Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Quỳnh Thắng A

20 8 0
Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Quỳnh Thắng A

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài Cây gạo và làm - Học sinh đọc thầm bài Cây gạo và làm bài bài - Mời học sinh nêu ý kiến trước lớp - Học sinh phát biểu ý kiến - Cả lớp, giáo viên nhận xét[r]

(1)  Giáo án lớp 4B – Năm học 2013-2014 TUẦN 21 Thứ hai ngày 20 tháng năm 2014 ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA Tập đọc I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi - Chú ý đọc rõ các số thời gian, các từ phiên âm tiếng nước ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba-dô-ca Nhấn giọng đọc các danh hiệu cao quý Nhà nước đã trao tặng cho Trần Đại Nghĩa - Hiểu các từ ngữ bài: Anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, bất khả xâm phạm, huân chương - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ đất nước (trả lời các câu hỏi sách giáo khoa) KNS : Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.Tư sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ Bài “ Trống đồng Đông Sơn” - HS đọc nối tiếp bài Trống đồng Đông Sơn - Trống đồng Đông Sơn đa dạng nào? và trả lời câu hỏi 1,2 SGK - Vì nói trống đồng Đông Sơn là niềm tự - HS đọc đoạn mình thích và nêu ý chính hào chính đáng người VN ta? bài Bài 2.1 Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học 2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc Có thể chia làm đoạn để luyện đọc - HS nối tiếp đọc đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến “ bất khả xâm phạm” - HS khác nhận xét Đoạn 2: Còn lại - HS đọc bài - Từ khó đọc: thiêng liêng, quân giới, súng ba- - HS đọc phần chú giải - vài HS nêu nghĩa số từ dô- ca, - Từ ngữ: anh hùng Lao động, tiện nghi, cương - HS đọc nhóm HSK giúp đỡ HSKT vị, cục Quân giới, bất khả xâm phạm, cống hiến, nghiệp, quốc phòng, huân chương - GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài Đoạn 1: từ đầu đến chế tạo vũ khí - HS đọc đoạn - HS trao đổi để trả lời câu hỏi - HS trình bày trước lớp + Em hiểu “ nghe theo tiếng gọi thiêng liêng ( Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ Quốc, Tổ Quốc” nghĩa là gì? nghe theo tình cảm yêu nước, ông từ nước Pháp trở xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ) - GV chốt lại và ghi bảng - HS rút ý đoạn ý1: Giới thiệu tiểu sử ông Trần Đại Nghĩa Đoạn 2,3: “Năm 1946” đến “chủ nhiệm Uỷ ban - HS đọc đoạn 2,3 Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước” - HS trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi  Giáo viên: Nguyễn Viết Hùng – Trường Tiểu học Quỳnh Thắng A -1 Lop4.com (2)  Giáo án lớp 4B – Năm học 2013-2014 - Kỹ sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc? + Ông cùng anh em chế tạo loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-dô-ca, súng không giật để tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc… + Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước , ông góp phần cải tiến tên lửa SAM.2 bắn gục pháo đài bay B52 + Ông có công lớn việc xây dựng khoa học trẻ tuổi nước nhà - HS và GV nhận xét ý Những cống hiến lớn lao Trần Đại - 1HS rút ý đoạn Nghĩa nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước Đoạn 4: Còn lại - 1HS đọc đoạn còn lại - HS lớp trả lời câu hỏi - Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có ( Ông có đóng góp to lớn nhờ cống hiến to lớn vậy? ông có lòng lẫn tài Ông yêu nước tận tuỵ , hết lòng vì nước; ông lại là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu , học hỏi.) - HS nối đọc toàn bài - Nhà nước đánh giá cao cống hiến - Năm 1948 phong Thiếu tướng, 1952 tuyên ông nào? dương Anh hùng Lao động, tặng giải thưởng HCM và nhiều huân huy chương khác ý 3: Tấm lòng và tài Trần Đại Nghĩa - HS nêu đại ý bài đánh giá cao - Nêu nội dung bài đọc? *ND: Ca ngợi anh hùng Lao động Trần Đại GD HS: Mỗi người dân cần phải đóng góp Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho phần vào công xây dựng và bảo vệ Tổ nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ tuổi đất nước quốc c) Đọc diễn cảm - Giọng kể rõ ràng, chậm rãi, với cảm hứng ca - HS nêu cách đọc diễn cảm ngợi Nhấn giọng đọc các danh hiệu cao - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm quý Nhà nước trao tặng ông Trần Đại Nghĩa ( đọc cá nhân, đọc nối đoạn, đọc đoạn yêu thích, thi đọc hay nhất) Củng cố dặn dò - Chuẩn bị bài sau: “ Bè xuôi sông La” - Dặn HS nhà luyện đọc thêm - GV nhận xét tiết học Toán RÚT GỌN PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết phân số tối giản (trường hợp đơn giản) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A) Kiểm tra bài cũ: Phân số nhau: 15 - Học sinh thực - Yêu cầu tìm phân số với phân số sau: và 18 nêu cách tìm - Cả lớp chú ý theo dõi  Giáo viên: Nguyễn Viết Hùng – Trường Tiểu học Quỳnh Thắng A -2 Lop4.com (3)  Giáo án lớp 4B – Năm học 2013-2014 - Nhận xét, tuyên dương, cho điểm B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Rút gọn phân số 2/ Tổ chức cho học sinh hoạt động để nhận biết nào là rút gọn phân số - Học sinh nêu cách và giải vấn đề - Giáo viên nêu vấn đề dòng đầu mục a) sau đó giải thích (phần bài học) Cho học sinh tự tìm cách giải vấn đề và giải thích đã vào đâu để giải 10 10 10 : = = Vậy : = 15 15 : 5 Tử số và mẫu số phân số bé tử số và 10 15 10 Ta nói phân số rút gọn thành phân số 15 mẫu số phân số - Học sinh nhắc lại Có thể rút gọn phân số để phân số có tử số và mẫu số bé mà phân số phân số đã cho 3/ Cách rút gọn phân số - Học sinh nêu cách và giải vấn đề sau đó giải thích 6:2 - GV yêu cầu HS rút gọn phân số = = 8:2 giới thiệu phân số không thể rút gọn (vì và không cùng chia hết cho số tự nhiên nào là phân số tối giản 18 - Tương tự, yêu cầu HS rút gọn phân số 54 lớn 1) nên ta gọi Nhận xét: Khi rút gọn phân số ta làm sau: + Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn + Chia tử số và mẫu số cho số đó + Cứ làm nhận phân số tối giản 4/ Thực hành: Bài tập 1: (câu a) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm vào (Khi học sinh làm các bước trung gian không thiết học sinh làm giống nhau) - Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp - Học sinh nêu cách và giải vấn đề sau đó giải thích - Học sinh đọc : Rút gọn phân số - Cả lớp làm bài vào - Học sinh trình bày bài làm trước lớp - Nhận xét, sửa bài  Giáo viên: Nguyễn Viết Hùng – Trường Tiểu học Quỳnh Thắng A -4 Lop4.com (4)  Giáo án lớp 4B – Năm học 2013-2014 - Nhận xét, sửa bài b) HS làm bài vào 5:5 12 : 12 12 = = ; = = 10 10 : 36 36 : 12 9:9 = = ; 72 72 : 75 : 75 75 = = 300 300 : 75 15 15 : = = ; 35 35 : 4:4 = = 100 100 : 25 a) Bài tập 2: (câu a) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài, sau đó trả lời các câu hỏi và giải thích - Nhận xét, bổ sung , sửa bài b) Rút gọn: 8:4 30 30 : = = ; = = 12 12 : 36 36 : 6 4:2 = = ; 6:2 12 : 12 = = 8:4 15 15 : = = ; 25 25 : 5 11 11 : 11 = = 22 22 : 11 36 36 : 18 = = ; 10 10 : 75 75 : 25 = = 36 36 : 12 - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm bàisau đó trả lời các câu hỏi và giải thích - Học sinh nhận xét, bổ sung, sửa bài 72 a) Phân số tối giản là: ; ; vì tử số 73 và mẫu số phân số đó không chia hết cho cùng số tự nhiên khác - Học sinh thực - Cả lớp theo dõi C) Củng cố-dặn dò: Yêu cầu học sinh nêu lại cách rút gọn phân số - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Giáo viên nhận xét tiết học -Toán ÔN TẬP RÚT GỌN PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS cách rút gọn phân số và nhận biết phân số tối giản (trường hợp đơn giản) - Vận dụng kiến thức làm các bài tập VBT II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Bài cũ: - Muốn rút gọn phân số ta làm nào? - HS nêu - Rút gọn PS sau:  12 B Bài Bài Rút gọn phân số ( VBT Toán tập 2) 24  30 60  80 60  36 - 4:4   12 12 : - HS tự làm vào , HS lên bảng làm 25  100  18 72  54  Giáo viên: Nguyễn Viết Hùng – Trường Tiểu học Quỳnh Thắng A -5 Lop4.com (5)  Giáo án lớp 4B – Năm học 2013-2014 Bài Khoanh vào phân số - HS thảo luận Nhóm làm vào - HS lên bảng làm – nhận xét 6 10 16 ; ; ; ; 12 15 25 40 Bài Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Trong các phân số là: 11 C 33 A 3 11 ; ; ; phân số tối giản 10 33 B 10 D - HS thảo luận nhóm làm vào , trình bày - HS giải thích - Nhận xét, chữa C Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học , dặn chuẩn bị bài sau -Thứ ba ngày 21 tháng năm 2014 Luyện từ và câu CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I MỤC TIÊU: - Nhận biết câu kể Ai nào? (nội dung ghi nhớ) - Xác định phận chủ ngữ (CN) và vị ngữ (VN) câu kể tìm (BT1, mục III); bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể Ai nào? (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét, ghi nhớ Bút màu xanh, đỏ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A) Kiểm tra bài cũ: - Hãy tìm các từ hoạt động có lợi cho - Học sinh thực sức khoẻ - Kể tên các môn thể thao mà em biết - Nhận xét, cho điểm B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Câu kể Ai nào? - Cả lớp chú ý theo dõi 2/ Nhận xét: Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đoạn bài tập - Học sinh đọc đoạn văn (cá nhân) Bài : - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Tìm từ đặc điểm, tính chất trạng thái vật các câu đoạn văn trên - Làm việc nhóm đôi: Đọc lại đoạn văn dùng bút - Các nhóm đọc thầm đoạn văn và làm bài chì gạch từ tính chất, đặc điểm, tập vật - Mời các nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, chốt lại: - Nhận xét, bổ sung + Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um + Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần + Câu 4: Chúng thật hiền lành  Giáo viên: Nguyễn Viết Hùng – Trường Tiểu học Quỳnh Thắng A -6 Lop4.com (6)  Giáo án lớp 4B – Năm học 2013-2014 + Câu 6: Anh trẻ & thật khỏe mạnh Bài 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn HS làm mẫu phần VD: Cây cối nào? Nhà cửa nào? … - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh nêu kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Bài 4: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn HS làm mẫu phần VD : Cây cối xanh um - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh nêu kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Bên đường, cây cối xanh um Nhà cửa thưa thớt dần Chúng thật hiền lành Anh trẻ và thật khỏe mạnh Bài : - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn HS làm mẫu phần VD : Cái gì xanh um? - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh nêu kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại * Đọc ghi nhớ: - Yêu cầu đọc ghi nhớ sách giáo khoa 3/ Luyện tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn văn và làm bài vào vở: a) Tìm các câu kể Ai, nào? đoạn văn trên b) Xác định chủ ngữ vừa tìm c) Xác định vị ngữ các câu vừa tìm - Học sinh đọc : Đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm - Học sinh làm mẫu phần - Cả lớp làm bài vào - Học sinh nêu kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung + Câu 1: Bên đường, cây cối nào? + Câu 2: Nhà cửa nào? + Câu 4: Chúng thật nào? + Câu 6: Anh nào? - HS đọc : Tìm từ ngữ các vật miêu tả câu - Học sinh làm mẫu phần - Cả lớp làm bài vào - Học sinh nêu kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung - HS đọc : Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm - Học sinh làm mẫu phần - Cả lớp làm bài vào - Học sinh nêu kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung + Câu 1: Bên đường, cái gì xanh um? + Câu 2: Cái gì thưa thớt dần? + Câu 4: Những gì thật hiền lành? + Câu 6: Ai trẻ và thật khỏe mạnh? - Học sinh đọc phần Ghi nhớ - Học sinh đọc: Đọc và trả lời câu hỏi: - Cả lớp làm bài tập vào vở, bạn làm bảng phụ  Giáo viên: Nguyễn Viết Hùng – Trường Tiểu học Quỳnh Thắng A -7 Lop4.com (7)  Giáo án lớp 4B – Năm học 2013-2014 - Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp - Nhận xét, bổ sung, sửa bài + Anh Đức / lầm lì, ít nói CN VN + Còn anh Tịnh/thì đĩnh đạc,chu đáo CN VN - Học sinh trình bày số và đọc bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Rồi người /lớn lên và lên đường CN VN + Căn nhà/ trống vắng CN VN + Anh Khoa / hồn nhiên xởi lởi CN VN Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Kể các bạn tổ em, lời kể có sử dụng số câu kể Ai nào? - Yêu cầu học sinh kể các bạn tổ, lời - Học sinh thực theo nhóm đôi kể có sử dụng số câu kể Ai nào? - Mời học sinh kể trước lớp - Học sinh kể trước lớp - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa - Nhận xét, bổ sung 4/ Củng cố - dặn dò: - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Vị ngữ câu Ai nào? - Giáo viên nhận xét tiết học - Cả lớp chú ý theo dõi -Tiếng Việt ÔN TẬP CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I MỤC TIÊU: -Củng cố câu kể Ai nào? là câu kể nói đặc điểm, tính chất vật -Nhận diện dược câu kể Ai nào? đoạn văn và phân tích chủ ngữ và vị ngữ câu Viết đoạn văn miêu tả đó có câu kể Ai nào? -Có ý thức sử dụng từ, câu đúng II.HOẠT ĐỘNGDAY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra:Câu kể Ai nào? nói nội dung gì? Chủ ngữ ,vị ngữ câu kể Ai nào?trả lời câu hỏi nào? 2.Bài *Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1:Ghi lại ý kiến đúng: Câu kể Ai nào? là câu: a)Chủ ngữ vật dược miêu tả, vị ngữ đặc -Đọc đề điểm, tính chất và trạng tháI vật -Xác định ý đúng ghi b)Chủ ngữ người và vật hoạt động, vị ngữ -Vài học sinh đọc ý mình hoạt động người, vật Vài em đọc lại ý đúng c)Được dùng dể giới thiệu và nêu nhận định người, vật nào đó d)Chủ ngữ trả lời câu hỏi Ai(con gì, cái gì)?Vị ngữ trả lời cau hỏi nào? -Nhận xét chốt bài làm đúng: ý a, ý d -GV củng cố câu kể Ai nào? Bài 2: Chép lại câu kể Ai nào đoạn văn sau  Giáo viên: Nguyễn Viết Hùng – Trường Tiểu học Quỳnh Thắng A -8 Lop4.com (8)  Giáo án lớp 4B – Năm học 2013-2014 gạch gạch CN, gạch VN các câu đó (1)Tùng! Tùng! Tùng! (2)Các bạn có nghe thấy không?(3) Đấy là tiếng trống trường tôi !(4)Anh chàng trống trường tôi đặt trên cáI giá chắn trước cửa văn phòng nhà trường.(5)Thân trống tròn trùng trục cái chum sơn đỏ (6)Bụng tróng phình (7) Tang trống ghép mảnh gỗ rắn (8)Hai mặt trống bịt kín hai miếng da trâu to (9)Mặt trống phẳng phiu nhẵn bóng *Nhận xét chốt lời giải đúng Bài 3:Điền tiếp vị ngữ vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu miêu tả chú gà trống a)Chú gà tróng nhà em…… b)Đầu chú……… c)Khi chú gáy, cổ chú……., ngực chú…… d)Tiếng gáy gà trống…… *Nhận xét, khen ngợi câu hay.Cho điểm học sinh có câu hay Bài 4: Ddặt câu kể Ai nào? tả người và cảnh vật, đồ vật, đồ vật, vật mà em thích Gạch phận vị ngữ câu *GVnhận xét cho điểm hS làm bài tốt Củng cố - Dặn dò Nhận xét tiết học – Dặn chuẩn bị bài sau * Đọc đề - Làm vào - học sinh báo cáo trước lớp *Các câu kể Ai nào? đoạn văn : Câu4, 5, 6, 7,8, Chủ ngữ các câu kể tìm là: (4)Anh chàng tróng trường tôi (5)Thân trống (6)Bụng trống (7)Tang trống (8)Hai mặt trống (9)Mặt trống * Đọc đề - Làm vào - học sinh báo cáo trước lớp a)Chú gà tróng nhà em có lông vàng mướt nhung b)Đầu chú hình hột xoài, lúc nào ngúc ngoắc c)Khi chú gáy, cổ chú cứng ngực chú ưỡn phía trước d)TiÕng g¸y cña gµ trèng vang xa dâng d¹c *Đọc đề §Æt c©u vµ thùc hiÖn theo yªu cÇu cña bµi Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Rút gọn phân số - Nhận biết tính chất phân số II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1) Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh nêu lại cách rút gọn phân số - Cho học sinh rút gọn phân số sau: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh thực 12 22 ; 15 11 - Cả lớp chú ý theo dõi - Nhận xét phần sửa bài 3) Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Luyện tập b/ Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - Học sinh đọc : Rút gọn các phân số - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm vào (Khi học sinh làm các - Cả lớp làm bài vào bước trung gian không thiết học sinh làm giống  Giáo viên: Nguyễn Viết Hùng – Trường Tiểu học Quỳnh Thắng A -9 Lop4.com (9)  Giáo án lớp 4B – Năm học 2013-2014 nhau) - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài 14 14 : 14 25 25 : 25 = = ; = = 28 28 : 14 50 50 : 25 48 48 : = = ; 30 30 : 81 81 : 27 = = 54 54 : 27 - Học sinh đọc : Trong các phân số đây phân số nào - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài Bài tập 3: (dành cho HS giỏi) - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài vào - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài: 20 Phân số là ; 30 12 - Học sinh đọc : Trong các phân số đây phân số nào - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài 25 100 - Cả lớp làm bài vào - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài 25 Phân số là ; 100 20 32 - Học sinh đọc: Tính (theo mẫu) - Học sinh thực theo hướng dẫn Bài tập 4: (câu a và b) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn học sinh làm theo mẫu 2x3x5 - Chú ý hướng dẫn cách đọc đọc là: hai nhân 3x5x7 ba nhân năm chia cho ba nhân năm nhân bảy - Yêu cầu học sinh làm vào - Cả lớp làm bài vào - Mời học sinh trình bày bài làm - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài - Nhận xét, sửa bài  3 8  19   a) = b) = c) = 3 5 7 11   11 19   19   c) = 19   3/ Củng cố - dặn dò: - Học sinh thực Yêu cầu học sinh nêu lại cách rút gọn phân số - Cả lớp chú ý theo dõi - Chuẩn bị bài: Qui đồng mẫu số các phân số - Giáo viên nhận xét tiết học - Toán LUYỆN TẬP RÚT GỌN PHÂN SỐ I.Mục tiêu:Giúp HS -Củng cố cách rút gọn phân số -Thực cách rút gọn phân số và nhận biết các phân số tối giản II.Hoạt động dạy học  Giáo viên: Nguyễn Viết Hùng – Trường Tiểu học Quỳnh Thắng A -10 Lop4.com (10)  Giáo án lớp 4B – Năm học 2013-2014 Hoạt động thầy 1.Kiểm tra -Hãy nêu cách rút gọn phân số 2.Bài mới: *Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: a)Rút gọn các phân số sau: 12 18 32 14 ; ; ; ; ; ; 24 20 40 28 12 21 34 12 ; 68 15 b)Viết số thích hợp vào ô trống 24 ∆ ∆ = = = = 48 24 ∆ ∆ -Nhận xét bài làm học sinh Bài 2: Cho các phân số sau: 13 21 18 ; ; ; ; ; ; 21 17 14 36 a)Phân số nào là phân số tối giản? b)Rút gọn các phân số chưa tối giản Hoạt động trò Bµi 1: *Đọc đề.Làm vở.Báo cáo kết a) 12 12:12 = = 24 24:12 18 18:2 = = 20 20:2 10 32 32:8 14 14:14 = = = = 40 40:8 28 28:14 9:3 7:7 = = = = 12 12:3 21 21:7 34 34:34 12 12:3 = = = = 68 68:34 15 15:3 24 12 b) = = = = 48 24 12 Bài 2: *Đọc đề -Làm -Báo cáo kết 13 ; ; 17 7:7 b) = = 21 21:7 a) Bµi 3.TÝnh theo mÉu: M: 2𝑥3𝑥 3𝑥2𝑥5 = = 70 7𝑥2𝑥5 2𝑥6𝑥11 21𝑥45 33𝑥24 9𝑥7𝑥5𝑥3 5𝑥3𝑥7𝑥9 5𝑥3𝑥7𝑥6 30𝑥25𝑥7𝑥8 75𝑥8𝑥12𝑥14 *H ­íng dÉn rót nhËn xÐt Củng cố - Dặn dò: 21 21:7 = = 14 14:7 =3 18 18:18 = = 36 36:18 Bài 3: *Đọc đề -Lµm vë -B¸o c¸o kÕt qu¶ 2𝑥6𝑥 11 1 = = 3𝑥11𝑥6𝑥2𝑥2 3𝑥2 30𝑥25𝑥7𝑥8 ……… 75𝑥8𝑥12𝑥14 …  Giáo viên: Nguyễn Viết Hùng – Trường Tiểu học Quỳnh Thắng A -11 Lop4.com (11)  Giáo án lớp 4B – Năm học 2013-2014 Nhận xét tiết học Dặn CBBS -Thứ tư ngày 22 tháng năm 2014 Luyện từ & Câu VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I MỤC TIÊU: - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai nào? (nội dung ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai nào? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ viết các câu mẫu và sơ đồ cấu tạo phận câu, đoạn văn phần nhận xét, đoạn văn bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2) Bài cũ: Câu kể Ai, nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại Ghi nhớ bài - Học sinh thực trước - Giáo viên nhận xét 3) Bài mới: Giới thiệu bài: Vị ngữ câu Ai, nào? - Học sinh theo dõi Hoạt động 1: Nhận xét Bài tập 1: Yêu cầu học sinh đọc đoạn bài tập - Học sinh đọc đoạn văn (cá nhân) Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu các bài tập - HS đọc : Tìm các câu kể Ai nao? - Cho HS đọc thầm lại đoạn văn và làm bài - Học sinh làm bài - Nhận xét, bổ sung, chốt lại: Các câu 1, 4, 6, là - Nhận xét, bổ sung các câu kể Ai, nào? Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu các bài tập - HS đọc : Xác định chủ ngữ, vị ngữ các câu kể vừa tìm - Giáo viên yêu cầu làm bài - học sinh lên bảng làm, lớp làm vào - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Nhận xét, bổ sung Bài tập 4: - Cho học sinh đọc yêu cầu các bài tập - HS đọc : Vị ngữ các cau trên biểu thị nội dung gì? Chúng từ ngữ nào tạo thành? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh nhận xét, bổ sung Biểu thị nội dung: Câu 1, 2: trạng thái vật (cảnh vật, sông) Câu 2, 6: trạng thái người (ông Ba, ông Sáu) Câu 7: đặc điểm người (ông Sáu) Từ ngữ tạo thành (câu 1: cụm TT, câu 2: cụm ĐT, câu 4: ĐT, câu 6: cụm TT, câu 7: cụm TT) * Đọc ghi nhớ - Học sinh đọc phần ghi nhớ  Giáo viên: Nguyễn Viết Hùng – Trường Tiểu học Quỳnh Thắng A -12 Lop4.com (12)  Giáo án lớp 4B – Năm học 2013-2014 Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: - Cho học sinh đọc yêu cầu các bài tập - Yêu cầu học sinh làm và trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại: Câu a, b: Các câu kiểu “Ai, nào?” là 1, 2, 3, 4, Câu c: Vị ngữ các cụm tính từ tạo thành là câu 1,2,3,4 Cụm động từ tạo thành là câu Bài tập 2: - Cho học sinh đọc yêu cầu các bài tập - HS đọc : Đọc và trả lời câu hỏi: - Học sinh làm bài vào - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - HS đọc : Đặt câu kể Ai nào?, câu tả mọt cvây hoa mà em yêu thích - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh thực - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Yêu cầu nhiều học sinh đọc tiếp nối câu văn đã đặt - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa, điều chỉnh: 3) Củng cố - dặn dò: - Học sinh theo dõi Yêu cầu học sinh nêu lại phần Ghi nhớ - Học thuộc nội dung ghi nhớ - Học sinh theo dõi - Chuẩn bị: Chủ ngữ câu kể nào ? - Nhận xét tiết học Tập đọc BÈ XUÔI SÔNG LA I MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Chú ý các từ ngữ: - Hiểu noi dung, ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạng người Việt Nam (trả lời các câu hỏi sách giáo khoa; thuộc đoạn thơ bài) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A) Kiểm tra bài cũ: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa - Mời vài học sinh đọc bài Anh hùng Lao động Trần - Vài học sinh đọc bài Anh hùng Lao Đại Nghĩa và trả lời câu hỏi nội dung động Trần Đại Nghĩa và trả lời câu hỏi nội dung - Nhận xét, cho điểm C) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Bè xuôi sông La 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Cả lớp chú ý theo dõi - Giáo viên chia bài thơ các khổ thơ - Bài thơ chia làm khổ thơ + Khổ thơ 1: bốn dòng đầu + Khổ thơ 2: mười dòng + Khổ thơ 3: tám dòng cuối - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc khổ thơ - Mỗi học sinh đọc khổ thơ theo trình bài thơ Giáo viên kết hợp sửa lỗi phát âm sai, luyện tự các đoạn bài tập đọc (2 – đọc từ khó (dẻ cau, táu mật, muồng đen, lát chun, lượt) mùi lán, vàng hoe, nở xoà) ; ngắt nghỉ chưa đúng  Giáo viên: Nguyễn Viết Hùng – Trường Tiểu học Quỳnh Thắng A -13 Lop4.com (13)  Giáo án lớp 4B – Năm học 2013-2014 giọng đọc không phù hợp - Giáo viên kết hợp giải nghĩa các từ chú thích, các từ cuối bài đọc - Học sinh đọc phần Chú giải: sông La, dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát - Yêu cầu học sinh luân phiên đọc khổ thơ chun, lát bài theo nhóm đôi - Học sinh luân phiên đọc khổ - Mời vài học sinh đọc toàn bài thơ thơ bài theo nhóm đôi - Giáo viên đọc diễn cảm bài Giọng nhẹ nhàng, - Vài học sinh đọc toàn bài thơ trìu mến Nhấn giọng từ ngữ gợi tả (trong - Cả lớp chú ý theo dõi veo, mươn mướt, lượn đàn, thông thả, lim dim, êm ả, long lanh, ngây ngất, bừng tươi) 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm khổ đầu, thảo luận - Học sinh đọc thầm khổ đầu, thảo nhóm đôi trả lời câu hỏi: luận nhóm đôi trả lời: + Sông La đẹp nào? + Nước sông La ánh mắt Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt đôi hàng mi Những gợn sóng nắng chiếu long lanh vẩy cá Người bè nghe thấy tiếng chim hót trên bờ đê + Chiếc bè gỗ ví đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông + Trong bài thơ bè gỗ ví với cái gì ? + Cách so sánh làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông lên hình ảnh, cụ + Cách nói có gì hay ? thể, sống động - Học sinh đọc thầm đoạn còn lại, trả lời - Cho học sinh đọc thầm đoạn còn lại, trả lơi câu hỏi caư hỏi 3, 4: 3, 4: + Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: + Vì trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi bè gỗ chở xây, mùi lán cưa và mái ngói hồng? xuôi góp phần vào công xây dựng lại quê hương bị chiến tranh tàn phá + Nói lên tài trí, sức mạnh nhân + Hình ảnh “trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ dân ta công xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù ngói hồng “ nói lên điều gì ? + Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh - Nêu nội dung bài ? người Việt Nam 4/ Đọc diễn cảm - Học thuộc lòng bài thơ - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc bài Giáo viên hướng dẫn lớp đọc diễn cảm khổ thơ - Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng đoạn thơ bài - Tổ chức cho học sinh đọc thuộc lòng bài thơ - Cho học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay C/ Củng cố - dặn dò: - học sinh tiếp nối đọc khổ thơ - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh luyện đọc diễn cảm - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng đoạn thơ trước lớp - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay - Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La và  Giáo viên: Nguyễn Viết Hùng – Trường Tiểu học Quỳnh Thắng A -14 Lop4.com (14)  Giáo án lớp 4B – Năm học 2013-2014 - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài nói lên tài năng, sức mạng người - Về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài: Sầu Việt Nam riêng - Cả lớp chú ý theo dõi - Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương em học tốt Toán QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I MỤC TIÊU : Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giản II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập -Yêu cầu học sinh nêu lại cách rút gọn phân số - HS nêu lại cách rút gọn phân số 28 50 - Học sinh thực - Cho học sinh rút gọn phân số sau: ; 14 10 - Nhận xét phần sửa bài 2) Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Quy đồng mẫu số các phân số b/ Hướng dẫn học sinh quy đồng mẫu số hai phân số và - Có hai phân số và , làm nào để tìm hai phân số có cùng mẫu số, đó phân số và phân số ? - Làm nào để hai phân số và có cùng mẫu số là 15 - Dựa vào tính chất phân số ta có 1x5 2x3 = = , = = 3x5 15 5x3 15 - Ta nói : Hai phân số và đã quy đồng 5 mẫu số thành hai phân số và ,15 gọi là mẫu số 15 15 chung hai phân số và 15 15 Cách quy đồng mẫu số hai phân số + Lấy tử số và mẫu số phân số thứ nhân với mẫu số phân số thứ hai + Lấy tử số và mẫu số phân số thứ hai nhân với mẫu số phân số thứ c/ Thực hành: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên - HS thảo luận tìm cách giải 1 5 = = ; 3  15 23 = = 5  15 - Học sinh theo dõi và nêu lại - Nhiều học sinh nhắc lại - Học sinh đọc: Quy đồng mẫu số các phân số - Học sinh nêu lại cách thực qui  Giáo viên: Nguyễn Viết Hùng – Trường Tiểu học Quỳnh Thắng A -15 Lop4.com (15)  Giáo án lớp 4B – Năm học 2013-2014 đồng mẫu số - GV đặt câu hỏi để HS tập diễn đạt trả lời: Quy đồng mẫu số hai phân số và ta nhận các phân số nào? - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài c) 9  81 = = 8  72 8  64 = = 9  72 ; Bài tập 2: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài c) 17 17  119 = = 10 10  70 ; 9  10 90 = = 7  10 70 - Cả lớp làm bài vào - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài: a) 5 20 1 6 = = ; = = 6 24 46 24 b) 3  21 = = 5  35 ; 3  15 = =  35 - Học sinh đọc: Quy đồng mẫu số các phân số - Cả lớp làm bài vào - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài: a) 7  11 77 = = 5  11 55 ; 85 40 = = 11 11  55 b) 5  10 = = 12 12  24 ; 3  12 36 = = 8  24 - Học sinh thực 3) Củng cố - dặn dò: - Học sinh theo dõi Yêu cầu học sinh nêu lại cách quy đồng mẫu số - Chuẩn bị bài: Quy đồng mẫu số các phân số (tt) - Giáo viên nhận xét tiết học Thể dục NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN-TRÒ CHƠI : “LĂN BÓNG BẰNG TAY ” I MỤC TIÊU : - Thực đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân Biết cách so dây, quay dây và bật nhảy dây đến - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: “Lăn bóng tay” II ĐẶC ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện: Chuẩn bị còi, – bóng, hai em dây nhảy và sân chơi cho trò chơi bài 40 III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Phương pháp tổ chức Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học -Khởi động: HS đứng chỗ, vỗ tay và hát +Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập +Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai +Đi theo – hàng dọc  GV  Giáo viên: Nguyễn Viết Hùng – Trường Tiểu học Quỳnh Thắng A -16 Lop4.com (16)  Giáo án lớp 4B – Năm học 2013-2014 Phần bản: a) Bài tập rèn luyện tư bản: * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân -GV cho HS khởi động kĩ lại các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông -GV nhắc lại cách và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây kết hợp giải thích cử động để HS nắm +Cách so dây: Hai tay cầm hai đầu dây, chân phải chân trái giẫm lên dây (dây đặt sát mặt đất), co kéo dây cho vừa, độ dài dây từ mặt đất lên tới ngang vai là thích hợp +Cách quay dây: Dùng cổ tay quay dây, đưa dây từ phía sau lên cao trước xuống dưới, dây gần đến chân thì chụm hai chân bật nhảy lên cho dây qua và bật nhảy qua dây cách nhịp nhàng theo nhịp quay dây, không để dây vướng vào chân -GV huy cho tổ tập làm mẫu lại -Cán điều khiển - HS thực -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định b) Trò chơi: “ Lăn bóng tay ” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trò chơi -GV cho tổ thực trò chơi, sau đó GV nhận xét và uốn nắn em làm chưa đúng -GV phổ biến lại quy tắc chơi giúp HS nắm vững luật chơi Cách chơi: -Khi có lệnh em số đội nhanh chóng di chuyển dùng tay lăn bóng phía cờ đích Khi qua cờ đích thì vòng quay lại và lại tiếp tục di chuyển lăn bóng trở Sau em số thực xong đứng cuối hàng, em số các hàng thực em số Cứ đội nào xong trước, ít phạm quy, đội đó thắng NHỮNG TRƯỜNG HỢP PHẠM QUY +Không dùng tay lăn bóng mà dùng chân ôm bóng chạy +Không vòng qua cờ đích mà đã quay vạch xuất phát +Em lăn bóng trước chưa đến vạch xuất phát , em đã rời vạch xuất phát xuất phát trước có lệnh +Khi di chuyển, bóng bị lăn xa quá tầm với tay HS khoảng – 3m (trường hợp này, các em tiếp tục chơi phải dưng bóng khu vực chơi) -GV tổ chức cho hS chơi chính thức -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc -Sau vài lần chơi GV tổ chức cho HS chơi theo quy định   Giáo viên: Nguyễn Viết Hùng – Trường Tiểu học Quỳnh Thắng A -17 Lop4.com (17)  Giáo án lớp 4B – Năm học 2013-2014   GV -HS hô “khỏe” Phần kết thúc: -Đi theo vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực -GV cùng học sinh hệ thống bài học -GV nhận xét, đánh giá kết học -GV giao bài tập nhà ôn động tác Thứ năm ngày 23 tháng năm 2014 Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm bài tập làm văn tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn giáo viên II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Các bài tập làm văn học sinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bài cũ: Nhận xét chuẩn bị học sinh và kiểm tra đồ - Học sinh thực dùng dạy học học sinh 3) Dạy bài mới: Hoạt động 1: Nhận xét chung - Nhận xét chung kết làm bài - Học sinh theo dõi nhận xet giáo viên - Nêu nhận xét : và rút kinh nghiệm + Những ưu điểm: Xác định đúng đề bài, kiểu bài, bố cục, ý, diễn đạt, sáng tạo, chính tả, hình thức trình bày bài văn… Giáo viên nêu tên học sinh viết đúng yêu cầu, hình ảnh miêu tả sinh động, có liên kết các phần, mở bài, kết bài này… + Những thiếu sót, hạn chế: Nêu vài ví du cụ thể, tránh nêu tên học sinh Thông báo điểm cụ thể (số điểm giỏi, khá, TB, yếu) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài a) Phat phiếu học tập cho học sinh làm việc cá nhân: - Học sinh đọc thầm - Yêu cầu: + Đọc lời nhận xét thầy - Học sinh tự sửa lỗi + Đọc lỗi thầy đã bài + Viết vào phiếu các lỗi bài làm theo loại lỗi - Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn thiếu - Hai học sinh đổi bài cho b) Hướng dẫn chữa lỗi chung: - Giáo viên chép lỗi định chữa lên bảng lớp - Hai học sinh lên bảng chữa lỗi, lớp tự chữa lỗi trên nháp - Học sinh sửa lỗi chung - Học sinh trao đổi bài chữa trên bảng, giáo viên nhận xét  Giáo viên: Nguyễn Viết Hùng – Trường Tiểu học Quỳnh Thắng A -18 Lop4.com (18)  Giáo án lớp 4B – Năm học 2013-2014 c) Hướng dẫn học tập đoạn văn hay: - Giáo viên đọc đoạn văn hay số học sinh lớp - Học sinh theo dõi, lắng nghe - Học sinh trao đổi, thảo luận để tìm cái hay, từ đó rút kinh nghiệm cho mình - Học sinh trao đổi, thảo luận 4) Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học - Dặn học sinh chuẩn bị: Cấu tạo bài văn miêu tả - Học sinh thực cây cối - Nhận xét tiết học - Học sinh theo dõi Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU: - Nắm cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn tả cây cối (nội dung ghi nhớ) - Nhận biết trình tự miêu tả bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả cây ăn quen thuộc theo hai cách đã học (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ, tranh minh họa cây sầu riêng, bãi ngô, cây gạo, phiếu… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A) Kiểm tra bài cũ: Trả bài văn miêu tả đồ vật - Giáo viên tổng kết sơ lược văn tả đồ vật - Học sinh lắng nghe - Nhận xét chung B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Cấu tạo bài văn miêu tả cây - Học sinh theo dõi cối 2/ Cấu tao bài văn tả cây cối Bài 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Đọc bài sau đậy Xác định các đoạn văn và nội dung đoạn bài Bãi ngô - Giáo viên nêu yêu cầu và cho lớp đọc thầm lại - Học sinh trao đổi, thảo luận theo nhóm bài Bãi ngô Xác định các đoạn và nội dung đôi đoạn theo nhóm đôi - Mời đại diện trình bày ý kiến thảo luận - Vài nhóm nêu ý kiến trước lớp - Cả lớp nhận xét, giáo viên chốt ý ghi bảng - Cả lớp nhận xét, bổ sung + Đoạn 1: Ba dòng đầu: Giới thiệu bao quát + Đoạn 3: Phần còn lại: Tả hoa và lá bãi ngô, tả cây ngô từ còn lấm mạ non ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có đến lúc trở thành cây ngô với lá rộng dài, thể thu hoạch nõn nà + Đoạn 2: Bốn dòng tiếp: Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái Bài 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Đọc lại bài Cây mai tứ quý (sách TV4, tập 2, trang 23) Trình tự miêu tả bài văn có điểm gì khác bài Bãi ngô  Giáo viên: Nguyễn Viết Hùng – Trường Tiểu học Quỳnh Thắng A -19 Lop4.com (19)  Giáo án lớp 4B – Năm học 2013-2014 - Yêu cầu học sinh so sánh trình tự có gì khác - Mời đại diện trình bày ý kiến thảo luận - Giáo viên nhận xét, chốt ý: + Bài Cây mai tứ quý tả phận cây + Bài Bãi ngô tả thời kì phát triển cây Bài 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh tiếp tục trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi - Vài nhóm nêu ý kiến - Nhận xét, bổ sung - Học sinh đọc: Từ cấu tạo hai bài văn trên, rút nhận xét cấu tạo bài văn miêu tả cây cối - Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến - Học sinh phát biểu cá nhân - Cả lớp, giáo viên nhận xét và kết luận (nội dung - Nhận xét, bổ sung phần Ghi nhớ) 3/ Luyện tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Đọc bài văn sau đây và cho biết cây gạo miêu tả theo trình tự nào? - Yêu cầu học sinh đọc thầm bài Cây gạo và làm - Học sinh đọc thầm bài Cây gạo và làm bài bài - Mời học sinh nêu ý kiến trước lớp - Học sinh phát biểu ý kiến - Cả lớp, giáo viên nhận xét, chốt ý: - Nhận xét, bổ sung + Bài văn cấu tạo theo phần: (mở bài, thân bài, kết luận) + Tả theo thời kì phát triển bông gạo Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Lập dàn ý miêu tả cây - Yêu cầu học sinh tự chọn cây ăn quen thuộc theo hai - Cho học sinh tự lập dàn bài (dàn ý) vào cách đã học: - Mời vài học sinh đọc dàn ý đã lập - Học sinh tự chọn cây - Cả lớp, giáo viên nhận xét, tuyên dương - Ca lớp làm dàn ý vào vài học sinh đọc dàn ý đã lập C/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét, bổ sung - Chuẩn bị bài: Luyên tập quan sát cây cối - Giáo viên nhận xét tiết học Toán QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TT) I MỤC TIÊU : - Biết qui đồng mẫu số hai phân số II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1) Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh nêu lại cách quy đồng mẫu số - Nhận xét phần bài cũ 2) Day bài Giới thiệu: Qui đồng mẫu số các phân số (tt) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh thực  Giáo viên: Nguyễn Viết Hùng – Trường Tiểu học Quỳnh Thắng A -20 Lop4.com (20)  Giáo án lớp 4B – Năm học 2013-2014 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quy đồng mẫu số hai phân số và 12 - Hướng dẫn HS nhận xét mối quan hệ hai mẫu số 12 và 6: + 12 có chia hết cho hay không? + Có thể lấy 12 làm mẫu số không? Vậy ta chọn 12 làm mẫu số chung 7x2 14 - Cho HS tự quy đồng mẫu số để có: = = và 6x2 12 giữ nguyên 12 Như vậy, quy đồng mẫu số hai phân số và 12 14 hai phân số và 12 12 Vậy: Khi quy đồng mẫu số hai phân số, đó mẫu số hai phân số là mẫu số chung ta làm sau: + Xác định mẫu số chung + Tìm thương mẫu số chung và mẫu số phân số + Lấy thương tìm nhân với tử số và mẫu số phân số Giữ nguyên phân số có mẫu số là MSC Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Trình bày bài làm, nhận xét, sửa bài Bài 2: (câu a, b, c) - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh theo dõi - Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên để rút quy tắc chung - Học sinh nêu lại cách quy đồng phân số - Học sinh đọc: Quy đồng mẫu số các phân số - Học sinh làm bài vào - Nhận xét, sửa bài - Học sinh đọc: Quy đồng mẫu số các phân số - Học sinh làm bài vào - Nhận xét, sửa bài - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Trình bày bài làm, nhận xét, sửa bài - HS đọc: Viết các phân số Bài 3: (dành cho HS giỏi) - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập, nhận xét và ; và có mẫu số chung là 24 nêu cách làm - Học sinh làm bài vào - Nhận xét, sửa bài - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Trình bày bài làm, nhận xét, sửa bài - Học sinh thực 3) Củng cố - dặn dò: Yêu cầu học sinh nêu lại cách quy đồng mẫu số - Học sinh theo dõi - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học  Giáo viên: Nguyễn Viết Hùng – Trường Tiểu học Quỳnh Thắng A -21 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 05:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan