1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 7 (chi tiết)

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số dõi để nhận xét bài làm của bạn.. -[r]

(1)BÁO GIẢNG TUẦN (Thời gian: Từ 30/09 đến 4/10/2013) Thứ ngày Thứ 30/09 Thứ 1/10 Thứ 2/10 Tiết Môn Tập đọc Toán Khoa học Kể chuyện Thể dục Đạo đức Chính tả Toán Luyện T&C Kĩ thuật Tập đọc Toán Địa lí TLV Thứ 3/10 Thứ 4/10 Thể dục Luyện T&C Lịch sử 5 Toán Mĩ thuật TLV Khoa học Toán Hát nhạc SHL Tên bài dạy Trung Thu độc lập KNS Luyện tập Phòng bệnh béo phì KNS Lời ước trăng GDMT ĐHĐN – Trò chơi Kết bạn Tiết kiệm tiền KNS, TT HCM Gà trống và cáo (nhớ - viết) Biểu thức có chứa hai chữ Ghi chú Xem g.tải Cách viết tên người – tên địa lý Việt Nam Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường (tiết 2) Ở vương quốc tương lai Xem g.tải Tính chất giao hoán phép cộng Một số dân tộc Tây Nguyên BĐKH Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện ĐHĐN – Trò chơi Ném trúng đích Luyện tập viết tên người- tên địa lý Việt Nam Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938) Biểu thức có chứa ba chữ Vẽ tranh: đề tài_Phong cảnh quê hương BĐKH Luyện tập phát triển câu chuyện KNS Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa KNS Tính chất kết hợp phép cộng Tuần – ATGT bài Lop4.com (2) Thứ hai, ngày 30 tháng năm 2013 ………………………… Tập đọc TRUNG THU ĐỘC LẬP I/ Mục tiêu bài học : KT: Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ; mơ ước anh tương lai đẹp đẽ các em và đất nước ( TL các CH SGK) - KN: Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ - TĐ: Yêu thích môn học, yêu quê hương đất nước Các kĩ sống - Xác định giá trị, Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ thân) II Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66, Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc - HS : sưu tầm số tranh ảnh nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, các khu CN lớn III/ Tiến trình dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS – Khởi động - Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc chuyện Chị em tôi: ? Nêu nội dung chính truyện - Nhận xét và cho điểm HS Bài : a giới thiệu bài : -Nêu yêu cầu học b Bài : b.1 Luyện đọc trơn : -Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài -Gọi HS nêu từ khó đọc -GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS -Gọi HS đọc đoạn bài - Gọi HS đọc phần chú giải -Cho HS luyện đọc nhóm - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài, chú ý giọng đọc b.2 Hướng dẫn tìm hiểu bài : - KNS : - Xác định giá trị - Gọi HS đọc đoạn 1,Lớp theo dõi SGK ? Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt ? ? Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có gì vui? ? Đứng gác đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ Lop4.com - HS thực theo yêu cầu - HS lắng nghe - HS đọc tiếp nối theo trình tự: + Đ1: Đêm nay…đến các em + Đ2: Anh nhìn trăng … đến vui tươi + Đ3: Trăng đêm … đến các em - HS đọc thành tiếng - HS đọc toàn bài - HS đọc thành tiếng.Lớp đọc thầm SGK (H/d HS trả lời SGV) (3) đến điều gì? ? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? - Đoạn nói lên điều gì? - Ý1: cảnh đẹp đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên Mơ ước anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp trẻ em - Đọc thầm và tiếp nối trả lời - Yêu cầu HS đọc thầm Đ2 và TLCH: ? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao? ? Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? ? Đoạn nói lên điều gì? Ý2: Ứơc mơ anh chiến sĩ sống tươi đẹp tương lai ? Theo em, sống có gì giống với - HS trao đổi nhóm và giới thiệu tranh ảnh mong ước anh chiến sĩ năm xưa? tự sưu tầm - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn TLCH: ? Hình ảnh Trăng mai còn sáng nói lên điều gì? ? Em mơ ước đất nước mai sau phát triển nào? - Ý chính đoạn là gì Đại ý bài nói lên điều gì? - Nhắc lại và ghi bảng c Đọc diễn cảm: - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - Nhận xét, cho điểm HS - KNS : Đảm nhiệm trách nhiệm Củng cố - Dặn dò - GDHS : Tình yêu Tổ quốc -Ý thức trách nhiệm thân - Dặn HS nhà học bài Hs trả lời - Ý 3: niềm tin vào ngày tươi đẹp đến với trẻ em và đất nước Nội dung: Bài văn nói lên tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai các em đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước - HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc đoạn - Đọc thầm và tìm cách đọc hay - HS lắng nghe Lop4.com (4) Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp HS: - KT: Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng , phép trừ - KN: Có kĩ thực phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phếp trừ - TĐ: GD HS tính cẩn thận làm tính II.Đồ dùng dạy- học : -GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK III.Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Kết mong đợi HS Ổn định: KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT nhà số dõi để nhận xét bài làm bạn HS khác - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài : a Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu học - HS nghe b Hướng dẫn luyện tập: Bài - GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164, yêu cầu HS - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài đặt tính và thực phép tính vào bảng - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn - HS nhận xét.(KQ: 7580) + Vì em khẳng định bạn làm đúng (sai)? - HS trả lời - GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra số tính cộng - HS nghe GV giới thiệu cách thử lại đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại Khi phép cộng thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ số hạng, kết là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng - GV yêu cầu HS thử lại phép cộng trên - HS thực phép tính 7580 – 2416 để thử lại - GV yêu cầu HS làm phần b - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT Bài - GV viết lên bảng phép tính 6839 – 482, yêu cầu HS - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài đặt tính và thực phép tính vào bảng - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn làm đúng - HS nhận xét Kq 6357 hay sai + Vì em khẳng định bạn làm đúng (sai)? - HS trả lời - GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra phép tính trừ - HS nghe GV giới thiệu cách thử lại đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại Khi phép trừ thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, kết là số bị trừ thì phép tính làm đúng - GV yêu cầu HS thử lại phép trừ trên - HS thực phép tính 6357 + 482 để Lop4.com (5) thử lại - GV yêu cầu HS làm phần b - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài Bài vào VBT - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Tìm x - GV yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài yêu cầu HS - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài giải thích cách tìm x mình vào VBT x + 262 = 4848 ; x – 707 = 3535 - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết học - HS lắng nghe - Dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau Lop4.com (6) Khoa học PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I.Mục tiêu Sau bài học HS có thể: - KT: Nhận biết dấu hiệu và tác hại bệnh béo phì - KN: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì - TĐ: Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì Xây dựng thái độ đúng với người béo phì KNS: - Giao tiếp hiệu - Ra định - Kiên định II.Đồ dùng dạy học -GV: Các hình minh hoạ trang 28, 29 SGK Phiếu học tập -HS: SGK III.Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1: Ổn định lớp KTBC - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Em hãy kể tên số bênh ăn thiếu chất dinh dưỡng ? + Nhận xét cho điểm HS 3.Bài a Giới thiệu: (viết tựa bài) + Nêu mục tiêu bài học b Bài HĐ1: Tìm hiểu bệnh béo phì - GV tiến hành hoạt động lớp theo định hướng sau + Y/c HS đọc kĩ các câu hỏi ghi trên bảng + Sau phút HS lên bảng làm + GV chữa các câu hỏi và hỏi HS, bạn nào có đáp án không giống bạn thì giơ tay và giải thích vì em chọn đáp án đó - GV KL cách gọi HS đọc lại các câu trả lời đúng HĐ2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì - GV tiến hành hoạt dộng nhóm theo định hướng Y/c các nhóm quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 SGK và thảo luận theo các câu hỏi: (Phiếu học tập) Nguyên nhân gây nên béo phì là gì? Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì? Cách chữa bệnh béo phì ntn? -GV yêu cầu hs nhận xét phần trả lời nhóm bạn - Nhận xét ý kiến HS - GVKL: SGV GD KNS: Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lên bảng trả lời câu hỏi: + HS trả lời - HS nhận xét bổ sung câu trả lời bạn Hs lắng nghe - Hoạt động lớp + Độc lập suy nghĩ các câu hỏi + HS lên bảng làm HS lớp theo dõi và chữa bài theo GV - HS thực - Tiến hành thảo luận nhóm + Đại diện nhóm thảo luận nhanh trả lời - Các nhóm HS nhận xét bổ sung - Lắng nghe Hs lắng nghe (7) HĐ3: Đóng vai - GV chia lớp thành nhóm và phát cho nhóm tờ giấy ghi tình Sau đó nêu câu hỏi Nếu mình tình đó em làm gì? TH1: Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì thích ăn thịt cà uống sữa TH2: Nam béo thể dục em mệt không tham gia cùng các bạn TH3: Nga có dấu hiệu béo phì thích ăn quà vặt - Trình diễn: - Nhận xét, tổng hợp ý kiến các nhóm HS - KL: Chúng ta cần luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì, Vận động người cùng tham gia tích cực Vì béo phì có nguy mắc bệnh tim, mạch, tiểu đường … Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Lop4.com Hs thảo luận, đưa cách sử lí tình huống, phân vai - HS lên đóng vai, các HS khác theo dõi - Lắng nghe ghi nhớ Hs lắng nghe và thực (8) Kể chuyện LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - KT: Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niem hạnh phúc cho người - KN: Nghe – kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa ( SGK) ; kể nối tiếp toàn câu chuyện Lời ước trăng ( GV kể) - TĐ: Từ vẻ đẹp ánh trăng học sinh hy vọng vẻ đẹp thiên nhiên điều tốt đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:Tranh minh hoạ truyện SGK phóng to - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc lòng tự trọng GV nhận xét- khen thưởng Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em nghe câu chuyện Lời ước trăng Câu chuyện kể lời ước trăng cô gái mù Cô gái đã ước gì? Các em nghe câu chuyện rõ - Trước nghe kể chuyện, các em hãy quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm nhiệm vụ bài kể chuyện SGK * Hoạt động 2: GV kể chuyện: GV kể lần GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng GV kể lần (nếu cần) * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện -GV yêu cầu HS đọc yêu cầu các bài tập -GV tổ chức cho HS thi kể chuyện nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS kể Cả lớp lắng nghe và nhận xét Hs lắng nghe HS quan sát tranh và đọc thầm nhiệm vụ bài HS lắng nghe và nghi nhớ HS tiếp nối đọc các yêu cầu bài tập + Kể chuyện nhóm - HS kể chuyện theo nhóm đôi (mỗi em kể theo 1,2 tranh), sau đó kể toàn chuyện Kể xong, HS trao đổi nội dung câu chuyện theo yêu cầu SGK - Hai, ba tốp HS (mỗi tốp em) tiếp nối thi kể toàn câu chuyện Lop4.com (9) -Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp + Thi kể chuyện trước lớp - Mỗi nhóm chọn đại diện thi kể toàn câu chuyện - HS kể xong trả lời các câu hỏi a,b,c bài tập - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân KC hay nhất, hiểu truyện nhất, có dự đoán kết cục vui câu chuyện hợp lý, -HS thực thú vị 4./ Củng cố, dặn dò: GV hỏi: Qua câu chuyện trên em hiểu điều gì? * Giáo dục BVMT: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người nói điều ước, cho tất người GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện em đã kể miệng lớp cho người thân nghe Chuẩn bị bài tập kể chuyện tuần HS phát biểu tự - Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niem hạnh phúc cho người Hs lắng nghe Lop4.com (10) Đạo đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: Nhận thức được: - Cần phải tiết kiệm tiền ntn? Vì cần tiết kiệm tiền HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi … sinh hoạt ngày Biết đồng tình ủng hộ hành vi Không đồng tình hành vi, việc làm lãng phí tiền KNS: - Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền - Lập kế hoạch sử dụng tiền thân TT HCM:học theo gương đạo đức Bác Hồ II.Đồ dùng dạy học - GV: Đồ dùng để chơi đóng vai Bìa xanh - đỏ - HS: SGK III.Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định lớp KTBC: Gv: yêu cầu HS nêu lại phần ghi nhớ (Biết bày tỏ ý Hs nêu kiến) Bài a Giới thiệu bài.(ghi tựa bài) Phần mục tiêu bài học Hs lắng nghe b Bài HĐ1: Tìm hiểu thông tin - GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi -HS thảo luận cặp đôi - Y/c HS đọc các thông tin sau: -HS đọc cho các thông tin và + Ở nhiều quan công sở nước ta, có xem tranh, cùng bàn bạc trả lời câu hỏi nhiều bảng thông báo: Ra khỏi phòng nhớ tắc điện + Ở Đức người ta ăn hết không để thừa thức ăn - Qua xem tranh và đọc các thông tin trên , theo em cần phải tiết kiệm gì ? - GV tổ chức cho HS lớp trả lời +Theo em phải làm gì để tiết kiệm công ? -HS trả lời câu hỏi + Họ tiết kiệm để làm gì ? + Tiết kiệm là thói quen họ Có tiết kiệm có nhiều vốn để giàu có + Tiền đâu mà có ? + Tiền là sức lao động người mà có + GV kết luận - Lắng nghe và nhắc lại HĐ2: Thế nào là tiết kiệm tiền ? - GV y/c làm việc theo nhóm - HS chia nhóm + Y/c HS chia thành các nhóm phát bìa xanh, đỏ - HS nhận các miếng bìa màu Lop4.com (11) + Gọi nhóm lên bảng/ lần GV đọc các câu nhận định – các nhóm nghe - thảo luận – đưa ý kiến + GV y/c HS nhận xét các kết đội + Hỏi: Thế nào là tiết kiệm tiền ? HĐ3: Em có biết tiết kiệm? - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân + Y/c HS viết giấy việc làm em cho là tiết kiệm tiền và việc là chưa tiết kiệm + Y/c HS trình bày ý kiến, GV ghi lại trên bảng KNS:Kĩ tiết kiệm thân H1: Trong ăn uống, cần phải tiết kiệm ntn? H2: Có nhều tiền chi tiêu nào cho tiết kiệm? H3: Sử dụng đồ đạc nào là tiết kiệm ? + Lắng nghe câu hỏi GV Nếu tán thành: Gắn bảng xanh Không tán thành: gắn bảng đỏ - HS nhận xét bổ sung cho kết đúng - Sử dụng đúng mục đích, hợp lí, có ích - HS làm việc cá nhân, viết giấy các ý kiến - Mỗi HS nêu ý kiến mình -Vừa đủ, không thừa thải -Chỉ giữ đủ dùng, phần còn lại cất đi, gửi tiết kiệm -Giữ gìn đồ đạc, đồ dùng cho hỏng mua đồ GD:Vậy việc tiết kiệm là việc nên làm, còn việc gây lãng phí là chúng ta - Lắng nghe không nên làm GD TT.HCM HĐ4 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe và thực - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Lop4.com (12) Chính tả (Nhớ - viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I.MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ lục bát - Làm đúng BT (2) a/ b, (3) a / b, BT GV soạn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài tập 2a viết sẵn lần trên bảng lớp, SGK - HS: SGK, VBT TV1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổ ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết + sung sướng, sừng sững, sốt sắng, xôn xao, xanh xao, xao xác,… + PN: phe phẩy, thoả thuê tổ tường, dỗ dành, nghĩ ngợi, phè phỡn,… - Nhận xét chữ viết HS trên bảng và bài chính tả trước 3.BÀI MỚI: * Giới thiệu bài: - Hỏi: Ở chủ điểm Măng mọc thẳng, các em đã học truyện thơ nào? - Trong chính tả hôm các em nhớ viết đoạn cuối truyện thơ Gà trồng và Cáo, làm số bài tập chính tả + Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi nội dung đoạn thơ - Yêu cầu HS học thuộc lòng đoạn thơ - Hỏi: + Lời lẽ Gà nói với Cáo thể điều gì? + Gà tung tin gì Cáo bài học? + Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết c) Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lên bảng thực yêu cầu - Lắng nghe - Truyện thơ Gà trồng và Cáo - Lắng nghe - HS đọc thuộc lòng đoạn thơ + Thể Gà là vật thông minh + Gà tung tin có cặp chó săn chạy tới để đưa tin mừng Cáo ta sợ chó ăn thịt vội chạy để lộ chân tướng + Đoạn thơ muốn nói với chúng ta hãy cảnh giác, đừng vội tin vào lời ngào - Các từ: phách bay, quắp đuôi, co cẳng, phái chí, phường gian dối,… - Viết hoa Gà, Cáo là lời nói trực tiếp và là nhân vật - Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép (13) d) Viết, chấm, chữa bài + Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài a) – Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết chì vào SGK - Tổ chức cho nhóm HS thi điền từ tiếp sức trên bảng Nhóm nào điền đúng từ, nhanh thắng - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh Bài - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ - Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng - Gọi Gọi HS nhận xét - Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm b) Tiến hành tương tự phần a) - Lời giải: vươn lên – tưởng tượng CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài thơ - Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Dặn HS nhà viết lại bài tập 2a và ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm Lop4.com - HS đọc thành tiếng - Thảo luận cặp đôi và làm bài - Thi điền trên bảng - Nhận xét, chữa bài vào SGK - HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng - HS cùng bàn thảo luận để tìm từ - HS đọc định nghĩa, HS đọc từ Lời giải: ý chí – trí tuệ Đặt câu: + Bạn Nam có ý chí vươn lên học tập - HS nêu cách trình bày bài thơ + Đoạn thơ muốn nói với chúng ta hãy cảnh giác, đừng vội tin vào lời ngào -Hs lắng nghe và thực theo yêu cầu GV (14) Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I.Mục tiêu Giúp HS: -KT: Nhận biết biểu thức có chứa chữ, giá trị biểu thức có chứa chữ - KN: Biết cánh tính giá trị biểu thức theo các giá trị cụ thể chữ HS làm các bài tập 1, 2a, b, (2 cột) - TĐ: GD HS tính cẩn thận làm tính II.Đồ dùng dạy học - GV: Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ băng giấy GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ (để trống số các cột) Phiếu bài tập cho học sinh - HS: SGK III.Hoạt động dạy học Hoạt động GV Kết mong đợi HS Ổn định: KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi tập tiết trước để nhận xét bài làm bạn - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài : a Giới thiệu bài: b Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: - HS nghe GV giới thiệu * Biểu thức có chứa hai chữ - GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ - HS đọc + Muốn biết hai anh em câu bao nhiêu - Ta thực phép tính cộng số cá cá ta làm nào ? anh câu với số cá em câu - GV treo bảng số và hỏi: Nếu anh câu cá và em câu cá thì hai anh em - Hai anh em câu +2 cá câu cá ? - GV nghe HS trả lời và viết vào cột Số cá anh, viết vào cột Số cá em, viết + vào cột Số cá hai anh em - GV làm tương tự với các trường hợp anh câu cá và em câu cá, anh câu - HS nêu số cá hai anh em cá và em câu cá, … trường hợp - GV nêu vấn đề: Nếu anh câu a cá và em câu b cá thì số cá mà hai anh em - Hai anh em câu a + b cá câu là bao nhiêu ? - GV giới thiệu: a + b gọi là biểu thức có chứa hai chữ * Giá trị biểu thức chứa hai chữ - GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = và b = thì a + b bao nhiêu ? - HS: a = và b = thì a + b = + = - GV nêu: Khi đó ta nói là giá trị biểu thức a + b - GV làm tương tự với a = và b = 0; a = và b - HS tìm giá trị biểu thức a + b Lop4.com (15) = 1; … - GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể a và b, muốn tính giá trị biểu thức a + b ta làm nào ? - Mỗi lần thay các chữ a và b các số ta tính gì ? c Luyện tập, thực hành : Bài - GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS đọc biểu thức bài, sau đó làm bài - GV hỏi lại HS: Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị biểu thức c + d là bao nhiêu ? trường hợp - Ta thay các số vào chữ a và b thực tính giá trị biểu thức - Ta tính giá trị biểu thức a + b - Tính giá trị biểu thức - Biểu thức c + d Cho HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu bài tập a) Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị biểu thức c + d là: c + d = 10 + 25 = 35 - GV hỏi lại HS: Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì b) Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì giá trị giá trị biểu thức c + d là bao nhiêu ? biểu thức c + d là: c + d = 15 cm + 45 cm = 60 cm - GV nhận xét và cho điểm HS Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào phiếu HT + Mỗi lần thay các chữ a và b các số chúng - Tính giá trị biểu thức a – b ta tính gì ? Bài - GV treo bảng số SGK - HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS nêu nội dung các dòng - Từ trên xuống dòng đầu nêu giá trị bảng a, dòng thứ hai là giá trị b, dòng thứ ba là - Khi thay giá trị a và b vào biểu thức để tính giá trị biểu thức a x b, dòng cuối cùng là giá trị biểu thức chúng ta cần chú ý thay hai giá trị biểu thức a : b giá trị a, b cùng cột - HS nghe giảng - GV tổ chức cho HS trò chơi theo nhóm nhỏ, sau đó đại diện các nhóm lên dán kết - HS thực làm bài vào VBT a b axb a:b 12 36 28 112 60 360 10 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS lấy ví dụ biểu thức - HS tự thay các chữ biểu thức mình có chứa hai chữ và giá trị biểu thức đó? nghĩ các chữ, sau đó tính giá trị biểu thức - GV nhận xét các ví dụ HS - HS lớp lắng nghe và thực - GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau Lop4.com (16) Luyện từ và câu CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I.Mục tiêu -KT: Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam - KN: Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng số tên riêng Việt Nam ( BT1, mục III, tìm và viết đúng và tên riêng Việt Nam -TĐ: GD HS thêm yêu vẻ đẹp Tiếng Việt II.Đồ dùng dạy học -GV: Bản đồ hành chính đại phương Giấy khổ to và bút Phiếu kẻ sẵn cột : tên người, tên địa phương -HS: SGK, VBT TV1 III.Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định lớp KTBC: - HS lên bảng Mỗi HS đặt câu với từ: tự tin, tự ti, - HS lên bảng và làm miệng theo yêu tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái cầu - Gọi HS đọc lại BT đã điền từ - Gọi HS đặt miệng câu với từ BT - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Hs lắng nghe b Tìm hiểu ví dụ: - Viết sẵn trên bảng lớp Yêu cầu HS quan sát và - Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận xét nhận xét cách viết cách viết + Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn + Tên người, tên địa lý viết hoa Thị Minh Khai chữ cái đầu tiếng tạo + Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây thành tên đó - Tên riêng gồm tiếng? Mỗi tiếng cần viết + Tên riêng thường gồm 1, nào? tiếng trở lên Mỗi tiếng viết hoa chữ cái đầu tiếng - Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần viết + Khi viết tên người, tên địa lý Việt nào? Nam, cần viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó c Ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ - HS đọc to trước lớp Cả lớp đọc thầm để thuộc lớp - Phát phiếu kẻ sẵn cột cho nhóm - Làm phiếu - Yêu cầu nhóm dán phiếu lên bảng Em hãy viết - Dán phiếu lên bảng nhận xét tên người, tên địa lý vào bảng sau: Tên người Tên địa lý Trần Hồng Minh Hà Nội Nguyễn Hải Đăng Hồ Chí Minh Phạm Như Hoa Mê Công Nguyễn Anh Nguyệt Cửu Long Lop4.com (17) - Tên người Việt Nam thường gồm thành + Tên người Việt Nam thường gồm: Họ phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì? tên đệm (tên lót), tên riêng Khi viết, ta cần phải chú ý phải viết hoa các chữa cái đầu tiếng là phận tên người d Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng viết, HS lớp làm - Gọi HS nhận xét vào - Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì phải viết hoa - Nhận xét bạn viết trên bảng tiếng đó cho lớp theo dõi - Nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa viết địa Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng viết HS lớp làm - Gọi HS nhận xét vào - Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì phải viết hoa - Nhận xét bạn viết trên bảng tiếng đó mà các từ khác lại không viết hoa? - (trả lời bài 1) Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự tìm nhóm và ghi vào phiếu - HS đọc thành tiếng thành cột a và b - Làm việc nhóm - Treo đồ hành chính địa phương Gọi HS lên đọc và tìm các quận, huyện, thi xã, các danh lam - Tìm trên đồ thắng cảnh, di tích lịch sử tỉnh thành phố mình - Nhận xét, tuyên dương Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học Hs lắng nghe - Dặn HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ, làm bài tập và chuẩn bị đồ địa lý Việt Nam Lop4.com (18) Kĩ thuật KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( TT) I MỤC TIÊU: Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu Biết cách khâu và khâu các mũi khâu thường.Các mũi khâu có thể chưa cách Đường khâu có thể bị dúm Với HS khéo tay : Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa cách Đường khâu có thể bị dúm II CHUẨN BỊ: - Vải hoa mảnh 20 x 30cm - Chỉ khâu, kim, kéo, thước, phấn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định lớp Kiễm tra bài cũ: Tiết - Nêu các chi tiết cần lưu ý khâu ghép mép vải mũi khâu thường Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn: + Hoạt động 1: HS thực hành - GV nhận xét - Các bước khâu ghép mép vải mũi khâu thường  Bước 1: Vạch dấu đường khâu  Bước 2: Khâu lược  Bước 3: Khâu ghép mép vải - GV kiểm tra chuẩn bị HS - Nêu thời gian vàyêu cầu thực hành - GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng + Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập HS - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá  Khâu ghép mép vải theo cạnh dài mảnh vải Đường khâu cách mảnh vải  Đường khâu mặt trái mảnh vải tương đối thẳng  Các mũi khâu tương đối và cách Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hs trả lời - HS nhắc lại quy trình khâu ghép mép vải mũi khâu thường - HS thực hành - HS tự đánh giá các sản phẩm Lop4.com (19) định - GV nhận xét Củng cố – Dặn dò: -GV nhận xét tiết dạy - Chuẩn bị bài: Khâu đột thưa Hs lắng nghe Hs lắng nghe và thực theo yêu cầu GV Lop4.com (20) Tập đọc Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I.Mục tiêu - KN: Đọc rành mạch đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên - KT: Hiểu nội dung : Mơ ước các bạn nhỏ sóng đầy đủ hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ em( TL câu hỏi 1, 2,SGK) - TĐ: Yêu thích môn học, hình thành mơ ước đẹp cho tương lai II.Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 70,71 SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng lớp ghi sẵn các câu , đoạn cần luyện đọc III.Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định lớp Bài cũ: - Gọi HS tiếp nối đọc toàn bài Trung thu độc - HS thực theo yêu cầu lập và TLCH - Gọi HS đọc toàn bài + Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển -HS trả lời nào? - Nhận xét và cho điểm HS 3.Bài mới: a Giới thiệu bài: b H/ d luyện đọc và tìm hiểu bài: Màn 1: - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc - Gọi HS tiếp nối đọc toàn bài (3 lượt) GV - HS tiếp nối đọc theo trình tự + Đ1: Lời thoại Tin-tin với em bé thứ sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS có + Đ2: Lời thoại Tin-tin và Mi-ti với em bé thứ và em bé tứ hai + Đ3: Lời thoại em bé thứ ba, em bé thứ tư, em bé thứ năm - Gọi HS đọc phần chú giải -1 HS đọc phần chú giải, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc toàn màn - HS đọc toàn màn Tìm hiểu màn 1: - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu nhân vật có mặt màn Hs giới thiệu - Yêu cầu HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu - HS ngồi cùng bàn luyện đọc, trao đổi và hỏi: trả lời câu hỏi + Câu chuyện diễn đâu? + Tin –tin và Mi-tin đến đâu và gặp ai? + Vì nơi đó có tên là Vương Quốc tương lai? + Các bạn nhỏ công xưởng xanh sáng chế gì? Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 06:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w