Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
158,5 KB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn đọc cho học sinh yếu lớp vùng dân tộc thiểu số MỤC LỤC TT 10 11 12 13 14 Nội dung Trang bìa Mục lục Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu; Đối tượng nghiên cứu; Phạm vi, phương pháp nghiên cứu Nội dung Cơ sở lý luận Thực trạng nghiên cứu Thuận lợi – khó khăn Giải pháp Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang -9 11,12,13,14 15,16,17,18 18,19 20 I.PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Tính cấp thiết đề tài: Giáo dục ngôn ngữ tỉnh miền núi Đảng Nhà nước quan tâm, dạy học tiếng Việt cho học sinh Tiểu học người dân tộc tỉnh Tây Nguyên nhiệm vụ hàng đầu người giảng dạy nơi Đó việc dạy học tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ thứ hai cho học sinh dân tộc thiểu số cư trú dải đất Gv: Dương Thị Cẩm- Trường tiểu học Tô Hiệu – Năm học 2012 – 2013 Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn đọc cho học sinh yếu lớp vùng dân tộc thiểu số Mục đích việc giáo dục ngơn ngữ nhằm cung cấp cho em công cụ giao tiếp, phương tiện tư duy, nhanh chóng hòa nhập cộng đồng, sống mái nhà chung Việt Nam, chung tiếng nói, sử dụng ngơn ngữ, phát huy sức mạnh tồn dân tộc nghiệp cách mạng Chương trình mơn tiếng Việt mà thực giảng dạy xác định rõ mục tiêu môn tiếng Việt bậc tiểu học là: Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam nước ngồi Bồi dưỡng tình u tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đối với lớp Bốn mục tiêu nói cụ thể hóa thành yêu cầu kiến thức kĩ học sinh phân môn tập đọc sau: - Biết cách đọc loại văn hành chính, khoa học, báo chí, văn học phù hợp với thể loại nội dung văn bản, thể tình cảm, thái độ tác giả, giọng điệu nhân vật… - Đối với học sinh cấp tiểu học việc rèn đọc giúp em học sử dụng đọc tất môn học, sở, phương tiện để học môn học khác - Vấn đề luyện đọc học sinh người Kinh dễ dàng thuận lợi, sinh em biết sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ trình giao tiếp, nên em tiếp thu dễ dàng Còn học sinh đồng bào, đặc biệt đông bào Ê đê việc rèn đọc cơng việc khó khăn Sở dĩ vào tiểu học em làm quen với môn tiếng Việt, làm quen với ngôn ngữ Đến lớp Bốn, sau ba năm làm quen, tập đọc mức sơ giản, lớp Bốn em luyện đọc mức cao hơn, văn dài hơn, tốc độ nhanh Vì thể đòi hỏi em học sinh khối lớp phải có tập trung cao yếu tố như: sức khỏe, tinh thần…tốt lớp Ba, đặc điểm học sinh vùng đồng bào dân tộc sức khỏe em chẳng phát triển lớp Ba mấy, em gia đình chăm sóc Gv: Dương Thị Cẩm- Trường tiểu học Tơ Hiệu – Năm học 2012 – 2013 Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn đọc cho học sinh yếu lớp vùng dân tộc thiểu số chế độ dinh dưỡng, vệ sinh, đời sống…như em vùng thuận lợi - Việc hướng dẫn để học sinh đọc yếu vùng đồng bào dân tộc đọc đúng, chuẩn theo tiếng Việt (phát âm, dấu thanh, ngắt nghỉ…) yêu cầu phân môn tập đọc cần phải đạt - Trong năm làm công tác giảng dạy lớp Bốn vùng đông bào dân tộc Ê đê, việc rèn đọc việc rèn đọc cho học sinh yếu công việc thường xuyên Điều làm cho đồng nghiệp boăn khoăn, trăn trở Bằng nhiệt huyết thân tơi tự đề nhiều hình thức khác để em học sinh yếu luyện đọc Từ tơi đúc rút số kinh nghiệm việc “Rèn đọc cho học sinh yếu lớp Bốn vùng dân tộc thiểu số” I.2 Mục đích nghiên cứu: Việc đọc mục tiêu quan trọng phân môn tập đọc, đọc xác giúp em hiểu xác nội dung, viết tả, tạo thói quen trình luyện đọc; rèn tư linh hoạt đọc từ giúp em đọc văn mà em gặp sống ngày.Giúp em tự tin đọc văn cho gia đình nghe gia đình yêu cầu… Việc đọc em áp dụng môn học khác, giúp em lĩnh hội nội dung kiến thức môn học khác nhu cầu cần thiết em có ý thức học chưa cao, em học yếu… I.3 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu phân môn tập đọc hệ thống môn tiếng Việt qua phần “Rèn đọc cho học sinh đọc yếu lớp Bốn vùng đồng bào dân tộc.” I.4 Khách thể - Phạm vi nghiên cứu: a Khách thể: - Về giáo viên: Trong năm giảng dạy lớp Bốn, thân đúc rút số kinh nghiệm trình hướng dẫn luyện đọc cho học sinh đọc yếu lớp Bốn vùng đồng bào dân tộc Gv: Dương Thị Cẩm- Trường tiểu học Tô Hiệu – Năm học 2012 – 2013 Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn đọc cho học sinh yếu lớp vùng dân tộc thiểu số - Về học sinh: + Học sinh lớp 4B, năm học 2012-2013, trường tiểu học Tô Hiệu + Số học sinh yếu 8/20 học sinh lớp - Về độ tuổi: số em đọc yếu có: em học tuổi (sinh năm 2003) em lớn tuổi (sinh năm 2002) I.5 Phạm vi nghiên cứu: Lớp 4B năm học 2012- 2013 Môn: Tập đọc Phần: Rèn đọc cho học sinh đọc yếu vùng đồng bào dân tộc I.6 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp đọc nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp trò chuyện - Phương pháp điều tra - Phương pháp thống kê * Đề tài nghiên cứu theo hướng đổi nhằm phát huy tính tự giác, tích cực học sinh Giáo viên đóng vai trò người hướng dẫn giúp em tự tìm tòi sáng tạo q trình rèn đọc, phát âm tiếng Việt Từ giúp em đọc thông viết thạo theo tinh thần đạo ngành giáo dục Đưa tất học sinh vào khơng khí học tập chung là: “Khơng để học sinh yếu đứng bên lề tiết học”, tạo môi trường học tập thân thiện, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc, nâng cao chất lượng đại trà II NỘI DUNG II.1 Cơ sở lí luận: a Cơ sở tâm sinh lý: Trong trình dạy học sinh đọc cần hiểu rõ chất việc đọc, đặc Gv: Dương Thị Cẩm- Trường tiểu học Tô Hiệu – Năm học 2012 – 2013 Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn đọc cho học sinh yếu lớp vùng dân tộc thiểu số điểm tâm sinh lí học sinh lớp Bốn vùng dân tộc Vậy tập đọc gì? Đó q trình rèn luyện kĩ phát âm, q trình đòi hỏi phải đạt ba kĩ ba lĩnh vực: cú pháp, ngữ nghĩa ngữ âm Đọc kết số giác quan: mắt (nhìn, quan sát ); miệng (phát âm) tai (nghe) Trẻ đọc thành thạo đọc không sai ngữ pháp, hiểu nội dung đọc Đối với trẻ đọc tốt lại thích thú trình luyện đọc, ngược lại học sinh đọc yếu lại lười luyện đọc, ngại ngùng yêu cầu đọc Học sinh đồng bào dân tộc hiểu nghĩa tiếng Việt, nhiều em đọc xong chí khơng hiểu đọc gì, chẳng hạn em đọc câu tục ngữ, thành ngữ Sự kết hợp giác quan chưa linh động q trình đọc chậm chạp, sai sót… b Cơ sở ngôn ngữ học văn học việc dạy đọc: Khi dạy đọc cho học sinh phải dựa sở ngôn ngữ, đọc liên quan mật thiết với tả, chữ viết, ngữ điệu câu văn, dấu câu văn Để rèn cho học sinh đọc yếu lớp Bốn vùng đồng bào dân tộc cần nắm cách đọc văn cụ thể, nội dung văn để thể cho xác cách đọc c Kĩ năng: Tập đọc lớp Bốn rèn cho học sinh kĩ năng: biết cách đọc loại văn bản: hành chính, khoa học, báo chí,văn học phù hợp với thể loại nội dung văn bản; thể tình cảm, thái độ tác giả, giọng điệu nhân vật - Đọc thầm tốc độ nhanh lớp Ba… - Muốn đạt kĩ đòi hỏi người hướng dẫn, giảng dạy phải ln quan tâm đến tất học sinh, đặc biệt học sinh đọc yếu II.2 Thực trạng: a Thực trạng: - Chất lượng, hiệu giáo dục ngôn ngữ học sinh vùng đồng bào dân tộc thấp Đặc biệt, chất lượng kiểm tra, thi môn Tiếng Việt Tiểu học thấp, học sinh không đủ vốn từ vựng để hiểu mơn học khác Ngun nhân tình trạng lực ngôn ngữ, kiến thức tiếng Việt Gv: Dương Thị Cẩm- Trường tiểu học Tô Hiệu – Năm học 2012 – 2013 Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn đọc cho học sinh yếu lớp vùng dân tộc thiểu số em hạn chế, việc dạy học tiếng Việt cho học sinh Tiểu học người dân tộc thiểu số chưa mang lại hiệu mong đợi Là người làm công tác giáo dục, suy ngẫm kết giáo dục này! - Trong thực tế giảng dạy lớp 4B trường tiểu học Tô Hiệu nhận thấy việc dạy tập đọc nhiều hạn chế Khảo sát kết đầu năm lớp đảm nhiệm chất lượng thấp hạn chế số điểm như: + Phát âm thiếu dấu, thừa dấu, sai dấu ( trường hợp phổ biến) + Đọc chậm đánh vần, phát âm chưa rõ tiếng, phát âm sai + Ngắt nghỉ tùy tiện, chưa theo cụm từ, dấu câu + Tốc độ đọc chậm, nhỏ, bỏ chữ thêm chữ + Kết khảo sát đầu năm sau: Lớp 4B Tổng số 20 Học sinh đọc tốt Số lượng Tỉ 15% Học sinh đọc trung bình ệ Tỉ lệ Số lượng Học sinh đọc yếu Số lượng Tỉ lệ 45% 40% b Thuận lợi – khó khăn: * Thuận lợi : Trường đóng địa bàn trung tâm ba buôn nên thuận tiện cho việc đến trường học sinh.Các em trang bị sách đầy đủ ( nhà nước hổ trợ) Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, lớp Bốn học buổi / ngày nên có thời gian dành cho việc luyện đọc * Khó khăn: Khác với học sinh người Kinh, trước đến trường, đa số học sinh người dân tộc thiểu số chưa biết sử dụng tiếng Việt Thực tế có số em trải qua chăm sóc vườn trẻ, vốn kiến thức ban đầu tiếng Việt, mẫu hội thoại đơn giản mang tính bắt đầu, kỹ nghe, nói mà trường Mầm Non trang bị cho em, lý khách quan khác khơng theo em bước vào lớp1 Bởi sinh hoạt gia đình, cộng đồng, người dân đây, em sử dụng tiếng mẹ đẻ nên bước giới bên ngồi, vào mơi trường giáo dục phổ thơng, tiếng Việt lúc ngôn ngữ thứ hai em Việc giao tiếp thông Gv: Dương Thị Cẩm- Trường tiểu học Tô Hiệu – Năm học 2012 – 2013 Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn đọc cho học sinh yếu lớp vùng dân tộc thiểu số thường với thầy giáo khó khăn, có khơng thể, việc nghe giảng kiến thức môn học khác tiếng Việt lại khó khăn em Đến trường, đến lớp em bước đến môi trường sinh hoạt hoàn toàn xa lạ, tâm lý rụt rè, e sợ thường trực em, làm giảm tốc độ bước chân em đến trường Mặc dù số học sinh trải qua lớp bậc Mầm non em, trường Tiểu học mơi trường hồn tồn mới, tiếng Việt ngơn ngữ hồn tồn xa lạ Sự tồn tình trạng đời sống em điều kiện sử dụng ngôn ngữ đời sống sinh hoạt cộng đồng, tâm lý sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ tự nhiên, Những buổi sinh hoạt cộng đồng, lần hội họp, người địa phương sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ Họ ngại sử dụng tiếng Việt, có lẽ vốn kiến thức tiếng Việt họ q ỏi, có lẽ ngơn ngữ mẹ đẻ thường trực họ Chính thế, lần cán xã, huyện chủ trì họp làng, bản, họ phát biểu tiếng Việt khó khăn Thói quen sử dụng ngôn ngữ ảnh hưởng vào đời sống gia đình cá nhân, học sinh sử dụng tiếng mẹ đẻ rời trường, rời lớp Dần dà em sử dụng tiếng Việt, quên kiến thức tiếng Việt học lớp, từ đó, khiến cho em thụ động, thiếu linh hoạt môi trường giao tiếp lớn hơn, vượt khỏi môi trường cộng đồng dân cư nhỏ hẹp Cái nghèo nhắc nhở người sống cảnh khốn cần hiểu sâu sắc nguồn gốc, điều kiện, hoàn cảnh sống thân Nghèo giúp người ta vươn lên nghèo làm cho người mặc cảm, tự ti, lòng với sống Mặc cảm số phận khiến người khơng thể khỏi thiếu thốn vật chất, vươn xa không gian sống Những học sinh tiểu học người dân tộc khơng có hồn nhiên tuổi trẻ, khơng có "ngày hai buổi đến trường", em phải miệt mài nương rẫy trỉa lúa, trồng ngô, lo cho sống vật chất gia đình chật vật, thiếu thốn Một số học sinh có ý thức học tập, đến mùa màng, xin phép giáo viên chủ nhiệm, nhà trường nghỉ phép vài hôm, em quên trở lại trường mùa gặt kết thúc Giáo viên lại phải nhọc cơng tìm đến tận bn, vận động em đến trường Gv: Dương Thị Cẩm- Trường tiểu học Tô Hiệu – Năm học 2012 – 2013 Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn đọc cho học sinh yếu lớp vùng dân tộc thiểu số Như nói trên, điều kiện sống không tạo cho em mơi trường học tập, góc học tập cá nhân, lại xây dựng em ý thức học tập, rèn luyện Vốn kiến thức tiếng Việt em hạn chế, ỏi điều hiển nhiên Chính thế, em ngại phải giao tiếp tiếng Việt, lo sợ phải phát biểu xây dựng học, lo ngại phải giao tiếp với giáo viên học, đặc biệt em khó tiếp thu môn học khác Điều đồng nghĩa với việc kiềm hãm phát triển tư em, khó tạo mơi trường giáo dục thân thiện! Học sinh bắt đầu lo lắng cho đến lớp, "sợ" phải đến trường Học tập lúc cơng việc q khó khăn em Đối với em, tự học chủ yếu, anh chị, cha mẹ, người thân gia đình khơng có khả hướng dẫn, khơng có ý thức trách nhiệm đôn đốc nhắc nhở quản lý, hay hồn cảnh sống khó khăn mà gia đình không trọng tới việc học con, em Điều cho thấy đa số em khơng nằm học vấn định gia đình Việc học tập em phải nhờ đến tận tâm giáo viên, nhờ vào kế hoạch giáo dục nhà trường Cho nên ý thức học tập đặc tính cần xây dựng cho em Hiện nay, xã hội chưa có quan tâm sâu sát đến điều kiện học tập học sinh dân tộc thiểu số Nhà nước ta ý đến sở vật chất Trường học, chưa trọng đến đời sống học sinh cách mức c.Nguyên nhân- Hạn chế : Về giáo viên: - Do số giáo viên chưa giảng dạy nhiệt tình, chưa quan tâm giúp đỡ đến đến đối tượng học sinh yếu, chưa vận dụng linh hoạt đổi phương pháp giảng dạy Trong tiết dạy tập đọc chưa tập trung hướng dẫn rèn đọc cho học sinh mà dạy chung chung, hình thức, khơng đặt tình hình lớp vào điều kiện cụ thể Đa số giáo viên người Kinh nơi khác đến giảng dạy tỉnh Tây Nguyên ngôn ngữ Dân tộc, biết dừng mức độ nên họ so sánh, đối chiếu, liên hệ gặp tình cần thiết dạy học tiếng Việt cho đối tượng học sinh đặc biệt Mặt khác, phong tục tập quán, họ lại khơng có điều kiện tìm hiểu, họ khó tiếp cận với phụ huynh, gia đình em, khó tiếp xúc gần gũi, rút ngắn khoảng cách, xóa ranh giới khơng cần thiết thầy trò, để dạy tiếng Việt hiệu Gv: Dương Thị Cẩm- Trường tiểu học Tô Hiệu – Năm học 2012 – 2013 Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn đọc cho học sinh yếu lớp vùng dân tộc thiểu số - Dạy học cho người dân tộc thiểu số phải giáo viên người địa phương đảm nhiệm mang lại hiệu cao Nhưng ngặt nỗi, trình độ chun mơn giáo viên địa phương chưa chuẩn, đa số giáo viên địa phương trải qua lớp đào tạo ngắn hạn, bù vào Đại học Từ Xa, nhà trường Sư phạm phải tạo điều kiện trường cho họ để đáp ứng nhu cầu giáo viên địa phương năm trước đây,nên cơng việc giảng dạy họ khó mang lại hiệu mong muốn Bản thân họ chưa nắm vững kiến thức tiếng Việt nên họ truyền tải kiến thức đến cho học sinh khó khăn Như vậy, hiệu dạy học giáo viên người dân tộc khó có thể! - Nhà trường chưa có điều kiện dạy hai buổi/ngày học sinh lớp Ba Về học sinh: - Chưa tích cực q trình học tập, sau học khơng rèn đọc nhà, chí khơng kiểm tra sách trước đến lớp Trình độ nhận thức chậm, sức khỏe yếu, gia đình khơng quan tâm - Do đặc thù đồng bào Ê đê em tiếp xúc giao tiếp với người Kinh nên vốn kiến thức tiếng Việt hạn chế - E dè rụt rè yêu cầu đọc, ngại đọc trước bạn bè II.3 Giải pháp: Trước thực trạng nêu trên, trình đảm nhiệm giảng dạy lớp 4B, trường tiểu học Tô Hiệu năm học 2012-2013 xác định để học sinh đọc, đọc xác văn giúp em mạnh dạn, tự tin trình rèn đọc Từ giúp em tiếp thu kiến thức mơn học khác; q trình hướng dẫn học sinh sử dụng số biện pháp sau: a Rèn phát âm dấu thanh: - Việc rèn phát âm âm,từ, câu công việc bản, học sinh dân tộc hay phát âm thiếu dấu,sai dấu Vì tơi động viên em nhận biết dấu; cách phát âm dấu nào, chẳng hạn tập đọc chương trình tập đọc lớp 4: “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” Ngay tiêu đề em đọc sai dấu: “Dế” đọc “Dê”; “Mèn” đọc “Men”; Gv: Dương Thị Cẩm- Trường tiểu học Tô Hiệu – Năm học 2012 – 2013 Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn đọc cho học sinh yếu lớp vùng dân tộc thiểu số “vực” đọc “vức”…Trước tình hình đó, tơi u cầu em tự nhẩm lại vần, nêu dấu kèm tiếng, tự ghép dấu cho đúng, em ghép chưa yêu cầu em đọc xác đọc mẫu cho em yếu đọc theo Sau kết hợp đọc câu - Phân chia chỗ ngồi đầu năm ý xếp em học ngồi cạnh em học yếu để giúp đỡ em học yếu - Gợi ý cách phát âm dấu, dấu thanh: huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng dấu phát âm khác kết hợp tiếng Ghi nhớ tên dấu để phát âm cho đúng, cho chuẩn - Động viên em mạnh dạn trình luyện phát âm, sai tiếp tục phát âm lại chuẩn theo hướng dẫn cô - Phát âm sai dấu thanh, đọc không dấu lỗi phổ biến học sinh người đồng bào Ê đê.Vì điều chỉnh dấu cho em đọc phải thường xuyên, liên tục tiết học,trong phần đọc b Rèn phát âm tiếng khó: Trong tiếng Việt số tiếng ghép nhiều âm vần em học sinh đồng bào hay nhầm lẫn, đánh vần thiếu xác,còn mập mờ đọc qua loa mà khơng hiểu thực chất từ phát âm Nếu không chấn chỉnh kịp thời lâu dần tạo thói quen đọc sai khơng nắm cấu tạo tiếng để đọc Một số vần em dễ nhầm lẫn như: “ hoa” em đọc “ hao”, “ hoe” đọc “heo”, vần “anh” nhầm “ang”…một số tiếng như: khuya, tuyn, loanh quanh, doanh trại, khoang, buồm,…các em phát âm chưa được.Trong trường hợp này, tập đọc ta cần tìm nêu từ trước hướng dẫn luyện đọc, phát âm, định nghĩa từ mới, từ khó cho học sinh nghe, sai học sinh cho em nhận biết cần ghi nhớ Cho học sinh nhẩm vần phát âm từ khó, kết hợp đọc câu có từ khó, đọc đoạn văn… Thực liên tục trình đọc với tất cacr em đọc yếu c Rèn cách ngắt, nghỉ hơi: Học sinh đọc yếu chưa nắm bắt ngắt hơi, nghỉ Vì ta cần hướng dẫn học sinh nắm ngắt sau dấu phẩy, cụm từ dài, dấu chấm phẩy… Gv: Dương Thị Cẩm- Trường tiểu học Tô Hiệu – Năm học 2012 – 2013 10 Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn đọc cho học sinh yếu lớp vùng dân tộc thiểu số Nghỉ sau dấu chấm, dấu ba chấm, qua đoạn ( sau dấu ba chấm nghỉ dài hơn) Cách ngắt, nghỉ việc quan trọng luyện đọc Nếu ngắt nghỉ sai em hiểu sai nội dung văn Hầu hết học sinh yếu đọc chậm em đọc tiếng kết hợp với phát âm nên em chưa ngắt nghỉ đúng, đặc biệt câu dài nên giáo viên cần theo dõi nhắc nhở cách ngắt nghỉ thường xuyên, cho em tập ngắt nghỉ theo dấu câu, cụm từ Lựa chọn câu khó, câu dài đọc ghi chép bảng phụ sẵn trước tiết học để hướng dẫn tiết dạy.Hướng dẫn em lấy hơi, nhịp thở để đọc câu có cụm từ dài Các tập đọc lớp Bốn hầu hết dài, gồm nhiều câu dài chẳng hạn bài: “ Trung thu độc lập” có câu sau: “ Anh mừng cho em vui Tết trung thu độc lập / anh mong ước ngày mai đây, tết trung thu tươi đẹp / đến với em // Trong bài: “ Đơi giày ba ta màu xanh” có câu: “ Tơi tưởng tượng mang vào / bước nhẹ nhanh hơn, chạy đường đất mịn làng / trước nhìn thèm muốn bạn tơi//… Đối với học sinh yếu cần động viên em đọc nhà nhiều để thục văn luyện ngắt nghỉ thuận lợi d Rèn đọc tên riêng nước ngoài: Những tập đọc có tên nước ngồi chương trình tập đọc lớp Bốn chiếm số lượng lớn, có tên riêng đơn giản có tên dài kèm họ khó đọc Trước hết cần hướng dẫn em xác định cách đọc, cách nhẩm vần ( nhẩm nhanh) đọc liền mạch tên, không ngắt nghỉ tiếng tên.Một số tên riêng phiên âm dễ đọc số tên kèm theo số phụ âm đứng trước nhiều học sinh chưa biết cách đọc Ví dụ: tên Tooc-ti-la, Xi-ơn-cốp-xki, Lu-I Pa-xtơ… Khi vào đọc nước cần lựa chọn tên riêng nước hướng dẫn học sinh luyện đọc trước, cho học sinh đọc tốt đọc mẫu, hướng dẫn bạn yếu đọc theo sửa sai cho Gv: Dương Thị Cẩm- Trường tiểu học Tô Hiệu – Năm học 2012 – 2013 11 Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn đọc cho học sinh yếu lớp vùng dân tộc thiểu số bạn ( theo nhóm đơi).Sau cho học sinh yếu đọc trước lớp, giáo viên sửa sai hướng dân em đọc chuẩn xác Luyện đọc lại cho học sinh yếu đọc lại để xem mức độ ghi nhớ cách phát âm em yếu e Rèn đọc đủ tiếng, từ câu: Việc đọc tự thêm tiếng, bỏ tiếng ttrong học sinh yếu vùng đồng bào thường xuyên bắt gặp Nhiều lúc thiếu cẩn thận, chọn lúc giáo viên sơ hở không ý em yếu đọc vội vàng cho xong bài, hoặt gặp từ khó khơng đọc học sinh tự giác “ phớt lờ” cho qua từ Đọc bỏ bớt từ tự thêm từ làm khác nội dung câu văn, đoạn văn Vì học sinh luyện đọc giáo viên theo dõi sát tiếng một, kịp thời phát hiện, chấn chỉnh chỗ thiếu thêm đó, yêu cầu đọc lại đầy đủ câu văn vừa đọc; xác định xác tiếng để đọc khơng tự tiện thêm bớt lam sai lệch đọc câu chữ nội dung Việc chấn chỉnh tạo thói quen cẩn thận đọc, không cẩu thả, tùy tiện việc luyện đọc - Trong trình luyện đọc cho học sinh đọc yếu vùng đồng bào dân tộc thân ý thái độ, tâm trạng, điều kiện gia đình học sinh.Tơi tạo nhóm học tập theo bn, nhóm có học sinh học sinh yếu để học sinh giúp học sinh yếu luyện đọc Các nhóm có thời gian biểu cho việc luyện đọc, trước tiên cho bạn ôn lại cũ, kiểm tra sai sót, tiến bộ,luyện viết đọc lớp, sau luyện đọc Các nhóm học tập gia đình theo dõi, sau đến lớp nhóm báo cáo lại cho giáo viên chủ nhiệm - Khi giảng dạy tập đọc ý đối tượng học sinh yếu lớp rèn em đọc từ, câu cho nhuần nhuyễn tránh rập khn, hình thức Tất học sinh phải đọc đoạn theo hình thức nối tiếp, yêu cầu em đọc tốt tự luyện đọc cho hay theo hướng dẫn giáo viên, sau giáo viên kiểm tra, thời gian trọng cho học sinh đọc yếu Hướng dẫn cho học sinh yếu đọc cho thành thạo trôi chảy đoạn văn.Trong phần hướng dẫn đọc diễn cảm cho học sinh đọc tốt luyện đọc hay học sinh yếu tiếp tục luyện đọc cho dấu, từ, ngắt nghỉ…chứ khơng áp đặt cách máy móc, chung chung Gv: Dương Thị Cẩm- Trường tiểu học Tô Hiệu – Năm học 2012 – 2013 12 Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn đọc cho học sinh yếu lớp vùng dân tộc thiểu số - Việc dạy đọc kết hợp với công tác giáo dục ý thức cho học sinh, chẳng hạn học với mà bạn lại đọc tốt khơng? Câu chuyện “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” khuyên ta điều gì? Một số gương sáng việc rèn đọc, viết như: Cao Bá Quát, Nguyễn Hiền…Cần cho em thấy việc cần cù rèn luyện kết xứng đáng, ngày em rèn đọc có ngày đọc tốt Ngược lại lười nhát, không chịu rèn luyện chẳng có kết - Bên cạnh tơi theo dõi sát việc luyện đọc nhà học sinh, việc luyện đọc nhà nhiều giúp em đến lớp đọc nhanh, giáo viên có thời gian sửa sai chỗ “hổng” cho em.Đơng thời nắm bắt em có tinh thần tự giác luyện đọc, em chưa để từ chấn chỉnh kịp thời - Động viên phụ huynh tạo điều kiện chăm sóc sức khỏe, vệ sinh, tạo thời gian cho tham gia học tập III KẾT LUẬN III.1.Kết luận: Trong năm gần việc trọng đổi phương pháp giảng dạy với số vận động lớn ngành Giáo dục; chất lượng giáo dục bước nâng cao; đồng thời việc giảm tải chương trình,việc áp dụng giảng dạy theo vùng miền, giáo viên tự lên kế hoạch giảng dạy phù hợp với thực tế lớp giảng dạy, …đã làm cho công tác giảng dạy đáp ứng nhu cầu, kết nâng lên rõ rệt Trong tiết học học sinh chủ động, tự giác, tích cực học tập Bản thân đạo sát Ban giám hiệu nhà trường với trao đổi, góp ý kinh nghiệm tập thể giáo viên nhà trường, cố gắng nổ lực thân với trình thực suốt trình giảng dạy năm học 20122013 xin mạnh dạn đánh giá kết đạt sau: - Về học sinh: Khi vận dụng hình thức giảng dạy học sinh lớp tơi hầu hết thích thú, tích cực tham gia học môn tập đọc Luyện đọc sôi nổi, tham gia góp ý, nêu lỗi sai bạn cách hào hứng Bạn đọc sai khơng ngại sửa chữa sai sót mình, mạnh dạn khắc phục để đọc tốt Gv: Dương Thị Cẩm- Trường tiểu học Tô Hiệu – Năm học 2012 – 2013 13 Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn đọc cho học sinh yếu lớp vùng dân tộc thiểu số Các em tự tìm cách đọc nêu trước, giáo viên bổ sung hướng dẫn thêm; học sinh tự rèn thói quen ngắt,nghỉ câu dài; nhịp thơ…sau giáo viên điều chỉnh lại chưa xác Các nhóm tham gia học tập nhà tự giác theo quy định, tự luyện đọc báo cáo kết vào ngày học sau cách cụ thể, rõ ràng ghẳng hạn bạn nhóm đọc tốt chưa? Sai lỗi gì? Đã sửa sai chưa? Giáo viên tổng hợp, đánh giá điều cần khắc phục nhóm.Các nhóm học tập sơi đạt kết Chất lượng chung lớp bước nâng lên, tình hình đọc sai dấu giảm đáng kể; từ học sinh yếu đầu năm đọc chậm đánh vần tiếng ( em Y Sy Mlơ) em đọc tốt câu dài Các em tự biết cách ngắt nghỉ câu dài, biết phát âm tên riêng nước gặp( phân môn luyện từ câu) (như em H Blat Adrơng ) Một số em tự rèn thói quen đọc đủ số tiếng không bỏ sót thêm tiếng, khơng đọc qua loa mà đọc rõ ràng tiếng câu (như em Y Nai, Y Khuê…) Tốc độ đọc em nhanh lên đáng kể STT Tên HS đọc yếu Y Thuật Ayun Y Sy Mlô Y Khuê Mlô Y Dương Niê H Blat Adrơng Y Quyn Niê Y Nai Niê Y Măk Niê Đầu năm 4 Điểm lần kiểm tra GKI CKI 5 6,5 6 5 GKII 6 6,5 6,5 - Về giáo viên: Qua trình tìm tòi nghiên cứu thân tơi tìm số biện pháp công tác giảng dạy mình, nâng cao chất lượng giáo dục mong muốn Để đạt kết trên, nổ lực thân em học sinh có đạo sát Ban giám hiệu nhà trường, đóng góp chị em đồng nghiệp để tìm biện pháp hữu hiệu Đó điều kiện giúp học sinh phát huy việc luyện đọc, tạo điều kiện để em luyện đọc hay, đọc diễn cảm, sử dụng việc đọc môn học khác.Và thời gian thực đề tài cho thân tơi khắc phục Gv: Dương Thị Cẩm- Trường tiểu học Tô Hiệu – Năm học 2012 – 2013 14 Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn đọc cho học sinh yếu lớp vùng dân tộc thiểu số thiếu sót trước hướng dẫn giảng dạy học sinh luyện đọc, tạo thói quen làm việc linh động, nhạy bén, tạo dựng tinh thần giảng dạy tốt Bản thân rút số kinh nghiệm như: - Chuẩn bị tiết dạy cần đảm bảo theo hướng khoa học, sáng tạo, dạy chuẩn bị kĩ ( dự kiến từ ngữ em dễ đọc sai, cách sửa sai, câu dài, câu khó in sẵn cho phần hướng dẫn ngắt nghỉ…) - Theo dõi sát trình luyện đọc cho học sinh sửa sai chỗ để học sinh ghi nhớ - Tạo điều kiện cho tất học sinh tham gia công việc luyện đọc, tạo không khí thỏa mái, tinh thần thân thiện động lực để em tham gia học sôi tư nhiên - Luôn trau dồi kinh nghiệm đồng nghiệp, lắng nghe tiếp thu ý kiến hay bạn bè đồng nghiệp.Đọc nghiên cứu kĩ tài liệu, linh động việc sử dụng phương pháp giảng dạy, kết hợp phương pháp khoa học hợp lý - Nhiệt tình cơng tác, ln tận tụy với nghề, quan tâm biết liên hệ vận động gia đình học sinh để gia đình động viên tạo điều kiện cho em học tập - Quan tâm đến việc học tập học sinh, đặc biệt lại học sinh Tiểu học dân tộc thiểu số khơng có người số tất người bục giảng vùng khó khăn Và trước tâm đến trường học sinh vậy, thiết nghĩ, giảng dạy cho học sinh vùng khó, cần hiểu vấn đề tâm lý học sinh, điều kiện, hoàn cảnh sống gia đình em để tìm biện pháp giáo dục, dạy học em hiệu hơn, đưa em đến với ánh sáng tri thức Giáo viên cần tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, học ngôn ngữ địa phương, thâm nhập đời sống văn hóa cộng đồng, đặc biệt năm, sở Giáo dục - Đào tạo, phòng Giáo dục cần có chương trình, kế hoạch bồi dưỡng giáo viên người dân tộc dài ngày thường xuyên để việc dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số hiệu Một điều cuối là, giáo viên cần giúp cho học sinh dân tộc thiểu số hiểu tiếng Việt ngôn ngữ phổ thông dùng chung cho dân tộc Gv: Dương Thị Cẩm- Trường tiểu học Tô Hiệu – Năm học 2012 – 2013 15 Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn đọc cho học sinh yếu lớp vùng dân tộc thiểu số III.2 Một số kiến nghị, đề xuất: Để thực biện pháp hướng dẫn học sinh yếu lớp Bốn vùng đồng bào dân tộc luyện đọc xin mạnh dạn đề xuất số ý kiến sau: - Nhà trường mua sắm thêm đồ dùng dạy học ( phần luyện đọc) như: in ấn sẵn câu khó, đoạn văn cần luyện (theo nhà nghiên cứu ) tất tập đọc - Trang bị thêm sở vật chất ( phòng học ) cho học sinh lớp Ba học buổi/ ngày để có thời gian tăng cường luyện đọc, tạo nguồn cho lớp Bốn - Nhà nước hỗ trợ thêm sách cho học sinh vùng đồng bào dân tộc khó khăn, cấp ngành quan tâm đến đời sống, sức khỏe học sinh vùng khó khăn - Phòng giáo dục tăng cường mở lớp tập huấn kĩ năng, kiến thức công tác giáo dục cho giáo viên giảng dạy vùng đồng bào dân tộc để giáo viên cao kiến thức, kinh nghiệm giảng dạy Trên số biện pháp, kinh nghiệm thân q trình dạy mơn Tiếng Việt Trường Tiểu học Tơ Hiệu nhiều năm qua, cụ thể phương pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp vùng đồng bào dân tộc Bản thân muốn chia kinh nghiệm mà thực thành công đơn vị công tác, thông qua mong muốn nhận góp ý thêm đồng nghiệp để sáng kiến hôm áp dụng phát huy cho đơn vị trường Tiểu học Tơ Hiệu trường có số lượng học sinh đồng bào dân tộc chiếm tỉ lệ 99% mà áp dụng cho đơn vị trường Tiểu học vùng đồng bào dân tộc thiểu số toàn huyện CưMgar, ngày 26 tháng 03 năm 2013 Người thực Dương Thị Cẩm Gv: Dương Thị Cẩm- Trường tiểu học Tô Hiệu – Năm học 2012 – 2013 16 Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn đọc cho học sinh yếu lớp vùng dân tộc thiểu số TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Sách giáo viên tiếng Việt Sách giáo khoa tiếng Việt Giáo dục phổ thông Ngôn ngữ số Tâm lý học đại cương Tác giả Nhà xuất Giáo dục Nhà xuất Giáo dục T.S Lê Hoàng Giang Hoàng Văn Hành NXBQGHN 1998 Gv: Dương Thị Cẩm- Trường tiểu học Tô Hiệu – Năm học 2012 – 2013 17 Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn đọc cho học sinh yếu lớp vùng dân tộc thiểu số Gv: Dương Thị Cẩm- Trường tiểu học Tô Hiệu – Năm học 2012 – 2013 18 Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn đọc cho học sinh yếu lớp vùng dân tộc thiểu số Gv: Dương Thị Cẩm- Trường tiểu học Tô Hiệu – Năm học 2012 – 2013 19 Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn đọc cho học sinh yếu lớp vùng dân tộc thiểu số Gv: Dương Thị Cẩm- Trường tiểu học Tô Hiệu – Năm học 2012 – 2013 20 Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn đọc cho học sinh yếu lớp vùng dân tộc thiểu số Gv: Dương Thị Cẩm- Trường tiểu học Tô Hiệu – Năm học 2012 – 2013 21 ... kiến kinh nghiệm: Rèn đọc cho học sinh yếu lớp vùng dân tộc thiểu số Gv: Dương Thị Cẩm- Trường tiểu học Tô Hiệu – Năm học 2012 – 2013 18 Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn đọc cho học sinh yếu lớp vùng dân. .. sinh đọc yếu lớp Bốn vùng đồng bào dân tộc Gv: Dương Thị Cẩm- Trường tiểu học Tô Hiệu – Năm học 2012 – 2013 Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn đọc cho học sinh yếu lớp vùng dân tộc thiểu số - Về học sinh: ... Dương Thị Cẩm- Trường tiểu học Tô Hiệu – Năm học 2012 – 2013 Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn đọc cho học sinh yếu lớp vùng dân tộc thiểu số - Dạy học cho người dân tộc thiểu số phải giáo viên người địa