- Gọi HS trình bày Gió sẽ ngừng thổi - Nhận xét câu trả lời của HS Trái đất sẽ trở nên lạnh giá *Kết luận: Vai trò của nhiệt đối với sự Không có sự sống trên trái đất, … sống trên trái đ[r]
(1)Trường TH Phan Bội Châu TUẦN 27 Thứ hai ngày 14 tháng năm 2011 TIẾT 1:Đạo Đức TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T2) I - MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ hoạt động nhân đạo - Biết thông cảm với người gặp khó khăn, hoạn nạn - Tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp, trường, địa phương phù hợp với khả *Kĩ đảm nhận trách nhiệm nhận tham gia các hoạt động nhận đạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mỗi HS có bìa màu xanh, đỏ, trắng Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5) III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ: (4’) -Vì chúng ta phải tích cực tham gia các -HS trả lời, lớp nận xét bổ sung hoạt động nhân đạo? -GV nhận xét, đánh giá B BÀI MỚI : -Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động : Thảo luận nhóm đôi(10’) -GV nêu yêu cầu bài tập bài tập Những việc làm nào sau là nhân đạo? -HS thảo luận -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp -GV kết luận : Việc b, c, e là việc làm nhân -Cả lớp nhận xét, bổ sung đạo Việc a, d không phải là hoạt động nhân đạo 2/Hoạt động : Xử lí tình (10’) -HS thảo luận tình bài tập -Các nhóm thảo luận -KL: +a) Có thể đẩy xe lăn giúp bạn, quyên -Theo nội dung, đại diện các góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn có xe và nhóm cùng lớp trình bày, bổ sung, có nhu cầu … ) tranh luận ý kiến + b) Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà công việc lặt vặt thường ngày lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa 3/Hoạt động : Thảo luận nhóm(10’) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các -Các nhóm báo cáo kết điều tra Giáo án:Lớp - 87 - Lop4.com (2) Trường TH Phan Bội Châu nhóm thảo luận bài tập nhóm mình theo phiếu điều tra mẫu bài tập KL : Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ -Đại diện nhóm trình bày Cả lớp người khó khăn, cách tham gia hoạn trao đổi, bình luận nạn hoạt động nhân đạo phù hợp -HS lắng nghe với khả C Củng Cố - Dặn Dò (1’) - 1- HS đọc to mục “Ghi nhớ” -3 HS đọc ghi nhớ -GV nhận xét tiết học TIẾT2: TẬP ĐỌC BÀI : DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I MỤC TIÊU: - Đọc đúng các tên riêng nước ngòai; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm - Hiểu nội dung : Ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học *Kĩ xác định giá trị.Kĩ thể tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Ảnh chân dung Cô-péc-ních và Ga-li-l III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học ’ A/ Bài cũ: (5 ) -HS đọc và TLCH bài: Ga-vrốt ngồi -2HS đọc - Lớp nhận xét chiến lũy B/ Bài : Giới thiệu bài: (1’) 1/Hoạt động 1: Luyện đọc(12’) -Gọi HS đọc bài - 1HS đọc tòan bài - Hướng dẫn chia đoạn: đoạn - HS đọc tiếp nối.(3 lượt) - Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS, đọc từ khó , giải nghĩa từ - Gọi HS đọc phần chú giải SGK - HS đọc ch giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -HS đọc theo cặp - Gọi HS đọc tòan bài - HS đọc tòan bài - GV đọc bài: Giọng kể rõ ràng, chậm rãi, - Cả lớp theo dõi cảm hứng ngợi ca 2/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10’) - Cho HS đọc thầm đoạn 1: - 1HS đọc đoạn Nêu câu hỏi SGK - Vài em trả lời- Lớp nhận xét + Vì phát Cô-pác-ních lại bị - 1HS (K) giải thích coi là tà thuyết? Giáo án:Lớp - 88 - Lop4.com (3) Trường TH Phan Bội Châu - Gọi HS đọc thầm đoạn - 2HS đọc đoạn +Nêu câu hỏi SGK - Thảo luận nhóm đôi - Cho HS đọc thầm đoạn 3: - Đại diện nhóm trình bày +Nêu câu hỏi SGK - HS đọc thầm và trả lời - Nhận xét, chốt nội dung: Ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, * HS yếu nhắc lại kiên trì bảo vệ chân lí khoa học 3/Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (8’) - Yêu cầu HS đọc bài - HS đọc, lớp theo dõi tìm giọng - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn đọc - HS luyện đọc theo cặp 2-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm -3 HS tham gia thi đọc - GV nhận xét, tuyên dương 4/ Củng cố -Dặn dò : (2’) - Hệ thống nội dung bài đọc - Cả lớp theo dõi - Nhận xét tiết học TIẾT 3: TÓAN BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu Giúp HS : - Rút gọn phân số - Nhận biết phân số - Biết giải tóan có lời văn liên quan đến phân số * HS yếu rút gọn phân số đơn giản, giải bài tóan liên quan đến phân số II Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ: (5’) -Nêu cách rút gọn phân số, quy đồng - 2HS nêu - Lớp nhận xét phân số ’ B/ Bài : Giới thiệu bài(1 ) 1/ Hoạt động 1: Rút gọn và so sánh phân số ( 12’) a/Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài -1HS nêu yêu cầu - 2HS nêu cách rút gọn - Yêu cầu HS tự rút gọn sau đó so sánh để - Lớp làm vào vở, HS chữa bài - Từng cặp đổi kiểm tra tìm các phân số (Giúp HS yếu rút gọn và so sánh) 25 25 : 5 Rút gọn: -Nhận xét ,chữa bài 30 30 : =>Chốt: Rút gọn phân số, phân số Các phân số nhau: Giáo án:Lớp - 89 - Lop4.com (4) Trường TH Phan Bội Châu 25 10 ; 15 10 30 12 - Vài em nhắc lại b/Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc đề bài - Hướng dẫn lập phân số tìm phân số -1HS lên bảng- Lớp làm bài giấy nháp số - Nhận xét, chữa bài tổ chiếm số HS lớp tổ có24 HS 2/Hoạt động 2:Giải tóan có lời văn ( 18’) a/Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài -1 HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn phân tích và tìm các bước giải: - Cả lớp theo dõi + Tìm độ dài đường đã - HS làm bài vào + Tìm độ dài đường còn lại - 1HS chữa bài (Giúp đỡ HS yếu giải tóan.) -GV chấm, nhận xét số bài -1 HS đọc yêu cầu bài b/Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS(K) giải -Cho HS đọc đề, tự giải vào vở(Nếu còn thời gian) 3/ Củng cố -Dặn dò: (2) - Hệ thống nội dung luyện tập - Cả lớp theo dõi - Nhận xté tiết học _ TIẾT 4: CHÍNH TẢ (Nhớ- viết) BÀI : BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I MỤC TIÊU: - HS nhớ - viết đúng, đẹp bài chính tả: Bài thơ tiểu đội xe không kính;biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự à trình bày các khổ thơ - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt dấu hỏi, dấu ng- s/x II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to và bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học ’ A/Bài cũ: (5 ) -Đọc các từ: lẫn lộn, lòng lợn, la, - HS lên bảng viết, lớp viết na, … vào giấy nháp ’ B/ Bài : Giới thiệu bài(1 ) 1/ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết(20’) -Gọi HS đọc khổ thơ cuối bài :Bài -3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ thơ tiểu đội xe không kính + Hình ảnh nào đoạn thơ nói lên tinh -Vài em trả lời - Lớp nhận xét Giáo án:Lớp - 90 - Lop4.com (5) Trường TH Phan Bội Châu thần dũng cảm và lòng hăng hái các chiến sĩ lái xe? - Hướng dẫn viết từ khó: xoa mắt đắng, - 2HS yếu đọc các từ xoa,, ướt áo, tiểu đội - Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm - HS viết chính tả - Hướng dẫn HS cách trình bày -HS đổi vở, sốt lỗi -GV thu, chấm 1/3 số - Chữa lỗi, nhận xét số bài 2/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (10’) a/Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu bài -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS trao đổi, làm bài - HS làm bài vào BT -GV dán tờ giấy khổ to lên bảng - HS lên bảng làm bài - Theo dõi HS thi làm bài - Lớp nhận xét, chữa bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng +Trường hợp viết s: sai, , sản, sạn ,… +Trường hợp viết x: xc, xa, xoăn, xoắn… b/Bài 3a: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -1 HS đọc thnh tiếng, lớp đọc thầm - Trao đổi, dùng chì gạch chân BT - Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi theo cặp từ không thích hợp - Gọi HS đọc đoạn văn đã hòan chỉnh -2 HS đọc lại đoạn văn đã hòan chỉnh - Nhận xét, kết luận lời giải đúng:sa mạc, xen kẽ… 3/Củng cố -Dặn dò: (2’) - Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học _ TIẾT 5: KỂ CHUYỆN BÀI : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU : - Chọn câu chuyện tham gia(hoặc chứng kiến) nói lòng dũng cảm theo gợi ý SGK - Biết xếp câu chuyện theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện *HS yếu kể câu chuyện nói lòng dũng cảm theo gợi ý *Kĩ giao tiếp ; Tự nhận thức đánh giá; Ra định II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Đề bài viết sẵn trên bảng lớp, bảng phụ ghi gợi ý III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Giáo án:Lớp - 91 - Lop4.com (6) Trường TH Phan Bội Châu A/ Bài cũ (5’): -HS kể chuyện nghe, đọc -2HS kể chuyện - Lớp nhận xét lòng dũng cảm B/ Bài : Giới thiệu bài(1’) 1/ Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài (12’) - Đưa bảng phụ, gọi HS đọc đề - 2HS đọc đề - Hướng dẫn xác định yêu cẩu đề, gạch - Tìm hiểu yêu cầu đề chân số từ quan trọng: lòng dũng cảm, chứng kiến tham gia - Cho HS đọc gợi ý SGK -Tiếp nối đọc gợi ý SGK - Gọi HS mô tả gì diễn - HS mô tả lời mình tranh - Treo bảng phụ ghi gợi ý - HS đọc - Cho HS giới thiệu câu chuyện mình kể - HS giới thiệu câu chuyện 2/Hoạt động 2:Thực hành kể chuyện (16’) - Yu cầu HS tập kể theo nhóm - nhóm HS tập kể, trao đổi ý Theo dõi, giúp đỡ các em yếu nghĩa câu chuyện - Gợi ý cho HS các em tự hỏi nhau: +Bạn cảm thấy nào tận mắt chứng kiến việc làm ấy? +Việc làm có ý nghĩa gì? … - Tổ chức cho HS thi kể - 3HS thi kể, lớp theo dõi - Hướng dẫn lớp nhận xét phần kể Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện bạn hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, - Nhận xét, tuyên dương hấp dẫn ’ 3/ Củng cố- Dặn dò (2 ): - Hệ thống kiến thức - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 15 thng năm 2011 TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : CÂU KHIẾN I Mục tiêu - Nắm cấu tạo và tác dụng câu khiến - Nhận diện câu khiến đoạn trích; bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh, chị thầy cô * HS(K-G) tìm thêm các câu khiến SGK, đặt hai câu khiến với hai đối tượng khác Giáo án:Lớp - 92 - Lop4.com (7) Trường TH Phan Bội Châu * HS yếu nắm cấu tạo, tác dụng câu khiến và bước đầu nhận diện câu khiến II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Giấy khổ to viết đoạn văn BT1 phần Luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ: (5) -Gọi HS đọc thuộc cc thnh ngữ chủ điểm 2HS lên bảng- Lớp nhận xét Dũng cảm và giải thích thành ngữ mà em thích - Nhận xét, ghi điểm B/ Bài : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1: Hình thành kiến thức (12’) a/Bài 1, 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc thành tiếng + Câu nào đoạn văn in Câu: Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! nghiêng? Câu in nghêing đó dùng để làm Đó là lời Gióng nhờ mẹ gọi sứ giả gì? vào + Cuối câu đóc có sử dụng dấu gì? Cuối câu đó có sử dụng dấu chấm - Giới thiệu tác dụng câu khiến than - HS lắng nghe b/Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS viết trên bảng lớp, HS - cặp HS đứng chỗ đóng vai: lớp tập nói HS đóng vai mượn vở, HS đóng - GV sửa cách dùng từ, đặt câu cho vai cho mượn +VD: T ơi, cho mình mượn HS bạn đi! Gợi ý, nhận xét chung - Vài em trả lời- Lớp nhận xét, bổ + Câu khiến dùng để làm gì? Dấu hiệu nào sung … nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn giúp ta nhận câu khiến? Cuối câu khiến có dấu chấm than - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ SGK -2HS yếu đọc ghi nhớ - Yêu cầu đặt câu khiến để minh họa cho - Vài HS(K-G) nêu ví dụ nội dung ghi nhớ 2/ Hoạt động 2: Luyện tập(16’) a/Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài -1 HS đọc - Yêu cầu HS tự àlm bài -2 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT - Nhận xét, chốt lời giải - Gọi HS đọc lại các câu khiến phù hợp với nội dung và giọng điệu Giáo án:Lớp - 93 - Lop4.com (8) Trường TH Phan Bội Châu - Cho HS quan sát tranh minh họa và nêu -HS quan sát và thảo luận theo nhóm xuất xứ đoạn văn đôi b/Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc - Phát giấy và bút cho các nhóm - HS thảo luận nhóm - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng, nhóm - Đại diện nhóm trình bày khác nhận xét - Nhận xét, khen các nhóm tìm nhanh c/Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT - 1HS đọc yêu cầu BT - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp - Vài HS(K-G) làm mẫu - Nhận xét, tuyên dương - Thảo luận nhóm đôi ’ 3/Củng cố- Dặn dò (2 ): - Vài HS đọc câu mình đặt - Hệ thống nội dung bài - Cả lớp theo dõi - Nhận xét tiết học _ TIẾT2: TÓAN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU: - Kiểm tra lại các kiến thức đã học từ đầu kì II đến kì II: -HS làm các bái tập II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học B Đề bài: Bài kiểm tra HS TIẾT 5: KHOA HỌC BÀI: CÁC NGUỒN NHIỆT I MỤC TIÊU Giúp HS : - Kể tên và nêu vai trò các nguồn nhiệt - Thực số biện pháp an tòan ,tiết kiệm sử dụng các nguồn nhiệt sinh hoạt Ví dụ: theo dõi đun nấu; tắt bếp đun xong - Có ý thức tiết kiệm sử dụng các nguồn nhiệt sống *Kĩ xác định giá trị thân ; Kĩ nêu vấn đề ; kĩ xaxc định lựa chọn ; kĩ tìm kiếm và sử lý thông tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to kẻ sẵn cột - Hộp diêm, nến, bàn là III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học ’ A/ Bài cũ (4 ): -Lấy ví dụ vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt - 2HS nêu ví dụ - Lớp nhận xét và ứng dụng sống Giáo án:Lớp - 94 - Lop4.com (9) Trường TH Phan Bội Châu B/ Bài : Giới thiệu bài(1’) 1/Hoạt động 1(10’): Cc nguồn nhiệt và vai trò chúng - Hướng dẫn quan sát hình SGK - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi: + Em biết vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh? + Em biết gì vai trò nguồn nhiệt ấy? -Gọi HS trình bày trả lời: + Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì? + Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì còn có nguồn nhiệt không? - Nhận xét, kết luận nguồn nhiệt 2/Hoạt động 2(8’): Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm sử dụng nguồn nhiệt -Cho HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi: + Nhà em sử dụng nguồn nhiệt nào? + Em còn biết nguồn nhiệt nào khác? - Phát phiếu học tập và bút cho nhóm - Nhận xét, kết luận cách phòng tránh 3/ Hoạt động 3: (10’) Thực tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt - Cho HS nêu các biện pháp để thực tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt - Nhận xét, khen HS hiểu bài, biết tiết kiệm nguồn nhiệt 4/ Củng cố- Dặn dò: (2’) - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học - Cả lớp quan sát - Thảo luận nhóm đôi, trả lời - Đại diện nhóm trả lời +Mặt trời giúp cho sinh vật sưởi ấm, phơi khô … Bàn là điện giúp ta là khô quần áo… -Các nguồn nhiệt dùng vào việc: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm … - Ngọn lửa tắt thì không còn nhiệt - Vài HS trả lời- Lớp nhận xét, bổ sung +Ánh sáng mặt trời, bàn là, bếp điện,… Lò nung gạch, … -Các nhóm thảo luận, ghi câu trả lời vào phiếu - Báo cáo kết làm việc - Lần lượt HS nêu.Lớp nhận xét, bổ sung: +Tắt bếp điện không dùng Không để lửa quá to đun bếp, … - Cả lớp theo dõi _ TIẾT 4:KĨ THUẬT LẮP CÁI ĐU (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: -Chọn đúng ,đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu Giáo án:Lớp - 95 - Lop4.com (10) Trường TH Phan Bội Châu -Lắp cái đu theo mẫu *kĩ hợp tác ; lắng nghe tích cực; kĩ xác định giá trị II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Mẫu cái đu đã lắp sẵn -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh B.Bài mới: Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát mẫu và nhận xét(10’) -Gv cho Hs quan sát mẫu cái đu đã lắp -HS quan sát mẫu cái đu và trả lời câu sẵn hỏi -Hỏi:Cái đu gồm phận nào? 2/Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật(18’) -HS chọn các chi tiết SGK -GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết -HS theo dõi hướng dẫn GV -Lắp phận: +Lắp giá đỡ đu (H2) -HS quan sát H4 +Lắp ghế đu (H3) -1HS lên lắp +Lắp trục đu vào ghế đu (H4) Gv theo dõi uốn nắn cho HS -Lắp ráp cái đu: GV lắp các phận (lắp H4 vào H2) để -Hs theo dõi GV làm mẫu hình thành cái đu -HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào -Hướng dẫn HS tháo các chi tiết hộp 3./Củng cố-dặn dò: (1’) -Nhận xét tiết học _ Thứ tư ngày 16 thng năm 2011 TIẾT 1: TẬP ĐỌC BÀI : CON SẺ I MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài phù hợp với nội dung ; bước đầu biết nhấn nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, sả thân cứu sẻ non sẻ gài *Kĩ xác đinh giá trị ; kĩ lắng nghe tích cực ; Kĩ tự nhận thức II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK Giáo án:Lớp - 96 - Lop4.com (11) Trường TH Phan Bội Châu - Bảng phụ ghi sẵn đoạn và đoạn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học ’ A/ Bài cũ: (5 ) -Gọi HS đọc + TLCH bài: Dù tári đất -2HS đọc và trả lời câu hỏi nội quay dung B/ Bài : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1: Luyện đọc(12’) - Tổ chức cho HS đọc tiếp nối - HS tiếp nối đọc bài (3 lượt) - Kết hợp sửa cách đọc cho HS, sửa lỗi - HS đọc phần chú giải - Luyện đọc theo cặp phát âm, giải nghĩa từ phần chú giải - yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - em đọc bài -GV đọc mẫu bài: giọng kể chuyện nhẹ - Cả lớp theo dõi nhàng, chậm rãi, to vừa đủ nghe 2/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài(10’) - Cho HS đọc thầm đoạn đầu - Cả lớp đọc thầm + Nêu câu hỏi 1, SGK - Vài em trả lời - Lớp nhận xét + Nêu câu hỏi SGK - HS thảo luận nhóm đôi Cho HS đọc thầm đoạn 4,5 - Đại diện nhóm trình bày + Nêu câu hỏi SGK - Vài HS(K-G) trả lời -Nhận xét, chốt nội dung : Ca ngợi hành động dũng cảm, sả thân cứu sẻ non sẻ gài 3/ Hoạt động 3: Đọc diễn cảm (10’) - Gọi HS đọc tiếp nối -5HS đọc nối tiếp đoạn - Treo bảng phụ + GV đọc mẫu - HS theo dõi GV đọc + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc - HS thi đọc - Lớp nhận xét - Nhận xét, tuyên dương 4/ Củng cố - Dặn dò: (2’) - Yêu cầu nhắc nội dung bài -2HS nêu nội dung - Nhận xét tiết học TIẾT 3: TÓAN BÀI : HÌNH THOI I MỤC TIÊU Giúp HS: - Nhận biết hình thoi và số đặc điểm hình thoi - Phân biệt hình thoi và số hình đã học *Kĩ hợp tác ;Kĩ đảm nhận trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo án:Lớp - 97 - Lop4.com (12) Trường TH Phan Bội Châu -Bảng phụ có vẽ sẵn số hình bài II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học ’ A/Kiểm tra chuẩn bị HS (3 ) B/ Bài mới: Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1: Hình thành kiến thức - 1HS lắp ghép mô hình hình vuông, (12’) -GV cùng HS lắp ghép mô hình hình vẽ hình vuông lên giấy vuông Dùng mô hình vừa lắp để vẽ hình - Lớp quan sát, nhận xét - Quan sát tranh vẽ trang trí hình vuông - Xô lệch hình vuông để hình và thoi, nhận họa tiết hình thoi dùng mô hình này để vẽ hình mới: hình Quan sát, đo độ dài các cạnh để nêu thoi đặc điểm hình thoi + Hướng dẫn nhận biết số đặc điểm hình thoi - Yêu cầu HS quan sát mô hình lắp ghép, -1HS thực hành, nêu đặc điểm gợi ý để HS phát các đặc điểm hình thoi - Cho HS lên bảng và nêu đặc điểm - Vài HS nhận dạng hình trả lời hình thoi các câu hỏi SGK - Nhận xét, nêu đặc điểm: hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và cạnh 2/Hoạt động 2: Thực hành(18’) a/ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài -1HS nêu yêu cầu - Đưa bảng phụ, cho HS nhận dạng -2HS thực hiện, nêu kết - Chữa bài và kết luận: + Hình và hình là hình thoi + Hình là hình chữ nhật b/Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài -1HS nêu yêu cầu - Đưa bảng phụ vẽ hình thoi - HS quan sát hình vẽ, đọc đề bài, -Tổ chức cho HS thực hành và trình bày thực hành trên giấy - số HS trình bày thao tác trước lớp bước - Nêu nhận xét: + Xác định các đường cho hình thoi + Sử dụng êke để kiểm tra đặc tính vuông góc đường chéo + Dùng thước kiểm tra đường chéo cắt trung điểm đường c/Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài -1HS nêu yêu cầu - Yeu cầu HS đọc đề, thực hành -HS làm bài Giáo án:Lớp - 98 - Lop4.com (13) Trường TH Phan Bội Châu - Theo dõi, uốn nắn, làm mẫu (nếu cần) 3/ Củng cố- Dặn dò: (2’) - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN Bài: Miêu tả cây cối (kiểm tra viết) I Mục tiêu: - Viết bài văn hòan chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài SGK - Bài viết đủ ba phần( Mở bài, thân bài , kết bài) , diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý * Bài viết hay, sinh động, chân thực, giàu tình cảm, có sáng tạo II Đồ dng dạy học: -Bảng phụ viết dàn ý bài văn miêu tả cây cối, ảnh số cây cối III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học ’ A/ Bài cũ: (3 ) -Kiểm tra chuẩn bị HS B/Bài : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bài (7’) - Gọi HS đọc tiếp nối đề bài - 4HS đọc, lớp theo dõi SGK Tả cây có bóng mát Tả cây ăn Tả cây hoa Tả luống rau hay vườn rau - Cả lớp quan sát - Treo bảng phụ, treo ảnh số loại cây - vài em nêu đề bài đã chọn - Hướng dẫn HS chọn đề để - Lớp theo dõi làm - Nhắc lại cách tả cây cối, cách mở bài và kết bài - GV đưa dàn ý - Nêu lại dàn ý bài văn miêu tả cây 2/Hoạt động 2: Viết bài (30’) cối - Cho HS làm bài - Cả lớp viết bài (Gợi ý, nhắc nhở HS yếu trình bày phần) - Thu bài nhà chấm điểm - HS nộp bài ’ 3/ Củng cố- Dặn dò: (2 ) -Nhận xét tiết học Giáo án:Lớp - 99 - Lop4.com (14) Trường TH Phan Bội Châu TIẾT 4: KHOA HỌC Bài : NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu vai trò nhiệt sống trên Trái Đất - Biết số cách để chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật *Kĩ xác định giá trị ; Kĩ nêu vấn đề ; Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học ’ A/ Bài cũ: (5 ) -Nêu các nguồn nhiệt mà em biết - 2HS trả lời - Lớp nhận xét - Nêu vai trò các nguồn nhiệt, cho ví dụ B/Bài : Giới thiệu bài(1’) 1/ Hoạt động 1(8’): Nhu cầu nhiệt sinh vật - Cho HS dựa vào vốn hiểu biết mình - HS thảo luận nhóm và tranh SGK để thảo luận theo - Đại diện nhóm trình bày nhóm 4: +VD:Gấu trắng sống xứ lạnh + Kể tên số cây vật sống Lạc đà sống xứ nóng xứ lạnh xứ nóng - Nhận xét, bổ sung, chốt ý : nhu cầu nhiệt loài sinh vật 2/ Hoạt động 2(10’): Vai trò nhiệt sống trên trái đất - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi : - HS trao đổi, thảo luận nhóm đôi, ghi + Điều gì xảy Trái Đất không ý kiến thống vào nháp -Tiếp nối trình bày: Mặt Trời sưởi ấm? - Gọi HS trình bày Gió ngừng thổi - Nhận xét câu trả lời HS Trái đất trở nên lạnh giá *Kết luận: Vai trò nhiệt Không có sống trên trái đất, … sống trên trái đất 3/Hoạt động 3(9’): Cách chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật - Cho các nhóm hoạt động theo mục trò - Hoạt động nhóm theo chơi học tập hướng dẫn GV - GV giúp đỡ các nhóm -HS thảo luận, tiếp nối trình bày - Gọi các nhóm trình bày kết - Nhận xét câu trả lời HS + Biện pháp chống nóng: tưới nước, *Kết luận: Cần có ý thức chống nóng, che giàn, … Giáo án:Lớp - 100 - Lop4.com (15) Trường TH Phan Bội Châu chống rét cho thân, người xung + Biện pháp chống rét: cho vật nuôi ăn quanh, cây trồng, vật nuôi nhiều bột, chuồng trại kín gió, … điều kiện nhiệt độ thích hợp 3/ Củng cố: 2) - Hệ thống nội dung bài - Cả lớp theo dõi - Nhận xét tiết học _ TIẾT 5:HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ HỘI VUI HỌC TẬP I MỤC TIÊU : - Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học - Tạo hứng thú ,phấn khởi học tập cho lớp - Phát huy tinh thần hợp tác, giúp đỡ học tập - Hình thành và phát triển các kiến thức kĩ (HĐTT, giao tiếp ) II- CHUẨN BỊ NỘI DUNG - HS chuẩn bị các kiến thức đã học tất các môn từ đầu năm đến - GV thiết gợi ý, hướng dẫn HS KT bản, trọng tâm và đảm bảo tính phong phú III- CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP A.Chuẩn bị - GV và cán lớp họp chuẩn bị trước tuần - Gv phổ biến yêu cầu và nội dung học tập, gợi ý để các em chuẩn bị - Ban cán họp lớp phổ biến MĐ, YC, KH cụ thể cho hội vui học tập - Phân công cụ thể cho HS các công việc chuẩn bị + Cắt hoa, trang trí lớp : các bạn tổ + Văn nghệ : Vương,Điền,Yến + Dẫn chương trình : Thắng + Thành lập ban giám khảo : GVCN, Lớp phó học tập, B Tiến hành - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, BGK - Tổ trưởng tổ GK tuyên bố các yêu cầu và tiêu chuẩn hội vui - HS lên hái hoa, xen kẽ các tiết mục văn nghệ - Đại biểu phát biểu ý kiến - BGK công bố kết và nhận xét đánh giá - Rút kinh nghiệm _ Thứ năm ngàgy 17 thng năm 2011 TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài : CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I Mục tiêu: Giúp HS: Giáo án:Lớp - 101 - Lop4.com (16) Trường TH Phan Bội Châu - Nắm cách đặt câu khiến - Biết chuyển câu kể thành câu khiến; bước đầu đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp; biết đặt câu với từ cho trước ( hãy, đi, xin) theo cách đã học * HS yếu biết cách đặt câu khiến * HS(K-G) nêu tình có thể dùng câu khiến (Bài 4) *Kĩ giao tiếp ; kĩ tự nhận thức ; xác định giá trị ,lắng nghe tích cực II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết câu văn phần luyện tập II Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học ’ A/ Bài cũ: (5 ) -Gọi HS đọc thuộc phần Ghi nhớ bài - 2HS đọc - lớp nhận xét Câu khiến B/Bài mới: Giới thiệu bài(1’) 1/ Hoạt động 1: (12’) Hình thành kiến thức - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tìm động từ câu: - 1HS nêu - lớp nhận xét Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương + Động từ hoàn - Hướng dẫn chuyển câu kể thành câu - Cả lớp theo dõi - Vài HS làm mẫu- Lớp nhận xét khiến - Tổ chức cho HS làm mẫu trước lớp * Nhận xét, bổ sung: +VD: Nhà vua hãy hoàn lại gươm cho Long Vương Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương - Gọi HS đọc các câu khiến đúng giọng - Một số HS đọc - HS yếu nhắc lại - Vài em trả lời điệu +Có cách nào để đặt câu khiến? - 2HS nêu phần Ghi nhớ => Kết luận các cách đặt câu khiến 2/Hoạt động 2: Luyện tập(15’) a/Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài trước lớp - Hướng dẫn chuyển câu kể thành câu - Chuyển câu theo trình tự tiếp nối - Tiếp nối đọc câu khiến khiến - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp trước lớp - Gọi HS trình bày - Nhận xét, bổ sung b/Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Hoạt động nhóm 4, sắm vai theo - Giao tình cho nhóm tình Giáo án:Lớp - 102 - Lop4.com (17) Trường TH Phan Bội Châu - Gợi ý cho HS cách nói chuyện trực tiếp -VD:+ Tớ mượn cậu cái bút nhé! + Bác làm ơn cho cháu nói chuyện có dùng câu khiến với bạn Hoa ạ! c/Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu -1HS đọc yêu cầu - Cho HS làm việc theo cặp -HS trao đổi, thảo luận làm bài VBT - Tổ chức cho HS báo cáo kết - HS trình bày bài làm -Nhận xét, đưa đáp án d/Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu nêu tình có dùng câu - Vài HS(K-G) nêu tình - Lớp theo dõi, nhận xét khiến ’ 3/ Củng cố - Dặn dò: (2 ) - Cả lớp theo dõi - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học _ TIẾT 4: TOÁN Bài: DIỆN TÍCH HÌNH THOI I Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách tính diện tích hình thoi - Bước đầu biết áp dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán có liên quan * HS yếu nắm cách tính diện tích hình thoi *Kĩ xác định và Tự nhận thức II Đồ dùng học tập: - Bảng phụ, miếng bìa cắt thành hình thoi ABCD SGK - Giấy kẻ ô li, kéo, thước kẻ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ: (5) -Nêu đặc điểm hình thoi -2HS nêu - Lớp nhận xét ’ B/ Bài : Giới thiệu bài (1 ) 1/ Hoạt động 1: Hình thành kiến thức (12’) - Đưa miếng bìa hình thoi, nêu : Hình -Vài HS nhắc lại thoi ABCD có AC = m, BD = n Tính diện - HS suy nghĩ, tìm cách cắt ghép tích hình thoi hình, thống cách cắt đường - Yêu cầu HS tìm cách cắt hình thoi thành chéo và ghép thành hình chữ nhật hình tam giác sau đó ghép lại AMNC - 2HS trả lời - Lớp nhận xét thành HCN - Hướng dẫn HS so sánh diện tích hình thoi +Diện tích hình và diện tích HCN cắt ghép từ các Giáo án:Lớp - 103 - Lop4.com (18) Trường TH Phan Bội Châu mảnh hình thoi - Yêu cầu HS đo các cạnh HCN và so sánh chúng với đường chéo hình thoi ban đầu - Cho HS rút cách tính diện tích hình thoi từ diện tích HCN - Đưa công thức tính diện tích hình thoi mn S= - Nhận xét, kết luận (SGK) 2/ Hoạt động 2: Luyện tập(16’) a/Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn áp dụng công thức làm bài - Gọi HS đọc bài làm mình sau đó nhận xét Nêu: AC = m , AM = n - Một số em trả lời … lấy tích độ dài đường chéo chia cho - Vài em yếu nhắc lại - 1HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS lên bảng - lớp bảng Áp dụng công thức để tính diện tích 3 6cm S= - 1HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài vào b/Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Cho HS tự làm bài -GV chấm điểm, chữa bài - HS nêu yêu cầu bài tập c.Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Vài HS(K-G) nêu kết - Hướng dẫn HS tính và đối chiếu kết - Nhận xét,đưa đáp án: câu a sai, câu b đúng 3/Củng cố -Dặn dò : (2’) - 2HS nêu qui tắc + Nêu lại quy tắc tính diện tích hình thoi - Nhận xét tiết học TIẾT 2: LỊCH SỬ Bài: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII I Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Miêu tả nét cụ thể , sinh động ba thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An kỉ XVI - để thấy thương mại thời kì này phát triển ( cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc, ) - Dùng lược đồ vị trí và quan sát tranh ảnh các thành thị này *Kĩ lắng nghe ; Thể và giao tiếp II Đồ dùng dạy học: -Bản đồ Việt Nam Phiếu học tập III Các hoạt động dạy - học: Giáo án:Lớp - 104 - Lop4.com (19) Trường TH Phan Bội Châu Hoạt động dạy Hoạt động học ’ A/ Bài cũ: (5 ) -Cuộc sống chung các tộc người -2Hs trả lời- Lớp nhận xét phía nam đã đem lại kết gì? B/Bài : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1(8’): Trung tâm kinh tế, văn hóa + Trình bày khái niệm thành thị ? - Vài HS Nhận biết: thành thị giai đoạn này không là trung tâm chính trị, quân mà còn là nơi tập trung đông dân cư, … - Treo đồ Việt Nam - Cả lớp quan sát - Yêu cầu HS xác định vị trí Thăng - Vài HS lên xác định vị trí Long, Phố Hiến, Hội An trên đồ 2/ Hoạt động 2(10’): Mô tả thành thị - Yêu cầu HS đọc các nhận xét người -2HS đọc -Lớp đọc thầm nước ngoài Thăng Long, Phố Hiến, Hội An SGK để điền vào bảng thống kê -Trao đổi nhóm đôi - Yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê và nội Đại diện nhóm trình bày dung SGK dể mô tả lại các thành thị * Nhận xét, kết luận: Thành thị nước ta lúc - Cả lớp theo dõi đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất 3/ Hoạt động 3: (10’) Qui mô và hoạt động thành thị - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm : - HS thảo luận nhóm + Nhận xét chung số dân, quy mô và - Đại diện nhóm trình bày hoạt động buôn bán các thành thị - Lớp nhận xét, bổ sung nước ta vào kỉ XVI – XVII + Hoạt động buôn bán đó nói lên tình hình kinh tế thời đó sao? 4/ Củng cố - Dặn dò : (2’) - Hệ thống nội dung bài -2HS nêu bài học - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 18 tháng năm 2011 TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN Bài: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết rút kinh nghiệm bài tập làm văn tả cây cối( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,… Giáo án:Lớp - 105 - Lop4.com (20) Trường TH Phan Bội Châu - Tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV * HS yếu có tinh thần học hỏi câu văn, đoạn văn hay bạn * HS (K-G) biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động II Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết số lỗi cần chữa chung cho lớp III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: (3’) B.Bài mới: Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1: Nhận xét chung bài - 2HS nhắc lại đề làm HS (10’) - Viết đề bài lên bảng - Nhận xét kết bài làm: + Ưu điểm: - Cả lớp theo dõi - Đa số HS hiểu đề, xác định đúng yêu cầu đề bài - Bố cục rõ ràng - Diễn đạt câu rõ ràng, mạch lạc - Câu văn có hình ảnh: - Trình bày rõ ràng, đẹp: Một số bài viết tốt: Thắng, Yến,Điền + Khuyết điểm: - Bố cục chưa rõ phần ;Chưa tập trung tả các phận cây, Chữ viết xấu ;Một số lỗi chính tả 2/ Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài (12’) - Phát bài cho HS - Nhận bài và đọc lời phê cô - Yêu cầu HS tự chữa bài mình - Tự chữa lỗi sai mình - HS(K-G) sửa lỗi câu văn hay và cách trao đổi với bạn - Theo dõi, giúp HS yếu chữa lỗi sinh động 3/ Hoạt động 3: Học tập đoạn văn hay, bài viết tốt ( 8’) - Gọi HS có đoạn văn hay đọc cho lớp nghe - Cả lớp lắng nghe và học tập theo - Yêu cầu lớp tìm cái hay bài văn - Vài em phát biểu đó - Nhận xét, giúp HS học tập đoạn văn hay 4/ Củng cố - Dặn dò: (2’) - Khen ngợi bạn có ý thức học tập tốt - Nhận xét tiết học Giáo án:Lớp - 106 - Lop4.com (21)