1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 20

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu: - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số ; tử số là số bị chia , mẫu số là số chia.. - Biết mọi số tự nhiên đều[r]

(1)TUẦN 20 THỨ HAI Ngày soạn: 17/1/2014 Ngày giảng: 20/1/2014 Tiết 1: Chào cờ Lớp trực tuần nhận xét ……………………………………………… Tiết 2: Toán PHÂN SỐ (tr 106) I Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số - Học sinh biết vận dụng vào làm bài tập tốt - Giáo dục học sinh yêu môn học II Đồ dùng dạy - học: - GV: Các hình minh hoạ SGK trang 106, 107 - HS : SGK; ghi III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ - GV yêu cầu HS lên bảng làm các - HS lên bảng thực yêu cầu bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của GV tiết 95 - GV nhận xét và cho điểm học sinh Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ - GV : Trong thực tế sống có - HS nghe nhiều trường hợp mà chúng ta không thể dùng số tự nhiên để biểu đạt số lượng VD có cam chia cho bốn bạn thì bạn nhận số lương cam là bao nhiêu ? Khi đó người ta phải dùng phân sổ Bài học hôm giúp các em làm quen với phân số - Ghi đầu bài lên bảng b Nội dung bài: 14’ - HS ghi đầu bài vào *) Giới thiệu phân số - Treo hình tròn chia làm phần - HS quan sát hình nhau, đó có phần tô màu phần bài học SGK Lop4.com (2) - GV hỏi : + Hình tròn chia phần ? + Có phần tô màu ? - GV: Chia hình tròn thành phần nhau, tô màu phần Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn - Năm phần sáu viết là - HS trả lời : + Thành phần + Có phần tô màu - HS nghe giảng bài ( Viết 5, kẻ vạch ngang 5, viết vạch ngang và thẳng với 5.) - GV yêu cầu HS đọc và viết - GV : Ta gọi , và đọc năm phần sáu - HS nhắc lại : Phân số - HS viết là phân số - HS nhắc lại - Phân số có tử số là 5, có mẫu số là 6 - Mẫu số viết vạch ngang - Khi viết phân số thì mẫu số đựơc viết trên hay gạch ngang? - Mẫu số phân số - Mẫu số phân số cho em biết hình tròn chia thành phần điều gì ? - Ta nói mẫu số là tổng số phần chia Mẫu số luôn luôn phải khác - Khi viết phân số cho biết - Khi viết phân số thì tử số 6 thì tử số viết trên vạch ngang và cho biết có phần tô màu viết đâu ? Tử số cho em biết điều gì? - Ta nói tử số là số phần tô màu - Giáo viên đưa hình tròn, hình vuông, hình zíc zắc phần bài học SGK, yêu cầu học sinh đọc phân số phần đã tô màu hình + Đưa hình tròn và hỏi : đã tô màu bao nhiêu phần hình tròn ? hãy giải thích + Đã tô màu hình tròn (Vì hình tròn đựơc chia thành phần và tô màu phần) Lop4.com (3) + Nêu tử số và mẫu số phân số + Phân số có tử số là , mẫu số là + Đưa hình vuông và hỏi : Đã tô màu bao nhiêu phần hình vuông ? Hãy giải thích + Nêu tử số và mẫu số phân số + Đã tô màu hình vuông đựơc chia thành phần và tô màu phần) + Phân số + Đã tô màu ; ; ; 6’ Bài 2: - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số bài tập, gọi hai HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS làm bài vào bài tập 11 Tử số có tử số là , mẫu số là là phân số Mỗi phân số có tử số và mẫu số Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang Mẫu số là số tự nhiên khác viết gạch ngang c Luyện tập: 5’ Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài , sau đó gọi HS đọc , viết và giải thích phân số hình Phân số hình zíc zắc (Vì hình zích zắc chia thành phần và tô màu phần + Phân số - Giáo viên nhận xét : có tử số là 3, mẫu số là + Đưa hình zíc zắc và hỏi : Đã tô màu bao nhiêu phần hình zíc zắc ? Hãy giải thích + Nêu tử số và mẫu số phân số hình vuông ( Vì - HS làm bài bài vào bài tập - HS báo cáo trước lớp Ví dụ : Hình : viết năm, mẫu số cho biết hình chữ nhật chia thành phần Tử số cho biết có phần tô màu… - HS lên bảng làm bài , HS lớp làm bài vào bài tập Phân số 18 25 Mẫu số 11 Lop4.com , đọc hai phần Tử số Mẫu số 18 25 (4) 10 12 10 12 12 12 55 HS lớp nhận xét, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài lẵn - Là các số tự nhiên lớn - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV hỏi : mẫu số các phân số là số tự nhiên nào ? - GV nhận xét và cho điểm học sinh Bài 3: Còn thời gian cho học sinh làm thêm - GV hỏi bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV gọi HS lên bảng, sau đó đọc các phân số cho HS viết (có thể đọc thêm các phân số khác) - GV có thể nhận xét bài viết HS trên bảng , yêu cầu học sinh lớp đổi chéo để kiểm tra bài Bài 4: : Còn thời gian cho học sinh làm thêm - GV yêu cầu HS ngồi cạnh các phân số cho đọc - GV viết lên bảng phân số, sau đó yêu cầu học sinh đọc - GV nhận xét phần đọc các phân số HS Củng cố - dặn dò: - Phân số gồm có phần nào? - Giáo viên khắc sâu kiến thức - Về nhà làm bài tập- HDHS làm bài tập và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học 55 - Viết các phân số 3’ - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào vở, yêu cầu viết đúng thứ tự GV đọc ; 100 52 84 11 12 ; ; 10 ; - HS làm việc theo cặp 3’ - HS nối tiếp đọc các phân số GV viết lên bảng - Phân số gồm tử số và mẫu số - ghi nhớ 3’ ………………………………………… Tiết 3: Tập đọc BỐN ANH TÀI ( Tiếp ) I Mục tiêu: - Hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ ngữ : Thò đầu, thung lũng, bỗng,… Lop4.com (5) + Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp nội dung câu chuyện - Hiểu nghĩa các từ ngữ : Vắng teo, núc nác, núng + Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh của, cứu dân bốn anh em Cẩu Khây - Giáo dục học sinh biết đoàn kết giúp đỡ học tập II Đồ dùng dạy- học: - GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ, truyện cổ dân gian - HS : Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò 1 Ổn định tổ chức: 1’ - Cho hát, nhắc nhở HS - Lớp hát 2 Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi HS đọc bài :“Chuyện cổ tích - em thực YC loài người” + trả lời câu hỏi - GV nhận xét – ghi điểm cho HS 3 Dạy bài mới: 3.1 ) Giới thiệu bài – Ghi bảng 1’ - Ghi đầu bài vào - Cho HS quan sát tranh SGk - Giới thiệu 3.2) Nội dung bài : a Luyện đọc: 10’ - Gọi HS khá đọc bài - Lớp theo dõi bạn đọc - GV: bài chia làm đoạn - Đánh dấu đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (2 lần) - HS đọc nối tiếp em đoạn + Lần : GV kết hợp sửa cách phát + Đoạn 1: Từ đầu …bắt yêu tinh âm cho HS + Đoạn 2: Còn lại + Lần 2: Cho học sinh nêu từ chú - HS đọc theo cặp thích + đọc câu khó - Cho học sinh đọc theo cặp - HS nghe Gv đọc - GV HD đọc và đọc mẫu toàn bài b Tìm hiểu nội dung : 12’ - Đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc đoạn - Gặp bà cụ yêu tinh cho sống sót để chăm sóc cho nó anh em + Tới nơi yêu tinh anh em cẩu Cẩu Khây bà cụ nấu cơm cho ăn và cho ngủ nhờ Khây gặp và giúp đỡ nào? + Sống sót: Còn sống phần lớn - Bà cụ liền giục anh em chạy trốn - anh em Cẩu Khây đến nơi đã chết hết - Thấy yêu tinh bà cụ đã làm gì? yêu tinh và bà cụ giúp đỡ - em đọc *Ý chính đoạn là gì? - Yêu tinh có thể phun nước mưa làm cho nước ngập cánh đồng làng mạc - Đọc thầm đoạn : Lop4.com (6) - Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? - Các nhóm cử đại diện thuật lại câu chuyện + Núc nác: - Các nhóm thuật lại chiến đấu anh em chống yêu tinh + Núng thế: - Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh? - Vì anh em Cẩu Khây có sức khoẻ tài phi thường và vì anh em Cẩu Khây biết đoàn kết đồng tâm hợp lực - ý Anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh vì họ có sức mạnh và đặc biệt là biết đoàn kết hiệp lực - Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh của, cứu dân bốn anh em Cẩu Khây * Nêu ý chính đoạn - Nội dung câu chuyện ca ngợi điều gì? c Luyện đọc diễn cảm : - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn + Gv đọc mẫu + Cho HS đọc theo cặp + Gọi đại diện số cặp đọc - Thi đọc diễn cảm đoạn văn - Nhận xét ghi điểm Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện cho chúng ta biết điều gì? - Giáo viên khắc sâu kiến thức * LHTT: lớp học và thực tế sống,… - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học 9’ - Nêu cách đọc toàn bài - HS nghe- tìm từ thể giọng đọc - HS đọc theo cặp - Cặp khác nhận xét - - HS thi đọc diễn cảm - HS nhắc lại nội dung chính bài - Ghi nhớ 3’ Tiết 4: Kĩ thuật VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA I Mục tiêu : - HS biết đặc điểm, tác dụng các vật liệu, dụng cụthường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa - Biết sử dụng số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản Lop4.com (7) - Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn lao động sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa II Đồ dùng dạy- học : - GV: Mẫu hạt giống, số loại phân - HS: Cuốc, cào, vồ đập đất dầm xới, bình tưới nước III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ : 2’ - KT chuẩn bị HS - HS chuẩn bị dụng cụ - Nhận xét chung Bài : a.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 1’ bài - Ghi đầu bài lên bảng - HS ghi đầu bài vào b Nội dung bài mới: (1) Vật liệu 14’ - HD HS đọc ND SGK - em đọc- lớp đọc thầm * Hạt giống: - Muốn cây phát triển tốt cần có hạt - Muốn cây phát triển tốt cần có hạt giống nào? giống cây giống tốt - Khi gieo trồng cần lựa chọn loại hạt giống phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai và YC sử dụng - GV cho HS quan sát số loại hạt - HS quan sát giống - Hãy kể tên số loại hạt giống rau, - Hạt rau cải, rau đỗ, … hạt hoa hoa mà em biết? cúc, … * Phân bón: - Gia đình em thường bón loại - Có nhiều loại phân : Phân phân nào cho cây rau, hoa? Theo em chuồng, phân xanh, phân ka li, phân dùng loại phân bón nào là tôt ? đạm, phân lân…Tuỳ thuộc loại rau mà bón phân cho phù hợp * Đất trồng: - Đất trồng NTN là tốt cho cây? - Muốn cây rau , hoa phát triển tốt phải chọn đất trồng thích hợp (2) Dụng cụ trồng rau, hoa 14’ - HS đọc mục SGK - Cuốc, dầm xới, cào, vồ đập đất, bình tưới nước… Người ta sử dụng loại dụng cụ - HS quan sát và nêu cấu tạo và nào để trồng các loại rau, hoa? - Cho HS quan sát các dụng cụ và cách sở dụng nêu cấu tạo , cách sử dụng các dụng - HS đọc ghi nhớ cụ đó? * Ghi nhớ: ( SGK) Lop4.com (8) Củng cố - dặn dò : ? Gia đình em thường sử dụng vật liệu và dụng cụ nào để trồng rau, hoa? - Về nhà học bài thực hành đúng kĩ thuật và đọc trước bài 16 - Nhận xét học 3’ - HS trả lời - HS ghi nhớ …………………………………………… Tiết 5: Đạo đức KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 2) I Mục tiêu: - Học sinh biết vì cần phải kính trọng và biết ơn người lao động - Bước đầu học sinh biết cư xử lễ phép với người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành lao động họ - Giáo dục học sinh biết ơn người lao động II Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK,giáo án - HS: tranh ảnh, tục ngữ , bài thơ, bài hát III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ - Nhắc nhở học sinh Kiểm tra bài cũ: 3’ - Tại cần phải kính trọng và biết - HS trả lời câu hỏi ơn người lao động? - Nhận xét đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: Trực tiếp 1’ - Ghi đầu bài lên bảng - HS ghi đầu bài vào b Nội dung bài : *Hoạt động1: đóng vai (bài SGK) 9’ - GV chia lớp thành nhóm giao - Các nhóm thảo luận và chuẩn bị nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai - Nhóm 1: tình a đóng vai tình - GV vấn các HS đóng vai - Nhóm 2: tình b - Nhóm : tình c + Vì Tư lại lấy nước mời bác - HS trả lời uống? + Vì Hân lại nhắc các bạn không nhại tiếng người bán rong? + Lan nhắc các bạn chơi đùa nơi khác để làm gì? Lop4.com (9) - Thảo luận lớp - GV kết luận cách ứng xử phù hợp tình - Các nhóm lên đóng vai + Cách cư xứ với người lao động tình đã phù hợp chưa? vì sao? + Em cảm thấy nào ứng xử vậy? *Hoạt động 2: trình bày sản phẩm (BT SGK) - Mục tiêu:HS biết sưu tầm câu ca dao tục ngữ nói lao động và biết trình bày - Gọi các nhóm trình bày 9’ * Hoạt động 3: Kể viết người lao động - Gọi HS kể viết vẽ người lao động mà em kính phục - GV nhận xét chung Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - Tổng kết tiết học (nhấn mạnh ND) - Về nhà thực kính trọng biết ơn người lao động - Chuẩn bị bài sau: Bài 10 - Nhận xét học 9’ - Ca ngợi người lao động Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần - HS nhận xét - HS kể người lao động mà em yêu quý - HS nhận xét 3’ - 1-2 H đọc ghi nhớ THỨ BA Ngày soạn: 18/1/2012 Ngày giảng: 21/1/2014 Tiết 1: Toán PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tr 108) I Mục tiêu: - Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành phân số ; tử số là số bị chia , mẫu số là số chia - Biết số tự nhiên có thể viết thành phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số Lop4.com (10) - Giáo dục HS có ý thức học toán II Đồ dùng dạy- học: - GV: Các hình minh hoạ phần bài học SGK vẽ trên bìa trên bảng - HS: SGK; ghi III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài cũ : 4’ - GV gọi HS lên bảng ,yêu cầu - 2HS lên bảng thực yêu + HS làm các bài tập hướng dẫn cầu,HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn luyện tập thêm tiết 96 + HS 2:GV đọc cho HS này viết phân số ,sau đó viết số phân số cho HS đọc - GV nhận xét và ghi điểm HS Bài : a Giới thiệu bài: 1’ - Ghi đầu bài lên bảng - Nghe giới thiệu bài, ghi b Nội dung bài mới: 15’ a Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác * Trường hợp có thương là số tự nhiên - GV nêu vấn đề : Có cam, chia - Mỗi bạn cho bạn thì bạn có cam ? - GV hỏi : Các số 8, 4, gọi là - là số bị chia; là số chia; gọi các số gì ? là thương - Như thực chia số - HS : Có cam ,chia cho tự nhiên cho số tự nhiên khác 0, bạn thì bạn được: : = (quả cam) ta có thể tìm thương là số tự nhiên Nhưng không phải lúc nào ta có thể b) Trường hợp thương là phân số - GV nêu tiếp vấn đề: Có cái bánh, chia cho em Hỏi em bao nhiêu cái bánh ? - GV: Em có thể thực phép chia - Không 3:4 tương tự thực 8:4 không ? - Hãy tìm cách chia cái bánh - HS thảo luận và dến cách chia cho bạn : Chia cái bánh thành phần sau đó chia cho 4bạn ,mỗi bạn nhận phần cái bánh Vậy 10 Lop4.com (11) bạn nhận 3/4 cái bánh - HS dựa vào bài toán chia bánh để - Có cái bánh, chia cho bạn thì bạn nhận Vậy trả lời : = cái bánh - HS đọc : chia : 4=? - GV viết lên bảng : = 4 - Thương phép chia 8:4 =2 là số tự nhiên còn thương phép chia + Thương phép chia 3:4= có gì khác so với thương phép chia 8:4=2? là phân số 3:4= - Như thực chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0, ta có thể tìm thương là phân số - GV : Em có nhận xét gì tử số và và mẫu số thương - Số bị chia là tử số thương và số chia là mẫu số thương và số bị chia, số chia phép chia 3:4 - GV kết luận : Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác có thể viết thành phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia c Luyện tập Bài 1(108) Viết thương phép chia sau dạng phân số - GV cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp - GV nhận xét bài làm học sinh 6’ - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập 7:9= : 19 = Bài 2: - Gv yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm bài 5’ 19 ; 1:3= ; 5:8= - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập 36 =4 88 88 : 11 = =8 11 0:5= =0 7 : = =1 36 : = - GV chữa bài và cho điểm học sinh Bài 3: - Gv yêu cầu HS đọc đề bài phần a, 5’ 11 Lop4.com - HS lớp làm bài vào bảng (12) đọc mẫu và tự làm bài 6= - GV hỏi : Qua bài tập a em thấy số tự nhiên có thể viết dạng phân số nào ? - Mọi số tự nhiên có thể viết thành phân số có mẫu số - HS nêu trước lớp, lớp theo dõi để nhận xét 27 ; = ; 27 = ; 1 0= ; 3= 1 - GV gọi HS khác nhắc lại kết luận Củng cố - dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ phép chia số tự nhiên và phân số - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học 3’ - Chú ý lắng nghe ………………………………………… Tiết 2: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức và kỹ sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết câu kể đó đoạn văn, xác định phận chủ ngữ, VN câu kể tìm - Viết đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì ? - Giáo dục HS có ý thức sử dụng câu kể đúng mục đích và đầy đủ phận CN, VN II Đồ dùng dạy - học: - GV: Một số tờ phiếu viết rời câu vưn bài tập - HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ - Lớp hát Kiểm tra bài cũ: 3’ - HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ - HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ ở BT3 BT3 - Nhân xét ghi điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: ghi đầu bài : 1’ - Hs ghi đầu bài vào b Nội dung bài mới: * HDH làm bài tập - Bài 1: Tìm các câu kể Ai làm gì ? 8’ - HSđọc Y/C bài, lớp đọc thầm 12 Lop4.com (13) các đoạn văn sau trao đổi với bạn tìm câu kể Ai làm gì ? - Cả đoạn văn có câu Các câu 3,4 ,5 ,7 là câu kể Ai làm gì ? - HS nhận xét và chữa Bài 2: xác định phận CN, VN 11’ - Tàu chúng tôi / buông neo vùng các câu vừa tìm - HS vận dụng kiến thức đã học để CN VN phân tích câu biển Trường Sa - Đặt câu hỏi Ai, làm gì để tìm VN Một số chiến sĩ / thả câu phận CN - VN - H làm bài vào – 3H lên bảng CN VN Một số khác / quây quần trên boong sau, CN VN ca hát thổi Cá heo /gọi đến quây đến quanh tàu CN VN để đùa vui VN - HS nhận xét và chữa Bài 3: Viết đoạn văn khoảng 13’ - Hôm nay, em và bạn Tâm câu kể công việc trực nhật phân công trực nhật lớp Chúng em Lớp em đó có dùng kiểu đến sớm thường ngày Trước hết, chúng em moi hết giấy, rác các câu Ai làm gì? hộp bàn, Tâm giặt giẻ lau bảng và lấy nước Em đeo trang và bắt đầu quét từ cuối lớp lên Chỉ lúc sau, chúng em đã quét dọn và lau bàn ghế - Gọi số HS đọc bài viết - 3-5 HS đọc - GV nhận xét ghi điểm HS - HS nhận xét chữa Củng cố - dặn dò: 3’ ? Câu kể Ai làm gì? có - HS nêu phận? phận nói lên điều gì? - Tổng kết tiết học (nhấn mạnh - Ghi nhớ ND) - Về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt và hoàn chỉnh vào và SD các câu kể Ai làm gi? Phù hợp - Nhận xét học 13 Lop4.com (14) Tiết 3: Thể dục ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI ,TRÁI TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG” I Mục tiêu: - Đi chuyển hướng phải trái Trò chơi “Thăng - Thực đúng chuyển hướng phải trái Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “Thăng - Giáo dục tính tự giác, nhanh nhẹn, kỉ luật, đoàn kết II Địa điểm - phương tiện Địa điểm: Tập luyện sân trường Phương tiện: GV: Giáo án - còi - kẻ vạch cho bài tập RLTTCB và trò chơi HS: Trang phục gọn gàng III Nội dung và phương pháp lên lớp Giáo viên T/G Học sinh Phần mở đầu - Cán điểm danh, báo cáo sĩ số lớp - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học ******** * Khởi động: - Cả lớp chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập * Xoay các khớp: Hông, tay, chân, vai * Tập bài thể dục phát triển chung - Chơi trò chơi Có chúng em Phần bản: a Ôn động tác chuyển hướng phải, trái - GV gọi HS nhắc lại ngắn gọn cách thực và cho HS ôn luyện - Lần lượt HS thực hiện, GV quan sát và sửa sai - Cả lớp tập hợp theo đội hình - hàng dọc, theo dòng nước chảy em cách em 2m b Chơi trò chơi: "Thăng - GV tập hợp lớp thành đội hình hàng ngang Chia HS thành cặp có ******** ĐH ôn chuyển hướng phải trái * * * * * * * * * * * * * * ĐH chơi trò chơi * * * * * * * * * * * * * * 14 Lop4.com (15) sức lực tương đồng - GV nêu tên trò chơi và phổ biến luật chơi: Cách chơi: HS đã học chơi - Cho HS chơi thử - Chơi chính thức - GV điều khiển trò chơi - Em thua thì phải nhảy lò cò Phần kết thúc - HS thường theo nhịp vừa vừa hát - Đứng chỗ thực hít thở sâu - GV hệ thống bài học - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học HS tập luyện nhà + Về nhà ôn lại động tác Tiết 4: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói người có tài - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể + Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể, ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể - Giáo dục HS có ý thức rèn luyện thói quen ham dọc sách II Đồ dùng dạy - học : - GV : Bảng phụ ghi sẵn các tiêu chí - HS : Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức : 1’ - Lớp hát đầu Kiểm tra bài cũ : 4’ - Gọi HS kể chuyện " Bác đánh cá và - em nối tiếp kể gã thần" - Nhận xét ghi điểm HS Bài : a Giới thiệu bài: 1’ - Nhắc lại yêu cầu đầu bài - Ghi đầu bài vào b Nội dung bài mới: * Hướng dẫn kể chuyện: 15 Lop4.com (16) +)Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề - Đề bài yêu cầu gì ? - Gạch chân các từ: đã nghe đã đọc, người có tài - Gọi HS đọc phần gợi ý 9’ - em đọc đề bài - Kể các câu chuyện đã nghe đã đọc người có tài - H nối tiếp đọc phần gợi ý - Những người có tài có sức khoẻ, trí tuệ người bình thường và mang tài mình phục vụ đất nước - Ví dụ người có tài : Lê Quí Đôn, Cao Bá Quát, Nguyễn Thuý Hiền Lê huỳnh Đức - Em đọc báo, chuyện kể các danh nhân, các kỉ lục ghinét giới, xem ti vi - HS tự giới thiệu nhân vật và tài nhân vật mình định kể - Những người nào người công nhận là có tài - Em đọc câu chuyện mình đâu? - Yêu cầu HS giới thiệu nhân vật mình kể với tài đặt biệt họ cho các bạn biết +) Kể chuyện nhóm: 10’ - Các nhóm cùng kể chuyện, nhận - Chia lớp thành nhóm xét đánh giá theo tiêu chí đã nêu, sau đó cho điểm bạn - Bạn thích chi tiết nào - Gợi cho HS theo các câu hỏi: chuyện? Vì sao? - HS kể hỏi : - Chi tiết nào chuyện làm cho bạn khâm phục? - Qua câu chuyện, bạn học điều gì nhân vật tôi kể? - Bạn làm gì có tài nhân - HS nghe hỏi: vật bạn kể? - Qua câu chuyện, bạn muốn nói với người điều gì? +) Thi kể và trao đổi ý nghĩa câu 12’ - Mỗi tổ cử bạn thi kể với các tổ chuyện khác - Tổ chức cho HS thi kể - nhận xét , lắng nghe bạn hỏi và có thể hỏi bạn câu hỏi trên - Nhận xét ghi điểm, biểu dương Củng cố – dặn dò : ? Các câu chuyện các em kể có ý nghĩa chung là gì? - Tổng kết tiết học (nhấn mạnh ý nghĩa chung) - Kể người có tài 3’ 16 Lop4.com (17) - Về nhà tập kể lại cho người thân nghe các câu chuyện đã nghe kể - Học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ………………………………………… Tiết 5: Mỹ thuật Bài 20: VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM I Mục tiêu: Học sinh hiểu biết sơ lược ngày lễ truyền thống quê hương Học sinh biết cách vẽ và vẽ tranh đề tài ngày hội theo ý thích Học sinh thêm yêu quê hương đất nước qua các họat động lễ hội mang sắc dân tộc Việt Nam II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, số tranh ảnh các họat động lễ hội truyền thống Tranh in đồ dùng học tập Hình gợi ý cách vẽ tranh - Học sinh: Sách giáo khoa, giấy vẽ thực hành Tranh ảnh đề tài lễ hội III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động giáo viên T/G Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: 1’ - Hát chào giáo viên Kiểm tra bài cũ: 3’ - Kiểm tra chuẩn bị - Học sinh bày lên bàn cho giáo học sinh viên kiểm tra Giảng bài mới: 1’ Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung 5’ đề tài - Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trang 46, 47 hỏi: ? Em thấy tranh ảnh ghi lại hội gì ? Ngòai hình ảnh có tranh em còn thấy có thêm hình ảnh lễ hội nào - Học sinh quan sát tranh trả lời - Hội làng, hội rước kiệu, hội chọi gà - Hội đánh vật, đánh đu, chọi trâu, đua thuyền, ném còn, đánh cù, đánh hạt chám - Màu sắc tranh thì rực rỡ nhiều màu sắc, người, cảnh tranh thì 17 Lop4.com (18) ? Em thấy màu sắc tranh nào ? Em vẽ cảnh gì Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - Bước đầu em phải chọn cảnh lễ hội quê em để vẽ - Chỉ vẽ họat động lễ hội - Hình ảnh chính phải thể rõ nội dung chọi gà, múa sư tử - Hình ảnh phụ phải phù hợp với ngày hội - Vẽ phác các hình ảnh, vẽ màu theo ý thích, cần tươi vui, rực rỡ, có đậm có nhạt Hoạt động 3: Thực hành - Động viên học sinh vẽ ngày hội quê mình - Yêu cầu học sinh vẽ hình ảnh ngày hội, vẽ cho thuận mắt vẽ các dáng họat động - Khuyến khích học sinh vẽ màu rực rỡ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét số bài vẽ tiêu biểu, đánh giá chủ đề bố cục, hình vẽ, màu sắc và xếp loại theo ý thích - Dặn dò: Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình tròn nhộn nhịp - - học sinh trả lời 6’ - Học sinh nhớ lại cảnh vật lễ hội để học sinh thể - Nhớ lại các dáng để vẽ cho đẹp sinh động 15’ 3’ - Học sinh xếp loại bài vẽ, khen ngợi học sinh - Nêu ý kiến các bài 1’ THỨ TƯ Ngày soạn: 19/1/2014 Ngày giảng: 22/1/2014 Tiết 1: Tập đọc TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN 18 Lop4.com (19) I Mục tiêu : - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng từ ca ngợi trống đồng Đông Sơn, ca ngợi hoa văn trang trí trên trống đồng thể vẻ đẹp, tính nhân văn hoá Việt cổ xưa + Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi + Đọc đúng các từ ngữ : trang trí, xếp, chèo thuyền, nói lên - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Chính đáng, văn hoá Đông Sơn, hoa văn vũ công, nhân bản, chim lạc, chim hồng + Hiểu nội dung bài : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, độc đáo, là niềm tự hào người Việt Nam - Giáo dục HS tôn trọng, giữ gìn cổ vật dân tộc II Đồ dùng dạy- học : - GV : Tranh minh hoạ trống đồng, bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - HS: đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức : 1’ - Lớp hát đầu Kiểm tra bài cũ : 4’ - Đọc bài :Bốn anh tài và trả lời câu - 2HS đọc bài hỏi Nêu nội dung chính bài - HS nêu Bài : 3.1) Giới thiệu bài: Trực tiếp 1’ - Ghi đầu bài vào 3.2) Nội dung bài mới: a Luyện đọc : 10’ - Gọi HS đọc toàn bài - 1HS đọc, lớp theo dõi - GV chia đoạn: bài chia làm đoạn + Đoạn : từ đầu đến hươu nai có gạc + Đoạn : còn lại - HS đọc nối tiếp ( lần ) - kết hợp - Lần kết hợp đọc từ khó sửa lỗi phát âm cho HS - Lần kết hợp giải nghĩa các từ chú giải - HS đọc câu khó - Đọc câu khó - Luyện đọc theo cặp - Các cặp đọc - GV nhận xét các cặp đọc - GVHD đọc và đọc mẫu - Nghe GV đọc b Tìm hiểu nội dung : 13’ - HS đọc đoạn - Đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi - Trống đồng Đông Sơn đa dạng + Trống đồng Đông Sơn đa dạng hình dáng, kích cỡ lẫn phong nào ? cách, trang trí, cách xếp hoa văn - Giữa mặt trống là hình ngôi nhiều cánh, tiếp đến là hình 19 Lop4.com (20) + Trên mặt trống đồng, các hoa văn trang trí nào? tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc - Ý : Sự đa dạng và cách xếp hoa văn trống đồng Đông Sơn - Đọc thầm đoạn 2.và TLCH - Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh người hoà với thiên nhiên - Những hoạt động người miêu tả trên trống đồng là : lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi nam nữ - Vì hình ảnh người với hoạt động tháng ngày là hình ảnh bật trên hoa văn Những hình ảnh : cánh cò, chim, đàn cá lội làm đẹp thêm cho hình tượng người với khát khao mình - Ý : Hình ảnh người với hoạt động làm chủ và hoà mình vào thiên nhiên Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, độc đáo, là niềm tự hào người Việt Nam + Ý đoạn nói nên điều gì? - HS đọc đoạn + Nổi bật trên hoa văn trống đồng là gì ? + Những hoạt động nào người thể trên trống đồng? + Vì có thể nói hình ảnh người chiếm vị trí bật trên hoa văn trống đồng ? + Nêu ý chính đoạn - Tiểu kết bài rút nội dung chính : - HS nêu giọng đọc c Luyện đọc diễn cảm: - Gọi học sinh tìm giọng đọc bài - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn + GV đọc mẫu + HS đọc theo cặp + Gọi đại diện số cặp đọc - Thi đọc diễn cảm đoạn - Tổ chức cho HS bình chọn - Nhận xét ghi điểm HS Củng cố - dặn dò: ? Bài văn nói lên điều gì? - Tổng kết bài và liên hệ cổ vật địa 8’ - Tìm từ nhấn giọng ĐV - Đọc theo cặp - Cặp khác nhận xét - - HS thi đọc diễn cảm - CN bình chọn - em nhắc lại nội dung chính bài 3’ - Nhắc ND chính bài - Ghi nhớ 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 07:40

w