Giáo án An toàn giao thông lớp 2 - Trường tiểu học Hải Vĩnh

20 6 0
Giáo án An toàn giao thông lớp 2 - Trường tiểu học Hải Vĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HS: - Từ bảng SLTK tìm các giá trị khác nhau của dấu hiệu - Kẻ bảng gồm 2 dòng hoặc 2 cột - Dòng 1cột 1 ghi các giá trị khác nhau vừa tìm được - Đếm số lần xuất hiện của mỗi giá trị và g[r]

(1)Giáo án Đại số Tiết 41 Trường THCS Tà Long CHƯƠNG III: THỐNG KÊ §1.THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ - TẦN SỐ Ngày soạn:…………… Ngày dạy :…………… A Mục tiêu: I Kiến thức: - HS làm quen với bảng số liệu thống kê ban đầu, biết xác định và diễn tả dấu hiệu điều tra, hiểu các cụm từ "số các giá trị dấu hiệu" và "số các giá trị khác dấu hiệu", làm quen với tần số giá trị II Kỹ năng: - Biết các kí hiệu dấu hiệu, giá trị nó và tần số giá trị, biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập điều tra III Thái độ: - Thấy ý nghĩa thống kê đời sống B Phương pháp: Nêu và giải vấn đề C Chuẩn bị: I Chuẩn bị giáo viên - Bảng phụ BP1: STT Lớp Số bao cát vác 6A 17 6B 15 7A 25 7B 21 BP2: Số dân Phân theo giới tính Phân theo tuổi tác Tổng Nam Nữ Lớn tuổi Nhỏ tuổi Địa phương số Li Tôn Húc Nghì La Tó Ba Bảy Cựp II Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước bài D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Lop7.net (2) Giáo án Đại số Trường THCS Tà Long II Bài củ: Không kiểm tra III Bài mới: Đặt vấn đề: (3') GV giới thiệu chương: Mở đầu cho học kì là chương Chương III: Thống kê Thống kê là khoa học ứng dụng rộng rãi các hoạt động kinh tế, xã hội Chẳng hạn thống kê dân số, thống kê sản lượng đạt hàng năm ngành sản xuất, xí nghiệp hay đơn giản là thống kê điểm kiểm tra học sinh Qua nghiên cứu, phân tích các thông tin thu thập được, khoa học thống kê cùng với các khoa học kĩ thuật khác giúp cho ta biết tình hình các hoạt động, diễn biến các tượng, từ đó dự đoán các khả có thể xảy ra, góp phần phục vụ lợi ích người ngày càng tốt Trong chương này, ta bước đầu làm quen với thống kê mô tả, phận khoa học thống kê Bài đầu tiên ta nghiên cứu việc thu thập số liệu thống kê và tần số Bài học: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (7') Thu thập số liệu, bảng thống kê số liệu ban đầu GV :Giới thiệu VD1, treo bảng phụ 1 Thu thập số liệu, bảng thống kê số liệu HS: quan sát ban đầu: GV: việc làm trên người điều tra là Ví dụ1: Kết điều tra số bao cát vác thu thập số liệu vấn đề quan lớp buổi lao động tâm Các số liệu trên ghi BP1 bảng gọi là bảng số liệu thống kê Ví dụ 2: Kết điều tra tổng số dân, ban đầu phân theo giới tính, phân theo tuổi tác GV: Dựa vào bảng SLTKBĐ cho biết các thôn xã Húc Nghì bảng có cột ? Nội dung cột là BP2 gì ? HS: Cột ghi STT, Cột ghi lớp Cột ghi số bao cát vác GV: cho HS thực hành lập bảng số liệu thống kê ban đầu kết điều tra số hộ gia đình xung quanh nhà mình GV: Giới thiệu VD2, dán BP2 để cho HS thấy có thể lập bảng với nhiều dạng khác nhau, không phải lúc nào cột HS: Quan sát, theo dõi để hiểu cách lập bảng SLTK ban đầu Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Lop7.net (3) Giáo án Đại số Trường THCS Tà Long Hoạt động 2: (15’) Dấu hiệu GV: Gọi HS đứng chổ trả lời ?2 Dấu hiệu: GV: Nội dung bảng là gì? a Dấu hiệu, đơn vị điều tra: Hay vấn đề mà ta quan tâm bảng - K/n: vấn đề hay tượng mà người điều là gì? tra quan tâm gọi là dấu hiệu HS: Số bao cát vác - Kí hiệu: X, Y, ( chữ cái in hoa) GV: Hỏi tương tự với bảng - Mỗi lớp là giá trị điều tra GV: Từ câu trả lời HS đưa khái b Giá trị dấu hiệu, dãy giá trị dấu niệm dấu hiệu hiệu: GV: Vấn đề mà ta quan tâm bảng - Ứng với đơn vị điều tra có số liệu gọi số liệu điều tra gọi là dấu hiệu là giá trị dấu hiệu GV: Ghi k/n vừa nêu lên bảng Kí hiệu: x HS: ghi bài và ghi nhớ k/n - Các giá trị khác các đơn vị điều GV : Giới thiệu đơn vị điều tra và tra tạo thành dãy giá trị dấu hiệu cho HS làm ?3 bảng và bảng - Số các giá trị dấu hiệu đúng số các đơn vị điều tra VD nêu HS: Bảng 1: có đơn vị điều tra Ký hiệu là: N Bảng 2: có đơn vị điều tra GV: nhìn vào bảng 1, cho biết số bao cát vác lớp 7A, 7B ? HS: 7B: 21 cây 7A: 25 cây GV giới thiệu giá trị dấu hiệu và dãy giá trị dấu hiệu GV: cho HS làm ?4 HS: Theo kiến thức vừa nêu trả lời ?4 GV:Các giá trị đó có khác không? HS: Có khác GV: Lưu ý cho HS: Các giá trị dấu hiệu cùng dãyc giá trị có thể khác dấu đó là tuỳ vào kết điều tra Hoạt động 3:(9’) Tần số giá trị GV cho HS làm ?5, ?6 ứng với VD1,2 Tần số giá trị: - K/n: Số lần xuất giá trị cho phần HS: Dựa vào bảng để trả lời dãy giá trị dấu hiệu gọi là tần số giá GV giới thiệu tần số Vậy tần số là gì ? trị đó HS:Số lần xuất giá trị Kí hiệu: n chính là tần số giá trị đó GV: Ghi đ/n tần số * Chú ý: SGK Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Lop7.net (4) Giáo án Đại số Trường THCS Tà Long GV: lưu ý cho HS: Giá trị là dấu hiệu còn tần số là giá trị GV lưu ý HS phân biệt các kí hiệu x, X, n, N GV cho HS làm ?7 HS: Dựa vào bảng để trả lời GV: Vậy muốn tìm tần số giá trị ta làm ntn ? HS: Tìm tần số cách đếm số lần xuất giá trị đó GV: Kiểm tra xem tần số đúng hay không cách so sánh tổng tần số với tổng đơn vị điều tra GV: Nhắc HS xem phần kết luận đóng khung SGK GV: Trình bày các chú ý HS: Tự nghiên cứu chú ý SGK Hoạt động 4:(5’) Cũng cố GV: Tổ chức cho HS làm BT2 BT2(7 – SGK): HS: Nghiên cứu làm BT a, Dấu hiệu: Thời gian (phút) Dấu hiệu có tất 10 giá trị b, Có giá tị khác dãy giá trị dấu hiệu c, x1 = 21 và n1 = x2 = 18 và n2 = x3 = 17 và n3 = x4 = 20 và n4 = x5 = 19 và n5 = IV Hướng dẫn nhà: (5’) - Học thuộc phần đóng khung SGK - BT 3, 4(8 – SGK) và BT 1, SBT HD: Bài tương tự bài Bài tương tự bài 3, cần xét bảng xem có gì khác so với các bảng khác -Tiết sau luyện tập - BT thêm: Hãy lập bảng điều tra số loại cây trồng và số loại vật mà gia đình em trồng và nuôi V Bổ sung, rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Lop7.net (5) Giáo án Đại số Trường THCS Tà Long …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Lop7.net (6) Giáo án Đại số Tiết 42 Trường THCS Tà Long LUYỆN TẬP Ngày soạn:…………… Ngày dạy :…………… A Mục tiêu: I Kiến thức: - Củng cố lại các khái niệm thu thập số liệu thống kê, tần số II Kỹ năng: - Rèn kỹ giải số bài tập sgk và sống III Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận cho HS và áp dụng vào thực tiển B Phương pháp: Vấn đáp và tự luận C Chuẩn bị: I Chuẩn bị GV: - Một vài bảng bảng và các câu hỏi II Chuẩn bị HS: - Học bài cũ và làm BT đầy đủ D Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: II Bài cũ: lồng vào quá trình luyện tập III Bài mới: Đặt vấn đề: (1’) Tiết này chúng ta tiến hành lập bảng SLTK và dựa vào bảng SLTK để tìm dấu hiệu, giá trị dấu hiệu và tần số giá trị Triển khai bài: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài dạy Hoạt động 1: (5’) Nhắc lại các kiến thức cần nhớ GV: Những bảng có dạng ntn gọi là Kiến thức cần nhớ: a Bảng số liệu thống kê ban đầu: bảng số liệu thống kê ban đầu? GV: Dấu hiệu là gì? Kí hiệu? b Dấu hiệu: X, Y GV: Đơn vị điều tra là gì? c Đơn vị điều tra: GV: Giá trị dấu hiệu là gì? Lấy vài d Giá trị dấu hiệu: (x), dãy giá trị ví dụ dãy giá trị dấu hiệu? dấu hiệu GV: Thế nào là tần số giá trị? Số các giá trị dấu hiệu HS trả lời các câu hỏi trên e Tần số giá trị: (n) Hoạt động 2:(30’) Luyện tập Từ các bài tập đã chuẩn bị nhà HS Bài tập: GV: và HS cùng chữa bài tập Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Lop7.net (7) Giáo án Đại số Trường THCS Tà Long GV: thu bài tập đã chuẩn bị HS GV: cho HS làm bài tập HS: đọc to đề bài tập GV: Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị dấu hiệu đó GV: Số các giá trị khác dấu hiệu GV: Các giá trị khác dấu hiệu và tần số chúng GV cho HS làm bài tập GV: Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị dấu hiệu đó GV: Số các giá trị khác dấu hiệu GV: Các giá trị khác dấu hiệu và tần số chúng HS: Lên bảng làm BT, HS câu HS: Các HS khác nhận xét GV: Nhận xét, sửa bài và cho điểm HS HS làm tốt GV: Sau HS làm BT, GV chốt lại các vấn đề chính BT3(8 – SGK): a, Dấu hiệu: Thời gian b, Bảng 1: - Số các giá trị là: 20 - Số các giá trị khác nhau: Bảng 2: - Số các giá trị là: 20 - Số các giá trị khác nhau: c, Bảng 1: - Các giá trị khác là: 8,3; 8,5; 8,7; 8,4; 8,8 - Tần số các giá trị theo thứ tự trên là: 2, 8, 5, 3, Bảng 2: - Các giá trị khác là: 9,2; 8,7; 9,0; 9,3 - Tần số các giá trị theo thứ tự trên là: 7, 3, 5, BT4(9 - SGK): - Dấu hiệu: khối lượng chè hộp - Số các giá trị: 30 - Số các giá trị khác là - Các giá trị khác là; 98; 99; 100; 101; 102 - Tần số các giá trị theo thứ tự trên là: 3; 4; 16; 4; IV Hướng dẫn nhà: - Xem lại lí thuyết và các bài tập đã giải - BTVN: bài tập sbt - Nghiên cứu trước bài: Bảng "tần số" các giá trị dấu hiệu V Bổ sung, rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Lop7.net (8) Giáo án Đại số Trường THCS Tà Long §2.BẢNG "TẦN SỐ" CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU Tiết 43 Ngày soạn:…………… Ngày dạy :…………… A Mục tiêu: I Kiến thức: - Học sinh hiểu bảng tần số là hình thức thu gọn có mục đích bảng số liệu thống kê ban đầu , nó giúp sơ để nhận xét giá trị dấu hiệu dễ dàng II Kĩ năng: - Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét III Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho HS B Phương pháp: Nêu và giải vấn đề C Chuẩn bị: I Chuẩn bị giáo viên - Bảng 7; 8; và máy chiếu - BT: Cho bảng sau: Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 Nhiệt độ trung bình hàng năm 21 21 23 22 21 22 24 1997 21 1998 1999 2000 23 22 22 a, Dấu hiệu đây là gì? b,Tìm tần số các giá trị khác II Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu trước bài D Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức:( 1') II Bài cũ:(5’) GV: Gọi HS làm BT4(9 – SGK) HS: Làm bài tập III Bài mới: Đặt vấn đề:(1’) Có thể thu gọn bảng số liệu thống kê ban đầu không? Bài học hôm cho chúng ta câu trả lời Bài học: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (15’) Lập bảng “tần số” GV: chiếu ?1 lên màn Lập bảng tần số: Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Lop7.net (9) Giáo án Đại số Trường THCS Tà Long HS: quan sát và làm ?1 GV: Qua ?1 em có nhận xét gì? HS: rút nhận xét GV giới thiệu bảng sgk ?1 (x) (n) 98 99 100 16 101 102 NX: Bảng trên gọi là bảng phân GV: Qua các bước ta vừa làm có thể nêu phối thực nghiệm hay bảng tần số các bước lập bảng “tần số” từ bảng SLTK * Các bước lập bảng “tần số”: ban đầu - Từ bảng SLTK tìm các giá trị khác HS: - Từ bảng SLTK tìm các giá trị khác dấu hiệu dấu hiệu - Kẻ bảng gồm dòng (hoặc cột) - Kẻ bảng gồm dòng (hoặc cột) - Dòng 1(cột 1) ghi các giá trị khác - Dòng 1(cột 1) ghi các giá trị khác nhau vừa tìm vừa tìm - Đếm số lần xuất giá trị - Đếm số lần xuất giá trị và và ghi tương ứng vào dòng 2(cột 2) ghi tương ứng vào dòng 2(cột 2) GV: Chiếu lên màn hình Hoạt động 2:(10') Chú ý GV chiếu mục chú ý lên màn Chú ý: HS đọc to mục chú ý a Có thể chuyển bảng "tần số" dạng "ngang " bảng thành bảng "dọc" b Các bảng 8; giúp ta quan sát, nhận xét giá trị dấu hiệu cách dễ dàng Giá trị (x) Tần số (n) 30 28 35 50 GV: Từ bảng 8, em rút nhận xét gì? N = 20 HS rút nhận xét HS khác nhận xét và bổ sung thêm VD: Từ bảng 8, ta có nhận xét sau: - Tuy số các giá trị X là 20, song có giá trị khác là 28; 30; 35; 50 - Chỉ có lớp trồng 28 cây, lớp trồng 30 cây - Số cây trồng các lớp chủ yếu là 30 35 cây Hoạt động 3: (9’) Cũng cố GV: Hãy nêu các dạng bảng "tần số"? BTT: Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Lop7.net (10) Giáo án Đại số Trường THCS Tà Long HS: Có dạng: dạng ngang và dạng dọc GV: Nêu các bước lập bảng “tần số” từ bảng SLTK ban đầu? HS: - Từ bảng SLTK tìm các giá trị khác dấu hiệu - Kẻ bảng gồm dòng (hoặc cột) - Dòng 1(cột 1) ghi các giá trị khác vừa tìm - Đếm số lần xuất giá trị và ghi tương ứng vào dòng 2(cột 2) GV: Tổ chức cho HS làm BT đã chuẩn bị, chiếu đề bài tập lên màn hình HS: Theo dõi đề bài và làm BT GV: Chú ý: Dãy số nhiệt độ trung bình hàng năm là ví dụ cho loại dãy số thống kê gọi là dãy số biến thiên theo thời gian a, Dấu hiệu: Nhiệt độ trung bình b, Tần số giá trị 21 là: Tần số giá trị 22 là: Tần số giá trị 23 là: Tần số giá trị 24 là: BT6(11 – SGK): a, Dấu hiệu: Số Bảng tần số: Giá trị (x) Tần số (n) 17 N = 30 b, Nhận xét: - Số các gia đình thôn là từ đến - Số gia đình có hai chiếm tỷ lệ cao - Số gia đình có từ trở lên chiếm xấp xỉ 16,7% IV Hướng dẫn nhà:(4’) - Nắm các bước lập bảng tần số, tập nhận xét dựa vào bảng tần số - Xem lại các ví dụ, bài tập đã giải - BTVN: BT5; 7(11 - SGK), BT8,9(12 – SGK) V Bổ sung, rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Lop7.net (11) Giáo án Đại số Tiết 44 Trường THCS Tà Long LUYỆN TẬP Ngày soạn:…………… Ngày dạy :…………… A Mục tiêu: I Kiến thức: - HS củng cố khái niệm giá trị dấu hiệu và tần số tương ứng - Cũng cố cách lập bảng tần số II Kỹ năng: - Rèn kỹ lập bảng tần số và rút nhận xét qua bảng III Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, tính nhận thức toán học thực tiễn B Phương pháp: - Nêu và giải vấn đề C Chuẩn bị: I Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ ghi bảng 13, 14 II Chuẩn bị học sinh: - Nắm các bước lập bảng tần số và làm các BT giao D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) II Bài củ: (7’) HS1: Bảng tần số là gì ? Nêu các bước lập bảng tần số Làm BT10 (SBT) HS2: Nêu ý nghĩa bảng tần số Làm BT7(SGK) III Bài mới: Đặt vấn đề: (1') Để củng cố bảng tần số và biết nhận xét  luyện tập Bài học: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (19’) Bài tập SGK GV: Cho HS làm bài tập (SGK) BT8(12 – SGK): HS: Đọc đề, làm BT a, Dấu hiệu: Số điểm đạt sau lần HS: Một HS lên bảng làm, các HS khác bắn Xạ thủ đã bắn 30 phát b, Bảng tần số nhận xét GV: NX và cho điểm HS làm tốt Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Lop7.net (12) Giáo án Đại số Trường THCS Tà Long Số điểm(x) Tần số (n) GV: Cho HS làm BT9(SGK) HS : Làm BT HS: Một HS lên bảng làm, các HS khác nhận xét GV: NX và cho điểm HS làm tốt 9 10 10 N=30 Nhận xét: + Số điểm đạt cao là: 10 + Số điểm đạt thấp là: + Đa số các lần bắn đạt điểm 8, 9, 10 BT9(12 –SGK): a, Dấu hiệu: thời gian giải bài toán HS.Số các giá trị 35 b, Bảng tần số: Giá trị(x) Tần số(n) 3 11 10 Nhận xét: Thời gian giải bài toán ngắn là 3' Thời gian giải bài toán lâu là 10' Số đông HS giải bài toán từ 7' đến 10' Hoạt động 2:(9’) BT thêm BT thêm: GV: Treo BP có bài tập thêm Bảng đây cho biết số sách HS: Theo dõi và ghi thư viện trường học mà 100 HS đã mượn HS: Suy nghĩ làm BT Số sách Số HS 15 GV: Hướng dẫn x - Mượn nhiều sách là mượn 28 bao nhiêu cuốn? (HS 4,5,6 cuốn) 20 - Có bao nhiêu HS mượn 4,5,6 cuốn? y (HS: 20 + y + 15) 15 - Tổng số bao nhiêu?(HS: 43) a Số HS mượn nhiều sách là - Như ta tìm y 43 Tìm x, y - Tổng số HS là 15 + x + 28 + 20 + y + 15 b Số HS mượn ít sách là 15 Theo giả thiết thì tổng này 100 Có y Tìm x, y thì ta tính x Giải: HS1: Lên bảng a Số HS mượn nhiều sách là: GV: Tương tự cho câu b 20 + 15 + y = 35 + y Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Lop7.net (13) Giáo án Đại số Trường THCS Tà Long HS2: lên bảng Theo bài 35 + y = 43  y = 43 - 35 = Vì số HS đã mượn là 100 HS nên ta có: HS: Các HS khác nhận xét 15 + x + 28 + 20 + y + 15 = 100 GV: NX và cho điểm HS làm tốt Hay x = 100 - (15 + 28 + 20 + 15 + 8)  x = 100 - 86 = 14 b Số HS mượn ít sách là: 15 + x (HS) Theo bài 15 + x = 15  x = Vì số HS đã mượn là 100 HS nên ta có: 15 + + 28 + 20 + y + 15 = 100  y = 22 Hoạt động 3: (3’) Cũng cố GV: Qua các bài tập ta rút điều gì ? HS: - Dựa vào bảng số liệu thống kê tìm dấu hiệu, biết lập bảng tần số, rút NX - Dựa vào bảng "tần số" viết lại bảng số liệu ban đầu (BT 10 SBT - bài củ) IV Hướng dẫn nhà: (5’) - Làm các BT sau: BT1: Dưới đây là bảng ghi thời lượng y tá chăm sóc bệnh nhân(Tính theo phút) 15 20 14 21 13 18 13 25 40 14 19 24 27 13 16 14 26 27 14 13 19 Hãy lập bảng tần số với giá trị là số phút các khoảng 1-5, 6-10, 11-15, … BT2: Tuổi nghề 40 công nhân ghi lại bảng sau: 6 4 4 6 a Dấu hiệu là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ? b Lập bảng "tần số" và rút nhận xét Hướng dẫn BT1: - Tìm giá trị các khoảng 1-5; 6-10; 11-15; … - Xem trước ?1 - Bài biểu đồ V Bổ sung, rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Lop7.net (14) Giáo án Đại số Tiết 45 Trường THCS Tà Long §3.BIỂU ĐỒ Ngày soạn:…………… Ngày dạy :…………… A Mục tiêu: I Kiến thức: - HS hiểu ý nghĩa minh hoạ biểu đồ giá trị dấu hiệu và tần số tương ứng II Kỹ năng: - Biết cách dựng biểu đồ đường thẳng từ bảng "tần số" và bảng ghi dăy số biến thiên theo thời gian III Thái độ: - Biết đọc các biểu đồ đơn giản ( đoạn thẳng, HCN ) B Phương pháp: - Nêu và giải vấn đề C Chuẩn bị: I Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu II Chuẩn bị trò: - Thước thảng có chia khoảng, sưu tầm1 số biểu đồ các loại (Từ sách, báo ) D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) II Bài củ: (8’) GV: Yêu cầu HS làm BT ghi bảng phụ: Thời gian hoàn thành cùng loại sản phẩm cảu 35 công nhân (tính phút) ghi lại bảng sau: a Dấu hiệu đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị khác dấu hiệu ? b Lập bảng "tần số" và rút nhận xét ? III Bài mới: Đặt vấn đề: (3') GV đưa hình ảnh sau lên bảng phụ 14 GV: Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng tần số, người ta còn dùng biểu đồ hình ảnh cụ thể giá trị dấu hiệu và tần số Hình ảnh trên là biểu đồ đoạn thẳng GV: Từng trục biểu diễn cho từg đại lượng nào ? HS: Trục hoành biểu diễn các giá trị x Trục tung biểu diễn tần số n GV: Để rơ hơn, tiết học hôm chúng ta nghiên cứu kỹ biểu đồ Bài học: Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Lop7.net (15) Giáo án Đại số Trường THCS Tà Long Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (15') Biểu đồ đoạn thẳng GV: ( Trở lại bảng 8) 1.Biểu đồ đoạn thẳng: GV: hướng dẫn HS thực các bước ?1 Giá trị (x) 28 30 35 50 GV: Lưu ý HS: Đơn vị dài trên trục có Tần số N=20 thể khác ?1 HS: Nhắc lại các bước vẽ biểu đồ đoạn * Các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng: thẳng - Bước 1: Lập bảng tần số GV: cùng HS lập biểu đồ đoạn thẳng - Bước 2: Dựng hệ trục toạ độ HS: Thực - Bước 3: Vẽ các điểm có các toạ độ đă GV: Biểu đồ vừa dựng là biểu đồ đoạn cho bảng "tần số" thẳng - Bước 4: Vẽ các đoạn thẳng HS: Theo dõi n GV: (Chốt lại) Để vẽ biểu đồ đoạn thẳng trước hết ta cần làm gì ? HS: Lập bảng "tần số" sau đó thực các bước ?1 GV: Đế dễ nhận xét, so sánh người ta còn thay các đoạn thẳng thành các hcn Đó là biểu đồ hcn O 10 28 30 35 50 x Hoạt động 2: (6’) Chú ý GV: Hướng dẫn Hs vẽ biểu đồ hcn 2.Chú ý (biểu đồ hcn): GV: Chỉ cho HS cách vẽ Nghin có khác là bây đoạn thẳng thay hcn 20 HS Theo dõi HS: Cùng GV vẽ hình GV: Đôi người ta vẽ các hcn sát 10 GV: Cùng HS vẽ biểu đồ HS: Quan sát O GV: Nhận xét tình hình tăng, giảm diện tích cháy rừng ? Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Lop7.net 1995 1996 1997 1998 năm (16) Giáo án Đại số Trường THCS Tà Long HS: Nhận xét nghìn 20 10 O 1995 1996 năm 1997 1998 Hoạt động 3: (5’) Cũng cố GV: Hãy nhắc lại các bước vẽ biểu đồ BT10(14 – SGK): a, Dấu hiệu: Điểm KT toán HKI đoạn thẳng ? Để vẽ biểu đồ ta cần làm gì? Số các giá trị là 50 HS: Nhắc lại kiến thức b, GV: Yêu cầu HS làm BT10 (SGK) n 12 10 O 10 x V Hướng dẫn nhà: (5') - Nắm cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng và biểu đồ hcn - Làm BT 11,12 (14 - SGK), BT9,10(16 -SBT) - Đọc bài đọc thêm để biết thêm các dạng biểu đồ khác chẳng hạn biểu đồ hình quạt Bài ra: Kết khảo sát nhóm HS cho thấy Có HS thích màu đỏ HS thích màu xanh lá cây Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Lop7.net (17) Giáo án Đại số Trường THCS Tà Long HS thích màu nước biển HS thích màu vàng HS thích màu hồng HS thích màu da cam Hăy dựng biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hcn HD: Muốn dựng biểu đồ hcn ta dựng các cột H2 - Tiết sau luyện tập V Bổ sung, rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Lop7.net (18) Giáo án Đại số Tiết 46 Trường THCS Tà Long LUYỆN TẬP Ngày soạn:…………… Ngày dạy :…………… A Mục tiêu: I Kiến thức: - Củng cố HS cách dựng biểu đồ đoạn thẳng "tần số" và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian II Kỹ năng: - Biết đọc các biểu đồ đơn giản - Biết đọc biểu đồ hình quạt và bước đầu lập biểu đồ hình quạt III Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác B Phương pháp: - Nêu và giải vấn đề C Chuẩn bị: I Chuẩn bị giáo viên: - Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, compa, bảng phụ II Chuẩn bị học sinh: - Com pa, thước thẳng có chia khoảng D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) II Bài củ: (6’) GV: Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng ? Làm BT11(14 – SGK) III Bài mới: Đặt vấn đề: (1') Để củng cố cách vẽ biểu đồ, biết cách vẽ biểu đồ hình quạt Bài học: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (15’) Luyện tập cách lập bảng tần số và vẽ biểu đồ GV: Yêu cầu HS làm BT12 BT12(14 – SGK): GV: Gọi HS lên bảng làm câu a,b a Lập bảng "tần số": HS: Đọc đề, suy nghĩ và làm bài Gtrị 17 18 20 25 28 30 31 32 HS lên bảng (x) GV: Gọi các HS khác nhận xét Tsố 1 2 HS: Nhận xét bài làm bạn (n) N = 12 GV: Yêu cầu HS làm BT10(SBT) b Biểu đồ đoạn thẳng: Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Lop7.net (19) Giáo án Đại số Trường THCS Tà Long GV: Treo bảng phụ có đề bài GV gọi HS đọc kĩ đề bài GV: Mỗi đội phải đá bao nhiêu trận ? HS: suy nghĩ, trả lời GV gọi HS lên bảng vẽ biểu đồ đoạn thẳng HS thực Có bao nhiêu trận đội đó không ghi bàn thắng HS: Hai trận GV: Có thể nói đội đó thắng 16 trận không ? HS: n x 17 18 20 O 25 283031 32 BT10(SBT): a Có 10 đội bóng Tách riêng đội còn đội Số trận đấu đội đó đá với đội (lượt đi) là: x = (trận) Vậy đội phải đá lượt và là: x = 18 (trận) b n x O c Số trận đôi đó không ghi bàn thắng là: 18 - 16 = (trận) Không thể nói đội này đã thắng 16 trận vì còn phải so sánh với số bàn thắng đội bạn trận Hoạt động 2:(15’) Giới thiệu tần suất và biểu đồ hình quạt GV: Biểu đồ sau biểu diễn lỗi chính tả Bài ra: (bảng phụ) bài tập làm văn các HS 7B HS theo dõi GV: Từ biểu đồ hãy rút nhận xét và bảng "tần số" ? HS: hoạt động nhóm GV cùng HS kiểm tra kết các nhóm GV: So sánh với biểu đồ bài tập 12 em có Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Lop7.net (20) Giáo án Đại số Trường THCS Tà Long rút nhận xét gì ? HS: Trái ngược với BT 12 GV cho HS quan sat bảng 17 SGK HS theo dõi n GV: Ngoài tần số giá trị nhiều người ta còn tính tần suất giá trị đó Vậy Tần suất tính ntn ? HS: f  n N x O GV phóng to hình bảng phụ Tại 5% học sinh giỏi lại biểu diễn 18o ? 100% là bao nhiêu độ ? HS: Do 100% là 360o nên 5% là 360o.5%  18% 100% GV: Tính tương tự ta TB 160o, yếu 72o khá 90 độ HS theo dõi tính GV: Vừa tính vừa hướng dẫn HS biểu diễn biểu đồ hình quạt HS: Nắm cách vẽ và bước đầu vẽ biểu đồ hình quạt 10 * Kết hoạt động nhóm: a Có HS mắc lỗi Có HS mắc lỗi Có HS mắc lỗi và HS mắc lỗi Đa số HS mắc từ đến lỗi (32 HS) b Bảng tần số: Số lỗi 10 (x) Tần số (n) * Tần suất và biểu đồ hình quạt: Tần suất f  n N Yeu 72o TB 162o 18o oKém o 18 Gioi 90 Khá Hoạt động 3:(2’) Cũng cố GV: Qua các bài tập trên ta rút điều gì ? HS: Biết vẽ biểu đồ từ bảng tần số, Biết cách đọc biểu đồ (từ biểu đồ nhận xét và lập bảng tần số), bước đầu biết cách vẽ Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Lop7.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan