- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ động vật sống trong rừng và biết tránh xa những con vật hung giữ.. Giới thiệu bài:.[r]
(1)Tuần: 19
TÊN CHỦ ĐÊ LỚN Thời gian thực hiện: tuần Chủ đề nhánh: Thời gian thực hiện: A - TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Đón trẻ -Chơi -Thể dục sáng Đón trẻ
Cơ đón trẻ vào lớp, trò truyện với phụ huynh sức khỏe trẻ, , nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Trò chuyện với trẻ chủ đề" Thế giới động vật"
Chơi
Hướng dẫn trẻ vào hoạt động chơi Thể dục buổi sáng - Hơ hấp: Thổi bóng bay
- Tay: Hai tay dang ngang bên, đưa lên cao
- Chân: Đứng khuỵu gối
- Bụng: Hai tay đưa lên cao, cúi xuống, đứng lên
- Bật: Bật chỗ *.Hồi tĩnh: Đi lại xung quanh sân nhẹ
nhàng * Điểm danh
- Trẻ biết vị trí xếp lớp
- Giáo dục trẻ thói quen nếp, ngăn nắp
- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ
- Trẻ biết vị trí góc chơi
- Phát triển thể lực
- Phát triển tồn thân
- Hình thành thói quen TDBS cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng
- Giúp trẻ thả lỏng thể
Trẻ nhớ tên tên bạn
- Nắm số trẻ đếnlớp
- Giá để đồ dùng cá nhân
- Đồ dùng đồ chơi góc
- Sân tập phẳng
- Trang phục trẻ gọn gàng - Kiểm tra sức khỏe trẻ
(2)* Báo ăn
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Số tuần: tuần ; Từ ngày: 31/ 12/ 2018 đến ngày : 25/ 01/ 2019 Động vật sống rừng
(3)A - TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động Nội dung Mục đích – u cầu Chuẩn bị
Hoạt động góc
– Hoạt động chơi, tập
1 Góc đóng vai: - Chơi đóng vai bác chăn ni vườn bách thú
- Bác sỹ thú y
2 Góc xây dựng: - Xây vườn bách thú
3 Góc tạo hình
- Tơ màu tranh vật rừng
4 Góc sách
- Làm sách vật sống rừng
- Trẻ nhận vai chơi, nhập vai chơi cách tự nhiên - Trẻ biết công việc vai chơi
- Trẻ biết phối hợp nhau, biết xếp chồng, xếp kề, xếp cạnh khối gỗ tạo thành vườn bách thú
- Trẻ biết tô màu số vật sống nước, tô không chườm
- Trẻ biết vật có truyện, đặc điểm bật vật
- Đồ dùng đồ chơi góc phân vai
- Gỗ, gạch nhựa, khối lắp ráp, hàng rào, cỏ
- tranh, màu sáp,giấy A4
(4)HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Trò chuyện: - Hát "Đố bạn "
- Trò chuyện hát :
+ Các vừa hát gì? Trong hát có nhắc đến vật nào?
+ Ngồi vật cịn biết vật nữa?
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ loài động vật quý biết tránh xa vật giữ - Hôm qua thăm cơng viên chơi có chụp số động vật sống rừng muốn cho xem thích khơng? Chúng tìm hiểu vật nhé!
2 Hoạt động có mục đích:
* Quan sát tranh kể tên số vật sống trong rừng.
- Cho trẻ xem tranh vật sống rừng + Đàm thoại với trẻ tên gọi, đặc điểm bật, thức ăn, cách vận động, vật hiền hay 3 Tổ chức trò chơi cho trẻ:
* Trò chơi vận động: Cáo thỏ, gấu, bị chuột
- Cơ giới thiệu tên trò chơi - Giới thiệu luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi Nhận xét kết chơi
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi, thiết bị trời 4 Củng cố:
- Hỏi trẻ buổi dạo
- Gợi mở trẻ nhắc lại tên trò chơi
- Giáo dục trẻ ý thức buổi dạo 5 Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương
- Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện
- Vâng
- Trẻ quan sát, trả lời
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi
(5)A - TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động Nội dung Mụcđích – Yêucầu Chuẩnbị
Hoạt động ngồi
trời
1 Hoạt động có mục đích:
- Quan sát tranh kể tên số vật sống rừng
2 Trò chơi vận động:
- Cáo thỏ, gấu, bò chuột
3 Chơi tự do
- Chơi tự với đồ chơi sẵn có sân : đu quay, cầu trượt, nhà bóng
- Trẻ biết đặc điểm vật sống nước: tên gọi đặc điểm, môi trường sống…
- Trẻ biết tuân thủ luật chơi - Giúp trẻ nhanh nhẹn, khéo léo, phát triển thể thông qua tập, trò chơi
- Trẻ biết chơi đồn kết với bạn biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng đồ chơi
- Kiểm tra sức khỏe trẻ, trang phục phù hợp với thời tiết
- Nội dung trò chuyện với trẻ
- Sân chơi, luật chơi , cách chơi
(6)HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức:
- Hát “Cá vàng bơi ” - Trò chuyện hát : + Bài hát tên gì?
+ Trong hát có nhắc đến gì?
- Giáo dục trẻ yêu quý loài động vật bảo vệ chúng, biết tránh xa vật giữ
2.Quá trình trẻ quan sát: * Quan sát bể cá:
- Cô dẫn trẻ bể cá quan sát, đàm thoại: + Các nhìn xem bể có gì? + Con biết cá này?
+ Con cá có đặc điểm gì? 3.Tổ chức trò chơi cho trẻ: *Trò chơi vận động:
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi luật chơi cho trị chơi
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi
- Khi trẻ chơi thành thạo cô để trẻ tự thỏa thuận tổ chức chơi Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ
- Cơ nhận xét q trình chơi trẻ * Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với đồ chơi thiết bị trời 4 Củng cố- giáo dục:
- Gợi trẻ nhắc lại tên trò chơi - Giáo dục trẻ biết giữ gìn thể 5 Kết thúc:
- Tập chung trẻ nhận xét hoạt động, cho trẻ xếp hàng, rửa
- Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện - Cá vàng bơi - Con cá vàng - Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát - Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
(7)tay vào lớp - Trẻ lắng nghe
A - TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động ăn
1 Ăn trưa
2 Ăn chiều
- Tạo cho trẻ tâm thoải mái trước, sau ăn - Trẻ biết giá trị dinh dưỡng ăn ăn hết xuất ăn
- Giáo dục trẻ biết q trọng bát cơm, khơng làm rơi vãi cơm ăn, khơng nói chụn ăn
- Rèn thói quen vệ sinh, văn minh ăn uống,…
- Ăn xong biết cất bàn, ghế bát, thìa vào nơi quy định
- Phịng ăn sẽ, thống mát
- Khăn mặt, bát, thìa, cốc uống nước đầy đủ cho số lượng trẻ
Hoạt động ngủ
Ngủ trưa
- Trẻ ngủ giờ, ngủ ngon ngủ đủ giấc
Trẻ biết hình thành thói quen tự phục vụ giúp đỡ người
(8)HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ Ăn trưa
* Tổ chức vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Cô hướng dẫn cho trẻ cách rửa tay xà phòng vòi nước
- Hướng dẫn trẻ rửa tay theo bước - Cô cho trẻ thực hiện bước - Chú ý quan sát trẻ thực hiện * Tổ chức cho trẻ ăn
- Cô cho trẻ ngồi ngắn vào bàn ăn
- Cô chia cơm cho trẻ giới thiệu ăn cho trẻ - Cô tổ chức cho trẻ ăn cơm
=> giáo dục trẻ ăn hết xuất ăn mình, khơng nói chụn ăn, ăn không để cơm rơi vãi
Ăn chiều: Trẻ vệ sinh, vận động nhẹ nhàng ăn quà chiều
- - Vệ sinh trước sau ăn
- Ăn hết xuất, ăn ngon
miệng
* Trước ngủ:
- Cô nhắc trẻ vệ sinh, nhắc trẻ lấy gối - Hướng dẫn trẻ chuẩn bị chỗ ngủ
- Cho trẻ nghe hát du, dân ca nhẹ nhàng để trẻ vào giấc ngủ
* Trong ngủ:
- Cô quan sát, phát hiện xử lý kịp thời tình xảy trẻ ngủ sửa tư ngủ cho trẻ
* Sau trẻ dậy:
- Trẻ thức giấc trước cô cho dậy trước
- Hướng dẫn trẻ làm công việc vừa sức như: cất gối,
(9)cất chiếu…vào tủ
- Cho trẻ hát vận động nhẹ nhàng trước ăn bữa phụ
A - TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Chơi , hoạt động theo
ý thích
Ơn theo sách, ơn đã học
Biểu diễn văn nghệ cuối tuần
- Nêu gương
- Củng cố kiến thức kĩ học qua loại ơn lụn - Chơi đồn kết với bạn bè
- Trẻ chủ động lựa chọn hát, thơ, câu chuyện theo chủ đề
- Trẻ vui vẻ, nhiệt tình, tự tin tham gia hoạt động biểu diễn theo sự gợi ý cô
- Trẻ nắm tiêu chuẩn bé ngoan
- Trẻ chủ động tự nhận xét nhận xét bạn
- Trẻ biết ngoan thưởng khen ngợi Thích học vào hôm sau
- Sách học trẻ, bút chì
- Đất nặn, bảng, phấn, bút màu… - Đồ chơi góc dầy đủ, phong phú
- Đàn, đài
Dụng cụ âm nhạc, xắc xô, phách tre
- Cờ đỏ
- Bé ngoan (Cuối tuần)
Trả
trẻ 5 Trả trẻ
- Trẻ biết chào người
(10)HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ * Cô cho trẻ ôn luyện kiến thức học buổi
sáng
- Cô tổ chức cho trẻ làm quen với trò chơi mới, thơ, hát, truyện kể chủ đề…
.* Cho trẻ thực hành vào buổi chiều:
Giao thông, Bé làm quen chữ cái, Bé làm quen chữ qua Trò chơi, Làm quen với Tốn, Tạo hình
- Cơ giới thiệu góc chơi cho trẻ lựa chọn chơi theo ý thích
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ theo chủ đề.: Cho trẻ tự lựa chọn hat, thơ, câu chuyện theo chủ đề - Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan
- Lần lượt cho tổ trưởng tổ nhận xét bạn tổ
- Cho trẻ tự nhận xét nhận xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan Cô cho trẻ cắm cờ
- Cô nhận xét chung
- Cho trẻ lau mặt, rủa tay, sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng Chơi tự với đồ chơi
- Ôn
- Đọc thơ, hát, múa
- Thực hành với - Chơi đoàn kết bạn - Tự tin lựa chọn kết hợp biểu diễn minh họa hát
- Trẻ ngoan cắm cờ
- Trẻ cuối ngày - Trẻ vui vẻ thích đến lớp vào hơm sau
- Cơ chải tóc, chỉnh lại quần áo cho trẻ
- Trả trẻ tận tay phụ huynh với thái độ niềm nở ân cần Nhắc nhở trẻ chào cô, chào bạn người thân đến đón - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày
(11)B - HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ngày 14 tháng 01năm 2019
TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục: Bật qua vật cản cao 10-15 cm. + TCVĐ: Đi gấu bò chuột
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát : “ Đố bạn”
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức
- Trẻ biết tờn tập “Bật qua vật cản cao 10-15 cm” - Trẻ nắm đợc cách bật khụng chạm vào vật cản 2 Kỹ năng:
- Trẻ biết dùng sức mạnh chân để bật nhảy - Rốn cho trẻ kỹ khộo lộo phỏt triển chõn 3 Thái độ:
- Trẻ hứng thú, có ý thức tham gia tập luyện, chăm tập thể dục để thể khoẻ mạnh II.Chuẩn bị:
1 Đồ dùng- đồ chơi:
- Chuẩn bị vt cn cao 10-15cm 2 Địa điểm:
- Sân trờng sẽ, rộng rÃi, phẳng III T CHC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ tập trung quanh cô hát “ Đố bạn” - Trò chuyện với trẻ hát
+ Bài hát có tên gì?
+ Trong hát có nói đến vật nào? + Các vật sống đâu?
+ Con kể tên số động vật khác sống rừng mà biết nào?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ động vật , tránh xa vật giữ
2 Giới thiệu
- Các ơi! Muốn có thể khỏe mạnh phát triển hàng ngày phải làm nhỉ?
- Vậy hơm tập thể dục “Bật qua vật cản cao 10-15 cm” để có thể khỏe mạnh nhé!
3 Hướng dẫn.
- Trẻ hát - Trị chụn - Đố bạn
- Con voi, hươu, gấu, khỉ - Sống rừng
- Trẻ kể tên số vật - Trẻ ý nghe
(12)3.1 Hoạt động 1: Khởi động.
- Cho trẻ hát “Đồn tàu nhỏ xíu” kết hợp kiểu chân theo hiệu lệnh cô Cho trẻ chuyển đội hình thành hàng ngang tập tập BTPTC 3.2 Hoạt động 2: Trọng động.
- Cô mời tham gia tập BTPTC * Bài tập phát triển chung.
- Tay 3: Hai tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay - Chân 3: Đứng chống hông, chân khụy gối - Bụng 3: Hai tay đưa lên cao, nghiêng người sang bên
- Bật 1: Bật tiến phía trước
*Vận động “Bật qua vật cản cao 10-15 cm”
- Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích
- Lần 2: Cơ làm mẫu kết hợp phân tích động tác mẫu
+ Tư chun b: Cô ứng trớc vạch chuẩn bị, hai tay để tự nhiên cã hiÖu lÖnh “ BËt” dïng søc cđa ch©n bËt mạnh qua vật cản tiếp đất hai mũi bàn chân
- Mời trẻ lên tập mẫu cho bạn quan sát cô gợi ý cho bạn nhận xét
- Cô quan sát sửa sai, ý nhấn mạnh động tác khó mà trẻ thường dễ mắc phải
- Lần lượt gọi trẻ lên tập Cho trẻ nhận xét bạn Cô ý sửa sai hướng dẫn lại cho trẻ làm chưa được, động viên, khích lệ trẻ
- Tổ chức cho tổ thi đua Cô bao quát, nhận xét, sửa sai cho trẻ Động viên, khích lệ trẻ cố gắng, tuyên dương đội chiến thắng
* Trò chơi vận động “ Đi gấu bò chuột”
- Giới thiệu tên trò chơi cách chơi luật chơi - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô cổ vũ động viên trẻ chơi - Nhận xét trình chơi trẻ - Động viên khích lệ trẻ
3.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ nhẹ nhàng làm 1-2 vịng hít thở sâu
4 Củng cố
- Hôm nay, tập tập gì?
- Trẻ hát hiệu lệnh cô giáo
- Trẻ tập theo cô, động tác lần nhịp Nhấn mạnh động tác chân tập lần nhịp
- Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát lắng nghe
- Trẻ quan sát nhận xét bạn - Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hiện - tổ thi đua
- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
(13)- Giáo dục trẻ biết chăm tập thể dục để thể khỏe mạnh phát triển
5 Kết thúc.
+ Nhận xét - tuyên dương
- Trẻ lắng nghe
* Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):
(14)
Thứ ngày 15 tháng 01 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC
Truyện: Gấu tham ăn Hoạt động bổ trợ: Hát “Vào rừng xanh”
I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1 Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện
- Trẻ nhớ tên truyện, biết tên nhân vật câu chuyện, trả lời câu hỏi cô 2 Kỹ năng:
- Phát triển trẻ kĩ ý lắng nghe
- Phát triển tư duy, trí tưởng tượng, khả ghi nhớ có chủ định trẻ, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc
3 Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ loài động vật, biết tránh xa động vật giữ II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Tranh minh họa truyện
- Một số hát chủ điểm 2 Địa điểm: Trong lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức: - Xúm xít xúm xít
- Cơ cho trẻ hát “Vào rừng xanh”
- Trò chuyện hát, vật sống rừng
- Cho trẻ kể tên vật sống rừng - Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ động vật sống rừng biết tránh xa vật giữ
2 Giới thiệu bài:
- Có gấu tham ăn, có muốn biết câu chụn khơng? Vậy lắng nghe cô kể cho câu chuyện “Gấu tham ăn” nhé!
3 Hướng dẫn:
- Trẻ đứng xung quanh cô - Trẻ hát
- Trẻ trị chụn - Trẻ kể tên - Trẻ lắng nghe
(15)* Hoạt động : Cô kể chuyện cho trẻ nghe - Cô kể chuyện lần diễn cảm, điệu bộ, nét mặt cử
+ Cô vừa kể chụn cho nghe? - Cơ kể diễn cảm lần tranh chữ to - Cho trẻ đọc tên câu chuyện
+ Giảng nội dung câu chuyện: Câu truyện kể 1chú Gấu thích ăn mật ong, đến nhà thỏ ăn mật ong ăn nhiều, bụng Gấu to khơng chui mà phải chờ đến đói bụng khỏi hang được, Thỏ lôi Gấu khỏi hang lại mắc vào gốc rỗng trước cửa nhà Thỏ có nhiều mật ong Gấu thích ăn ngon lành
* Hoạt động 2: Đàm thoại- trích dẫn
- Cơ vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có gì!
- Vì gấu lại tới hang thỏ?
- Khi đến nhà thỏ,bạn gấu làm ?
- Gấu chui khỏi hang điều xảy ra? - Gấu có chui khơng ?Vì sao?
- Liệu bạn gấu có bị mắc kẹt hang thỏ không?
- Con thấy bạn thỏ người nào?Bạn gấu người nào?
- Vì bạn thỏ tốt bụng, bạn gấu tham ăn? - Trong trụn thích bạn nào? Vì sao?
=> Giáo dục trẻ biết giúp đỡ bạn, không nên tham ăn ăn nhiều không tốt cho sức khỏe * Hoạt động 3: Luyện tập
+ Trị chơi “Về nhà” - Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cơ nêu cách chơi: chia lớp thành tổ “Gấu con, Thỏ con” tương ứng hai nhà gấu nhà thỏ, cô trẻ dạo chơi hát “Trời nắng trời mưa” đến cuối hát trẻ chạy nhà
- Luật chơi bạn khơng chạy kịp bạn phải nhảy lị cị vịng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô chơi trẻ - Nhận xét sau chơi
4.Củng cố:
- Hỏi trẻ hôm nghe kể câu chụn gì?
5 Kết thúc:
- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời
- Trẻ ý nghe quan sát - Trẻ đọc tên câu truyện - Trẻ lắng nghe
- Gấu co tham ăn - Trẻ trả lời
- Bạn thỏ tốt bụng,bạn gấu tham ăn
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
(16)- Nhận xét, tuyên dương trẻ - Trẻ lắng nghe
* Đánh giá trẻ ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ ):
(17)Thứ ngày 16 tháng 01 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ XÃ HỘI
Một số động vật sống rừng Hoạt động bổ trợ: Hát “Đố bạn”
I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1.Kiến thức:
- Trẻ gọi tên nhận xét dặc điểm, (màu sắc, hình dạng, cấu tạo, vận động, ăn uống.) số vật sống rừng
- Biết sự đa dạng, phong phú động vật sống rừng 2 Kỹ năng:
- Trẻ nhận xét đặc điểm giống khác vật - Trẻ trẻ trả lời rõ ràng Thực hiện tốt trò chơi
3.Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ động vật quý biết tránh xa động vật giữ
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cô trẻ: - Tranh khỉ, voi, hổ… - Tranh lô tô động vật sống rừng 2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát hát “ Đố bạn” - Cô trò chuyện nội dung hát: + Các vừa hát hát gì?
+ Trong hát nhắc đến vật nào? + Những vật sống đâu?
+ Trong rừng cịn có vật nữa? - Giáo dục trẻ biết bảo vệ vật sống rừng, biết tránh xa vật giữ 2 Giới thiệu bài:
- Để biếtnhững vật sống rừng Hôm cô cho tìm hiểu khám phá vật sống rừng nhé! 3 Hướng dẫn:
3.1 Hoạt động 1: Quan sát hình ảnh đàm thoại
* Quan sát: Con khỉ - Cô đọc câu đố:
- Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện - Bài “ Đố bạn”
- Con Gấu, hươu sao,voi - Trong rừng
- Trẻ kể
- Trẻ lắng nghe - Vâng
(18)“Con chân khéo tay Đánh đu giỏi lại hay leo trèo?
(Là gì?)
- Cơ gắn tranh khỉ hỏi trẻ: + Con đây?
+ Con khỉ gồm có phần gì? + Con khỉ cịn biết làm gì?
+ Con khỉ thường hay ăn gì? + Con khỉ đẻ trứng hay đẻ con?
+ Khỉ sống đâu? Khỉ vật hay hiền lành?
- Cô khái quát lại: Con khỉ gồm có phần : đầu, mình, Khỉ thích leo trèo cây, biết đánh đu, thích ăn chuối hoa quả… Con khỉ vật hiền lành Khỉ người đưa nhà nuôi huấn luyện để làm xiếc khỉ biết xe đạp, biết nhảy vòng…
* Quan sát: Con voi
- Cô giới thiệu tranh voi cho trẻ quan sát hỏi trẻ :
+ Con đây? (Cơ cho trẻ nhắc lại 2-3 lần) + Con voi có đặc điểm gì?
+ Con voi có phận gì?
+ Vòi voi nào? Voi dùng vòi để làm gì? + Voi thường sống đâu? Voi ăn gì? Và thường biết làm gì?
+ Con voi đẻ trứng hay đẻ con?
- Cô chốt lại: Đây tranh voi Con voi gồm có phần đầu, Phần đầu voi có ngà, có vịi to dài, có tai to Voi dùng vịi để hút nước ăn cỏ Có đơi tai to có đơi ngà cong dài trắng Phần cịn có chân, có chân to cột nhà Phần có lông dài chổi voi thường sống rừng biết đẻ con, voi thích ăn mía cây, ăn cỏ kéo gỗ khỏe
* Quan sát: Con hổ - Cô đọc câu đố:
“ Lông vằn, lông vện, mắt xanh
Dáng uyển chuyển, nhe nanh tìm mồi Thỏ, nai gặp phải, ôi!
Muông thú khiếp sợ tơn ngơi chúa rừng”
Là gì? - Cô cho trẻ quan sát tranh hổ hỏi trẻ: + Đây gì?
- Con Khỉ - Trẻ quan sát - Con khỉ - Trèo - Ăn chuối - Đẻ
- Sống rừng - Trẻ ý nắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Con voi - Trẻ trả lời
- Sống rừng - Đẻ
- Trẻ quan sát
- Trẻ lắng nghe
(19)+ Con hổ có phận nào? + Lơng hổ có màu gì?
+ Hổ có chân?
+ Con hổ kêu nào? + Con hổ ăn gì?
+ Hổ vật hay hiền lành? - Cô khái quát lại: Hổ động vật chuyên ăn thịt vật khác Hổ có chân, bàn chân có móng dài, nhọn sắc Hổ có lơng màu vàng đậm có vằn đen Hổ đẻ ni sữa mẹ Hổ cịn có tên gọi khác cọp 3.2 Hoạt động 2: So sánh khỉ hổ - Con khỉ, hổ giống điểm nào?
- Đều động vật sống rừng, có chân, đẻ con, dạy tự kiếm sống lớn lên
- Khác điểm nào?
+ Hình dáng: khỉ nhỏ hơn, hổ to + Thức ăn: Khỉ ăn hoa quả, hổ ăn thịt
+ Khả vận động: Khỉ có khả leo trèo, chạy chậm Hổ khơng trèo được, chạy nhanh 3.2 Hoạt động 3: Mở rộng
- Cho trẻ xem hình, gọi tên vật khác - Giáo dục: Những loại động vật sống rừng mang lại lợi ích riêng cho chúng ta: Voi chở người, chở hàng hóa, ngà voi dùng làm để trang trí; voi, hổ, sư tử làm xiếc để phục vụ nhu cầu giải trí…
3.3 Hoạt động 4: Luyện tập
* Trị chơi “Tìm lơ tơ theo u cầu cô”
- Cô nêu cách chơi: Cô đọc câu đố nói đặc điểm bật vật trẻ chọn rổ vật mà u cầu giơ lên nói tên vật
* Trị chơi “ Về chuồng”
- Cô phổ biến cách chơi luật chơi: cô phát cho trẻ lô tô vật trẻ vừa lại, vừa hát nghe hiệu lệnh trẻ chạy nhanh chuồng có hình vật giống với lô tô trẻ cầm tay, trẻ nhầm chuồng bị thua
- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét sau chơi 4.Củng cố:
- Hỏi lại trẻ khám phá điều gì? - Được chơi trị chơi gì?
- Con hổ - Trẻ trả lời - Màu vàng, vằn - Có Chân - Gừm Gừm
-Ăn vật nhỏ - Hung
- Trẻ lắng nghe - Trẻ so sánh
- Trẻ quan sát gọi tên - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe
(20)- Giáo dục trẻ: chăm sóc bảo vệ lồi động vật có ích biết tránh xa vật giữ
5.Nhận xét, tuyên dương: - Nhận xét giờ học
- Về chuồng - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
* Đánh giá trẻ ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ ):
(21)
Thứ ngày 17 tháng 01 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVT:
Gộp nhóm đối tượng phạm vi 4 Hoạt động bổ trợ: Hát “Cá vàng bơi”
I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1 Kiến thức:
- Trẻ biết gộp nhóm đối tượng phạm vi 2 Kỹ năng:
- Luyện khả gộp nhóm đếm - Rèn kĩ đếm đối tượng 3 Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ vật biết tránh xa vật giữ II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Mô hình động vật sống nước - Lơ tơ tôm, ngao
- Thẻ số từ1-
- Những đồ vật có số lượng 4, số lượng 2 Địa điểm: Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát “Đố bạn”
- Cơ trẻ trị chuyện chủ đề
- GD trẻ yêu quý, chăm sóc, bảo vệ vật biết tránh xa vật giữ
2 Giới thiệu bài:
- Hôm dạy cho gộp hai nhóm đối tượng phạm vi
3 Hướng dẫn:
3.1 Hoạt động 1: Ôn đếm đối tượng phạm vi 4
- Cô gắn tranh có số lượng cho trẻ tìm đếm số lượng
- Hãy tìm nhóm động vật sống rừng có số lượng
- Cơ cho trẻ lên gắn tranh lô tô voi lên bảng
- Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát tìm đếm - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Trẻ đếm
(22)- Cô vào tranh voi cho trẻ đếm
- Cơ mời trẻ tìm tranh có khỉ cho trẻ đếm
- Cô mời trẻ lên gắn số thứ tự tương ứng với số lượng tranh gắn
3.2 Hoạt động 2: Dạy trẻ gộp hai nhóm đối tượng trong phạm vi 4
* Cách gộp 3-1, -3
- Cơ có khỉ màu vàng? - Và khỉ màu đỏ
- Cơ gộp nhóm có khỉ màu vàng khỉ màu đỏ lại với có khỉ?
- Vậy thêm khỉ đấy.Vậy có cách gộp 3-1 ngược lại nhóm có khỉ gộp với nhóm có khỉ có cách gộp -3
* Cách gộp 2- 2
- Bây có nhóm voi màu hồng nhóm voi màu nâu
+ Chúng thử xem có voi màu hồng?
+ Và có voi màu nâu?
+ Bây gộp nhóm voi hồng voi nâu lại với có voi?
- À voi thêm voi voi Và có thêm cách gộp gộp nhóm đối tượng phạm vi cách gộp -2
3.3 Hoạt động 3: Luyện tập
- Vậy cô thấy học giỏi nên cô thưởng cho lớp trị chơi, trị chơi tìm số tương ứng với vật
* Trị chơi: Tìm số tương ứng với vật
- Cách chơi: Cô cho trẻ lên lấy số vật tương ứng với nhau: ví dụ: trẻ lấy tranh lơ tô hươu trẻ lấy chữ số
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
* Trò chơi: Kết bạn
- Cách chơi: Cho trẻ chơi hát, có hiệu lệnh trẻ phải kết nhóm có bạn
- Cho trẻ chơi Cô bao quát trẻ chơi
4 Củng cố:
- Cô hỏi lại trẻ vừa hoạt động gì?
5 Kết thúc:
- Trẻ đếm 1, 2,
- Trẻ tìm đếm 1, 2, 3,4
- Trẻ đếm 1, 2, - Trẻ đếm
- Trẻ đếm 1, 2, 3, - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ đếm 1, - Trẻ đếm 1,
- Trẻ đếm 1, 2, 3, - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi
- Gộp nhóm đối tượng phạm vi
(23)- Nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ
* Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: kiến thức, kỹ trẻ):
(24)
Thứ ngày 18 tháng 01 năm 2019 Tên hoạt động: Âm nhạc: ÂM NHẠC:
Hát + vận động: Đố bạn Nghe hát: Chú voi đôn
TCAN: Về nhà I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1 Kiến thức:
Trẻ thuộc lời biết tên hát hát giai điệu hát"Đố Bạn" Sáng tác Hồng Ngọc
- Trẻ hiểu nội dung hát
- Trẻ hiểu nội dung nghe hát “Chú voi đôn”, nhạc lời phạm Tuyên Trẻ hứng thú nghe cô hát, cảm nhận giai điệu vui tươi hát, biết hưởng ứng cô theo giai điệu hát
- Trẻ biết chơi cách chơi luật chơi, hứng thú tham gia trò chơi 2 Kỹ năng:
- Trẻ biết vận động minh họa theo lời hát cách ngộ nghĩnh đáng yêu - Rèn cho trẻ có kĩ ca hát, kĩ chơi trò chơi
- Rèn cho trẻ có tai nghe, hiểu biết âm nhạc 3 Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý vật sống rừng
- Trẻ yêu thích hoạt động âm nhạc tham gia nhiệt tình giờ học - Trẻ có tính kiên trì giờ học, biết hợp tác với
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Đầu đĩa nhạc hát “Đố bạn”
- Một số động tác vận động hát “Đố bạn” - Mũ cho trẻ: mũ voi, mũ hươu, mũ gấu
- Nhà vật: Nhà voi, nhà gấu, nhà hươu 2 Địa điểm: Trong lớp học.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Loa loa loa loa rừng xanh mở hội muôm thú khắp nơi mau mau múa hát loa loa loa loa…
(25)- Cho trẻ xem video vật sống rừng - Các vừa xem đoạn video vật sống đâu?
- Ngồi rừng bạn cịn thấy vật đâu nào?
- Khi đến sở thú bạn có đứng sát gần với vật khơng? Vì sao? Cơ giáo dục trẻ 2 Giới thiệu bài:
- Các bạn ạ! Chúa tể rừng xanh mở hội thi “Tiếng hát muôn thú” để đạt giải thưởng cao hội thi, bây giờ tập luyện
- Xin chào đón đội chơi vơ đáng u dễ thương có mặt chương trình ngày hơm
- Chúng ta làm quen với đội chơi thứ mang tên “voi con” xin mời con:
- Một tràng pháo tay thật lớn chào đón đội chơi thứ mang tên “hươu sao”
- Cuối chào đón đội chơi đầy thú vị mang tên “Gấu đen”
- Vậy có bạn biết có hát nói vật sống rừng khơng?
Đúng “Đố bạn” Bây giờ hát lại hát thật hay nhé!
3 Hướng dẫn:
3.1 Hoạt động 1: Hát, vận động “Đố bạn” * Hát: Đố bạn
- Cô lớp hát
+ Các vừa hát hát gì? Bài hát sáng tác? - Giảng nội dung hát: Bài hát viết vật sống rừng Trèo nhanh khỉ, đầu đội hai ná hươu sao, hai tai to voi, dáng phục phịch bác gấu
- Cho lớp hát lần * Dạy trẻ vận động:
- Để cho hát hay sinh động hơn, cô dạy vận động theo hát nhé!
- Cô vận động theo nội dung hát lần
+ Các thấy hát có hay vận động
- Trẻ ý quan sát nghe - Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát
(26)không?
- Để vận động hay cô cần nhiều động tác, quan sát xem cô làm động tác nhé!
- Cô làm mẫu lần cho trẻ quan sát - Phân tích động tác:
+ Khi cô hát “Trèo nhanh thoăn thoắt, đố bạn biết gì?”
2 tay đưa đằng trước xoay trịn, tay chống hơng, tay nắm lại đưa ngón trỏ nghiêng người
+ “Đầu đội hai ná hươu sao” Hơi cúi người, hai tay đưa lên đầu gập lại vẫy vẫy tay chống hông tay tay nắm lại đưa ngón trỏ nghiêng người
+ “Hai tai to phành phạch voi to”
2 tay dơ sát tai lòng bàn tay hướng bên vẫy vẫy, nhún người
+ “Trơng xem kìa, trơng xem kìa, kia” Nghiêng người,1 tay chống hông, tay đưa lên ngang trán, sau tay vung theo vịng trịn + “ Phục phịch phục phịch bác gấu đen” cánh tay co, đưa lên đưa xuống liên tục, chân dậm chỗ, tay chống hơng tay tay nắm lại đưa ngón trỏ nghiêng người
- Các thấy cô vận động có đẹp khơng? Các dành cho cô tràng pháo tay
Các có muốn xem vận động khơng? Cô vận động lần
- Cho lớp đứng lên vận động cô động tác hết (trẻ vđ 2-3 lần)
- Mời tổ vận động
- Nhóm bạn trai, bạn gái vận động - Cá nhân trẻ vận động
3.2 Hoạt động 2: Nghe hát “Chú voi đơn”
- Cơ đóng giả làm voi: - Các bạn vừa hát vừa vận động hát nghộ nghĩnh đáng yêu nên có tiết mục dành tặng cho bạn bạn có thích khơng nào? Tơi hát hát nói tơi, “Chú voi Bản Đôn” nhạc lời Phạm Tuyên - Các bạn Bài hát có nhắc đến tơi tơi voi bạn có biết tơi đâu không? (Bản Đôn)
- Trẻ quan sát lắng nghe
- Có
- Trẻ quan sát
- Trẻ vận động cung cô 2- lần - Tổ vận động
- Nhóm trẻ vận động - Cá nhân trẻ vận động
(27)+ Cơng việc tơi làm nè? ( Kéo gỗ cho buôn làng)
- Nội dung hát: Bài hát ca ngợi voi người dân Bản Đôn đưa th̀n dưỡng Chúng tơi sống để giúp người dân làm công việc nặng nhọc kéo gỗ nè Họ yêu quý yêu quý họ Thế bạn có yêu quý không ? - Bây giờ mời bạn biểu diễn với nào! ( Trẻ múa minh họa với cô) - Giáo dục: Các vật đáng yêu phải biết yêu quý không chọc phá vật
nhé !
3.3 Hoạt động 3: Trò chơi :" Về nhà"
- Các ạ, đâu có nhớ đường nhà khơng? Để thử tài con, thử độ nhanh nhẹn cô mời tham gia trò chơi “Về nhà”
* Cách chơi:
- Cơ có ngơi nhà vật nhà bạn hươu, bạn voi, bạn gấu), vừa vừa hát hát “Đố bạn” có hiệu lệnh “Tìm nhà, tìm nhà” phải chạy nhanh nhà có hình ảnh vật với mũ tương ứng đội đầu
* Luật chơi:
- Ai khơng tìm nhà tìm sai nhà phải nhảy lị cị vịng tìm lại nhà
* Tổ chức cho trẻ chơi: - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô kiểm tra nhận xét kết đội chơi 4.Củng cố:
- Hỏi trẻ vừa học hát gì? - Nghe hát gì?
5 Kết thúc:
- Nhận xét,tuyên dương, giáo dục trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ biểu diễn với cô - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Đố bạn
- Chú voi đôn - Trẻ lắng nghe
* Đánh giá trẻ ngày(Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ ):
(28)