1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án các môn lớp 4 - Trường PTDTBTTH Suối Lềnh - Tuần 13

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 257,12 KB

Nội dung

- Về kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài giờ sau học... Nhận Xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu..[r]

(1)Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh TUẦN 13 Ngày soạn: 22/11/2013 Ngày giảng: Thứ hai 25/11/2013 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN BÀI 61 : GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ CHỮ SỐ VỚI 11 I - Yêu cầu - Giúp HS biết cách thực nhân nhẩm số có chữ số với 11 - Áp dụng nhân nhẩm số có chữ số với 11 để giải toán có liên quan II - Chuẩn bị Bảng phụ ghi sẵn IV - Hoạt động dạy học 1.Bài cũ - Tính giá trị biểu thức sau 45 x 32 + 1245 12 x (27+46)- 1567 4’ - Hai HS thực trên bảng - Hai HS Nhận Xét - Nhận xét ghi điểm 2.Bài Giới thiệu bài Tính và thực tính 27 x 11 = 35’ - HS lên bảng tính 27 x 11 27 27 297 ? Em có nhận xét gì tích riêng phép nhân trên? - Hai tích riêng phép nhân 27.(27x11) * Lưu ý : Khi cộng hai thích riêng ta cần cộng hai chữ số 27 (2+7= )rồi viết vào để 297 Yêu cầu HS thực 48 x 11= ? 48 x 11 48 528 48 Lop4.com - Nhẩm cộng =12 - Viết vào chữ 48 428 - Thêm vào (2) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh 528 3.Luyện tập thực hành - HD HS làm BT Bài yc HS tự nhẩm và ghi kết vào BT - HS làm bài sau đó đổi cho để kiểm tra bài - Yêu cầu HS tự làm - Hai em lên bảng làm bài x : 11 = 25 x : 11 = 78 x = 25 x 11 x = 78 x 11 x = 275 x = 858 - Hai HS Nhận Xét GVNhận Xét và ghi điểm Bài Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Lớp làm vào BT- HS giải trên bảng lớp Bài giải : Số hàng khối lớp xếp là : 17 + 15 = 32 (hàng) Số HS khối lớp là : 11 x 32 = 352 (HS) - HS Nhận Xét - Nhận Xét bài giải và HD thêm cách làm khác Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS nháp giấy để chọn phương án đúng 4.Củng cố - dặn dò - Tóm lại nội dung bài - Về hoàn thiện nốt phần còn lại - Chuẩn bị bài sau học - Phương án đúng là câu b; câu a,c,d là sai 2’ Tiết 3: TẬP ĐỌC Bài 25 : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I - Mục tiêu Đọc thành tiếng - Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn: Xi - ôn - cốp - Xki, dại dột, rủi ro, non nớt, lại làm, nảy Lop4.com (3) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, nhấn giọng tiếng nói ý chí nghị lực - Diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung bài Đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ : Thiết kế, khí cầu, sa hoàng, tâm niệm, tôn thờ Nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực thành công ước mơ tìm đường lên các vì II - Chuẩn bị - Chân dung nhà bác học Xi - ôn – cốp – Xki - Tranh ảnh vẽ kinh khí cầu, tên lửa, tầu vũ trụ III - Hoạt động dạy học Bài cũ 3’ Hai em đọc nối tiếp bài “Vẽ trứng” và trả lời câu hỏi - Nhận xét ghi điểm Bài Giới thiệu bài 35’ Quan sát chân dung Xi - ôn - cốp xki và gia đình qua tranh minh họa Xi - ôn - cốp - Xki người Nga (1857 - 1935) là người đầu tiên tìm đường lên khoảng không vũ trụ Luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc Đoạn từ đầu - > bay Đoạn tiếp - > tiết kiệm thôi Đoạn tiếp - > các vì Đoạn còn lại HS nối tiếp đọc đoạn đoạn - Đọc từ khó Xi - ôn - cốp - xki, dại dột, rủi ro, non nớt; làm nảy - Đọc nối tiếp lời Đọc câu dài và chú giải - Lời đọc nhóm - Một HS đọc bài GV đọc mẫu bài b Tìm hiểu bài Đọc thầm để trả lời câu hỏi ? Xi - ôn - cốp - xki mơ ước điều gì ? - Mơ ước bay lên bầu trời ? Khi còn nhỏ ông đã làm gì để có thể bay ? -Ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo cánh chim Lop4.com (4) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh ? Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay không trung Xi- ôn - cốp - Xki? Hình ảnh bóng không cánh bay ? Để tìm hiểu bí mật đó Xi - ôn - cốp xki đã làm gì ? Ông đọc không nhiêu là sách, hì hục làm thí nghiệm có tiến hành đến hàng trăm lần ? Ông kiên trì thực ước mơ mình ntn? Ông sống kham khổ, ăn bánh mì xuông để dành tiền mua sách vở, dụng cụ thí nghiệm Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì? -Ông có ước mơ đẹp và có tâm thực ước mơ đó ? Đoạn muốn nói điều gì ? Những thành công Xi -ôn - cốp xki Hãy đặt tên khác cho câu chuyện ? + Ước mơ Xi - ôn - cốp - xki + Người chinh phục các vì C đọc diễn cảm Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn bài - em đọc bài nối tiếp GV treo đoạn văn cần luyện đọc, tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm HS đọc diễn cảm đoạn văn Nhận Xét bạn đọc Nhận Xét - bình điểm Củng cố - dặn dò ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 3’ Xi - ôn - cốp - xki là nhà khoa học vĩ đại đã tìm cách chế tạo kinh khí cầu - Tóm lại nội dung bài - Về đọc lại nội dung bài - chuẩn bị bài sau học Lop4.com (5) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Tiết 2: THỂ DỤC Bài 25 HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ -TRÒ CHƠI CHIM VỀ TỔ I Mục tiêu - Học động tác điều hoà; yêu cầu nắm kĩ thuật động tác và thực tương đối đúng - Trò chơi chim tổ Yêu cầu chơi đúng luật, tập chung chú ý, quan sát, phản xạ nhanh, hứng thú chơi II Địa điểm - Phương tiện - Sân thể dục - Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi - Trò : Sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định III Nội dung - Phương pháp thể Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Mở đầu phút Nhận lớp * Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu 2phút ******** ******** bài học Khởi động: phút đội hình nhận lớp - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ 2x8 nhịp hàng dọc thành vòng tròn, thực các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, đội hình khởi động lớp khởi động điều khiển - Thực bài thể dục phát cán triển chung Cơ Bài thể dục - Ôn động tác vươn thở, tay, chân, lưng- bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy 18-20 phút phút 2x8 - Học động tác điều hoà: 3-4 phút TTCB đứng nghiêm, N1 chân trái nâng sang trái đồng thời tay đưa từ lên ngang vai, N2 hạ chân đồng thời cúi người hai tay bắt chéo , N3 N1 , N4 TTCB Lop4.com GV nhận xét sửa sai cho h\s Cho các tổ thi đua biểu diễn * ******** ******** ******** GV làm mẫu phân tích động tác HS thực (6) Sồng A Tủa Trò chơi vận động - Chơi trò chơi chim tổ Trường PTDTBT TH Suối Lềnh 4-6 phút Củng cố: bài thể dục tay 2-3 phút không Kết thúc 5-7 phút - Tập trung lớp thả lỏng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện nhà GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi h\s thực gv và hs hệ thống lại kiến thức * ********* ********* Ngày soạn: 23/11/2013 Ngày giảng: Thứ ba 26/11/2013 Tiết 1: TOÁN Bài 62 : NHÂN VỚI SỐ CÓ CHỮ SỐ I / Yêu cầu - Giúp HS biết cách thực nhân với số có chữ số - Nhận biết tích riêng thứ và tích riêng thứ hai, tích rêng thứ phép nhân với số có chữ số - Áp dụng phép nhân với số có chữ số để giải bài toán có liên quan II / Chuẩn bị Bảng phụ ghi sẵn III / Hoạt động dạy học 1.KT Bài cũ - Gọi HS lên bảng thực phép tính 5’ - Hai HS thực trên bảng 42 3456 x x 18 332 - Nhận xét ghi điểm - Hai HS Nhận xét 2.Bài 35’ Giới thiệu bài - HDHS thực hiên phép nhân 164 x 123 = ? - GV Hướng dẫn dạng tổng 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3) = 164 x 100 + 164 x 20 + - Quan sát GVHD 164 x = 16400 + 3280 + 492 = 20172 Lop4.com (7) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh ? Thông thường ta có thể làm ntn nhanh ? Thực trên bảng ? - GVHD cách thực - GV nhắc lại các tích phép tính 492 gọi là tích riêng thứ 328.Gọi là tích riêng thứ 164 Gọi là tích riêng thứ - Đặt tính hàng dọc - HS thực : 164 x123 = 20172 164 x 123 492 328 164 20172 3.Luyện tập HD HS làm BT Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và lên bảng giải BT - Hai em lên bảng làm bài 248 321 248 496 744 79608 x - GV Nhận xét và chữa bài Bài - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Treo bảng phụ kẻ sẵn lên bảng Yêu cầu HS lên bảng tính tích - Nhận Xét và chữa bài 1163 125 5815 2326 1163 145375 - Hai HS Nhận xét - HS đọc đề bài - HS lên điền tích vào bảng phụ a 262 262 263 b 130 131 131 axb - HS Nhận xét Bài Gọi HS đọc yêu cầu bài ? Người ta cho biết cạnh hình vuông dài bao nhiêu ? - HS đọc yêu cầu bài Cạnh dài là 125 m ? Muốn tính diện tích hình vuông ta áp dụng công thức nào ? Gọi HS lên giải trên bảng HS lớp làm vào BT - Nhận xét cho điểm 3.Củng cố - dặn dò - Tóm lại nội dung bài - Về hoàn thiện nốt phần còn lại - Chuẩn bị bài sau học x S=axa 2’ Lop4.com Bài giải : Diện tích mảnh vườn là: 125 x 125 = 15625 (m2) Đáp số: 15625 m - HS Nhận xét bài bạn (8) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh Tiết 3: CHÍNH TẢ Bài 13 : (Nghe - viết.) NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I / Yêu cầu - Nghe viết chính xác, đẹp đoạn: “Từ nhỏ Xi - ôn - cốp - xki hàng trăm lần bài: Người tìm đường lên các vì - Làm đúng BT chính tả phân biệt âm đầu l / n; các âm chính vần i / iê II / Chuẩn bị Giấy khổ to và bút dạ, bảng phụ ghi đoạn viết III / Hoạt động dạy học 1.Bài cũ Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết 5’ HS viết: Châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng HSNhận Xét - Nhận xét sửa sai cho HS 2Bài *Giới thiệu bài Hướng dẫn viết chính tả GV đọc đoạn viết a Trao đổi nội dung ? Đoạn văn viết ? 28’ - Đoạn văn viết nhà bác học người Nga Xi - ôn - cốp - xki ? Em biết gì Xi - ôn - cốp - xki.? - Xi - ôn - cốp - xki là nhà bác học vĩ đại đã phát minh khí cầu bay kim loại b HD HS viết từ khó - Viết từ khó: Xi - ôn - cốp - xki, nhảy, dại dột, rủi ro, non nớt c Nghe G V đọc để viết - Viết vào d Soát lỗi - chấm bài Thu - > bài để chấm - HS còn lại soát bài so với bảng phụ Nhận Xét bài chấm Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Đọc yêu cầu BT - Yêu cầu thực nhóm - HS hoạt động nhóm Lop4.com (9) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh - Đại diện HS các nhóm báo cáo từ tìm : + Có tiếng bắt đầu L là : Lỏng lẻo, long lanh, lung linh, lơ lửng, lộng lẫy, lọ lem + Có tiếng bắt đầu N là: Nóng nảy, non nớt, não nùng, nổ, nặng nề, nõn nà - Các nhóm Nhận Xét - GV Nhận xét ghi điểm Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu BT: - Đọc yêu cầu bài - HS thảo luận theo cặp đôi - Hai em trao đổi tìm từ - Gọi vài em đọc từ tìm 3Củng cố - dặn dò 2’ - Tóm lại nội dung bài - Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài sau học - Đọc từ tìm được: - Nản chí ( nản lòng), lý tưởng, lạc lối Tiết 4: KHOA HỌC Bài 25 : NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I / Mục tiêu - Giúp HS biết nước và nước bị ô nhiễm mắt thường và thí nghiệm - Biết nào là nước sạch, nào là nước bị ô nhiễm II / Đồ dùng học tập - Chuẩn bị chai nước sông, hồ, ao, suối và chai nước máy, giống phễu lọc nước và vỏ chai, miếng bông - GV chuẩn bị kính lúp, phiếu BT III / Hoạt động dạy học ) 1Bài cũ 4’ Kiểm tra nội dung cần ghi nhớ bài hôm trước - Hai em đọc phần bài học - Nhận xét ghi điểm 2.Bài 28’ Giới thiệu bài Bài dạy Hoạt động : 9’ Lop4.com (10) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh - Làm thí nghiệm nước sạch, nước bị ô nhiễm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Tiến hành HĐ nhóm - Nhóm trưởng báo cáo chuẩn bị các thành viên nhóm - Yêu cầu HS đọc to trước lớp thí nghiệm - HS đọc thí nghiệm - Các nhóm thực lọc nước cùng lúc, các HS theo dõi đưa ý kiến sau quan sát - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - GV chốt lại: Miếng bông lọc nước giếng, máy không có màu, mùi vì nước sạchvà ngược lại với nước ao hồ Hoạt động : Nước – nước bị ô nhiễm - Trình bày kết thí nghiệm - HS nhóm khác Nhận Xét GV phát phiếu tiêu chuẩn cho các nhóm và yêu cầu thảo luận đưa các đặc điểm loại nước theo tiêu chuẩn đã đặt - Thảo luận nhóm - Nhận phiếu học tập và thảo luận để hoàn thành phiếu GV giúp đỡ các nhóm khó khăn - Đại diện các nhóm trình bày và bổ xung GV ghi lên bảng Đặc điểm - Màu - Mùi - Vị - Vi sinh vật Nước Nước bị ô nhiễm - Không màu suốt - Có màu vẩn đục - Không mùi - Có mùi hôi - Không vị - Không có có ít - Nhiều quá mức cho phép không đủ gây hại - Có chất hòa - Không có chất hòa tan - Chứa các chất hòa tan có tan có hại cho sức khỏe hại cho sức khỏe Hoạt động : 10’ Trò chơi sắm vai GV đưa kịch cho lớp cùng suy nghĩ - Nghe kịch GV đưa ? Nếu em là Minh em nói gì với 10 Lop4.com (11) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh bạn? - Nhận xét ,Tuyên dương HS hiểu biết, trình bày lưu loát - HS phát biểu ý kiến mình - Nhận xét cho điểm 3.Củng cố - dặn dò - Tóm lại nội dung bài - Về hoàn thiện nốt phần còn lại - Chuẩn bị bài sau học 2’ Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC ( tiếp ) I / Yêu cầu - Củng cố và hệ thống hóa các từ ngữ đã học bài thuộc chủ điểm: Có chí thì nên - Hiểu ý nghĩa các từ ngữ thuộc chủ điểm: Có chí thì nên - Ôn luyện động từ, tình từ - Luyện viết đoạn văn theo chủ đề: Có chí thì nên, câu văn đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, dùng từ hay II / Chuẩn bị Giấy khổ to và bút III / Hoạt động dạy học 1.Bài cũ Yêu cầu HS lên bảng tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác đặc điểm sau Xanh, thấp, sướng 5’ - Ba HS lên bảng tìm mức độ khác từ xanh, thấp, sướng - Nhận xét ghi điểm 2Bài *Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm BT Bài : Yêu cầu HS đọc đề bài 35’ HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu trao đổi nhóm Thảo luận nhóm tìm từ - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Các nhóm báo cáo kết nhóm mình - Nhóm khác nhận xét bổ xung - GV chốt lại: Các từ nói lên ý chí nghị 11 Lop4.com (12) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh lực người là: - Quyết chí, quyêt tâm, bền gan, bền chí, bền lòng - Các từ nói lên thử thách là khó khăn, gian nan, gian khổ, gian truân Bài : Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài vào - Yêu cầu HS tự chọn số các từ thuộc nhóm a - Người thành đạt là người bền chí nghiệp mình - Mỗi lần vượt qua gian khó là lần người trưởng thành - Nhận xét HS làm bài Bài : Gọi HS đọc yêu cầu bài Hai HS đọc yêu cầu bài Đoạn văn yêu cầu viết nội dung gì ? - Viết người có ý chí nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đã đạt thành công ? Bằng cách nào em biết người đó ? - Nhờ bác hàng xóm nhà em - Nhờ ông nội em ? Hãy đọc lại câu thành ngữ đã học viết nội dung có chí thì nên ? + Có công mài sắt, có ngày nên kim + Có chí thì nê + Nhà có thì vữn + Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo - Nhận xét HS làm BT Củng cố - dặn dò - Tóm lại nội dung bài - Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài sau học 2’ Ngày soạn: 24/11/2013 Ngày giảng thứ tư: 27/11/2013 Tiết 1: Kể chuyện Bài 13 : KỂ TRUYỆN ĐÃ CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 12 Lop4.com (13) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh I / Yêu cầu 1.Rèn kỹ nói : - HS chọn câu chuyênh mình đã chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì vượt khó Biết xếp các việc thành câu chuyện Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện - Lời kể tự nhiên chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử điệu 2.Rèn kỹ nghe : - Nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể bạn II / Chuẩn bị Bảng lớp viết đề bài III / Hoạt động dạy học 1.Bài cũ 5’ Gọi HS kể lại câu chuyện em đã nghe và đã đọc người có nghị lực - HS kể chuyện trước lớp - Nhận xét đặt câu hỏi 2Bài 35’ *Giới thiệu bài Hướng dẫn kể chuyện a Tìm hiểu đề bài Gọi HS đọc đề bài HS đọc thành tiếng Phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân các từ: Chứng kiến, tham gia, kiên trì, vượt khó - Gọi HS đọc phần gợi ý HS tiếp nối đọc gợi ý ? Thế nào là người có tinh thần kiên trì vượt khó ? Là người không quản ngại khó khăn, vất vả, luôn cố gắng để làm công việc mình mong muốn ? Em kể câu chuyện đó ntn ? - Em hãy kể người bạn em, dù gia đình bạn gặp khó khăn bạn cố gắng học - Em kể lòng kiên trì luyện tập bác hàng xóm bác bị tai nạn lao động - Em kể lòng kiên nhẫn luyện viết chữ đẹp bạn cùng khu tập thể Yêu cầu quan sát tranh minh họa SGK và mô tả gì em biết qua tranh b Kể nhóm 13 Lop4.com (14) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh Gọi HS đọc gợi ý trên bảng phụ HS đọc thành tiếng Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp c Kể trước lớp Tổ chức cho HS thi kể -> HS thi kể và trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn tình tiết nội dung, ý nghĩa câu chuyện Gọi HS Nhận Xét bạn kể chuyện Đoạn văn yêu cầu viết nội dung gì ? Nhận Xét HS kể, HS hỏi và cho điểm HS Về lờ kể, HS trao đổi với 3Củng cố - dặn dò - Tóm lại nội dung bài - Nhận Xét học - Về kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau học Nhận Xét lời kể bạn theo các tiêu chí đã nêu 2’ Tiết 2: LỊCH SỬ Bài 13 : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG LẦN ( 1075 – 1077 ) I / Yêu cầu Học xong bài này HS biết : - Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết kháng chiến chống quân Tống thời Lý - Tường thuật sinh động trận chiến trên phòng tuyến Sông Cầu - Ta thắng quân Tống tinh thần dũng cảm, trí thông minh quân dân Người anh hùng tiêu biểu kháng chiến này là anh hùng Lý Thường Kiệt II / Chuẩn bị - Phiếu học tập HS - Lược đồ kháng chiến chống quân Tống III / Hoạt động dạy học 1.Bài cũ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài 10 5’ HS lên bảng thực yêu cầu 14 Lop4.com (15) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh - Nhận xét việc học bài nhà HS 2Bài 30’ Hoạt động 1: Lý Thường Kiệt chủ động công quân xâm lược tống Yêu cầu HS đọc SGK từ “Năm 1072 rút nước” HS đọc trước lớp HS còn lại theo dõi bài Giới thiệu sơ qua nhân vật lịch sử Lý Thường Kiệt HS lắng nghe ? Khi quân Tống xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ Lý Thường Kiệt có chủ trương gì ? Chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn giặc” ? Ông đã thực chủ trương đó ntn? Cuối năm 1075 Lý Thường Kiệt chia quân theo cánh, bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương nhà Tống Ưng Châu, ? Theo em Lý Thường Kiệt chủ động đánh Tống có tác dụng gì ? Chủ động công không để xâm lược mà phá âm mưu xâm lược nước ta Tống GV tóm lại Hoạt động 2: Trận chiến trên sông Như Nguyệt GV treo lược đồ kháng chiến và trình bày diễn biến HS theo dõi và trả lời câu hỏi GV ? Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc ? Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt (nay là sông Cầu) ? Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào ? Vào cuối năm 1076 ? Trận chiến ta và giặc diễn 16 Lop4.com (16) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh đâu ? Nêu vị trí ta và giặc trận đấu này ? Trận chiến diễn trên phòng tuyến sông Như Nguyệt quân giặc phía bờ Bắc sông, quân ta phía Nam GV tóm lại hoạt động Hoạt động : Kết kháng chiến và nguyên nhan thắng lợi Yêu cầu HS đọc SGK HS đọc trước lớp, HS còn lại theo dõi SGK ? Em hãy trình bày kết kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ ? ? Theo em vì nhân dân ta có thể giành chiến thắng vẻ vang ? Vì nhân dân ta có lòng nòng nàn yêu nước, tinh thần dũng cảm, ý chí tâm đánh giặc 3Củng cố - dặn dò - Tóm lại nội dung bài - Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài sau học 2’ Tiết 3: TOÁN Bài 63 : NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( tiếp ) I / Yêu cầu - Giúp HS biết cách nhân với số có chữ số mà chữ số hàng chục là II / Chuẩn bị III / Hoạt động dạy học 1.Bài cũ - Gọi HS lên bảng thực phép tính 5’ Hai HS thực trên bảng 164 x 123 492 + 328 164 20172 17 Lop4.com (17) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh - Nhận xét ghi điểm 2.Bài Giới thiệu bài Giới thiệu cách đặt tính tính Yêu cầu lớp đặt tính và tính 258 x 203 = ? Gọi HS lên bảng thực - Một HS Nhận xét HS thực 35’ 258 x 203 774 000 516 52374 - HS Nhận xét bài bạn - GV Nhận xét nhấn mạnh lại 3.Luyện tập HD HS làm BT Bài : Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc yêu cầu đề bài - HS lên bảng làm BT 523 308 1309 x x x 305 563 202 2615 924 2618 15690 1848 26180 159515 1540 173404 264418 - HS Nhận xét - GV Nhận xét và ghi điểm Bài - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tính nháp để tìm kết đúng - Kết đúng là : 456 x 203 = 92586 Bài Gọi HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm + Gợi ý trả lời ? Một gà mái đẻ ăn hết ? kg thức ăn / ngày ? - 104g thức ăn ? Vậy muốn biết số thức ăn 10 18 Lop4.com (18) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh ngày cho 375 gà là bao nhiêu ta làm ntn ? - Thực phép tính nhân - Yêu cầu HS giải bài trên bảng, lớp làm vào BT - GV kiểm tra BT HS xem các em có làm đúng hay sai - Nhận xét cho điểm 3.Củng cố - dặn dò - Tóm lại nội dung bài - Về hoàn thiện nốt phần còn lại - Chuẩn bị bài sau học 2’ - HS giải trên bảng Bài giải : Số thức ăn cần ngày là 102x 375 = 39000 (g) 39000 = 39 kg Số thức ăn cần 10 ngày là 39 x 10 = 390 kg Đáp số : 390 kg - HS Nhận xét bài bạn Tiết 4: KĨ THUẬT THÊU MÓC XÍCH (Tiết1) I Mục tiêu - HS biết cách thêu lướt vặn và ứng dụng thêu móc xích - Thêu các mũi thêu móc xích - HS hứng thú học thêu II Đồ dùng dạy học - Tranh quy trình thêu móc xích - Mẫu thêu móc xích thêu len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn và sản phẩm thêu trang trí mũi thêu móc xích - Vật liệu và dụng cần thiết: + Một mảnh vải sợi bông trắng màu, kích thước 20cm x 30cm + Len, thêu khác màu vải + Kim khâu len và kim thêu + Phấn vạch, thước, kéo III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Đ Hoạt động HS L A Kiểm tra bài cũ 1’ GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng HS B Bài 32’ Giới thiệu bài Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và Nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu - Nhận xét và nêu tóm tắt đặc điểm + Mặt phải đường thêu … 19 Lop4.com (19) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh đường thêu móc xích -Nêu khái niệm đường thêu móc xích ? - Giới thiệu số sản phẩm thêu móc xích - Nêu ứng dụng thêu móc xích ? Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Treo tranh quy trình thêu móc xích, hướng dẫn HS quan sát hình 2(SGK) + Nêu cách vạch dấu thêu móc xích - Nhận xét , bổ sung - GV vạch dấu trên mảnh vải ghim trên bảng Chấm các điểm trên đường dấu cách 2cm - HD HS thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, thêu mũi thứ hai theo SGK - HD HS các thao tác cách kết thúc đường thêu móc xích theo SGK - HD nhanh lần hai các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích - Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài C Củng cố, dặn dò 2’ - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau + Mặt trái đường thêu là mũi … + thêu móc xích… HS quan sát hình SGK và nêu - HS kết hợp đọc nội dung với quan sát hình 3a, 3b, 3c (SGK) trả lời các câu hỏi SGK - HS dựa vào thao tác thêu mũi thêu thứ nhất, mũi thứ hai GV và quan sát hình 3b, 3c, 3d để trả lời câu hỏi và thực thao tác mũi thêu thứ ba, thứ tư, thứ năm, … - HS đọc phần ghi nhớ Tiết 5: Mỹ Thuật BÀI 13: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I Mục tiêu 20 Lop4.com (20) Sồng A Tủa Trường PTDTBT TH Suối Lềnh -Kiến thức: Học sinh cảm Nhận vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng đường diềm sống -Kỉ năng: Học sinh biết cách vẽ và vẽ trang trí đường diềm theo ý thích; biết sử dụng đường diềm vào các bài trang trí ứng dụng -Thái độ: Học sinh có ý thức làm đẹp sống II Chuẩn bị Giáo viên - Một số đường diềm (cỡ to) và đồ vật có trang trí đường diềm - Một số bài trang trí đường diềm học sinh các năm học trước - Một số họa tiết để xếp vào đường diềm - Kéo, giấy màu, hồ dán (để cắt dán) Học sinh - Vở thực hành - Bút chì, thước kẻ, tẩy, compa, hồ dán, màu vẽ III Các hoạt động HĐ GV I.Giới thiệu bài II.Bài Mới - Dùng các đồ vật có trang trí đường diềm, tìm cách giới thiệu thích hợp để lôi học sinh vào bài Hoạt động 1: Quan sát, Nhận xét - Cho học sinh quan sát số hình ảnh mẫu có trang trí đường diềm và gợi ý các câu hỏi: + Em thấy đường diềm thường trang trí đồ vật nào? + Ngoài đồ vật mẫu em còn biết đồ vật nào thường trang trí đường diềm? + Những họa tiết nào thường sử dụng để trang trí đường diềm? TG HĐ HS 1’ Học sinh theo dõi 28’ Quan sát, Nhận xét và trả lời các câu hỏi giáo viên theo cảm Nhận mình + Họa tiết để trang trí đường diềm phong phú: hoa, lá, chim, bướm, hình tròn, hình vuông, hình tam giác, + Cách xếp họa tiết đường diềm nào? + Em có Nhận xét gì màu sắc các đường diềm mẫu? + Các họa tiết giống thường vẽ và vẽ cùng màu - Tóm tắt và bổ sung Nhận xét học sinh: + Đường diềm thường dùng để trang trí khăn, áo, đĩa, quạt, ấm chén, làm cho đồ vật đẹp + Có nhiều cách xếp họa tiết thành 21 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 08:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w