻ có ý thức bảo vệ, chăm sóc cây.

- Trẻ biết làm sách tranh về vật

- Trẻ biết sáng tạo theo ý hiểu biết kể đọan chuyện.

- Bộ đồ bác sĩ thú y - Mũ vật

Sáp màu, đất nặn, kéo, hồ dán

Giấy bút

- Nguyên vật liệu để xây dựng

Đồ chơi vật sống rừng Bộ chăm sóc cây

- Tranh, ảnh động vật sống trong rừng

HOẠT ĐỘNG

(6)

1 Ổn định tổ chức- Trị chuyện

- Cơ tập trung trẻ lại

- Hỏi trẻ chủ đề học gì?

2 Giới thiệu góc chơi

Cơ giới thiệu góc chơi nội dung chơi

3 Chọn góc chơi

- Cho trẻ kể tên lại góc chơi, nhiệm vụ chơi ở các góc

- Cho trẻ góc chơi mà trẻ thích

4 Phân vai chơi

- Cơ phân vai số lượng chơi góc.

- Cơ phân vai chơi cho bạn nhóm chơi ở góc cho trẻ tự chọn.

5 Quan sát hướng dẫn trẻ chơi

- Cô nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi

- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác nhau, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ cần.

- Có thể cho trẻ đổi góc chơi.

6 Nhận xét sau chơi

- Cho trẻ tham quan góc chơi - Cho trẻ nhận xét góc chơi

- Cơ nhận xét chung khuyến khích trẻ chơi tốt hơn.

7 Kết thúc:

- Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi giúp cô - Tuyên dương bạn biết làm giúp cô.

- Trẻ đứng xung quanh cô - Chủ đề động vật sống rừng

- Lắng nghe

- Kể tên lại góc chơi, nhiệm vụ chơi góc - Về góc chơi mà trẻ thích.

- Trao đổi, thoả thuận vai chơi.

-Trẻ vào góc chơi

- Trẻ chơi góc - Đổi góc chơi

- Tham quan góc chơi nói lên nhận xét mình. - Nghe nhận xét

- Thu dọn đồ dùng đồ chơi

TỔ CHỨC CÁC

(7)

H oạ t đ ộn g

ăn - Rửa tay

- Chuẩn bị bàn ghế, đồ dùng ăn uống

- Giới thiệu ăn - Trẻ lau tay, lau miệng sau ăn xong

Trẻ có thói quen vệ sinh trước sau ăn

Trẻ biết tên ăn hiểu được ý nghĩa việc ăn đủ

Khăn lau

tay, lau

miệng Bàn ghế Đồ ăn đảm bảo vệ sinh.

H oạ t đ ộn g ng

ủ Vệ sinh lớp học

Chuẩn bị giường chiếu, gối

Trẻ vệ sinh trước đi ngủ

Trẻ có ý thức giữ vệ sinh lớp học

Rèn thói quen nề nếp cho trẻ, trẻ biết lao động tự phục vụ

Trẻ biết vệ sinh trước đi ngủ

Phòng học sạch sẽ Chiếu, gối H oạ t đ ộn g ch iề u

- Chơi hoạt động theo ý thích góc tự chọn - Nghe kể chuyện, đọc thơ, hát múa theo nội dung chủ đề.

- Xếp đồ chơi gọn gàng - Biểu diễn văn nghệ - Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần.

- Trả trẻ

- Trẻ tự lựa chọn góc chơi mà trẻ thích

- Ơn lại hát thơ có nội dung thuộc chủ đề.

- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh gọn gàng ngăn nắp - Trẻ ôn lại hát, thơ - Động viên khuyến khích trẻ kịp thời.

trẻ có ý thức phấn đấu, biết nhận xét bạn.

Trẻ an toàn bố mẹ.

- Đồ chơi

- Bài hát, bài thơ

- Đồ chơi Sân khấu

- Bé ngoan.

Vệ sinh sạch sẽ.

HOẠT ĐỘNG

(8)

Cô nhắc nhở trẻ rửa tay

Cô cho trẻ kê bàn ghế giúp cô, gấp khăn để vào đĩa Trước ăn giới thiệu ăn Cơ nhắc nhở trẻ ăn khơng nói chuyện, khơng làm rơi vãi cơm, ăn hết xuất mình Trẻ ăn xong cho trẻ thu dọn đồ dùng giúp cô

- Xếp hàng rửa tay - Trẻ ngồi vào bàn ăn - Trẻ lắng nghe

ăn cơm

- Trẻ thu dọn đồ dùng Trước ngủ cô nhắc trẻ uống nước, vệ

sinh.

Cô cho trẻ chuẩn bị phòng ngủ

Cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ” Cô nhắc nhở trẻ ngủ khơng nói chuyện.

- Cơ đắp chăn ấm cho trẻ

- Trẻ uống nước, vệ sinh. - Trẻ chuẩn bị phịng ngủ

đọc thơ “Giờ ngủ” - Trẻ lên giường ngủ - Vận động, chia quà chiều cho trẻ

- Cô cho trẻ nhắc lại học buổi sáng

- Cho trẻ chơi tự góc Cơ bao qt trẻ chơi nhắc trẻ chơi đoàn kết, nhắc trẻ cất đồ chơi chơi xong.

- Tổ chức cho trẻ tham gia biểu diễn văn nghệ: đọc thơ, kể chuyện, hát múa theo chủ đề

- Cô cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan cô đặt ra

- Cho trẻ nhận xét bạn tổ, đánh giá chung.

- Cô tuyên dương trẻ ngoan nhắc nhở những trẻ chưa ngoan.

- Trẻ vận động nhẹ nhàng. - Trẻ nhắc lại học buổi sáng

- Trẻ chơi tự góc

- Trẻ đọc thơ, kể chuyện, hát múa theo chủ đề

- Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

- nhận xét

- Trẻ lên cắm cờ, nhận bé ngoan.

Thứ ngày 13 tháng 02 năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục

VĐCB: Tung bóng lên cao bắt bóng.

(9)

Trị chơi vận động: Nhảy nhanh tới đích

Hátbài ''Trời nắng, trời mưa”

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ tập động tác tập phát triển chung.

- Trẻ biết tung bóng lên cao bắt bóng hai tay cho bóng khơng rơi xuống đất.

2 Kỹ năng:

- Chú ý lắng nghe, quan sát.

- Sự khéo léo đôi bàn tay cho bóng khơng rơi xuống đất.

3 Giáo dục:

- Trẻ có ý thức tập luyện, u thích mơn học.

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho trẻ - 10 bóng

- Vẽ sân vịng trịn nhỏ đường kính 40cm, khoảng cách vịng khác nhau, 10, 20, 30, 40cm.

- Sân tập sẽ

2 Địa điểm: sân

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát kết hợp với vận động “Trời nắng, trời mưa” theo hàng sân tập

2 Giới thiệu bài

- Kiểm tra sức khoẻ

- Hôm cô làm những vận động viên tung bóng lên cao bắt bóng Thi đua xem khơng làm rơi bóng.

3 Hướng dẫn thực hiện

Hoạt động Khởi động: Cho trẻ

khởi động theo hiệu lệnh cô.

- Trẻ hát theo hàng sân tập

- Khởi động vịng trịn, chạy theo hiệu lệnh cơ

(10)

Hoạt động Trọng động Bài tập phát triển chung:

- Cho trẻ tập động tác theo cô lần x nhịp

- Trẻ tập cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ.

- Cho trẻ dàn thành hàng ngang đối diện để tập vận động bản

Vận động bản:Tung bóng lên

cao bắt bóng.

- Cơ tập mẫu lần khơng phân tích. - Cơ tập mẫu lần kết hợp phân tích động tác.

- Cơ tập mẫu lần 3 - Cho trẻ lên tập thử - Cô tiến hành cho trẻ tập

- Khi trẻ thực cô động viên trẻ mạnh dạn, tự tin.

- Trẻ chưa biết tập cô cho trẻ tập lại nhiều lần.

Trò chơi: Nhảy nhanh tới đích

- Cách chơi: Chia trẻ thành nhóm đứng phía sân chơi Cơ định một số trẻ từ nhóm, trẻ cần bật nhảy đến vòng tròn để chuyển từ

cao chân), chạy theo hiệu lệnh nhanh chậm Sau đứng hàng ngang theo tổ.

+ Động tác tay: Tay đưa phía trước, lên cao.

+ Động tác chân: Bước khuỵu chân phía trước, chân sau thẳng

+ Động tác bụng: Ngồi duỗi chân, quay người sang bên

+ Bật: Khép chân, tách chân

- Dàn thành hàng ngang quay mặt vào nhau.

- Trẻ quan sát cô làm mẫu lần 1

- Trẻ quan sát, lắng nghe phân tích động tác lần 2.

- Trẻ quan sát 1- trẻ tập thử

- Lần 1: Cho trẻ tập lần lượt. - Lần 2: Cho tổ thi đua nhau

(11)

phía sân bên sang sân bên kia. - Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát, động viên để trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.

- Nhận xét sau lần chơi.

Hoạt động Hồi tĩnh:

Cho trẻ nhẹ nhàng làm động tác chú khỉ.

4 Củng cố, giáo dục

- Cho trẻ nhắc lại tên tập

- Giáo dục trẻ có ý thức học và thường xuyên tập thể dục để thể khỏe mạnh.

5 Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương.

- Chơi 2-3 lần.

- Nhận xét

- Đi nhẹ nhàng làm động tác khỉ

- Nhắc lại tên tập - Lắng nghe

- Lắng nghe

- Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ tên)/ lý do

………

………

(12)

- Tình hình chung trẻ ngày:

………

……… - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động: : (Đón trẻ - thể dục sáng, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều

………

………

Thứ ngày 14 tháng 02 năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học

(13)

Hoạt động bổ trợ:

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nhớ tên truyện. - Thuộc truyện kể lại truyện.

2 Kỹ năng:

- Phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc. - Kỹ quan sát, đàm thoại.

3 Giáo dục:

- Trẻ có ý thức học tập

- Trẻ có thái độ biết nhận lỗi làm sai.

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng giáo viên trẻ:

- Tranh truyện - Tranh chữ to - Cô thuộc chuyện

2 Địa điểm: Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức

- Cho trẻ kể tên vật sống rừng.

2 Giới thiệu bài

- Cho trẻ quan sát tranh hươu

- Hỏi trẻ: Con hươu có hình dáng nào?

- Thức ăn chúng gì?

- Ngồi hươu vật cũng ăn cỏ,

Và hôm cô kể cho nghe câu chuyện nói hươu đấy!

3 Hướng dẫn thực hiện

Hoạt động Kể chuyện cho trẻ nghe

- Lần kể diễn cảm, kết hợp với cử điệu bộ.

- Cô kể lần kết hợp với tranh minh họa

- Trẻ kể tên vật sống trong rừng.

- Trẻ quan sát trò chuyện Cao, có sừng dài

- Hươu ăn cây.

- Con bò, dê, ngựa - Trẻ lắng nghe

(14)

- Giảng nội dung: Câu chuyện kể hươu gặp vật có chân, có đi, có sừng Hươu chào hươu, mặc cho vật nói chúng tơi khơng phải hươu, hươu bướng bỉnh Cuối ba nhờ ngựa phân sử xem sai Ngựa rủ vật ra dòng suối uống nước cho đỡ khát, các con vật vừa uống nước vừa soi xuống dịng nước xanh Chợt Hươu nhìn thấy 2 vật khơng giống mình, Hươu ngượng nghịu xin lỗi bạn nhầm. - Cô giới thiệu tên câu chuyện.

- Viết tên chuyện - Cho trẻ đọc tên câu chuyện.

- Cô kể lần kêt hợp với tranh chữ to

Hoạt động Đàm thoại:

- Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì?

- Trong câu chuyện có ai? - Câu chuyện kể ai?

- Hươu có lơng nào? - Khi Hươu gặp bị Hươu tỏ thái độ sao?- Khi biết nhầm lỗi Hươu đã làm gì?

Hoạt động Dạy trẻ kể lại chuyện: - Cho trẻ kể lại đoạn theo tranh

4 Củng cố, giáo dục

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc: Hươu biết nhận lỗi Trẻ quan sát tranh cô chỉ lướt chữ.

- Hươu biết nhận lỗi.

- Câu chuyện Hươu biết nhận lỗi.

- Hươu, dê, ngựa, bò. - Chú Hươu con - Óng mượt - Vui sướng

- Hươu xin lỗi bạn

(15)

- Cho trẻ nhắc lại tên truyện

- Giáo dục trẻ có thái độ biết nhận lỗi làm sai.

5 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

- Truyện: Hươu biết nhận lỗi

- Trẻ lắng nghe - Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ tên)/ lý do

………

………

- Tình hình chung trẻ ngày:

………

……… - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động: : (Đón trẻ - thể dục sáng, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều

………

(16)

Thứ ngày 15 tháng 02 năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG:

KPKH: Quan sát, so sánh số vật sống rừng.

Hoạt động bổ trợ: Đọc thơ: Sóc nhặt hạt dẻ

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên số vật qua số đặc điểm như: tên gọi, hình dáng, màu sắc, kích thước

- Phân biệt, so sánh đặc điểm giống khác số vật sống trong rừng.

2 Kỹ năng:

- Quan sát, ghi nhớ có chủ đích.

- Rèn luyện khả diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc.

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ vật quý môi trường sống chúng.

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Tranh, ảnh lô tô số vật sống rừng - Mơ hình số vật sống rừng

- Sưu tầm số hát, thơ câu đố động vật sống rừng.

2 Địa điểm: lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ đọc thơ: Sóc nhặt hạt dẻ - Bài thơ nói vật gì?

- Sóc đâu làm gì?

Sóc nhỏ bé biết nhặt từng hạt dẻ mang nhà để dành dụm cho ngày mai đấy.

2 Giới thiệu bài

Hôm cô tìm hiểu về hiểu số vật sống rừng

3 Hướng dẫn thực hiện

Hoạt động Tìm hiểu số vật sống rừng

- Cô dùng câu đố voi: Bốn chân bốn cột nhà Hai tai ve vẩy, hai ngà trắng phau Vòi dài vắt vẻo đầu

- Trẻ đọc thơ: Sóc nhặt hạt dẻ Con sóc

- Sóc vào rừng nhặt hạt dẻ

(17)

Trong rừng thích sống với đàn. Đó gì? - Cho trẻ đọc “con voi”

- Cơ nói: Con voi có đặc điểm gì? + Vịi voi nào?

+ Voi dùng vòi để làm gì? + Voi cịn có phận nào? + Voi thường sống đâu? + Voi ăn gì? Biết làm gì? - Cho trẻ quan sát tranh hổ + Con hổ nào?

- Con khỉ:

Cô làm vài động tác khỉ: Khỉ leo cây, khỉ gãi đầu, khỉ ăn chuối hỏi trẻ đó gì?

- Cho trẻ kể tên số vật sống trong rừng mà trẻ biết.

Hoạt động So sánh:

Cơ hỏi trẻ voi hổ có đặc điểm gì khác nhau

- Con voi hổ ăn thịt con vật khác?

- Chúng giống điểm nào?

- Cơ khái qt: Con voi, hổ, khỉ có

điểm khác sống rừng, phải tự kiếm ăn, tự bảo vệ Chúng được gọi chung động vật sống rừng. Cô giới thiệu cho trẻ xem số vật khác như: Hươu, gấu, sư tử, ngựa vằn, chó sói.

- Giáo dục: Những vật sống trong rừng có ích Khi tham quan vườn bách thú nhớ không trêu chọc, không lại gần chuồng thú dữ.

- Phân nhóm vật theo đặc điểm: Hung - hiền lành

Các ạ: Những vật ăn cỏ đều

- Trẻ đoán “Con voi” - Trẻ đọc thơ Con voi - Trẻ nêu đặc điểm voi: To, dài cong

- Để ăn, uống

- Tai, mắt, có chân - Voi sống rừng - Voi ăn cỏ,

- Trẻ quan sát tranh hổ

- Con hổ có lơng vàng, vằn đen. Hổ có hàm nhọn, đuôi dài, bốn chân Hổ ăn thịt vật khác.

- Con khỉ

- Kể tên số vật sống trong rừng mà trẻ biết.

- Con voi to hổ, voi có vịi, có ngà, hổ khơng có - Con hổ ăn thịt.

- Đều có bốn chân, sống trong rừng

- Trẻ lắng nghe.

(18)

hiền lành, vật ăn thịt rất hung chúng săn bắt giết để ăn thịt xác lẫn nên dữ.

Hoạt động Giải đáp câu đố con vật sống rừng

Cô đọc câu đố:

- Con chạy thật nhanh

Có đơi sừng nhỏ giống cành khơ?

- Con nhảy nhót leo trèo

Mình đầy lơng nhăn nheo làm trị? - Lơng vằn lông vện mắt xanh Dáng uyển chuyển nhe nanh tìm mồi Thỏ, nai gặp phải, ôi!

Muông thú khiếp sợ tôn chúa rừng. - Trông giống hổ lớn

Đeo bờm thật oai phong Dáng trông hùng dũng Săn đuổi đàn hươu, nai.

Là gì?

4 Củng cố, giáo dục

- Hơm tìm hiểu con vật sống đâu?

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ vật quý hiếm môi trường sống chúng.

5 Kết thúc

- Nhận xét - Tuyên dương.

+ Hung giữ: vật ăn thịt + Hiền lành: vật ăn cỏ.

+ Con hươu + Con khỉ + Con hổ

+ Con sư tử

- Các vật sống rừng.

- Trẻ lắng nghe

(19)

………

………

- Tình hình chung trẻ ngày:

………

……… - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động: : (Đón trẻ - thể dục sáng, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều

………

(20)

Thứ ngày 16 tháng 02 năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG:

Toán: So sánh, nhận biết khác số lượng nhóm đồ vật.

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: “Thi xem nhanh”

Về nhà

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết, so sánh khác số lượng hai nhóm đồ vật

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân biệt - Rèn trẻ phát triển ghi nhớ, có chủ định

3 Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ có ý thức học - Yêu thích đồ dùng đồ chơi

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng giáo viên trẻ:

- Mỗi rổ đựng thỏ, 3lôtô củ cà rốt, hoa - Đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp

+ hổ – ngựa + voi – tê giác + chó – thỏ

2 Địa điểm: Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức.

- Các ơi! Tuần đang nghiên cứu chủ đề gì?

2 Giới thiệu bài.

Hơm cô so sánh, nhận biết khác số lượng nhóm 2 đồ vật.

3 Hướng dẫn thực hiện

Hoạt động Ôn kĩ xếp tương ứng 1-1

- Chủ đề nhánh Động vật sống trong rừng ạ!

(21)

- Trò chơi: “Thi xem nhanh”

+ Cách chơi: Cô xếp thành hàng đi vòng quanh lớp vừa vừa hát có hiệu lệnh: “Vào lớp rồi” phải chạy nhanh chân vào ghế ngồi Bạn nào khơng tìm thấy ghế bạn thua cuộc phải hát nhảy lị cị.(Ghế trẻ dán kí hiệu riêng)

+ Tổ chức cho trẻ chơi (Nhóm lên chơi)

HĐ2 Ơn so sánh nhận biết giống nhau về số lượng hai nhóm đồ vật.

- Cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ dùng đồ chơi có số lượng nhiều bằng nhau

- Cho lớp kiểm tra lại

Hoạt động Dạy trẻ so sánh nhận biết sự khác số lượng hai nhóm đồ vật:

(Phát cho trẻ rổ tranh lơtơ có con thỏ , củ cà rốt, hoa)

- Cho trẻ xếp số thỏ lên bàn

- Các lấy cho thỏ củ cà rốt

- Cho trẻ so sánh số trẻ số củ cà rốt như thế nào?

- Cho trẻ nhắc lại số thỏ số cà rốt bằng nhau thỏ có củ cà rốt

- Cho trẻ cất cà rốt đi - Cho trẻ lấy hoa ra

- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách chơi.

Trẻ chơi theo nhóm. Thực hiện

- Trẻ tham quan. + hổ - ngựa + voi-2 tê giác + chó - thỏ

- Xếp cà rốt thỏ tương ứng theo hang ngang.

- so sánh cách ghép tương ứng 1-1

- Nhắc lại

- Cất cà rốt vào rổ.

(22)

- So sánh số hoa số thỏ nào?vì sao?

- Số thỏ số hoa số nhiều hơn? - Số thỏ với số hoa số hơn?

- Cho lớp chơi: Cơ nói thỏ chỉ vào thỏ nói hay nhiều hơn. Cơ nói: thỏ, hoa, thỏ

Ngược lại: Cơ nói nhiều hơn, hơn, nhiều hơn.

Hoạt động Trò chơi: Về nhà

- Cách chơi: Các đóng giả chú thỏ kiếm ăn nghe thấy hiệu lệnh : Về nhà số phải chạy nhanh lên nhặt một củ cà rốt chạy nhà số 1

+ Ngược lại nghe thấy có hiệu lệnh các con nhà số phải nhặt củ cà rốt chạy nhanh nhà số 2

- Luật chơi: Ai sai nhà lấy nhầm số cà rốt phải nhảy lò cò.

- Tổ chức trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi

4 Củng cố, Giáo dục

- Cho trẻ nhắc lại tên học

- Giáo dục trẻ có ý thức học Yêu thích đồ dùng đồ chơi

5 Kết thúc

Nhận xét tuyên dương.

- Đếm số hoa số thỏ. - Số hoa số thỏ - Thỏ nhiều hoa - Số hoa thỏ

- Trẻ lắng nghe nói cách chơi.

- Chơi trị chơi

=

- Trẻ lắng nghe

- Chơi trò chơi 2-3 lần - Trẻ lắng nghe

- Nhắc lại tên học - Trẻ lắng nghe

(23)

- Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ tên)/ lý do

………

………

- Tình hình chung trẻ ngày:

………

……… - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động: : (Đón trẻ - thể dục sáng, hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều

………

(24)

Thứ ngày 17 tháng 02 năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình

Vẽ voi

Hoạt động bổ trợ: Đọc thơ “ vỏi voi”

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết thể đặc điểm voi có chân, có tai to, có vịi dài, có cả ngà voi Thân voi vẽ nét cong, chân nhũng nét thẳng, tai voi vẽ nét cong

2 Kỹ năng:

- Trẻ sáng tạo miêu tả hình dáng, tư vận động tơ màu đẹp.

3 Giáo dục:

- Trẻ yêu thích vật ni (chăm sóc bảo vệ vật ni.)

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho cô trẻ

- Tranh mẫu. - Que chỉ. - Băng đĩa nhạc - Giá treo tranh.

- Bút màu, giấy a4, bút chì - Trẻ ngồi đội hình chữ u

2 Địa điểm tổ chức: lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

Cơ đố : Con mào đỏ Gáy ị ó o

Từ sáng tinh mơ Gọi người thức dậy - Đố biết ?

2 Giới thiệu bài

Mỗi sáng gà trống gáy vang báo hiệu cho

- Trẻ đoán “Con gà trống”

(25)

mọi người thức dậy để chuẩn bị cho ngày mới Chú gà trống thật dễ thương Các con có u gà trống khơng? Chúng ta cùng thi vẽ gà trống thật đẹp !

3 Hướng dẫn thực hiện Hoạt động 1: Quan sát mẫu :

- Cô treo tranh “Gà trống”, hỏi trẻ : - Thân gà ?

- Đầu gà ? - Cổ gà ? - Chân gà ? - Đuôi gà ?

- Lơng gà có màu sắc ?

Hoạt động 2: Cô vẽ mẫu

- Cơ vẽ mẫu kết hợp giải thích.

- Trước tiên vẽ hình trịn nhỏ làm ? - Vẽ nét xiên làm ?

- Kế đến vẽ ?

- Cô vẽ đuôi gà ? - Chân gà vẽ nét ?

- Vẽ thêm nét xiên nhỏ, nét cong, dấu chấm … làm mắt, mỏ, mào, cánh gà.

Cô vẽ thêm hoa, cỏ, mặt trời Các tô màu đều cho tranh thêm đẹp.

+ Cô nhắc trẻ vẽ tranh cân đối, vẽ ngồi ngay ngắn.

Trẻ thực (nghe nhạc) :

- Trẻ thực vẽ gà trống.

- Cô bao quát lớp làm việc với cá nhân trẻ, ý trẻ yếu trước, theo dõi gợi ý trẻ lúng túng.

- Con có

- Trẻ quan sát tranh gà trống.

- Nhận xét đặc điểm gà

- Chân có móng - Đi gà dài

- Lơng có nhiều màu. - Quan sát, lắng nghe - Làm đầu

- Cổ gà

- Thân gà

- Đuôi gà dài cong.

- Trẻ lắng nghe

(26)

Trưng bàysản phẩm :

- Cho trẻ trưng bày sản phẩm.

- Gọi – trẻ lên nhận xét tranh đẹp. - Cô nhận xét.

- Cơ phân tích – tranh chưa đạt, động viên trẻ cố gắng.

4 Củng cố, giáo dục

- Hôm vẽ gì?

- Giáo dục trẻ biết tạo sản phẩm đẹp giữ gìn sản phẩm làm ra.

5 Kết thúc:

Cô cho trẻ hát “Gà trống,mèo cún con” đem sản phẩm góc tạo hình trưng bày

- Trưng bày sản phẩm - Cá nhân nêu nhận xét. - Trẻ lắng nghe

- Vẽ gà trống. - Trẻ lắng nghe

- Hát “Gà trống,mèo và cún con” đem sản phẩm góc tạo hình trưng bày

- Số trẻ nghỉ học (Ghi rõ họ tên)/ lý do

………

………

- Tình hình chung trẻ ngày:

………

……… - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động: : (Đón trẻ - thể dục sáng, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều

(27)

Những nội dung biện pháp cần quan tâm Để tổ chức hoạt động tuần tiếp theo

………

………

………

(28)

………

Ngày đăng: 03/04/2021, 08:52

Xem thêm:

w