Bài dạy Sinh hoạt đầu tuần Nhà Trần thành lập Chia một tổng cho một số Biết ơn thầy giáo, cô giáo Ôn Bài TDPTC - Trò chơi “Đua ngựa” Chú Đất Nung Chiếc áo búp bê Nghe - viết Chia cho số [r]
(1)LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 14 Thứ Hai 18/11 Ba 19/11 Tư 20/11 Năm 21/11 Sáu 22/11 Môn Địa lý Tiết 5 4 5 Môn học SHĐT Lịch sử Toán Đạo đức Thể dục Tập đọc Chính tả Toán Khoa học Kĩ thuật LTVC Kể chuyện Toán Mĩ thuật Thể dục Tập đọc TLV Toán Địa lí Âm nhạc LTVC TLV Toán Khoa học GDNGLL SHTT Tên bài Bài dạy Sinh hoạt đầu tuần Nhà Trần thành lập Chia tổng cho số Biết ơn thầy giáo, cô giáo Ôn Bài TDPTC - Trò chơi “Đua ngựa” Chú Đất Nung Chiếc áo búp bê (Nghe - viết) Chia cho số có chữ số Một số cách làm nước Thêu móc xích Luyện tập câu hỏi Búp bê ai? Luyện tập Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật Ôn Bài TDPTC - Trò chơi “Đua ngựa” Chú Đất Nung( TT) Thế nào là miêu tả Chia số cho tích Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ Ôn tập bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh, Dùng câu hỏi vào mục đích khác Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật Chia tích cho số Bảo vệ nguồn nước Vẽ tranh thầy giáo cô giáo em Sinh hoạt tập thể NỘI DUNG GDBVMT Nội dung GDBVMT Hoạt động sản xuất Sự thích nghi và cải tạo môi trường người dân người miền đồng đồng Bắc Bộ Mức độ tích hợp Bộ phận Lop4.com (2) NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Môn Tên bài Đạo đức Biết ơn thầy giáo cô giáo Khoa học Bảo vệ nguồn nước Tập đọc Chú nung Tập đọc Chú đất nung (tt) Luyện từ và câu Dùng câu hỏi vào mục đích khác đất Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng -Lắng nghe lời dạy thầy cô - Trình bày phút -Thể kính trọng, biết ơn - Đóng vai - Dự án với thầy cô -Bình luận, đánh giá việc sử -Điều tra -Vẽ tranh cổ động dụng và bảo vệ nguồn nước -Trình bày thông tin việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước -Xác định giá trị -Động não -Tự nhận thức thân -Làm việc nhóm - chia sẻ thông -Thể tự tin tin -Xác định giá trị -Động não -Tự nhận thức thân -Làm việc nhóm - chia sẻ thông -Thể tự tin tin -Thể thái độ lịch -Làm việc nhóm - chia sẻ thông giao tiếp tin -Lắng nghe tích cực -Trình bày phút -Đóng vai Các KNS GD NỘI DUNG GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM HIỆU QUẢ Mức độ Môn Tên bài Nội dung tích hợp tích hợp Khoa Bảo vệ nguồn HS biết việc nên làm và không nên làm để Bộ phận học nước bảo vệ nguồn nước ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC Môn Tên bài dạy Điều chỉnh LT&C Luyện tập câu hỏi (trang 137, Không làm bài tập tập I) Kể Búp bê ? (trang 138, tập I) Không hỏi câu chuyện Khoa Bảo vệ nguồn nước Không yêu cầu tất học sinh vẽ tranh cổ học động, động viên em có khả vẽ tranh, triển lãm Hát Ôn tập bài hát: Không dạy ôn tập bài Cò lả, không dạy nhạc nội dung 2: nghe nhạc Lop4.com (3) Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013 Tiết 1: Hoạt động tập thể Tiết 2: Lịch sử NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I.Mục tiêu : Biết sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô là Thăng Long, tên nước là Đại Việt: + Đến cuối kỉ XII nhà Ly ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiu Hồng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trẩn thành lập + Nhà Trần đặt tên kinh đô là thăng Long, tên nước là Đại Việt HS khá, giỏi: -Biết việc làm nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước : chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất - Giáo dục học sinh yêu thích tìm hiểu lịch sử Việt Nam II.Chuẩn bị : -GV: PHT HS Hình minh hoạ SGK.học tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA – GIỚI THIỆU BAØI MỚI: - Gv gọi Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời câu - Hs lên bảng thực yêu cầu hoûi cuoái baøi 11 - Gv nhận xét việc học bài nhà Hs - Gv giới thiệu bài: Nhà Lý thành lập vào năm 1009, sau 200 năm tồn đã có công lao to lớn việc xây dựng và bảo vệ đất nước ta Tuy nhiên, cuối thời Lý, vua quan ăn chơi sa đọa, nhân dân đói khổ, giặc ngoại xâm lăm le xâm chiếm nước ta Trước tình hình đó, nhà Trần lên thay nhà Lý Bài học hôm giúp các em hiểu thành lập nhà Trần Hoạt động 1: HOAØN CẢNH RA ĐỜI CỦA NHAØ TRẦN - Gv yêu cầu Hs đọc SGK đoạn “Đến cuối kỉ - Hs đọc trước lớp, hs lớp theo dõi SGK XII Nhà Trần thành lập” - Gv hỏi: Hoàn cảnh nước ta cuối kỉ XII - Cuối kỉ XII, nhà lý suy yếu, nội triều theá naøo? đình lục đục, đời sống nhân dân khổ cực Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta Vua Lý phải dựa vào lực nhà Trần (Trần Thủ Độ) để giữ ngai vàng - Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay nhà - Vua Lý Huệ Tông không có trai nên Lyù nhö theá naøo? truyền ngôi cho gái là Lý Chiêu Hoàng Trần Thủ Độ tìm cách cho Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh, nhường ngôi cho chồng Nhà Trần thành lập - Gv kết luận: Khi nhà Lý suy yếu, tình hình đất nước khó khăn, nhà Lý không còn gánh vác việc nước nên thay nhà Lý nhà Trần laø moät ñieàu taát yeáu Chuùng ta cuøng tìm hieåu tieáp bài để biết nhà Trần đã làm gì để xây dựng và bảo vệ đất nước Hoạt động 2: NHAØ TRẦN XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC - Gv tổ chức cho Hs làm việc cá nhân để hoàn - Hs đọc SGK và hoàn thành phiếu Lop4.com (4) thaønh phieáu hoïc taäp SGK - Gv yêu cầu Hs báo cáo kết trước lớp - Hs báo cáo kết hoạt động Hs hoàn thành sơ đồ 1, Hs trả lời câu hỏi 2a, Hs trả lời câu hỏi 2b - Gv yêu cầu Hs lớp nhận xét - Hs nhận xét phần trả lời Hs - Gv hỏi: Hãy tìm việc cho thấy dước - Hs đọc SGK và trả lời: vua Trần cho đặt chuông thời Trần, quan hệ vua và dân chưa quá lớn thềm cung điện để nhân dân đến thỉnh caùch xa? có việc cầu xin oan ức Trong các buổi tiệc, coù luùc vua vaø caùc quan naém tay ca haùt vui - Gv kết luận việc nhà Trần đã làm vẻ để xây dựng đất nước CUÛNG COÁ – DAËN DOØ: - Gv gọi Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài - Hs đọc trước lớp, lớp xem SGK - Gv tổng kết học, dặn dò Hs ôn lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, làm các bài tập tự đánh giaù (neáu coù) vaø chuaån bò baøi sau Tiết 3: Toán Tiết 66 CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I.MỤC TIÊU : - Biết chia tổng cho số - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính -Bài tập cần làm: Bài 1, bài (Không yêu cầu HS phải học thuộc các tính chất này) - GDHS: Yêu môn học, có tính cẩn thận, chính xác II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Bảng phụ ghi quy tắc tổng chia cho số III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - GV kiểm tra bài cũ học sinh - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét bài làm bạn 3.Bài : a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu bài : * Hướng dẫn HS nhận biết tính chất tổng chia cho số : - Ghi lên bảng hai biểu thức: (35 + 21) : và 35 : + 21 : - Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức trên -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - GV gợi ý để HS nêu: - HS nêu (35 + 21) : = 35 : + 21 : tổng : số = SH : SC + SH : SC Từ đó rút tính chất: Khi chia tổng cho - HS nhắc lại quy tắc số ta có thể chia số hạng cho số chia, cộng các kết tìm GV lưu ý thêm: Để tính vế bên phải thì hai số hạng phải chia hết cho số chia Hỏi : Khi chia tổng cho số em có thể - HS nêu làm nào ? c) Luyện tập , thực hành Lop4.com (5) * Bài : SGK/76 : - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gọi vài HS lên bảng làm bài - Tính giá trị biểu thức theo cách a) Cách 1: (15 + 35) : = 50 : = 10 Cách 2: (15 + 35) : = 15 : + 35 : = + = 10 b) Cách 1: 12 : + 20 : = + = Cách 2: 12 : + 20 : = (12 + 20) : = 32 : = 18 : + 24 : = ; 60 : + : = 23 Hỏi : Trong cách làm cách làm nào có dạng - Có cách tổng chia cho số, cách làm nào có dạng *Tính tổng lấy tổng chia cho số chia các số hạng tổng chia hết cho số chia *Lấy số hạng chia cho số chia cộng các kết với cộng các kết lại * Bài : SGK/76 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu - GV viết lên bảng biểu thức: (35 – 21) : - HS chú ý - Các em hãy thực tính giá trị biểu thức - HS lên bảng làm bài, em làm cách - HS lớp nhận xét theo hai cách - Yêu cầu lớp nhận xét bài làm bạn - Yêu cầu hai HS vừa lên bảng nêu cách làm - Lần lượt HS nêu mình - Như có hiệu chia cho số mà - Khi chia hiệu cho số ta có thể lấy số bị trừ số bị trừ và số trừ hiệu cùng chia hết cho số & số trừ chia cho số chia, lấy các kết trừ chia ta có thể làm nào ? (Lưu ý: Không yêu cầu HS học thuộc tính chất này) - GV giới thiệu: Đó là tính chất hiệu chia cho số - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại a, ; b, bài * Bài : SGK/76 : Dành cho HSKG - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - HS đọc đề bài - Cho HS làm vào vở, sau đó gọi HSKG lên Bài giải Số học sinh hai lớp 4A và 4B là bảng làm bài - GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét cách làm 32 + 28 = 60 (học sinh) thuận tiện Số nhóm HS hai lớp là 60 : = 15 (nhóm) Đáp số : 15 nhóm 4.Củng cố: - Khi chia tổng cho số em làm thề nào ? - HS nêu Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài: chia cho số - HS lớp lắng nghe nhà thực có chữ số Tiết 4: Đạo đức Tiết 14: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I MỤC TIÊU : - Biết công lao thầy, cô giáo - Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo - HS khá giỏi: Nhắc nhở các bạn thực thực kính trọng biết ơn với các thầy giáo, cô giáo đã và dạy mình Lop4.com (6) - KNS: +Lắng nghe lời dạy thầy cô +Thể kính trọng, biết ơn với thầy cô - GDHS: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo II CHUẨN BỊ: : - SGK - Các băng chữ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU : Ổn định: Bài : Hoạt động thầy & trò Nội dung a - Hoạt động 1: Giới thiệu bài b - Hoạt động 2: Xử lí tình (trang 20, 21 SGK ) - Dự đoán các cách ứng xử có thể xảy -Mục tiêu: HS kính trọng, biết ơn thầy giáo cô giáo - Yêu cầu HS xem tranh SGK và nêu tình -> Kết luận: Các thầy giáo, cô giáođã dạy dỗ các em biết - Lựa chon cách ứng xử và trình bày lí nhiều điều hay, điều tốt Do đó các em phải kính trọng, lựa chọn biết ơn thầy giáo, cô giáo c - Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi (bài tập SGK) - Thảo luận lớp cách ứng xử -Mục tiêu: Có thái độ đúng với thầy giáo cô giáo - Yêu cầu nhóm HS làm bài - Từng nhóm HS thảo luận - Nhận xét và đưa phương án đúng bài tập - HS lên chữa bài tập các nhóm khác + Các tranh 1, 2, 4: Thể thái độ kính trọng, biết ơn nhận xét, bổ sung thầy, cô giáo + Tranh 3: Không chào cô giáo cô giáo không dạy lớp mình là biểu không tôn trọng thầy giáo, cô giáo d – Hoạt động 4: Thảo luận nhóm (Bài tập SGK) -Mục tiêu: Biết việc làm thể lòng biết ơn thầy, cô giáo - Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm nhận băng chữ - Từng nhóm HS thảo luận và ghi viết tên việc làm bài tập và yêu cầu HS lựa việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ chọn việc làm thể lòng biết ơn thầy giáo, cô - Từng nhóm lên dán băng chữ đã nhận giáo theo cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” => Kết luận: Có nhiều cách thể lòng biết ơn trên bảng và các tờ giấy nhỏ ghi các việc thầy giáo, cô giáo nên làm mà nhóm mình đã thảo luận Các - Các việc làm (a), (b), (d), (e), (g) là việc làm thể nhóm khác góp ý kiến, bổ sung kiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo Củng cố - Dặn dò: - – HS đọc ghi nhớ SGK - Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm chủ đề bài học (Bài tập SGK) - Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ, truyện ca ngợi công lao các thầy giáo, cô giáo Tiết 5: Thể dục OÂN BAØI THEÅ DUÏC PHAÙT TRIEÅN CHUNG TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA” I Muïc tieâu : -Ôn bài thể dục phát triển chung Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tập tương đối đúng -Trò chơi: “Đua ngựa” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động II Ñaëc ñieåm – phöông tieän : Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phöông tieän : Chuaån bò coøi, phaán keû maøu III Nội dung và phương pháp lên lớp: Noäi dung Định lượng Phương pháp tổ chức Lop4.com (7) Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số -GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - yeâu cầu học -Khởi động: HS đứng chỗ hát, vỗ tay +Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai +Troø chôi: “Troø chôi laøm theo hieäu leänh” Phaàn cô baûn: a) Trò chơi : “Đua ngựa” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Neâu teân troø chôi -GV giaûi thích caùch chôi vaø phoå bieán luaät chôi -Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực đúng quy định trò chơi -Tổ chức cho HS chơi chính thức -GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS chơi nhiệt tình chủ động thực đúng yeâu caàu troø chôi b) Baøi theå duïc phaùt trieån chung: * OÂn caû baøi theå duïc phaùt trieån chung +Laàn 1: GV ñieàu khieån HS taäp chaäm +Lần 2: GV tập chậm nhịp để dừng lại sửa động tác sai cho HS +Lần 3: Cán vừa hô nhịp, vừa làm mẫu cho lớp tập theo +Lần 4: Cán hô nhịp, không làm mẫu cho HS taäp * Chú ý : Sau lần tập, GV nhận xét để tuyên dương HS tập tốt và động viên HS tập chưa tốt cho tập lần * Tập hợp lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn thực bài thể dục phát triển chung Từng tổ thực động tác theo điều khiển tổ trưởng GV cùng HS lớp quan sát, nhận xét, đánh giá bình chọn tổ tập toát nhaát Phaàn keát thuùc: -GV cho HS đứng chỗ làm số động taùc thaû loûng nhö gaäp thaân, baät chaïy nheï nhaøng chân kết hợp thả lỏng toàn thân -HS voã tay vaø haùt -GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc: -GV nhận xét, đánh giá kết học -Giao baøi taäp veà nhaø: OÂn baøi theå duïc phaùt – 10 phuùt – phuùt phuùt phuùt – phuùt 20 – 24 phuùt – phuùt -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo -HS đứng theo đội hình hàng ngang GV GV 14 – 16 phuùt – laàn laàn moãi động tác x nhòp GV GV laàn – phuùt phuùt phuùt – phuùt phuùt -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc Lop4.com (8) trieån chung -GV hoâ giaûi taùn GV -HS hoâ “khoûe” Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2013 Tiết 1: Tập đọc TIẾT 27: CHÚ ĐẤT NUNG I MUÏC TIEÂU - Đọc rành mạch, trôi chảy , biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất) - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm nhiều việc có ích đã dám nung mình lửa đỏ (trả lời cá câu hỏi SGK) -KNS: +Xác định giá trị Tự nhận thức thân Thể tự tin -Giáo dục HS tính can đảm, làm nhiều việc có ích II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV: Hoạt động HS: OÅn ñònh: Kieåm tra Hai HS tiếp nối đọc bài Văn hay chữ tốt, trả lời các câu hỏi nội dung bài SGK Bài Giới thiệu bài: Hoạt động : Luyện đọc - Đọc đoạn + Yêu cầu HS đọc đoạn bài + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ vaø khoù baøi - Đọc theo cặp - Cho HS đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài lượt Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc đoạn và trả lời các câu hỏi: Cu Chắt có đồ chơi gì? - Hát vui + HS tiếp nối đọc đoạn - đọc 2-3 lượt + HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ vaø khoù baøi - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc lại bài - Theo dõi GV đọc mẫu - Cu Chắt có đồ chơi là chàng kị sĩ cưỡi ngựa bảnh, nàng công chúa ngồi lầu son, chú bé bằøng đất - HS đọc đoạn , trả lời câu hỏi: Chú bé Đất - HS trả lời ñaâu vaø gaëp chuyeän gì? - HS đọc đoạn còn lại Lớp trưởng điều khiển lớp trao đổi các câu hỏi 3, Keát luaän : Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm nhiều việc có ít đã dám nung mình lữa đỏ Hoạt động : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Lop4.com (9) Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài GV hướng dẫn để các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chyện, với tình cảm thái độ nhân vật GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn cuối bài theo caùch phaân vai - GV đọc mẫu đoạn cuối bài - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, nhóm HS yêu cầu luyện đọc phân vai - Tổ chức cho vài HS thi đọc phân vai - HS tiếp nối đọc đoạn bài - Nghe GV đọc - HS luyện đọc đoạn văn theo vai - đến nhóm đọc, lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay Cuûng coá: - HS trả lời Cu Chắt có đồ chơi gì? Chú bé Đất đâu và gặp chuyện gì? Nhận xét - Dặn dò: - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn HS nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị baøi sau Tieát 2: Chính taû TIẾT 14: CHIEÁC AÙO BUÙP BEÂ I MUÏC TIEÂU -Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng bài văn ngắn Bài viết không mắc quá lỗi -Làm đúng bài tập 2b - Có ý thức viết đúng, viết đẹp Tiếng Việt II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV: Hoạt động HS: 1.OÅn ñònh: Kieåm tra -HS viết bảng con, HS viết bảng lớp các từ ngữ sau: kim khâu, tiết kiệm, nghiên cứu, thí nghieäm, Bài Giới thiệu bài: Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả SGK lượt - GV gọi HS nêu nội dung đoạn văn? - Hát vui - Nghe GV giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại đoạn văn cần viết lượt - Tả áo búp bê xinh xắn Một bạn nhỏ đã may cho búp bê mình với tình cảm yeâu thöông - Trong đoạn văn có chữ nào phải viết - HS trả lời hoa? Vì sao? - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết - HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm đính chính taû doïc,… - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng 10 Lop4.com (10) Hoạt động GV: Hoạt động HS: - GV đọc cho HS viết bài vào - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - HS viết bài vào - HS đổi cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc GV - GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét bài - Các HS còn lại tự chấm bài cho mình mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Baøi - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi vài HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS lớp đọc lại từ vừa tìm - HS đọc yêu cầu SGK - Lời giải: lất phất, đất, nhấc, bật lên, nhiều, bậc tam cấp, lật, nhấc bổng, bậc thềm -Đọc các từ trên bảng Baøi 3b - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Cho HS làm vào vở, sau đó gọi vài em lên bảng - Lời giải: chân thật, vất vả, xấc xược… làm bài 4.Cuûng coá: - HS nêu - GV gọi HS nêu nội dung đoạn văn? Nhận xét - Dặn dò: - Nhaän xeùt tieát hoïc Daën HS veà nhaø xem laïi BT2 Ghi nhớ để không viết sai từ ngữ vừa học Viết vào sổ tay từ ngữ tìm BT3 - Daën doø chuaån bò baøi sau Tiết 3: Toán Tiết 67 CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU : -Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số (chia hết, chia có dư) -Bài tập cần làm: Bài (dòng 1, 2), bài -Giúp HS rèn luyện kĩ thực phép chia cho số có chữ số -GDHS có tính cẩn thận, chính xác II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Muốn chia tổng cho số em làm ? - HS nêu quy tắc và công thức - Yêu cầu lớp làm bảng bài: (48 + 12) : - Cả lớp làm vào bảng con, HS lên bảng làm 3.Bài : a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu bài: * Trường hợp chia hết - GV viết lên bảng phép chia: 128 472 : - Cả lớp làm vào bảng - Yêu cầu HS thực phép chia vào bảng - HS nào làm xong trước dán kết lên bảng - HS dán kết lên bảng Hỏi : Trình bày lại phép chia này? - HS nêu miệng phép chia - Ở lần chia thứ em chia nào? - Bắt chữ số số bị chia: 12 : = 11 Lop4.com (11) Hoạt động dạy Hoạt động học x = 12 ; 12 – 12 = - GV treo nội dung cách thực phép chia - HS nêu lại nội dung thực phép chia cho HS nêu * Trường hợp có dư : - GV viết lên bảng phép chia 230859 : - HS lớp làm bài vào bảng - Yêu cầu HS đặt tính để thực phép chia này vào bảng - HS làm xong trước gắn bảng - HS gắn bảng kết - Gọi HS trình bày kết - HS trình bày - Nêu kết phép chia này - HS nêu: 230859 : = 46 171 dư Hỏi : Nhận xét số dư so với số chia nào - HS nêu : số dư < số chia ? c) Luyện tập, thực hành * Bài 1: SGK/ 77 : dòng 1, - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào vở, sau đó gọi em lên bảng a, 92719 ; 76242 b, 52911(dư 2) ; 95181 ( dư 3) làm bài - Gọi HSKG làm bài - HS nhận xét * Bài 2: SGK/ 77 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc đề toán - Cho HS tự tóm tắt bài toán và làm Tóm tắt bể : 128610 lít xăng bể : ……… lít xăng? Hỏi : Muốn tính số lít xăng bể em làm - HS trả lời Bài giải sao? - Gọi HS lên bảng làm bài Số lít xăng có bể là 128610 : = 21435 (lít) Đáp số : 21435 lít xăng * Bài 3: SGK/ 77 : Dành cho HSKG - GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài toán - Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? - HS nêu Hỏi: Để tính số hộp và số áo còn thừa em - HS trả lời Bài giải: làm ? - Gọi HSKG lên bảng làm bài Thực phép chia ta có: 187250 : = 23406 (dư 2) Vậy có thể xếp vào nhiều 23406 hộp và còn thừa áo Đáp số: 23406 hộp và còn thừa áo 4.Củng cố: - Muốn thực phép chia cho số có chữ số em làm ? Dặn dò : - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học Tieát 4: Khoa hoïc Bài 27 : MỘT SỐ CÁCH LAØM NƯỚC SẠCH I.Mục tiêu - Nêu số cách làm nước: lọc, khử trùng, đun sôi - Biết đun sôi nước trước uống Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn nước - GDHS bảo vệ môi trường xung quanh và bảo vệ nguồn nước 12 Lop4.com (12) II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình trang 56,57 SGK Phiếu học tập nhóm PHIẾU HỌC TẬP Hãy quan sát hình SGK trang 57 và đọc hướng dẫn mục “Bạn cần biết” để hoàn thành bảng sau: Các giai đoạn dây chuyền sản Thông tin xuất nước Trạm bơm đợt hai Phân phối nước cho người tiêu dùng Bể chứa Nước đã khử sắt, sát trùng và loại bỏ các chất bẩn khác Trạm bơm nước đợt Lấy nước từ nguồn Dàn khử sắt- bể lắng Loại chất sắt và chất không hoà tan nước Bể lọc Tiếp tục loại các chất không tan nước Sát trùng Khử trùng - Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Khởi động: 2.Bài cũ: - Có nguyên nhân gây ô nhiễm nước nào? - Khi nước bị ô nhiễm thì điều gì xảy ra? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a.Giới thiệu: b.Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu số cách làm nước *Mục tiêu: Kể số cách làm nước và tác dụng cách *Cách tiến hành: - Em thấy qua số cách làm nước nào? - Giảng: Thông thường có cách làm nước: a) Lọc nước - Bằng giấy lọc, bông,…lót phễu - Bằng sỏi, cát, than củi,…đối với bể lọc Tác dụng: tách các chất không bị hoà tan khỏi nước b) Khử trùng nước: - Để diệt vi khuẩn người ta có thể pha vào nước chất khử trùng nước gia- ven Tuy nhiên, chất này làm nước có mùi hắc c) Đun sôi: Đun nước sôi, để thêm chừng 10 phút, phần lớn vi khuẩn chết hết Nước bốc mạnh, mùi thuốc khử trùng hết - Hãy kể tên các cách làm nước và tác dụng - Dựa vào lời giảng trả lời cách? Hoạt động 2: Thực hành lọc nước *Mục tiêu: Biết nguyên tắc việc lọc nước cách làm nước đơn giản *Cách tiến hành: - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thực SGK - Thực hành lọc nước theo hướng dẫn SGK trang 56 - Nhận xét kết thực các nhóm Kết luận: - Nguyên tắc chung lọc nước đơn giản là: +Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu nước 13 Lop4.com (13) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH +Cát, sỏi có tác dụng lọc chất không hoà tan -Kết là nước đục trở thành nước trong, phương pháp này không làm chết các vi khuẩn gây bệnh có nước Vì sau lọc, nước chưa dùng để uống Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước *Mục tiêu: Kể tác dụng giai đoạn sản xuất nước *Cách tiến hành: - Yêu cầu các nhóm đọc thông tin SGK trang 57 - HS trả lời vào PBT trả lời vào phiếu học tập (kèm theo) - Chia nhóm và phát phiếu cho các nhóm - Sau HS trình bày, yêu cầu HS xếp dây chuyền sản xuất nước theo đúng thứ tự - Kết luận: Quy trình sản xuất nước nhà máy nước: a) Lấy nước từ nguồn nước máy bơm b) Loại chất sắt và chất không hoà tan nước dàn khử sắt và bể lắng c) Tiếp tục lọc các chất không tan nước bể lọc d) Nước đã khử sắt, sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác chứa bể c) Phân phối nước cho người tiêu dùng máy bơm Hoạt động 4: Thảo luận cần thiết phải đun sôi nước uống *Mục tiêu: Hiểu cần thiết phải đun sơi nước *Cách tiến hành: - Nước làm cách trên đã uống - Chưa vì còn vi trùng không nhìn thấy chưa? Tại sao? - Muốn có nước uống ta phải làm sao? - Ta phải đun sôi Kết luận: Nước sản xuất từ nhà máy đảm bảo tiêu chuẩn: khử sắt, loại các chất không tan nước và khử trùng Lọc nước cách đơn giản loại các chất không tan nước, chưa loại các vi khuẩn, chất sắt và các chất độc khác Tuy nhiên, hai trường hợp phải đun sôi nước trước uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn lại nước 4.Củng cố: - Tại ta phải đun sôi nước uống? 5.Dặn dò: -Về học bài -Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học Tieát 5: Kó thuaät TIẾT 14: THÊU MÓC XÍCH A MỤC TIÊU : - Biết cách thêu móc xích - Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vòng móc nối tiếp tương đối Thêu ít năm vòng móc xích Đường thêu có thể bị dúm - HS yêu thích môn học và tôn trọng sản phẩm người lao động B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 14 Lop4.com (14) *Giáo viên: - Tranh quy trình thêu móc xích ; Mẫu thêu và số sản phẩm có kích thước đủ lớn thêu và trang trí mũi thêu móc xích Vật liệu và dụng cụ : mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm Chỉ; Kim, kéo, thước, phấn vạch * Học sinh : - số mẫu vật liệu và dụng cụ GV C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I.Khởi động: II.Kiểm tra: -Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: -Thêu móc xích “tiết 2” - HS nhắc lại 2.Phát triển: * Hoạt động 1:HS thực hành thêu móc xích - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực các -HS thực hành bước thêu móc xích - GV nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu móc xích theo các bứơc: vạch dấu đường thêu; thêu móc xích theo đường vạch dấu - Kiểm tra chuẩn bị HS và nêu yêu cầu,thời gian hoàn thành sản phẩm - GV quan sát, dẫn và uốn nắn HS thao tác chưa đúng kĩ thuật * Hoạt động 2: GV đánh giá kết thực hành hs - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực - HS đánh giá sản phẩm mình và bạn hành - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá: thêu đúng kĩ thuật; các vòng mũi thêu móc nốivào chuỗi mắt xích và tương đối nhau; đường thêu phẳng, không bị dúm; hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định - Yêu cầu HS đánh giá sản phẩm mình và bạn - GV nhận xét và đánh giá kết học tập HS IV.Củng cố: - GV nhận xét sản phẩm V.Dặn dò: -Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2013 Tiết 1: Luyện từ và câu TIẾT 27: LUYEÄN TAÄP VEÀ CAÂU HOÛI I MUÏC TIEÂU -Đặt câu hỏi cho phận xác định câu (BT1); nhận biết số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn (BT3, BT4); bước đầu nhận biêt dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi (BT5) -Sử dụng thành thạo câu hỏi 15 Lop4.com (15) -GDHS yêu môn học, gìn giữ và bảo vệ sáng Tiếng việt II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định - HS hát 2.Kiểm tra - Gọi HS lên bảng Mỗi HS đặt câu hỏi: câu - HS lên bảng đặt câu dùng để hỏi người khác, câu tự hỏi mình - Gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi : + Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho ví dụ ? + Nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào ? cho ví dụ ? Dạy – học bài a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự làm bài - HS ngồi cùng bàn, đặt câu sửa chữa cho - Gọi HS phát biểu ý kiến Sau HS đặt câu - Lần lượt HS nói câu mình đặt Ví dụ: a) Ai hăng hái và khỏe nhất? GV hỏi: Ai còn cách đặt câu hỏi khác? - Nhận xét chung các câu hỏi HS Hăng hái và khỏe là ai? b) Trước học, chúng em thường làm gì? Chúng em thường làm gì trước học? c) Bến cảng nào? d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều đâu? Bài 2: Bỏ Bài - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -1 HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự làm bài -1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân các từ nghi vấn HS lớp gạch chì vào PBT (Nhóm đôi đổi phiếu kiểm tra kết cho nhau) - Nhận xét chữa bài trên bảng - Chữa bài a) Có phải chú bé Đất trở thành Đất Nung không ? b) Chú bé Đất trở thành Đất Nung, phải không? Bài c) Chú bé Đất trở thành Đầt Nung à ? - Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS đọc lại các từ nghi vấn bài tập - Các từ nghi vấn : có phải – không ? phải không ? à? - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng đặt câu HS lớp đặt câu vào - Gọi HS nhận xét , chữa bài bạn - Nhận xét chữa bài trên bảng - Nhận xét HS cách đặt câu - em lớp tiếp nối đọc câu mình đặt +Có phải cậu học lớp 4A không? + Cậu muốn chơi với chúng tớ phải không ? + Bạn thích chơi đá bóng à? Bài - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -1 HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS trao đổi nhóm -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận với GV gợi ý : - Hỏi + Thế nào là câu hỏi ? + Câu hỏi dùng để hỏi điều chưa biết 16 Lop4.com (16) Hoạt động thầy Hoạt động trò Phần lớn câu là để hỏi người khác có câu để tự hỏi mình Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, không ) Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi - Trong câu có dấu chấm hỏi ghi SGK, có - Lắng nghe câu là câu hỏi có câu không phải là câu hỏi Chúng ta phải tìm xem đó là câu nào, và không dùng dấu chấm hỏi, viết lại vào Củng cố dặn dò - Tiết Luyện từ và câu hôm các em vừa học - HS trả lời - Lắng nghe bài gì? + Câu hỏi dùng để làm gì? + Khi viết câu hỏi đầu câu, cuối câu ta phải viết nào? - Dặn HS nhà làm tập và chuẩn bị bài Dùng - Cả lớp nhà làm bài và chuẩn bị bài câu hỏi vào mục đích khác - Nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN BÀI: BÚP BÊ CỦA AI? A MỤC TIÊU: - Dựa theo lời kể GV, nói lời thuyết minh cho tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại câu chuyện theo lời kể búp bê - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết giữ gìn, yêu quý đồ chơi - GDHS phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi B CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh họa truyện SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức Kieåm tra Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài Hoạt động : GV kể chuyện - GV keå laàn - GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh hoïa Hoạt động : Hướng dẫn HS thực các yeâu caàu Baøi taäp - Gọi HS đọc yêu cầu - Chia HS thaønh caùc nhoùm nhoû, moãi nhoùm HS, yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm cho tranh lời thuyết minh ngắn gọn - Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết thaûo luaän - HS laêáng nghe GV keå chuyeän - HS quan saùt tranh minh hoïa caâu chuyeän vaø nghe GV keå chuyeän - HS đọc yêu cầu SGK - Thaûo luaän nhoùm - Nhoùm thuyeát minh cho tranh 1, caùc nhoùm khác bổ sung có lời thuyết minh khác, lớp thống lời thuyết minh đúng, hay Làm tương tự với các tranh còn lại 17 Lop4.com (17) Hoạt động dạy Hoạt động học - Một HS đọc lại lời thuyết minh tranh Baøi taäp - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Gọi HS kể mẫu đoạn đầu câu chuyện - HS kể mẫu đoạn đầu câu chuyện - Từng cặp HS thực hành kể chuyện - Keå chuyeän theo caëp - Thi kể chuyện trước lớp - HS thi keå - GV nhaän xeùt, bình choïn baïn keå toát nhaát - Lớp nhận xét Baøi taäp 3: Bỏ Keát luaän : Câu chuyện muốn nói với các em phải biết yêu quý giữ gìn đồ chơi Hoạt động : Củng cố, dặn dò - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? - HS trả lời - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhận xét lời kể cuûa baïn chính xaùc - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân, xem trước nội dung tiết kể chuyện tuần 15 Tiết 3: Toán Tiết 68: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số - Biết vận dụng chia tổng (hiệu) cho số - Bài tập cần làm: Bài 1, bài (a), bài (a) - Giúp HS rèn luyện kĩ thực hành tính chia cho số có chữ số - Cẩn thận, chính xác làm bài II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Kiểm tra lớp phép chia: - Cả lớp làm vào bảng con, HS lên bảng làm 408 090 : và 301 849 : - GV chữa bài, nhận xét 3.Bài : a) Giới thiệu bài b ) Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: SGK/78 : - Gọi HS đọc đề bài - HS nêu - Yêu cầu HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm a, 9642 ; 8557 b 39929 ; 29757 (dư 1) bài - Nêu cách thực phép chia: 359 361 : - Trước tiên em đặt tính thực thứ tự từ trái sang phải - GV cho HS nêu các bước thực phép tính - HS nêu cách chia chia mình để khắc sâu cách thực phép chia cho số có chữ số cho HS lớp * Bài 2: SGK/78 : a - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - HS đọc đề toán 18 Lop4.com (18) Hoạt động dạy - Muốn tính số bé trước em làm ? - Muốn tính số lớn trước em làm ? - Gọi HS lên bảng làm bài - Gọi thêm HSKG lầm câu b Hoạt động học - HS trả lời a/ Bài giải Số bé là : (42506 - 18472) : = 12017 Số lớn là : 12017 + 18472 = 30489 Đáp số : 12017 và 30489 b/ Bài giải Sồ lớn là : (137895 + 85287) : =11589 Số bé là : 111589 – 85287 = 26304 Đáp số : 111 589 và 26304 * Bài 3: SGK/78 : Dành cho HSKG - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề : - Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? - HS nêu - Bài toán thuộc dạng gì ? - HS trả lời các câu hỏi - Để giải bài toán này em làm nào Bài giải: Số toa xe chở hàng là: ? - Muốn tìm số trung bình cộng em làm ? + = (toa) - Gọi HSKG lên bảng làm bài Số hàng toa chở là: 14580 x = 43740 (kg) Số hàng toa chở là: 13275 x = 79650 (kg) Trung bình toa xe chở số hàng là: (43740 + 79650) : = 13710 (kg) * Bài 4: SGK/78 : a Đáp số: 13710 kg - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề Hỏi: Ở bài tập a em giải nào? Nêu quy - Hs trả lời a, 15423 tắc để giải bài tập a - Gọi HS lên bảng làm bài - GV nêu cầu HS nêu tính chất mình đã áp dụng để giải bài toán - Gọi thêm HSKG làm câu b b, 55297 4.Củng cố: - Muốn tìm số bé trước biết tổng và hiệu em làm ? Dặn dò : - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài: Chia số cho tích - Nhận xét tiết học Tieát 4: Mó thuaät VẼ THEO MẪU: MẪU VẼ HAI ĐỒ VẬT I MUÏC TIEÂU - Hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ hai vật mẫu - Biết cách vẽ hai vật mẫu - Vẽ hai đồ vật gần với mẫu * Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II CHUAÅN BÒ Giaùo vieân: -SGV, SGK - Mẫu vẽ có hai vật mẫu, vải làm cho mẫu vẽ - Hình gợi ý cách vẽ - Một số bài vẽ hs lớp trước 19 Lop4.com (19) - Bút chì, gôm, màu vẽ, tập vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Ổn định lớp Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - Gv giới thiệu mẫu vẽ có hai vật mẫu và yêu cầu hs tự bày mẫu tìm cách bày mẫu đẹp + Khung hình chung hai vật mẫu? + Khung hình riêng hai vật mẫu? + Hai vật mẫu có dạng hình gì? + Chai gồm có phận nào? + Chiều cao so với chai? + Độ đậm nhạt hai vật mẫu? + Vật nào nằm trước, vật nào nằm sau? - Gv kết luận: Khi nhìn mẫu các hướng khác nhau, vị trí các vật mẫu thay đổi khác Mỗi người cần vẽ đúng theo vị trí quan sát mẫu mình * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh - Gv dán lên bảng các bước vẽ không theo trình tự và yêu cầu hs lên xếp lại Hs khác nhận xét - Hỏi hs: Nêu các bước vẽ theo mẫu? - Gv bổ sung kết hợp các bước vẽ đã dán lên bảng - Gv có thể cho hs cách xếp bố cục bài vẽ trên tờ giấy - Để vẽ hình cân đối có bố cục đẹp cần so sánh tỉ lệ hai vật mẫu và xếp bố cục cân xứng * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành - Gv yêu cầu hs: + Quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình chung và khung hình vật mẫu; + Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy; + So sánh, ước lượng tỉ lệ các phận vật mẫu - Gv nhắc hs thường xuyên quan sát mẫu và gợi ý em còn lúng túng thực hành * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Gv cùng hs chọn số bài đã hoàn thành và gợi ý hs nhận xét, xếp loại về: + Bố cục (cân đối); + Hình vẽ (rõ đặc điểm, gần giống mẫu) + Đậm nhạt - Nhận xét chung tiết học, khen ngợi hs có bài vẽ tốt, nhắc nhở và động viên hs chưa hoàn thành bài vẽ để các em cố gắng HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Quan sát và lắng nghe - Khung hình chữ nhật đứng - Cái chai hình chữ nhật đứng, hình vuông - Chai hình trụ, hình cầu - Miệng, cổ, vai, thân, đáy - Quả 1/3 chiều cao chai - Chai thủy tinh suốt nên có độ nhạt, là khối đặc nên có độ đậm - Quả nằm trước chai vì nhỏ và thấp - hs làm theo yêu cầu gv - Có bước vẽ: + Vẽ khung hình chung và khung hình riêng hai vật mẫu + Ước lượng tỉ lệ các phận vật mẫu, sau đó vẽ nét chính các nét thẳng + Vẽ chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu + Vẽ đậm nhạt và hoàn chỉnh bài vẽ - HS làm bài thực hành, vẽ theo cảm nhận riêng (không dùng thước kẻ để vẽ) Hoïc sinh tröng baøy saûn phaåm leân baûng HS quan sát nhận xét tham gia đánh giá sản phaåm 20 Lop4.com (20) bài học sau *Dặn dò: Quan sát chân dung bạn cùng lớp và người thân Tieát 5: Theå duïc ÔN BAØI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA” I Muïc tieâu : -Ôn bài thể dục phát triển chung Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác và thuộc thứ tự động tác -Trò chơi: “Đua ngựa” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi cách chủ động II Ñaëc ñieåm – phöông tieän : Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện: Chuẩn bị còi, phấn để kẻ sân phục vụ trò chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Noäi dung Định lượng Phương pháp tổ chức Phần mở đầu: – 10 phuùt -Tập hợp lớp , ổn định: Điểm danh sĩ số – phuùt -Lớp trưởng tập hợp lớp báo -GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - yeâu phuùt caùo cầu học -Khởi động : HS đứng chỗ hát, vỗ tay phuùt +Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, - phút đầu gối, hông, vai GV +Troø chôi: “ Troø chôi chim veà toå” Phaàn cô baûn: 20 – 24 phuùt a) Trò chơi : “Đua ngựa” – phuùt -GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Neâu teân troø chôi -GV giaûi thích laïi caùch chôi vaø phoå bieán laïi GV luaät chôi -GV điều khiển tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình thức thưởng phạt với đội thua cuoäc -GV quan saùt, nhaän xeùt vaø tuyeân boá keát quaû, biểu dương HS chơi nhiệt tình chủ động thực đúng yêu cầu trò chơi b) Baøi theå duïc phaùt trieån chung: 14 – 16 phuùt * Ôn toàn bài thể dục phát triển chung – laàn moãi +Laàn 1: GV ñieàu khieån hoâ nhòp cho HS taäp động tác +Lần : Cán vừa hô nhịp, vừa tập cùng -HS đứng theo đội hình hàng với lớp laàn nhòp ngang +Lần 3: Cán hô nhịp, không làm mẫu cho HS taäp laàn * Chú ý: Sau lần tập, GV nhận xét để tuyên dương HS tập tốt và động viên HS tập chưa tốt cho tập lần tiếp GV theo GV -Kiểm tra thử : GV gọi nhóm (Moãi nhoùm – em) leân taäp baøi theå duïc phaùt 21 Lop4.com (21)