- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS trả lời được các câu hỏi về nd câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt 1 cách tự nhiên... Trường PTDTBT TH Suối Lềnh.[r]
(1)Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh TUẦN Ngày soạn: 20/09/2013 Ngày giảng: Thứ hai ngày : 23/09/2013 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN A Mục tiêu Giúp HS hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu về: - Cách so sánh số tự nhiên - Đặc điểm thứ tự các STN B Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV I Bài cũ Yêu cầu HS lên bảng làm BT sau: - Viết số sau thành tổng: 487; 793; 5648; 20736 TG 3’ Hoạt động HS - HS lên bảng, lớp làm bài vào giấy nháp II Bài 35’ Giới thiệu bài 1’ Hướng dẫn HS nhận biết cách so 7’ sánh số tự nhiên * GV nêu VD: So sánh 100 và 99 - 100>99 hay 99<100 Vì sao? - Số 100 có nhiều chữ số - GV nhận xét khái quát SGK - Vài HS nhắc lại * Trường hợp số có chữ số nhau: GV nêu cặp số, cho HS xđ số chữ số số so sánh cặp chữ số cùng hàng kể từ trái sang phải (lần lượt SGK) VD: 29869 và 30005 có chữ số, hàng vạn có 2<3, 29869<30005 + 25136 và 23894 có chữ số, các chữ số hàng chục nghìn cùng là 2, hàng nghìn có 5>3, - Chúng ta luôn xđ số nào bé 25136>23894 ? Với số tự nhiên bất kì ta luôn xđ số nào lớn điều gì? - GV rút KL SGK 7’ Hướng dẫn HS nhận biết xếp Lop4.com (2) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh các STN theo thứ tự xđ - GV nêu nhóm các STN: 7698; + 7698; 7869; 7896; 7968 + 7968; 7896; 7869; 7698 7968; 7896; 7869 cho HS xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và theo thứ tự từ lớn đến bé + 7968 ? Chỉ số lớn nhất? + 7698 ? Chỉ số bé nhất? - Giúp HS tự nêu nx - HS trả lời ? Vì ta có thể xếp thứ tự các STN? GV chốt lại: Bao so sánh các STN nên xếp 20’ thứ tự các STN Thực hành - HS tự làm bài Bài 1: - GV chữa bài - HS tự làm bài Bài 2: - Chữa bài: a) 8136; 8316; 8361 b) 5724; 5740; 5742 c) 63841; 64813; 64831 - HS tự làm bài Bài 3: - Chữa bài: a) 1984; 1978; 1952; 2’ 1942 b) 1969; 1954; 1945; 1890 Củng cố - dặn dò - Nhắc lại nd bài - Dặn HS học bài và làm BT VBT Toán Tiết 3: TẬP ĐỌC MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC A Mục đích, yêu cầu - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng Đọc phân biệt lời nói các nhân vật, thể rõ chính trực, thẳng Tô Hiến Thành - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi chính trực, liêm, lòng vì dân vì nước Tô Hiến Thành - vị quan tiếng cương trực thời xưa B Đồdùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ Lop4.com (3) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh C Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV TG 3’ Hoạt động HS I Bài cũ Yêu cầu HS tiếp nối đọc truyện “Người ăn xin”, trả lời câu hỏi 3, SGK II Bài 35’ Giới thiệu chủ điểm và bài 1’ đọc Luyện đọc và tìm hiểu bài 10’ * Học sinh đọc nt lần a) Luyện đọc - Vài HS luyện đọc * HS đọc nt lần kết hợp chú giải - GV rút từ khó các từ cần chú giải SGK * HS luyện đọc theo cặp - 1, em đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài 12’ - Thái độ cương trực ông THT * Yêu cầu HS đọc thầm đoạn đâu, việc … - THT không nhận vàng bạc đút lót TLCH: ? Đoạn này kể chuyện gì? để làm sai di chiếu vua ? Trong việc lập ngôi vua, chính trực Tô Hiến Thành thể ntn? * Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, TLCH: ? Khi Tô Hiến Thành ốm, là người thường xuyên chăm sóc ông? * Yêu cầu HS đọc đoạn 3, TLCH: ? Tô Hiến Thành tiến cử thay ông đứng đầu triều đình? ? Vì Thái hậu ngạc nhiên THT tiến cử Trần Trung Tá? ? Trong việc tìm người cứu nước, chính trực THT thể ntn? ? Vì nhân dân ca ngợi người chính trực ông Tô Hiến Thành - GV chốt lại c) Hướng dẫn đọc diễn cảm 12’ Lop4.com - Quan t2 c.s Vũ Tán Đường - Quan giám nghị đại phu Trần Trung Tá - Vì Vũ Tán Đường lúc nào bên giường bệnh THT - Cử người tài ba giúp nước ko … - HS phát biểu * HS đọc nối tiếp lần (4) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh - GV hướng dẫn các em tìm giọng đọc và thể đúng giọng đọc phù hợp nd đoạn - GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đối thoại, theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Đỗ Thái Hậu, Tô Hiến Thành) Củng cố - dặn dò - GV cùng HS rút ý nghĩa truyện - GV nx tiết học Yêu cầu HS nhà cùng các bạn tiếp tục luyện đọc truyện trên theo cách phân vai Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: 2’ - Vài HS nhắc lại (GV môn dạy) Tiết 2: THỂ DỤC: ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI TRÒ CHƠI: “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU” A Mục tiêu - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái Yêu cầu: thực đúng động tác, đều, đúng lệnh - Ôn vòng phải, vòng trái, đứng lại Yêu cầu thực đúng động tác, đúng hướng, đảm bảo cự li đội hình - Trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” Yêu cầu rèn luyện kĩ chạy, phát triển sức mạnh, HS chơi đúng luật, hào hứng, nghiêm túc chơi B Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ, vẽ sân chơi C Nội dung và phương pháp lên lớp I Phần mở đầu: 6’-10’ - GV phổ biến nd, yêu cầu bài học, c2 đội ngũ, trang phục tập luyện - Chơi vài trò chơi đơn giản - Đứng chỗ hát và vỗ tay II Phần bản: 18’-22’ Đội hình đội ngũ: 14’-15’ - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái Lop4.com (5) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh - Ôn vòng phải, đứng lại - Ôn vòng trái, đứng lại - Ôn tập hợp tất nd ĐHĐN nêu trên Trò chơi vận động: 4’-5’ - Trò chơi: “Chạy chỗ, vỗ tay nhau” + GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên chò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi + Cho tổ HS chơi thử + Cả lớp chơi thi đua + GV quan sát, nx, biểu dương tổ thắng III Phần kết thúc: 4’-6’ - Tập hợp HS thành hàng dọc, quay thành hàng ngang làm động tác thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết học và giao BTVN Ngày soạn: 21/09/2013 Ngày giảng: Thứ ba ngày:24/09/2013 Tiết 1: TOÁN: BÀI 17: LUYỆN TẬP A Mục tiêu Giúp HS : - Củng cố viết và so sánh các số tự nhiên - Bước đầu làm quen với dạng bài tập x < 5; 68 < x < 92 (với x là số tự nhiên) B.Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động GV I Bài cũ Lồng vào bài II Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: TG Hoạt động HS 37’ 1’ 9’ -HS tự làm bài -Chữa bài a) 0; 10; 100 b) 9; 99; 999 Bài tập 2: 8’ -HS tự làm bài Lop4.com (6) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh -GV chữa bài a) Có 10 số có chữ số là: b) Có 90 số có chữ số là: Bài tập 3: -Cho HS tự làm bài chữa bài + 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; + 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 99 9’ a) 859 67 < 859167 b) 2037 > 482037 c) 609608 < 609609 d) 264309 = 64309 Bài tập 4: 10’ a) GV giới thiệu bài tập: Viết lên bảng - “x bé 5” x < và hướng dẫn HS đọc GV nêu: “Tìm số tự nhiên x biết x bé 5” - HS tự nêu các STN bé -Trình bày bài làm SGK b) Cho HS tự làm bài chữa bài Số tự nhiên lớn và bé là 3’ số và số Vậy x là 3; III Củng cố - dặn dò -Nhắc lại nội dung luyện tập -Dặn HS nhà làm BT5 và các bài tập VBT Tiết 2: THỂ DỤC: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN I Mục tiêu - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,quay sau.Yêu cầu thực đúng động tác, tương đối đều, đúng lệnh - Trò chơi: “Bỏ khăn’’.Yêu cầu tập trung chú ý, nhanh nhẹn khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình chơi II Địa điểm, phương tiện -Địa điểm:Trên sân trường VS nơi tập hợp, đảm bảo an toàn tập luyện -Phương tiện: Chuẩn bị còi, 1-2 khăn tay III Nội dung và phương pháp lên lớp 1.Phần mở đầu:6’-10’ - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: 1’-2’ Lop4.com (7) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh * Trò chơi: “Diệt các vật có hại: 2’-3’ - Đứng chỗ hát và vỗ tay: 1’-2’ Phần bản: 18’-22’ a) Đội hình đội ngũ: 12’-13’ - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau - Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển - Tập hợp lớp, cho tổ thi đua trình diễn GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt - Tập hợp lớp GV điều khiển để củng cố b) Trò chơi: “Bỏ khăn” GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, cho nhóm HS làm mẫu cách chơi Cho lớp chơi thử, cuối cùng cho lớp thi đua GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS chơi nhiệt tình, không phạm luật Phần kết thúc: 4’-6’ - Cho HS chạy thường quay sân tập 1-2 vòng xong tập hợp thành hàng ngang, để làm động tác thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - GV nx, đánh giá kết học và giao BTVN Tiết : CHÍNH TẢ: Nhớ - viết: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH A Mục đích, yêu cầu - Nhớ - viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu bài thơ “Truyện cổ nước mình” - Tiếp tục nâng cao kĩ viết đúng (phát âm đúng) các từ có các âm đầu r/d/gi B Đồ dùng dạy học - Bút và tờ phiếu khổ to viết nd BT 2a - VBT tiếng Việt 4, tập C Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV I Bài cũ - GV kiểm tra nhóm HS thi tiếp sức viết đúng, viết nhanh tên các vật bắt đầu tr/ch, tên các đồ đạc có hỏi/thanh ngã TG 3’ Lop4.com Hoạt động HS (8) Sồng A Tủa II Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS nhớ - viết Trường PTDTBT TH Suối Lềnh 35’ 1’ 19’ - HS đọc yêu cầu bài - HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ - viết bài “Truyện cổ…” - Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ - GV nhắc các em chú ý cách trình bày đoạn thơ lục bát, chú ý chữ cần viết hoa, chữ dễ viết sai chính tả - GV chấm, chữa 7-10 bài - GV nêu nx chung Hướng dẫn HS làm BT chính tả 15’ - GV nêu yêu cầu BT 2a, nhắc các em: từ (hoặc vần) điền vào ô trống, chỗ trống cần hợp với nghĩa câu, đúng chính tả - HS đọc nd bài tập, làm bài vào VBT - GV phát phiếu khổ to cho vài HS - Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết làm bài, đọc lại đoạn văn đã điền đầy đủ tiếng (hoặc vần) - GV cùng lớp nhận xét (về chính tả/phát âm), chốt lại lời giải đúng Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS nhà đọc lại đoạn văn BT 2a Ghi nhớ để không viết sai các từ ngữ vừa học - HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài - Từng cặp HS đổi soát lỗi cho 2’ - Cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng Tiết 4: KHOA HỌC: BÀI 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN? A Mục tiêu Lop4.com (9) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh Sau bài học, HS có thể: - Giải thích lí cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn - Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế B Đồ dùng dạy học - Hình trang 16, 17 SGK - Các phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn C Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV TG 3’ Hoạt động HS I Bài cũ ? Nêu vai trò vi-ta-min, chất - Vài HS nêu khoáng và chất xơ thể II.Bài 30’ Giới thiệu bài 1’ Nội dung bài * HĐ1: Thảo luận cần thiết phải 10’ ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: - HS thảo luận nhóm Tại chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên - Các nhóm cử đại diện báo cáo kết thay đổi món làm việc trước lớp - Rút kết luận * HĐ2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho người tháng - GV yêu cầu HS nghiên cứu “Tháp dinh dưỡng …” tr.17 SGK Lưu ý HS đây là tháp dinh dưỡng dành cho người lớn 9’ - GV rút kết luận * HĐ3: Trò chơi chợ - GV hướng dẫn cách chơi 10’ - HS thảo luận theo cặp - Đại diện vài nhóm báo cáo kết trước lớp - HS chơi đã hướng dẫn + Từng HS tham gia chơi giới Lop4.com (10) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh thiệu trước lớp thức ăn, đồ uống mà mình đã lựa chọn cho bữa - GV cùng lớp nhận xét xem lựa chọn bạn nào là phù hợp, là có lợi cho sức khoẻ Củng cố dặn dò 2’ - Vài HS đọc mục BCB SGK - HS nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng và nói với cha mẹ tháp dinh dưỡng Tiết 5: LTVC: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY A Mục đích, yêu cầu Nắm cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép); phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm đầu và vần) giống (từ láy) Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó B Đồ dùng dạy học - Một vài trang phô tô Từ điển HS Bảng phụ - VBT tiếng Việt C Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV I Bài cũ ? Từ phức khác từ đơn điểm nào? Nêu VD: II Bài Giới thiệu bài Phần nhận xét TG 3’ Hoạt động HS - HS trả lời 35’ 1’ 12’ - HS đọc nd bài tập và gợi ý Cả lớp đọc thầm lại - HS đọc câu thơ thứ (Tôi nghe … đời sau) Cả lớp đọc thầm suy nghĩ, nêu nhận xét -GV giúp các em tới đến KL - HS đọc khổ thơ Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, nêu nhận xét -GV giúp các em tới đến KL 10 Lop4.com (11) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh Phần ghi nhớ - GV đặt câu hỏi rút ghi nhớ 2’ - HS đọc nd Ghi nhớ SGK Cả lớp đọc thầm lại - GV giúp HS giải thích ghi nhớ cách phân tích VD Phần luyện tập 18’ Bài tập 1: - HS đọc toàn văn yêu cầu bài - GV nhắc HS điều cần chú ý và gợi ý HS cách làm Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, trao đổi theo cặp - GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài, nhắc các em tra từ điển không tự nghĩ từ GV phát số trang từ điển phô tô cho HS - Đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp, đọc kết - GV cùng lớp nhận xét, tính điểm, kết luận nhóm thắng a) Ngay: Từ ghép: thẳng, lưng, đơ, thật Từ láy: ngắn b) Thẳng: Từ ghép: thẳng băng, thẳng cánh, Củng cố - dặn dò 2’ thẳng cẳng … - GV nx tiết học Yêu cầu HS Từ láy: thắng thắn nhà tìm từ ghép và từ láy màu sắc Ngày soạn:22/09/2013 Ngày giảng: Thứ tư ngày 25/09/2013 Tiết 1: KỂ CHUYỆN: Một nhà thơ chân chính A Mục đích, yêu cầu Rèn luyện kĩ nói - Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, HS trả lời các câu hỏi nd câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên 11 Lop4.com (12) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh - Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn bè ý nghĩa câu chuyện Rèn luyện kĩ nghe - Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện - Theo dõi bạn kể chuyện, nx đúng lời kể bạn B Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ truyện SGK - Bảng phụ viết sẵn nd yêu cầu (a, b, c, d) C Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV TG 3’ Hoạt động HS I Bài cũ - GV KT HS kể câu chuyện đã - 1-2 HS kể nghe, đã đọc lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn người II Bài 35’ Giới thiệu bài 1’ GV kể chuyện 12’ - HS nghe - GV kể lần 1, vừa kể vừa giải nghĩa - HS đọc thầm yêu cầu từ - GV kể lần Kể đến đoạn 3, kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp - GV kể lần 3 Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi 22’ ý nghĩa câu chuyện a) Yêu cầu 1: - HS đọc các câu hỏi a, b, c, d Cả lớp lắng nghe, suy nghĩ - HS trả lời câu hỏi b) Yêu cầu 2: - Cho HS kể chuyện theo nhóm - Từng cặp HS luyện kể đoạn và toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho HS thi kể toàn câu chuyện trước lớp - Mỗi HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện đối đáp cùng các bạn, đặt câu hỏi… - GV cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện 12 Lop4.com (13) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh III Củng cố - dặn dò - GV nx tiết học Khen ngợi HS chăm chú nghe bạn kể chuyện, nx lời kể bạn chính xác 2’ Tiết 2: LỊCH SỬ: BÀI 2: NƯỚC ÂU LẠC A Mục tiêu Học xong bài này HS biết: - Nước Âu Lạc là tiếp nối nước Văn Lang - Thời gian tồn nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng - Sự phát triển quân nước Âu Lạc - Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại nước Âu Lạc trước xâm lược Triệu Đà B Đồ dùng dạy học - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ - Phiếu học tập HS C Các hoạt động dạy học Hoạt động GV TG Hoạt động HS I Bài cũ 4’ - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu HS trả -3 HS lên bảng thực ycầu HS lời các câu hỏi 1, 2, tr 114 SGk lớp theo dõi và nxét - GV nhận xét việc học bài nhà HS II Bài 34’ Giới thiệu bài 1’ Nội dung 33’ * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 10’ - GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau: Em hãy điền dấu vào sau điểm giống sống người - HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô Lạc Việt và người Âu Việt trống để điểm giống + Sống cùng trên địa bàn c/s người Lạc Việt + Đều biết chế tạo đồ đồng + Đều biết rèn sắt + Đều trồng lúa và chăn nuôi 13 Lop4.com (14) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh + Tục lệ có nhiều điểm giống - GV hướng dẫn HS kết luận: KL: Cuộc sống người Âu Việt và người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hoà hợp với * Hoạt động 2: Làm việc lớp 10’ -HS xác định trên lược đồ nơi đóng đô nước Âu Lạc ? So sánh khác nơi đóng đô nước Văn Lang và nước Âu Lạc? - GV nêu tác dụng nó và thành Cổ Loa (qua sơ đồ) * Hoạt động 3: Làm việc lớp 11’ ? Vì xâm lược Triệu Đà lại -HS đọc thầm đoạn:Từ năm 207 TCN thất bại? …Phương Bắc’’.Sau đó HS kể lại K/C chống quân xâm lược Triệu ? Vì năm 179 TCN nước Âu Lạc lại Đà nhân dân Âu Lạc rơi vào ách đô hộ phong kiến phương Bắc? III Củng cố - dặn dò - GV cùng HS rút nội dung chính bài - GV nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị bài sau học 3’ -Vài em đọc SGK Tiết 3: TOÁN: YẾN, TẠ, TẤN A Mục tiêu Giúp HS: - Bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ, tấn; mối quan hệ yến, tạ, và kilô-gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng (chủ yếu từ đơn vị lớn đơn vị bé) - Biết thực phép tính với các sđ khối lượng (trong phạm vi đã học) B Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV TG Hoạt động HS I Bài cũ 3’ - Yêu cầu HS lên bảng chữa lại BT4 - HS lên bảng bài học trước 14 Lop4.com (15) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh - KT BT nhà HS - Cả lớp mở VBT II Bài 35’ Giới thiệu bài 1’ Giới thiệu đơn vị đo yến, tạ, 10’ a) Giới thiệu đơn vị yến - GV cho HS nêu lại các đơn vị đo - kg, gam khối lượng đã học - GV giới thiệu đơn vị yến và viết lên bảng: yến = 10 kg - HS đọc (vài em) + Hướng dẫn HS nêu lại theo - yến = 10 kg; 10 kg = yến chiều b) Giới thiệu đơn vị tạ, (tương tự trên) Thực hành 24’ - HS nêu yêu cầu Bài 1: - HS lớp tự làm bài - GV hướng dẫn HS đọc kĩ phần lựa chọn số đo khối lượng thích hợp để viết vào chỗ chấm - GV chữa bài Yêu cầu HS nêu bài làm mình cách đầy đủ Bài 2: - GV hướng dẫn HS làm chung câu, VD: yến = … kg ? Nêu lại quan hệ yến và kg? HD HS nhẩm: yến = yến × = 10 kg × = 50 kg Vậy yến = 50 kg - HD HS làm sau: yến kg = 50 kg + kg = 53 kg Bài 3: - Chữa bài Bài 4: - Lưu ý HS đổi = 30 tạ - GV cùng lớp nx, chốt lại lời giải đúng Củng cố - dặn dò - Hệ thống lại bài - Dặn HS nhà học bài và làm BT VBT - HS đọc yêu cầu - yến = 10 kg - HS làm bài - HS đọc bài toán làm bài - HS lên bảng chữa bài 2’ 15 Lop4.com (16) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh Tiết 4: KĨ THUẬT: BÀI 3: KHÂU THƯỜNG (Tiết 2) A Mục tiêu - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường - Biết cách khâu và khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu - Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo đôi tay B Chuẩn bị - Tranh quy trình khâu thường - Mẫu khâu thường khâu len, trên bìa, vải khác - Vải, len, kim khâu, thước, kéo, phấn vạch Phương pháp: hướng dẫn, thực hành C Các hoạt động dạy học Hoạt động GV I Bài cũ - Kiểm tra dụng cụ để khâu HS II Bài Giới thiệu nd bài Nội dung - HĐ1: HD cho HS quan sát và nhận xét hình mẫu Vật liệu và dụng cụ khâu Quy trình thực a) Cách thực số thao tác * Cách cầm vải, cầm kim khâu - GV hướng dẫn cho HS cách cầm vải, cầm kim khâu * Cách lên kim và xuống kim ? Dựa vào h.2b em hãy nêu cách lên kim và xuống kim b) Quy trình khâu mũi thường * Vạch dấu đường khâu * Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu - Cho HS nhắc lại quy trình khâu rút ghi nhớ nội dung TG Hoạt động HS 2’ 31’ 1’ - Chú ý nghe - Chú ý theo dõi - Lên kim: đâm kim từ lên trên Xuống kim: ngược lại - Chú ý theo dõi - Nhắc lại QT 16 Lop4.com (17) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh III Củng cố - dặn dò - Học bài, chuẩn bị bài sau 2’ - Thực hành khâu TIẾT 5: MĨ THUẬT BÀI 4: VẼ TRANG TRÍ CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC A Môc tiªu: Học sinh hiểu và cảm nhận vẻ đẹp họa tiết trang trí dân tộc Häc sinh biÕt c¸ch chÐp vµ chÐp ®îc mét vµi häa tiÕt trang trÝ d©n téc Häc sinh yªu quý vµ tr©n träng, cã ý thøc gi÷ g×n v¨n hãa d©n téc B ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: S¸ch gi¸o khoa, s¸ch gi¸o viªn, su tÇm mét sè mÉu häa tiÕt trang trÝ d©n téc, hình gợi ýc cách chép họa tiết trang trí dân tộc Bài vẽ học sinh các lớp trước Häc sinh: S¸ch gi¸o khoa, giÊy vÏ, vë thùc hµnh C Các hoạt động dạy học chủ yếu: I ổn định tổ chức: - H¸t chµo gi¸o viªn II KiÓm tra bµi cò: KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh - Häc sinh bµy lªn bµn cho gi¸o viªn III Gi¶ng bµi míi: kiÓm tra - Giíi thiÖu 2’ ? Em đã thấy họa tiết này chưa - Cha ? Em thÊy häa tiÕt nµy gièng c¸i g× - Gièng b«ng hoa cóc - Đúng họa tiết dân tộc thường cách điệu từ vật có thực để đưa vµo trang trÝ H«m chóng ta cïng - Häc sinh l¾ng nghe lµm quen víi mét sè häa tiÕt d©n téc 17 Lop4.com (18) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh quan s¸t vµo trang 11 SGK hái: ? C¸c häa tiÕt trang trÝ lµ nh÷ng h×nh g× ? Em thÊy c¸c h×nh hoa l¸, vËt ë họa tiết trang trí có đặc điểm gì ? §êng nÐt, c¸ch s¾p xÕp häa tiÕt trang trÝ nh thÕ nµo ? Những họa tiết này dùng để trang trÝ ë ®©u - Häa tiÕt trang trÝ d©n téc lµ di s¶n văn hóa quý báu ông cha ta để lại Chóng ta cÇn ph¶i häc tËp, gi÷ vµ b¶o vÖ di s¶n Êy - Häc sinh quan s¸t, tr¶ lêi - H×nh hoa, l¸, vËt - Đã đơn giản và cách điệu - Đường nét hài hòa, cách xếp cân đối chÆt chÏ - Khăn áo, đồ gốm, vải, khăn đỏ - Häc sinh l¾ng nghe Hoạt động 2: Cách chép họa tiết 5’ - Gi¸o viªn chän mét vµi h×nh häa tiÕt trang trí đơn giản vẽ lên bảng theo bước - T×m vÏ ph¸c h×nh d¸ng chung cña häa tiÕt VÏ c¸c ®êng trôc däc, ngang để tìm vị trí các phần họa tiết - §¸nh dÊu c¸c ®iÓm chÝnh vµ vÏ ph¸c h×nh b»ng c¸c nÐt th¼ng Quan s¸t, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho giống mÉu Hßan chØnh h×nh vÏ mµu theo ý thÝch Họat động 3: Thực hành 20 - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh chÐp l¹i ’ häa tiÕt ë vë tËp vÏ Nh¾c häc sinh vÏ theo các bước đã hướng dẫn - Gîi ý häc sinh vÏ mµu theo ý thÝch - Häc sinh chó ý l¾ng nghe vµ quan s¸t gi¸o viªn thùc hµnh mÉu - Học sinh chép lại họa tiết sau đó vÏ mµu vµo h×nh cã vµ hoa sen - Em nµo kh«ng cã vë tËp vÏ th× vÏ th× 18 Lop4.com (19) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh tạo cho hình vẽ sinh động vÏ tõ SGK sang vë « ly Họat động 4: Nhận xét đánh giá 4’ - Häc sinh quan s¸t bµi cña b¹n nhËn xÐt - Gi¸o viªn cïng häc sinh chän mét sè theo gîi ý cña gi¸o viªn bµi vµ nhËn xÐt vÒ: - VÏ h×nh gièng hay kh«ng gièng Cách vẽ hình (đã giống mẫu chưa) - Nét vẽ có mềm mại sinh động không C¸ch vÏ nÐt (mÒm m¹i) - Tù nhËn xÐt bµi cña m×nh Cách vẽ màu tươi sáng - Giáo viên gợi ý để học sinh xếp loại các bài đã nhận xét DÆn dß: - ChuÈn bÞ tranh ¶nh vÒ phong c¶nh Ngày soạn: 23/09/2013 Ngày giảng: Thứ năm ngày:26/09/2013 Tiết 1: TẬP ĐỌC: TRE VIỆT NAM Nguyễn Duy A Mục đích, yêu cầu Biết đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp nội dung cảm xúc (ca ngợi cây tre Việt Nam) và nhịp điệu các câu thơ, đoạn thơ Cảm và hiểu ý nghĩa bài thơ: Cây tre tượng trưng cho người Việt Nam Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương yêu, thẳng, chính trực Học thuộc lòng câu thơ em thích B Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học SGK - Bảng phụ C Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV TG Hoạt động HS I Bài cũ 4’ - GV kiểm tra HS tiếp nối - HS lên bảng thực yêu cầu đọc đoạn bài: Một người GV chính trực, trả lời câu hỏi nội dung bài đọc SGK II Bài 34’ Giới thiệu bài 1’ Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc 10’ 19 Lop4.com (20) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh * HS nối tiếp đọc đoạn thơ - HS luyện đọc từ khó * HS đọc nối tiếp lần kết hợp chú giải các từ khó SGK * HS luyện đọc theo cặp * 1-2 HS đọc toàn bài - GV rút từ khó * GV đọc diễn cảm bài thơ b) Tìm hiểu bài 12’ - Yêu cầu HS đọc thầm, đọc lướt toàn bài và trả lời các câu hỏi ? Câu hỏi SGK? - Những hình ảnh tượng trưng cho tính cần cù: Ở đâu tre xanh tươi / Cho dù bạc màu / + Gợi lên phẩm chất đoàn kết người Việt Nam: + Tượng trưng cho tính thẳng: Nòi tre đâu chịu mọc cong; Búp măng non đã mang dáng thẳng thân tròn - Yêu cầu HS đọc thầm, đọc lướt tre toàn bài và trả lời câu hỏi: ? Câu hỏi SGK? - HS nêu hình ảnh mà các em thích cây tre và búp măng non và giải thích vì lại thích c) Hướng dẫn HS đọc diễn 10’ - HS nt đọc lại bài thơ cảm và HTL - GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài thơ và cách thể - GV chọn HD lớp dọc diễn cảm đoạn thơ theo trình tự tiết - HS nhẩm HTL câu thơ ưa học trước thích - Cả lớp thi HTL đoạn thơ III Củng cố - dặn dò - Yêu cầu HS rút ý nghĩa bài 3’ - HS phát biểu, vài em nhắc lại câu TL đúng - GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà tiếp tục HTL bài thơ 20 Lop4.com (21)