Giáo án An toàn giao thông 1 - Bài 1 đến bài 8

16 7 0
Giáo án An toàn giao thông 1 - Bài 1 đến bài 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyện gì sẽ sảy ra với các bạn - Nhận xét khen ngợi và kết luận Chúng ta không được chơi đùa,chạy trên đường khi trời mưa là rất nguy hiểm 3.Hoạt động 2 Hướng dẫn học sinh quan sát tran[r]

(1)TUẦN…… Thứ ngày tháng năm 2013 AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI : TUÂN THỦ TÍN HIỆU ĐÈN ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG A.Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nhớ tín hiệu đèn điều khiển giao thoongcos ba màu : đỏ, vàng, xanh - Tác dụng màu khác 2.Kĩ năng: Rèn thói quen tham gia giao thông cần dúng tín hiệu đèn Thái độ: Giáo dục học sinh biết tuân thủ đúng tín hiệu đèn điều khiển tham gia giao thông Đối với đường nông thôn cần bên tay phải và sát nề đường B Chuản bị: GV: SGK an toàn giao thông HS: Sách ATGT C.Các hoạt động dạy học Hoạt động GV I Giảng bài 1) Hoạt đông 1:Giới thiệu tín hiệu đèn điều khiển giao thông - HD HS quan sát các tranh vẽ và thảo luận - Gợi ý để học sinh thảo luận + Em thấy đen hiệu có màu , các màu có khác không? + Em bé hỏi mẹ nào - Mời đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét kết luận + Đèn điêu khiển giao thông có màu đường thành phố + đèn đỏ sáng Người và xe dừng lại + Khi đèn vàng sáng Người và xe chuẩn bị + Khi đèn xanh sáng Người và xe phép 2) Hoạt động 2: Trò chơi đèn hiệu giao thông - Hướng dẫn cách chơi - Mời vài em lên chơi thử - Cho lốp chơi - Uốn nắn chỉnh sửa cách chơi - Nhận xét khen ngợi Hoạt động HS - Lắng nghe - Quan sát tranh vẽ và thảo luận nhóm đôi - Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe quan sát theo dõi - em len chơi - Cả lớp cùng chơi * Củng cố, dặn dò: - Để đảm bảo cho thân, các em cần:tuân thr dúng tín hiệu đèn giao thông Lop1.net (2) - Hướng dẫn học sinh đọc câu ghi nhớ cuối bài: Nào dừng lại Dèn đỏ bật Chờ đèn xanh sáng Mình cùng thôi - Nhắc nhở học sinh học cần bên tay phải sát nề đường - Chuẩn bị xem trước bài - Nhận xét tiết học Lop1.net (3) TUẦN…… Thứ ngày tháng năm 2013 AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 2: KHI QUA ĐƯỜNG PHẢI ĐI TRÊN VẠCH TRẮNG DÀNH CHO NGƯỜI ĐI BỘ A Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nhớ tên đường phố nơi em và đường phố gần trường học - Nêu đặc điểm các đường phố này - Phân biệt khác lòng đường và vỉa hè: hiểu lòng đường dành cho xe cộ lại,vỉa hè dành cho người 2.Kĩ năng: - Mô tả đường nơi em - Phân biệt các âm đường phố - Quan sát và phân biệt hướng xe tới 3.Thái độ - Không chơi trên đường phố và lòng đường B Chuẩn bị GV: SGK an toàn giao thông HS: Sách ATGT C Giảng bài Hoạt động GV 1.Giới thiệu bài học, ghi bảng 2.Hoạt động 1:Giới thiệu đường phố - HD HS thảo luận theo cặp đường phố gần nhà ,trường em - Goi ý để học sinh thảo luận + Tên đường phố đĩ là gì? + Đường đĩ rộng hay hẹp? + Đường đĩ có nhiều xe hay ít xe lại ? + Đường đĩ có đèn tín hiệu khơng? -Mời đại diện 3- cặp trình bày trước lớp - Nhận xét,biểu dương Kết luận:Mỗi đường phố có tên đường phố rộng,có đường phố hẹp,có đường phố đơng người và các loại xe cộ qua lại,cĩ đường phố ít xe,đường phố có vỉa hè,đường khơng có vỉa hè 3.Hoạt động 2:Quan sát tranh.2 - Treo ảnh đường phố lên bảng,HD HS quan sát nhận xét Hoạt động HS - Lớp quan sát tranh sách ATGT, thảo luận nhóm đôi - Thảo luận - Trình bày trướclớp - Lắng nghe,quan sát nhận biết - Quan sát,trả lời Lop1.net (4) + Đường ảnh là loại đường gì? + Hai bên đường em thấy gì? + Lịng đường rộng hay hẹp? + Xe cộ từa phía nào tới? Kết luận: Đường phố cĩ dặc điểm chung: Hai bên đường cĩ nhà ở,cửa hàng,cĩ cây xanh,cĩ vỉa hè….Trên đường có nhiều xe cộ lại.Nếu xe tới từ hai phía thì đĩ là đường hai chiều - Là đuqoqngd thành phố - Hai bên dường có cây và người lại - Lòng đường rộng - Lắng nghe,quan sát theo dõi * Củng cố,dặn dò - Nhắc lại bài học - Nhắc học sinh cần đúng đường dành cho người - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài,chuẩn bị tiết Lop1.net (5) TUẦN…… Thứ ngày tháng năm 2013 AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI : KHÔNG CHƠI ĐÙA TRÊN ĐƯỜNG PHỐ A Mục tiêu 1.Kiến thức: - Không chơi đùa trên đường phố rễ gây nguy hiểm - Phân biệt khác lòng đường và vỉa hè: hiểu lòng đường dành cho xe cộ lại,vỉa hè dành cho người 2.Kĩ năng: Rèn luyện thói quen khong chơi đùa trên đường phố 3.Thái độ: Không chơi trên đường phố và lòng đường B Đồ dùng dạy học Giáo viên: Sách an toàn giao thông 2.Học sinh : Sách an toàn giao thông C Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Giảng bài 1.Giới thiệu bài học: Không chơi đùa trên đường phố 2.Hoạt động ; Hướng dẫn quan sát tranh trang 10 sách an toàn giao thông ? Vẽ tranh gì - Gợi ý để học sinh thảo luận + Em thấy các bạn làm gì ? ỏe đâu ? Việc làm các bạn có đúng hay sai - Nhận xét khen ngợi và kết luận Chúng ta không chơi đùa trên đường phố rễ gây tai nạn 3.Hoạt động Hướng dẫn học sinh quan sát tranh trang 11 - Gọi ý để học sinh trảo luận ? – Chuyện gì sảy với hai bạn ? Chúng ta có nên chơi đùa trên đường phố không Kết luận: Các em không chơi đá banh trên đường phố hai bạn rễ gây tai nạn cho người - Lớp lắng nghe nhắc lại bài - Lớp quan sát thảo luận qua tranh trả lời - Các bạn ddas banh trên đường phố - Việc làm các ban là sai - Lớp lắng nghe và ghi nhớ - Lnghe,qsát - Lớpquan sát thảo luận - Các bạn ddas banh trên đường phố - Chúng ta không nên chơi đùa trên đường phô - Việc làm các ban là sai - Lớp lắng nghe và ghi nhớ * Củng cố, dặn dò Lop1.net (6) - Hướng dẫn học sinh đọc câu ghi nhớ cuối bài - Cả lớp ghe đọc theo Cầu lông bóng đá Chơi là thích luôn Em nhớ nhé Đừng chơi gần đường - Nhắc lại bài học - Nhận xét tiết học Lop1.net (7) TUẦN…… Thứ ngày tháng năm 2013 AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 4: TRÈO QUA DẢI PHÂN CÁCH LÀ RẤT NGUY HIỂM A Mục tiêu 1.Kiến thức: Không trèo qua dải phân cách đường thành phố rễ gây nguy hiểm 2.Kĩ năng: Rèn luyện thói quen dúng đường không leo trèo bừa bãi 3.Thái độ: Giáo dục học sinh : Không chơi đùa trên đường phố không leo trèo trên dải phân cách là nguy hiểm B Đồ dùng dạy học Giáo viên: Sách an toàn giao thông Học sinh : Sách an toàn giao thông C Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Giảng bài 1.Giới thiệu bài học: treo qua dải phân cách là nguy hiểm 2.Hoạt động ; Hướng dẫn quan sát tranh trang 12 sách an toàn giao thông ? Vẽ tranh gì - Gợi ý để học sinh thảo luận + Em thấy các bạn làm gì ? Việc làm các bạn có đúng hay sai ? Chuyện gì sảy với các bạn - Nhận xét khen ngợi và kết luận Chúng ta không chơi đùa trên đường phố không trèo qua dải phân cách trên đường phố là nguy hiểm 3.Hoạt động Hướng dẫn học sinh quan sát tranh trang 13 - Gọi ý để học sinh trảo luận ? – Chuyện gì sảy với hai bạn ? Chúng ta có nên chơi đùa trên đường phố không Kết luận: Các em không chơi đùa, leo trèo trên dải phân cách dễ gây tai nạn cho người - Lớp lắng nghe nhắc lại bài - Lớp quan sát thảo luận qua tranh trả lời - Các bạn trèo qua dải phân cách - Việc làm các ban là sai - Tai nạn sảy - Lớp lắng nghe và ghi nhớ - Lnghe,qsát - Lớpquan sát thảo luận - Các bạn trèo trên dải phân cách - Các bạn chơi là nguy hiểm - Chúng ta không nên chơi đùa leo trèo các bạn - Việc làm các ban là sai - Lớp lắng nghe và ghi nhớ * Củng cố, dặn dò - Hướng dẫn học sinh đọc câu ghi nhớ cuối bài : Bên dải phân cách Lop1.net (8) Xe phóng vù vù Đừng trèo lên đó Kẻo thành đầu u - Cả lớp nghe đọc theo - Nhắc nhở học sinh không leo trèo bừa bãi là trên dải phân cách dường thành phố - Nhận xét tiết học Lop1.net (9) TUẦN…… Thứ ngày tháng năm 2013 AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 5: KHÔNG CHƠI GẦN ĐƯỜNG RAY XE LỬA A Mục tiêu 1.Kiến thức: Không chơi gần đường ray xe lửa đường thành phố rễ gây nguy hiểm 2.Kĩ năng: Rèn luyện thói quen dúng đường không chơi gần đường ray xe lửa 3.Thái độ: Giáo dục học sinh : Không chơi đùa trên đường phố không chơi gần hần dường ray xe lửa là rễ gây nguy hiểm B Đồ dùng dạy học Giáo viên: Sách an toàn giao thông 2.Học sinh : Sách an toàn giao thông C Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Giảng bài 1.Giới thiệu bài học: Không chơi gần đường ray xe lửa 2.Hoạt động ; Hướng dẫn quan sát tranh trang 14 sách an toàn giao thông ? Vẽ tranh gì - Gợi ý để học sinh thảo luận + Em thấy các bạn làm gì ? - Lớp lắng nghe nhắc lại bài - Lớp quan sát thảo luận qua tranh trả lời - Các bạn chơi dùa trên đường ray xe lửa -Việc làm các bạn có đúng - Việc làm các ban là sai hay sai ? Chuyện gì sảy với các bạn - Tai nạn sảy - Nhận xét khen ngợi và kết luận - Lớp lắng nghe và ghi nhớ Chúng ta không chơi đùa trên đường Nhất là trên đường ray xe lửa là rễ gây nguy hiểm 3.Hoạt động Hướng dẫn học sinh - Lớp nghe theo dõi quan sát tranh trang 15 - Gọi ý để học sinh trảo luận ? – Chuyện gì sảy với hai bạn ? Chúng ta có nên chơi đùa trên đường - Lớp quan sát thảo luận - Các bạn chú công an bảo phố không không dược chơi gần\đường ray xe lửa - Các bạn chơi là nguy hiểm - Chú công an khuyên các bạn điều gì - Chúng ta không nên chơi gần đường ray xe lửa Lop1.net (10) Kết luận: Các em không chơi gần đường ray xe lửa là dễ gây tai nạn cho người - Lớp lắng nghe và ghi nhớ * Củng cố, dặn dò - Hướng dẫn học sinh đọc câu ghi nhớ cuối bài Xịch xịch , xịch , xịch Xe lửa đến Tránh xa nơi Mau nhà thôi - Nhắcnhở học sinh không chơi gần đườn ray xe lửa là nguy hiểm - Xem trước bài - Nhận xét tiết học Lop1.net (11) TUẦN…… Thứ ngày tháng năm 2013 AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI :KHÔNG CHẠY TRÊN ĐƯỜNG KHI TRỜI MƯA A Mục tiêu 1.Kiến thức: - Không chạy trên đường trời mưa vì đường trơn rễ bị ngã - Biết ẩn mưa trời có sấm sét 2.Kĩ năng: Rèn luyện thói quen trời mưa phải mặc áo mưa 3.Thái độ: Giáo dục học sinh : Khkhi mưa phải mặc áo mưa Không nên ngoài mưa trời có sấm sét B Chuẩn bị Giáo viên: Sách an toàn giao thông 2.Học sinh : Sách an toàn giao thông C Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Giảng bài 1.Giới thiệu bài học: Khôngchạy trên đường trời mưa 2.Hoạt động ; Hướng dẫn quan sát tranh trang 16 sách an toàn giao thông ? Vẽ tranh gì - Gợi ý để học sinh thảo luận + Em thấy các bạn làm gì ? + Bầu trời lúc này nào -Việc làm các bạn có đúng hay sai ? Chuyện gì sảy với các bạn - Nhận xét khen ngợi và kết luận Chúng ta không chơi đùa,chạy trên đường trời mưa là nguy hiểm 3.Hoạt động Hướng dẫn học sinh quan sát tranh trang 17 - Gọi ý để học sinh trảo luận ? Thấy bạn chơi Nam ngoài mưa bạn Bo đã khuyên bạn điều gì ? Chuyện gì sảy với hai bạn ? Chúng ta có nên chơi ngoài mưa không Kết luận: Các em không chơi , chạy ngoài trời mưa đường trơn dễ bị ngã Khi trời mưa phải mặc áo mưa Hoạt động HS - Lớp lắng nghe nhắc lại bài - Lớp quan sát thảo luận qua tranh trả lời - Các bạn chơi ngoài mưa - Trời mưa và có sấm, sét - Việc làm các ban là sai - Bạn bị lanh rễ bị cảm lạnh - Lớp lắng nghe và ghi nhớ - Lớp nghe theo dõi - Lớp quan sát thảo luận - Bạn Bo thấy trời có sấm sét đã kêu bạn Nam vào đừng chơi ngoài mưa - Các bạn chơi là nguy hiểm - Chúng ta không nên chơi ngoài trời mưa - Lớp lắng nghe và ghi nhớ Lop1.net (12) * Củng cố, dặn dò - Hướng dẫn học sinh đọc câu ghi nhớ cuối bài Trời mưa đường trơn Em đừng chạy Đi tìm chỗ chú Hết mưa hãy - Nhắcnhở học sinh không chơi, chạy ngoài trời mưa đường trơn dễ bị ngã Khi trời mưa phải mặc áo mưa - Nhận xét tiết học Lop1.net (13) TUẦN…… Thứ ngày tháng năm 2013 AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 7: KHÔNG ĐÙA NGHỊCH KHI NGỒI TRÊN THUYỀN A Mục tiêu 1.Kiến thức: - Giúp học sinh nhận biết nguy hiểm đùa nghịch ngồi trên thuyền - Hình thành cho học sinh luôn có ý thức ngồi trên thuyền không đùa nghịch và luôn mặc quần áo phao 2.Kĩ năng: Rèn kĩ cho học sinh trên thuyền phải giữ an toàn 3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trên sông nước B Chuẩn bị Giáo viên: Sách an toàn giao thông 2.Học sinh : Sách an toàn giao thông C Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Giảng bài 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài học - Các em có thích ngồi thuyền để chơi không ? - Chuyện gì xảy các em đùa nghịch và không mặc áo phao ngồi trên thuyền? - Khi ngồi trên thuyền cần làm gì để đảm bảo an toàn? - Giáo viên nhận xét, kết luận: Không đùa nghịch ngồi trên thuyền Giới thiệu tên bài học “ không đùa nghịch ngồi trên thuyền” 2.Hoạt động Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Chia lớp làm nhóm, nhóm quan sát tranh - Nhóm nêu lên nội dung tranh - Đại diện các nhóm lên báo cáo - Khi thăm bà ngoại mẹ và hai anh em An phương tiện gì? - Mẹ đã làm gì cho hai anh em An trước xuống thuyền? - Khi ngồi xuống thuyền hai anh em An đã làm gì? - Việc làm hai anh em An có nguy hiểm không? Tại sao? Hoạt động HS - Học sinh trả lời - Lật thuyền nguy hiểm - Mặc áo phao - Đại diện nhóm lên báo cáo - Học sinh nhận xét và bổ sung - Thuyền - Thò tay xuống nước - An - Học sinh cử đại diện nhóm trả lời  Các nhóm khác bổ sung Lop1.net (14) Kết luận: Khi lại thuyền, phải mặc áo phao , ngồi ngắn không đùa nghịch * Củng cố, dặn dò - Nhắc lại bài học - Cho học sinh nêu việc cần làm trên sông - Nhắc nhở học sinh thức ngồi trên thuyền không đùa nghịch và luôn mặc quần áo phao - Nhận xét tiết học Lop1.net (15) TUẦN…… Thứ ngày tháng năm 2013 AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 8: KHÔNG ĐÙA NGHỊCH KHI NGỒI TRÊN THUYỀN A Mục tiêu 1.Kiến thức: - Giúp học sinh nhận biết nguy hiểm lội qua suối có nước lũ - Hình thành cho học sinh luôn có ý thức không lội qua suối có nước lũ mà phải trên cầu cùng người lớn an toàn 2.Kĩ năng: Rèn kĩ cho học sinh biết nguy hiểm lội qua suối có nước lũ 3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức không lội qua suối có nước lũ B Chuẩn bị Giáo viên: Sách an toàn giao thông 2.Học sinh : Sách an toàn giao thông C Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Giảng bài 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài học - Con suối cạn, lội qua có nguy hiểm không? - Khi có lũ, nước suối có gì khác với lúc không có lũ? - Nếu suối có lũ nước cạn em có lội qua không? - Chuyện gì xảy em lội suối mà nước lũ tràn về? * Giáo viên nhận xét, kết luận: Không lội qua suối có lũ Giới thiệu tên bài học “ không lội qua suối có nước lũ” 2.Hoạt động Quan sát tranh và kể lại nội dung - Chia lớp làm nhóm, N1 và N3 quan sát tranh - Nhóm nêu lên nội dung tranh - Đại diện các nhóm lên kể lại - Hai chị em Mi và Mai lội qua đoạn suối cạn có nguy hiểm không? - Tại nước suối đục và chảy mạnh khi? - Chuyện gì xảy hai chị em lội qua suối? * Kết luận: Nếu nước suối đục và chảy Hoạt động HS - Không - Nước màu đục - Không - Bị lũ trôi - Đại diện nhóm lên kể - Học sinh nhận xét và bổ sung - Không - Dấu hiệu lũ vềư - Hai chị em bị lũ Lop1.net (16) nhanh là dấu hiệu có lũ về, lội qua suối là nguy hiểm - Khi đường gặp suối có lũ tuyệt đối không lội qua * Củng cố, dặn dò - Nhắc lại bài học - Cho học sinh nêu việc cần thực qua suối có nước lũ - Nhắc nhở học sinh thức không lội qua suối có nước lũ - Nhận xét tiết học Lop1.net (17)

Ngày đăng: 30/03/2021, 01:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan