- Tạo điều kiện về cơ sở vật chất để GV và HS có thể học tập, nâng cao kiến thức trong và ngoài dạy học tạo cho các em những sân chơi để các em có điều kiện thể hiện những hiểu biết về T[r]
(1)Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN MỞ ĐẦU I Bối cảnh đề tài Nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 là tiếp tục “ Đổi công tác quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục” đây xem là điểm ngành để tạo chuyển biến tích cực việc dạy và học thầy và trò thời kỳ đổi Từ việc đổi ngành đòi hỏi thân giáo viên phải không ngừng đổi công tác giảng dạy Nghiên cứu, tìm tòi phương pháp áp dụng quá trình giảng dạy để góp phần nâng cao hiệu tiết học Trong chương trình giáo dục tiểu học Tập đọc là phân môn chiếm vị trí quan trọng Nó có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Chính vì học sinh tiểu học không đọc đúng, đọc hiểu mà điều tất yếu quan trọng là phải đọc diễn cảm II Lí chọn đề tài Phân môn tập đọc lớp tiếp tục củng cố cao kĩ đọc thầm đã hình thành lớp dưới, tăng cường tốc độ đọc, biết đọc lướt để chọn thông tin nhanh, bước đầu biết đọc diễn cảm Tuy nhiên học sinh lớp đọc chưa mong muốn Các em chưa nắm công cụ để lĩnh hội tri thức, tư tưởng, tình cảm người khác chứa đựng văn đọc Bên cạnh số ít học sinh yếu đọc bài chưa trôi chảy còn lại đa số các em đọc bình thường đơn điệu không diễn cảm và còn sai số âm chuẩn Các em cho hiểu và đọc trôi chảy là Giáo viên còn lúng túng dạy Tập đọc là phải hướng dẫn nào để các em phát âm chuẩn, đọc bài hay và diễn cảm Trang 2/10 Lop4.com (2) Sáng kiến kinh nghiệm Để góp phần khắc phục trình trạng trên, giúp học sinh học tiết Tập đọc đúng mục tiêu, tôi chọn đề tài này để nghiên cứu năm 2010 2011 III Phạm vi và đối tượng nghiên cứu - Giáo viên và học sinh lớp 42 - Tuy nhiên áp dụng còn tùy thuộc vào khả giáo viên, lớp học IV Mục đích nghiên cứu - Góp phần nâng cao hiệu tiết dạy Tập đọc Rèn kĩ đọc cho các em đọc hay hơn, diễn cảm - Thông qua đề tài đóng góp lãnh đạo, thân giao lưu học hỏi tích lũy nhiều kinh nghiệm bổ ích và thiết thực công tác V Điểm kết nghiên cứu Thực đổi phương pháp dạy học môn Tập đọc theo hướng “Lấy học sinh làm trung tâm” - Yêu cầu đọc diễn cảm học sinh lớp là gì? Hướng dẫn tổ chức nào để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh? Tôi xin trình bày việc rèn kĩ đọc diễn cảm các bài Tập đọc, các văn nghệ thuật PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Trên sở giúp phát huy tính tích cực và tiếp thu kiến thức có mục đích học sinh và việc giảng dạy giáo viên có hiệu - Sáng kiến kinh nghiệm sử dụng kiến thức có bài học, tham khảo sách hướng dẫn và tài liệu bồi dưỡng Trang 3/10 Lop4.com (3) Sáng kiến kinh nghiệm - Hoạt động dạy học phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học - Kĩ đọc là kĩ khá phức tạp đòi hỏi phải có quá trình luyện tập lâu dài II Thực trạng vấn đề a Thuận lợi: - Chương trình SGK Tiếng việt có nội dung phong phú hấp dẫn Mỗi bài có thể là tác phẩm hay đoạn trích Phần tìm hiểu bài gồm câu hỏi giúp học sinh hiểu giá trị nghệ thuật Còn có yêu cầu học thuộc lòng thuận lợi cho người dạy và người học - Bản thân yêu nghề luôn tìm tòi học hỏi đồng nghiệp Đặc biệt là quan tâm các cấp lãnh đạo - Lớp có số học sinh có giọng đọc khá truyền cảm b Khó khăn: - Qua giảng dạy và dự số lớp, tôi thấy học sinh thực phần đọc diễn cảm chưa tốt Đa số các em đọc đều chưa đúng giọng bài, chưa biết thay đổi giọng đọc đoạn để phù hợp nội dung tâm trạng nhân vật - Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm còn qua loa, chưa cụ thể - Khi dạy bài Tập đọc, tôi chọn 10 học sinh thi đọc diễn cảm kết qua sau: Giỏi: – 10% Khá: – 20% Trung bình: – 70% Với kết trên tôi nhận thấy cần đặc biệt chú trọng việc hướng dẫn đọc diễn cảm nhằm nâng cao kĩ đọc Trang 4/10 Lop4.com (4) Sáng kiến kinh nghiệm III Các biện pháp tiến hành giải vấn đề Chuẩn bị cho việc đọc: - Giáo viên cần lưu ý tư ngồi đọc học sinh là ngắn Khoảng cách từ mắt đến sách khoảng 30 – 35cm Cổ và đầu thẳng - Khi gọi đọc bài phải bình tỉnh, tự tin, không hấp tấp đọc ngay, đứng đàng hoàng, thoải mái, sách mở rộng và cầm hai tay - Khi đọc thành tiếng cần đọc rõ cho cô và lớp cùng nghe, không quá to, quá nhỏ - Trong tiết dạy Tập đọc để thực tốt khâu luyện đọc, luyện đọc diễn cảm, giáo viên phải thực các bước sau: Luyện đọc đúng: a Khái niệm: Đọc đúng là tái mặt âm bài đọc cách chính xác, đọc không thừa, không sót âm, vần, tiếng, nghỉ ngắt đúng chỗ b Biện pháp: - Giáo viên phân loại để nắm trình độ học tập học sinh để có kế hoạch luyện đọc nối nhóm đối tượng - Dự tính lỗi học sinh dễ mắc, từ khó lần trước học sinh luyện đọc chưa tốt để luyện đọc lại VD: Âm đầu: Làm việc, cá rô Âm khó: Chai rượu, hưou, đêm khuya,… - Chú ý phát từ học sinh đọc sai Giáo viên ghi bảng yêu cầu học sinh đọc lại Nếu học sinh đó đọc không đúng yêu cầu học sinh khác đọc rồi, học sinh đó đọc lại - Bên cạnh âm Giáo viên chú ý cho học sinh đọc đúng hỏi, ngã….Giải thích từ khó để học sinh hiểu điều mình đọc Trang 5/10 Lop4.com (5) Sáng kiến kinh nghiệm - Hướng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ đúng, nghỉ ít dấu, nghỉ lâu dấu chấm Dựa vào quan hệ ngữ pháp để xác định cách ngắt nhịp câu VD: Mấy sợi mây còn vắt ngang qua/ lúc mảnh dần/ đứt hẳn - Đối với bài thơ cần ngắt nghỉ đúng nhịp thơ ( Nhịp 2/3; nhịp 3/2 4/3….) Luyện đọc lưu loát a Khái niệm: Đọc lưu loát là nói đến phẩm chất đọc mặt tốc độ, đọc không ê a, ngắc ngứ….Tốc độ đọc nhanh thực đã đọc đúng ( 120 tiếng/phút) b Biện pháp: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm chủ tốc độ cách đọc mẫu Học sinh đọc thầm theo Học sinh đọc thầm nối tiếp có kiểm tra giáo viên và các bạn để điều chỉnh tốc độ - Để thực yêu cầu này, giáo viên cần cho học sinh đọc trước nhà nhiều lần - Hướng dẫn học sinh đọc đúng ngữ điệu, lên giọng câu hỏi, hạ giọng câu kể….làm tảng cho đọc diễn cảm Luyện đọc có ý thức (đọc hiểu) a Khái niêm: Là đọc hiểu nội dung bài văn, bài thơ Hiểu nghĩa từ, cụm từ, câu, đoạn….toàn gì đọc b Biện pháp: Mỗi bài Tập đọc có nội dung, ý nghĩa, khác nên thiết cần đọc nắm nội dung để lựa chọn giọng đọc phù hợp Trang 6/10 Lop4.com (6) Sáng kiến kinh nghiệm - Cho học sinh đọc thầm, giao nhiệm vụ cho học sinh để kiểm tra việc đọc hiểu VD: Đọc thầm để trả lời câu hỏi theo nội dung đoạn Đọc thầm theo nội dung bài Đây là sở để học sinh bước vào đọc diễn cảm Luyện đọc diễn cảm a Khái niệm: Đó là việc đọc thể kĩ làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng, cường độ giọng,….biểu đạt đúng ý nghĩa và tình cảm tác giả gởi gấm bài đọc b Biện pháp: - Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh tham gia vào việc tìm giọng đọc cho bài VD: Đối với bài văn miêu tả thì đọc giọng nhưu nào? Văn kể chuyện? Những bài thơ…… - Yêu cầu luyện đọc đoạn ngắn: Em hãy đọc đoạn văn, đoạn thơ mà em thích cho cô và các bạn cùng nghe! - Để đọc diễn cảm người đọc phải làm chủ chỗ ngắt giọng, làm chủ tốc độ đọc, làm chủ cường độ đọc.(to, nhỏ, nhấn giọng hay không) và làm chủ ngữ điệu ( độ cao, lên giọng hay hạ giọng) Thể sắc thái tình cảm đọc - Tổ chức các hình thức thi đọc diễn cảm, đọc phân giai, đóng kịch…đối với các tác phẩm có nhiều lời hội thoại VD: Bài “Người ăn xin” TV4 Cậu bé: “Ông đừng giận cháu, cháu không có gì chô ông cả” (Giọng đọc thương xót ông lão cách chân thành) Ông lão: Cháu ơi, cám ơn cháu! (Giọng xúc động trầm ấm người cao tuổi) VD: Bài “Khuất phục tên cướp biển” TV4 Trang 7/10 Lop4.com (7) Sáng kiến kinh nghiệm Học sinh đọc cần phân biệt lời tên cướp cục cằn, tợn, lời bác sĩ Ly điềm tĩnh kiên đầy sức mạnh - GV cần chú ý đến tư tác phong người đọc, giọng đọc bình tĩnh, tự nhiên, độ âm vang vừa phải sắc thái vui tươi trên nét mặt hay thoáng trầm tư phù hợp với câu, đoạn làm tăng thêm cái hay cái đẹp và dễ vào lòng người Ánh mắt không phải lúc nào chằm chằm nhìn vào sách mà đôi lúc nhìn vào người nghe để lôi chú ý người IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau vận dụng kinh nghiệm vào tiết dạy TĐ Đối chiếu kết điều tra thực trạng Tôi thấy chất lượng tăng lên rõ rệt: - Giỏi tăng từ lên HS- 40% - Khá tăng từ lên HS- 50% còn 10% HS trung bình Tôi thấy mình đã tìm đúng hướng và cách dạy đúng đặc trưng môn Các em học sinh hứng thú tập đọc Bước đầu các em tiết đọc diễn cảm tất các bài Tập đọc Các văn nghệ thuật có nhiều em đọc hay hấp dẫn Các em biết mạnh dạn hơn, biết tìm giọng đọc đúng ngữ điệu, sắc thái, lời nhân vật Biết nhận xét bạn để cùng tìm giọng đọc bài, đoạn Thêm yêu thơ văn, có kĩ đọc diễn cảm lời tương đối tốt Biết dùng từ ngữ, hình ảnh chọn lọc để viết đoạn văn, bài văn hay PHẦN KẾT LUẬN I Những bài học kinh nghiệm GV cần nắm vững quy trình dạy TĐ lớp Đặc biệt là cách hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Nắm cách đọc diễn cảm bài, tích cực rèn đọc để đọc mẫu vì giọng đọc GV quan trọng và thiết thực Trang 8/10 Lop4.com (8) Sáng kiến kinh nghiệm - Sáng tạo giảng dạy có nhiều biện pháp tổ chức luyện đọc cho HS đạt hiệu cao II Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm Với kinh nghiệm trên góp phần nâng cao chất lượng dạy TĐ nói riêng, chất lượng GD nói chung Giúp thân GV có thể tự hoàn thiện mình Đồng thời tạo say mê hứng thú cho HS học TĐ III Khả ứng dụng triển khai Đây là số kinh nghiệm rèn đọc diễn cảm cho HS lớp Tôi đã áp dụng giảng dạy lớp mình Tôi thấy kinh nghiệm này có thể áp dụng rộng rãi với tất GV đặc biệt là GV lớp IV Những kiến nghị đề xuất Đối với giáo viên: - Phải nhận thức đúng vị trí quan trọng và vai trò phân môn tập đọc - Cần tích cực rèn đọc hay viết đẹp và tham gia các thi nhà trường – phòng Giáo Dục tổ chức - Đối với nhà trường và các cấp quản lý giáo dục: - Cần tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên có đủ sách tham khảo, các trang thiết bị phục vụ môn - Tạo điều kiện sở vật chất để GV và HS có thể học tập, nâng cao kiến thức và ngoài dạy học tạo cho các em sân chơi để các em có điều kiện thể hiểu biết TV khả đọc hay ( đọc diễn cảm) - Tổ chức các thi (Đọc hay, viết đẹp) các chuyên đề hội thảo dạy TV nói chung và phân môn tập đọc nói riêng Qua quá trình nghiên cứu, tích lũy và đúc kết kinh nghiệm quá trình giảng dạy tôi viết sáng kiến kinh nghiệm: ( Rèn kĩ đọc diễn cảm cho HS lớp ) Trang 9/10 Lop4.com (9) Sáng kiến kinh nghiệm Dưới đạo BGH với khả có hạn thân Trong quá trình thực chắn còn nhiều hạn chế, sai sót tôi mong góp ý các cấp quản lý và bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến áp dụng có hiệu Xin chân thành cảm ơn! Khánh Thạnh Tân, ngày 15 tháng 12 năm 2010 Người viết Trần Thị Thu Hồng Trang 10/10 Lop4.com (10) Sáng kiến kinh nghiệm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Bối cảnh đề tài II Lí chọn đề tài III Phạm vi và đối tượng nghiên cứu IV Mục đích nghiên cứu .3 V Điểm kết nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận II Thực trạng vấn đề III Các biện pháp tiến hành giải vấn đề IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm PHẦN KẾT LUẬN I Những bài học kinh nghiệm II Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm III Khả ứng dụng triển khai .9 IV Những kiến nghị đề xuất: .9 Trang 11/10 Lop4.com (11)