Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy tập đọc 4 cho học sinh vùng dân tộc

14 21 0
Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy tập đọc 4 cho học sinh vùng dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o viªn cÇn l­u ý d¹y tõ trong bµi v¨n cóng như dạy đọc hiểu là một hệ thống mở tức là không bao giờ dạy hết được cho nên giáo viên cần tuỳ theo thời gian mà lựa chọn các từ và mức độ [r]

(1)Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy tập đọc cho học sinh vùng dân tộc A phần thứ nhất: đặt vấn đề Lý đề xuất sáng kiến bậc tiểu học việc hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh là việc quan trọng Để dạy tập đọc có hiệu người giáo viên cần nắm nội dung và phương pháp dạy học Khi chúng ta phân tích ý nghĩa, nhiệm vụ và các tài liệu dạy học Tập đọc tiểu học, chúng ta thấy thuận lợi và khó khăn giáo viên và học sinh quá trình dạy học, từ đó có biện pháp tác động hiệu đến quá trình dạy Tập đọc Năng lực hoạt động ngôn ngữ thể dạng hoạt động, tương ứng với chúng là kỹ năng: nghe- nói- đọc- viết Đọc là dạng ngôn ngữ, là quá trình chuyển dạng chữ viết thành các đơn vị nghĩa không có âm Trong thực tế dạy đọc nhiều người ta nói đến đọc nói đến việc sử dụng mã chữâm, cho đọc là nhìn chữ phát thành lời Vì họ đánh giá dạy Tập đọc dựa vào là có bao nhiêu em đứng dậy đọc Ngược lại, có người lại quan niệm đọc là: “Đánh vần” phát âm thành tiếng theo các kí hiệu chữ viết, cúng không phải là quá trình nhận thức để có khả không hiểu gì đọc Đọc chính là tổng hợp hai quá trình này Dạy đọc có ý nghĩa to lớn tiểu học, đọc trở thành đòi hỏi đầu tiên người học, đọc rèn cho học sinh kỹ đọc- nghe- nói, đọc cung cấp cho học sinh hiểu biết thiên nhiên, xã hội, người, cung cấp vốn từ,tăng cường khả diễn đạt, trang bị hiểu biết ban đầu tác phẩm văn học và góp phần rèn luyện nhân cách cho học sinh Đọc là công cụ để hcọ tập các môn học Đọc là tạo hứng thú và động học tập, không biết đọc người không có điều kiện hưởng thụ giáo dục mà xã hội dành cho họ và không thể hình thành nhân cách toàn diện Đặc biệt nhân cách thời đại bùng nổ thông tin thì việc đọc ngày càng quan trọng vì nó giúp người ta sử dụng các nguồn thông tin Đọc chính là học, đọc để tự học đời Như đọc có ý nghĩa to lớn vì nó bao gồm các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển Vậy làm nào dạy học tập đọc tiểu học hiệu Lop4.com (2) Từ lí trên, từ thực tế giảng dạy, tôi thấy thực trạng học Tập đọc học sinh hạn chế, đặc biệt là các em còn đọc sai, chưa đọc diễn cảm, còn số giáo viên có quan điểm dạy học chưa đúng đắn vì chưa hiểu thấu đáo ý nghĩa và nhiệm vụ phân môn Tập đọc, nhiệm vụ dạy đọc Sau năm trực tiếp giảng dạy và học hỏi cách dạy động nghiệp tôi đã chọn nghiên cứu “Một số sáng kiền nâng cao chất lượng Tập đọc Lớp cho học sinh vïng d©n téc” Mục đích sáng kiến Hình thành và phát triển lực đọc cho học sinh, giáo dục lòng tham đọc sách, đọc báo, phương pháp làm việc với sách, báo cho học sinh phát triển ngôn ngữ và tư làm giầu kiến thức giáo dục tư tưởng tình cảm thị hiếu thẩm mỹ cho häc sinh Gióp cho gi¸o viªn cã nh÷ng kiÕn thøc kü n¨ng c¬ b¶n kinh nghiÖm quý b¸u dạy tập đọc Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đối tượng học sinh từ lớp đến lớp trọng tâm nghiên cứu trực tiếp lớp 4C tôi giảng dạy trường tiểu học Kỳ Phú – Nho Quan – Ninh B×nh Tập trung nghiên cứu để đưa số sáng kiến nâng cao chất lượng dạy tập đọc NhiÖm vô: - Rèn kỹ đọc đúng, nhanh, diễn cảm cho học sinh, hình thành và phát triển cách có hệ thống và có kế hoạch bồi dưỡng lực đọc cho học sinh - Giáo dục lòng ham đọc sách, hình thành phương pháp và thói quen làm việc với sách, báo cho học sinh.Thông qua việc dạy đọc phải làm cho học sinh thấy đọc là đường đặc biệt để tạo cho mình sống trí tuệ đầy đủ và điều kiện phát triển tốt Phương pháp nghiên cứu - Tập huấn chương trình thay sách từ lớp đến lớp - Phân tích tài liệu dạy học, xem băng đĩa có liên quan đến phân môn Tập đọc với học sinh số trường bạn (Tiểu học Cúc Phương, Tiểu học Phú Lộc ) Lop4.com (3) để tìm tòi lựa chọn các phương pháp dạy học áp dụng linh hoạt, phù hợp với đối tượng học sinh mình để dạy có hiệu - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp kiểm tra đánh giá B phÇn thø hai: néi dung I C¬ së khoa häc C¬ së lÝ luËn - Để tổ chức dạy học cho học sinh đặc biệt là học sinh vùng khó khăn, chúng ta cần hiểu rõ quá trình đọc, nắm chất kỹ đọc Nắm đặc điểm tâm sinh lý học sinh đó là sở việc dạy học Đọc xem là hoạt động có hai mặt quan hệ mật thiết với Một là: Quá trình vận động mắt Hai là: Sự vận động tư tưởng tình cảm Đọc bao gồm yếu tố như: tiếp nhận mắt hoạt động quan phát âm, quan thính giác, tư và thông hiểu gì đọc Nhiệm vụ cuối cùng phát triển kí đọc là đạt đến tổng hợp mặt riêng lẻ này quá trình đọc Các em càng có khả tổng hợp các mặt trên thì việc đọc càng hoàn thiện và biểu cảm nhiêu Để tổ chứa dạy đọc cho học sinh có hiệu quả, giáo viên cần hiểu rõ quá trình đọc diễn nào? Bản chất quá trình đọc là gì? Để có kỹ đọc là kỹ phức tạp đòi hỏi phải tập luyện lâu dài Lên lớp 4- đọc ngày càng tự động hoá có nghĩa là học sinh ngày càng ít quan tâm đến quá trình đọc mà thường chú ý đến việc chiếm lĩnh văn Vì đòi hỏi người giáo viên phải tổ chức Tập đọc cho việc phân tích nội dung bài phải hướng tới việc hoàn thiện kỹ đọc cần xem đứa trẻ đã biết đọc nó đọc mà hiểu điều mình đọc Vì thế, để gây hứng thú đọc cho học sinh, giáo viên cần cho học sinh hiểu gì đọc, chú trọng việc đọc thầm và đọc thành tiếng Học sinh tiểu học không phải lúc nào dễ hiểu điều mình đọc Hầu toàn chú ý thường tập trungb vào toàn việc nhận mặt chữ, việc vần để phát âm, việc ngắt nghỉ đúng dấu chấm phẩy Còn việc hiểu nghĩa thì chưa đủ th× giê vµ n¨ng lùc mµ nhËn biÕt MÆt kh¸c vèn tõ cßn Ýt, cßn cã sù lÉn lén gi÷a Lop4.com (4) tiếng mẹ đẻ và tiếng phổ thông, khả liên kết thành câu còn hạn chế nên việc hiểu và ghi nhớ nội dung còn khó khăn Đây là sở để đề xuất các biện pháp hình thành lực đọc hiểu học sinh tiểu học C¬ së ng«n ng÷ - Phương pháp dạy Tập đọc phải dựa trên sở ngôn ngữ Nó liên quan mật thiết đến số vấn đề ngôn ngữ học vấn đề âm chính, chữ viết, vấn đề nghĩa từ, cấu tạo câu, đoạn, bài, dấu câu, kiểu câu, ngữ điệu Phương pháp dạy Tập đọc phải dựa trên kết nghiên cứu ngôn ngữ học - Mục đích chính việc dạy học cần hướng tới là đọc đúng, đọc diễn cảm, hiểu nội dung đó là nội dung việc luyện đọc Đọc đúng, đọc diễn cảm, cảm thụ nội dung chính là cái đích quá trình đọc thành tiếng Để luyện phát âm đúng cho học sinh trước tiên phải giải vấn đề phương ngữ Mục tiêu đặt là luyện cho học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm Toàn phương tiện sử dụng để luyện đọc diễn cảm tốc độ, chỗ ngắt nghỉ, chỗ nhấn giọng, chỗ lên giọng, chỗ xuống giọng tác giả Như ngữ điệu là hoà đồng âm hưởng bài đọc, nó có giá trị lớn để bộc lộ cảm xúc Vì việc sử dụng ngữ điệu quan trọng việc đọc diễn cảm Việc luyện đọc cho học sinh dực trên hiểu biết đặc điểm ngôn ngữ văn học, tính trừu tượng, tính tổ chức cao và tính hàm xúc đa nghĩa nó Việc nghiên cứu quá trình đọc giúp ta trải đươch hoạt động học theo chuỗi tuyến tính, nhờ đó có thể hình dung trật tự các việc cần làm để tổ chức quá trình đọc cho học sinh và qua việc đó để nâng cao chất lượng dạy phân môn Tập đọc II néi dung cô thÓ Để dạy Tập đọc có hiệu chúng ta cần hiểu biết sâu sắc các đối tượng học sinh là vốn Tập đọc, đồng thời cần phải có kỹ dạy học Tập đọc Những hiểu biết kỹ này giúp giáo viên tổ chức quá trình dạy Tập đọc từ các công việc cụ thể: chuẩn bịu dạy, soạn bài, tổ chức các bước lên lớp §å dïng cho bµi d¹y ChuÈn bÞ bµi cña häc sinh Trong thùc tÕ mét sè gi¸o viªn cßn chuÈn bÞ bµi vµ so¹n bµi phô thuéc nhiÒu vào SGV, chưa có đổi cấu trúc hay nội dung mà áp dụng phương Lop4.com (5) pháp giảng dạy cách máy móc, chưa đào sâu nghiên cứu, chưa thấy cần thiết và phải thay đổi nào cho phù hợp với lớp, học sinh soạn giảng Với tôi môn Tập đọc thú vị càng dạy tôi say mê càng muốn đào sâu tìm tòi cách dạy hay nhất, đạt kết cao nhất, phù hợp với học sinh Theo tôi giáo viên phải xác định bài cần dạy gì? Học sinh cần học gì? áp dụng phương pháp nào vào lúc? Kết cần đạt là gì? Dưới đây tôi xin trình bày “Một số sáng kiến nâng cao chất lượng dạy Tập đọc cho häc sinh líp vïng d©n téc” Công việc chuẩn bị trước lên lớp - Giáo viên phải nhắc học sinh chuẩn bị bài đó nhà - Giáo viên phải tự xác định mục tiêu dạy học, nội dung và phương pháp cho bài cụ thể, mục tiêu phải chú ý đến mức độ, tính vừa sức phù hợp víi häc sinh m×nh - Giáo viên phải đọc kỹ văn bản: đọc kỹ bài Tập đọc dạy.Tự mình trả lời các câu hỏi để xác định kỹ mục tiêu và nội dung mà baìu Tập đọc đó cần đạt.Giáo viên không nên đọc trước hướng dẫn, tài liệu tham khảo, không phụ thuộc vào sách GV mà phải đọc nhuần nhuyễn văn vì phụ thuộc vào sách giáo viên thì giáo viên khả độc lập làm việc, tính sáng tạo Nghiên cứu nội dung hướng dẫn đọc, hệ thống câu hỏi giáo viên cần đối chiếu với cách làm mình để xenm cần thay đổi, bổ sung nội dung nào? Có nhưvậy ta phát hết cái hay câu hỏi, bài tập đồng thời giáo viên phải phát điều chưa hợp lí, chưa luyện đúng vào chỗ học sinh mình hay sai, nh÷ng c©u hái qu¸ kh¸i qu¸t gi¸o viªn cÇn chuyÓn thµnh c©u hái cô thÓ, nh÷ng câu hỏi tóm lược sách giáo viên cần chẻ nhỏ câu hỏi Sau đó GV đọc sách giáo viên để tham khảo Xác định đặc điểm và trình độ học sinh Phải biết học sinh phát âm gì sai, từ nào khó phát âm chuẩn, cần chuyển câu hỏi cụ thể để häc sinh dễ hiểu, đặt câu hỏi gợi mở, thái độ niềm nở, nhẹ nhàng đỡ gây căng thẳng cho HS từ đó xác định tính vừa sức, tính mức độ nội dung và kỹ dạy đọc Giáo viên cần biết rõ giọng đọc các em, em nào diễn cảm tốt, câu Lop4.com (6) hái nµo th× g©y høng thó tr¶ lêi, c©u hái nµo th× qu¸ khã víi c¸c em Gi¸o viªn cÇn hiểu để phân hoá nội dung dạy học, tạo điêù kiện cho việc phát triển lực đọc cho tõng häc sinh Giáo viên cần nắm vững phương pháp dùng dạy Tập đọc: Phương pháp chủ yếu là: PP luyện theo mẫu, PP đàm thoại, PP phân tích ngôn ngữ và PP giao tiÕp Ngoµi gi¸o viªn cÇn chän nh÷ng thñ ph¸p d¹y häc cÇn thiÕt Ví dụ: Luyện phát âm đúng- dùng phương pháp luyện mẫu Tìm hiểu nội dung- dùng PP trực quan, đàm thoại Gi¶i nghÜa tõ- dïng PP trùc quan, ng÷ c¶nh Chuẩn bị đồ dùng: GV phải xác định mục tiêu đồ dùng sử dụng để lµm g×? Vµo lóc nµo? Sö dông sao? Ví dụ: Bảng phụ sử dụngu để luyện đọc Tranh minh hoạ dùng để giới thiệu bài tìm hiểu nội dung Không gian lớp học khai thác triệt để Chuẩn bị các trò chơi đóng vai, thi tiếp sức Dự kiến thời gian cho hoạt động: Cân nhắc kỹ dạy gì? Nội dung nào cần sâu Nội dung nào cần lướt qua Trong học gói gọn 35 phót- 40 phót nªn gi¸o viªn cÇn dù tÝnh c¸c c©u hái, bµi tËp ®­îc sö dông tiÕt học phù hợp với nhóm đối tượng học sinh và dự tính sẵn đáp án để giải đáp häc sinh ch­a nªu ®­îc Dự kiến các tình xảy để điều chỉnh câu hỏi cho phù hợp với đối tượng học sinh Sau đã chuẩn bị các khâu trên bước cuối cùng là soạn bài Giáo viên phải cụ thể hoá nội dung dạy và học, để hoạt động thày và trò phối hợp nhịp nhµng hiÖu qu¶ III Tổ chức dạy học đọc học Năng lực đọc cụ thể hoá thành kỹ đọc học sinh thực hiệnu hai hình thức đọc: đọc thành tiếng và đọc thầm Khi nào thực thành thạo hai hình thức đọc này học sinh xem biết đọc Tổ chức đọc thành tiếng Lop4.com (7) a Chuẩn bị: Giáo viên chấn chỉnh cho học sinh tư đọc, cách cầm sách khoảng cách nhìn với tư đoàng hoàng thoải mái đọc rõ ràng đủ cho lớp nghe a Luyện đọc đúng: Học sinh đọc không thừa, không sót âm, tiếng phát âm chuẩn, ngắt nghỉ đúng, không để ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ VD: Không đọc là “nong nanh”, “cúng” .mà phải đọc là “long lanh” “cũng” a Đọc nhanh: Xác định tốc độ đọc nhanh là đọc đúng tốc độ, nhịp nhàng ch÷ kh«ng ph¶i lµ luyÕn tho¾nÊng §äc diÔn c¶m lµ kh¶ n¨ng lµm chñ ®­îc ng÷ liệu, làm chủ chỗ lên giọng, xuống giọng, thể lực đọc mức độ cao, đọc diễn cảm thực đọc đúng và đọc nhanh Muốn dạy cho học sinh đọc diễn cảm trước tiên phải làm cho các em hoà nhập với bài văn, bài thơ, có nh­ thÕ c¸c em sÏ c¶m xóc ®­îc, sÏ bËt ng÷ ®iÖu tæng hîp, häc sinh cïng ph¶i đọc, phải trao đổi với để xác định giọng điệu, chỗ nhấn mạnh cho câu, đoạn, bài Học sinh và giáo viên cần giải thích rõ vì phải đọc Giáo viên cần luyện đọc cho học sinh biết cách lấy đúng nhẹ nhàng, tránh ngăt vô nghĩa và hụt đọc Ví dụ: Hãy đọc thành tiếng đọc thành tiếng đọc văn sau bài “Hoa học trò” theo dẫn: - HÝt thËt s©u vµo (HV) - Ng¾t h¬i (NH) - HÝt bæ sung (BS) - Lªn cao giäng (LG) - Giọng đọc vui (GV) HV “Mùa xuân” NH phượng lá HV Lá xanh um NH mát rượi NH ngon lµnh nh­ l¸ me non HV L¸ ban ®Çu xÕp l¹i NH cßn e Êp BS dÇn dÇn xoÌ cho giã ®­a ®Èy HV Lßng cËu häc trß GV ph¬i phíi lµm sao! HV cËu ch¨m lo häc hµnh NH lâu vô tâm quên màu là phượng HV Một hôm NH đâu trên cành cây báo tin thắm: BS Mùa hoa phượng bắt đầu HV Đến chơi NH cËu häc trß nh¹c nhiªn tr«ng lªn BS hoa në lóc nµo mµ LG bÊt ngê vËy?” Dạy đọc hiểu - Khi đọc hiểu thì hình thức đọc thầm có ưu đọc thành tiếng chỗ nhanh hơn, có ưu hẳn để thông hiểu nội dung văn Vì lúc này học sinh không phải chú ý đến việc nhẩm vần, phát âm mà tập trung vào hiểu nội dung Lop4.com (8) diều mình đanh đọc Giáo viên phải chuẩn bị tư đọc cho học sinh, kiểm soát quá trình đọc thầm cách giám sát và quy định rõ thời gian Xem chất nội dung bên dạy đọc thầm chính là đọc hiểu Kết đọc thầm là häc sinh ph¶i hiÓu nghÜa cña tõ, côm tõ, c©u, ý, ®o¹n bµi, häc sinh cã thÓ hiÓu ®­îc néi dung, ý nghÜa cña bµi nãi lªn ®iÒu g× hay bµi häc rót lµ g× Phát số từ quan trọng bài Đay là kỹ đàu tiên cần dạy học sinh, vì giáo viên cần chuẩn bị đáp án để sẵn sàng giải đáp cho học sinh vì bất cø tõ nµo cÇn ph¶i hiÓu bµi Gi¸o viªn cÇn l­u ý d¹y tõ bµi v¨n cóng dạy đọc hiểu là hệ thống mở tức là không dạy hết cho nên giáo viên cần tuỳ theo thời gian mà lựa chọn các từ và mức độ dạy nghĩa các từ đó, Giáo viên cần phải xác định từ quan trọng để từ đó giúp học sinh hiÓu néi dung chÝnh cña bµi Tìm từ cho các bước: đọc toàn bài, đánh dấu từ cần hiểu nghĩa, từ quan trọng bài, từ có giá trị nghệ thuật cần khai thác Giáo viên chọn phương pháp giải nghĩa cho phù hợp, giải nghĩa phương pháp trực quan, giải nghĩa ngữ cảnh, giải nghĩa từ đồng nghĩa, trái nghĩa Giáo viên cùng học sinh phải xác định từ ngữ chi tiết câu quan trọng làm bật nội dung, xác định ýu đoạn, bài Giáo viên cần nhấn mạnh rằng: Hai kỹ đọc thành tiếng và đọc hiểu có quan hệ chặt chẽ hỗ trợ lẫn không thể tách rời nhau, đọc diễn cảm là kết cuối cùng đọc thành tiếng, nó phản ánh cách hiểu, nó là phương tiện để hiểu bài văn, bài thơ, hiểu là sở đểđọc diễn cảm Trong suốt quá trình luyện đọc giáo viên cần kết hợp hai cách đọc trên IV Lưu ý dạy tập đọc Để dạy tập đọc có hiệu ngoài phần chuẩn bị trên người giáo viên phải có quan tâm đặc biệt, phẩm chất đặc biệt, cahc cửư thiện cảm với học sinh Đó là thái độ nâng đỡ, khích lệ, cảm thông Giáo viên luôn hướng vào thành công học sinh, thấy khó khăn các em học đọc để bình tĩnh trước sai sót, tránh ca thán chê bai làm cho học sinh chán nản mà phải tìm lêi khen, lêi yªu cÇu thÝch hîp * VÝ dô: Cïng mét bµi tËp nh­ng gi¸o viªn 1biÕt nªu mÖnh lÖnh mét c¸ch nhẹ nhàng vui vẻ và nhận xét tuyên dương kịp thời giáo viên nêu yêu cầu Lop4.com (9) víi vÎ mÆt l¹nh lïng giäng nãi lÖnh råi chª nhiÒu h¬n khen Nh­ vËy gi¸o viªn thu ®­îc kÕt qu¶ tèt h¬n gi¸o viªn 2, häc sinh høng thó tho¶i m¸i, tù tin h¬n häc tËp Gi¸o viªn ph¶i cã ng«n ng÷ chuÈn, dÔ hiÓu vµ truyÒn c¶m Víi häc sinh tiÓu học giáo viên không nên dùng câu phức tạp quá cô đọng mf phải dùng câu gợi mở dần đẫnắt đến nội dung Ví dụ câu hỏi đặt mà không thấy học sinh trả lời giáo viên phải chuyÓn c©u hái vÒ d¹ng dÔ hiÓu h¬n Gi¸o viªn nªu c©u hái ph¶i râ rµng, ph¶i kiÓm so¸t xem häc sinh hiÓu yªu cầu câu hỏi chưa? Cần phân hoá câu hỏi cho đối tượng cau khó cho học sinh giái, c©u võa cho häc sinh trung b×nh, c©u dÔ cho häc sinh yÕu, kÐm Sau häc sinh tr¶ lêi gi¸o viªn ph¶i nhËn xÐt cô thÓ, ph¶i chØ chç sai vµ gióp học sinh chuyển từ lời giải sai thành lời giải đúng Tránh nhận xét kiểu “Em trả lời sai rồi, ngồi xuống” Như học sinh không biết sai đâu? Như nào là đúng? Gi¸o viªn l­u ý nhÊn m¹nh vµo thµnh c«ng cña häc sinh V Thực trạng nhà trường địa phương Trường Tiểu học Kỳ Phú là trường vùng cao Huyện Nho Quan Trường cách xa trung tâm huyện, đại phần người dân sống nghÒ n«ng nªn kinh tÕ cßn chËm ph¸t triÓn, gÆp nhiÒu khã kh¨n Quanh n¨m suèt tháng bận bịu với công việc đồng áng, lo toan sống nên không có nhiều thời gian quan tâm đến việc học tập em mình Hơn thân các emhọc sinh còn phải giúp gia đình, ngoài học chính khoá các em còn chút thời gian tù häc vµo buæi tèi Vì thế, HS chúng ta chưa đọc mong muốn, kết đọc các em chưa đáp ứng yêu cầu việc hình thành kỹ đọc, các em chưa nắm công cụ hữu hiệu để lĩnh hội tri thức, tư tưởng, tình cảm người khác chứa đựng văn đọc.một số học sinh còn mải chơi, chưa có lòng say mê yêu thích Tập đọc Vậy nhiệm vụ chúng ta là giáo dục lòng ham đọc sách, giúp học sinh thích đọc và thấy đọc chữ làcó ích lợi cho đời Vai trò định chất lượng dạy học chính là giáo viên Trên thực tế giáo viên trường tôi phải dạy tất các môn học nên chưa chuyên sâu phân môn Lop4.com (10) Tập đọc, chất lượng dạy học chưa tốt chính là hạn chế giáo viên Một số giáo viên còn phát âm chưa thật chuẩn xác, đọc không hay, khả phân đoạn chưa khoa học Giáo viên còn không làm chủ các phương pháp, thủ pháp dạy Tập đọc Tiểu học Đôi lúc giáo viên còn lúng túng: Cần đọc bài Tập đọc ntn? Chữa lỗi cho các em sao? Làm nào để các em đọc nhanh hơn, đọc diễn cảm Gi¸o viªn ®a sè so¹n gi¶ng cßn b¸m vµo SGK, SGV ch­a ®Çu t­ nghiªn cøu s©u, sö dụng đồ dùng trực quan còn hạn chế Có nội dung SGV chưa phù hợp với học sinh mình không giám thay đổi * Qu¸ tr×nh sö lÝ t­ liÖu Đầu năm nhận lớp tôi thấy chất lượng đọc yếu, tôi tiến hành khảo sát chất lượng, kÕt qu¶ nh­ sau: Tæng sè 13 §äc diÔn §äc l­u §äc trung Đọc đánh Ch­a biÕt c¶m lo¸t b×nh vÇn đọc VI D¹y thùc nghiÖm: tập đọc § 39 bèn anh tµi (tiÕp) I Môc tiªu Rèn đọc: - HS đọc lu loát, trôi chảy bài “Bốn anh tài” (T) Thuật lại sinh động chiến đấu bốn anh tài chống yêu tinh - Biết đọc diễn cảm bài, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện (håi hép ë ®o¹n ®Çu, gÊp g¸p ë ®o¹n sau) §äc- hiÓu - HiÓu nghÜa tõ: nóc n¸c, nóng thÕ - ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yªu tinh, cøu d©n b¶n cña bèn anh em CÈu Kh©y II §å dïng d¹y- häc - Tranh minh hoạ SGK Lựa chọn câu văn dài luyện đọc III Các hoạt động dạy- học ổn định Kiểm tra: HS đọc thuộc lòng bài: “Chuyện cổ tích loài ngời” Trả lời c©u hái => GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm Bµi míi: a, GTB: - GV sö dông tranh vÏ SGK b, Các hoạt động hoạt động thầy và trò néi dung bµi Lop4.com (11) * HS đọc bài Lớp đọc thầm I Luyện đọc H: Bài tập đọc chia làm đoạn? - lè lưỡi + Đ1: Từ đầu đến yêu tinh - nóc n¸c + §2: Cßn l¹i -N¬i ®©y b¶n v¾ng - HS nối tiếp đọc đoạn => GV nhạn xét, sửa sai teo, lçi ph¸t ©m cho HS bµ cô/ ®­îc sèng - HS luyện đọc từ khó => GVHD giọng đọc đoạn sót/ - HS đọc lại đoạn, GV giảng từ khó “núc nác”, cho nó “nóng thÕ” - Bà đừng sợ, anh đây/ yêu tinh - HS lựa chọn câu văn dài đẻ LĐ ngắt, nghỉ - HS luyện đọc theo cặp II T×m hiÓu bµi * GV đọc mẫu bài Anh em CÈu Kh©y gÆp bµ cô * HS đọc lớt Đ1 H: Đến nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai, đợc - bà cụ: cho ăn, ngủ, giục giúp đỡ ntn? ch¹y trèn - GV chèt ý §1 vµ ghi b¶ng chiến đấu với yêu tinh * HS đọc to Đ2 H: Yêu tinh có phép gì đặc biệt? - đấm gãy hàm H: Thuật lại chiến đấu bốn anh em Cẩu - quật túi bụi Kh©y chèng yªu tinh? - đóng cọc, be bờ H: V× bèn anh em th¾ng cuéc? - yªu tinh nóng thÕ - GV chèt l¹i ý §2 * HS nối tiếp đọc bài H: ND bài tập đọc ca ngợi gì? - HS thảo luận cặp đôi và nêu ND bài * HDHS đọc diễn cảm Đ2 * ND: Nh­ phÇn I.2 - GV đọc mẫu , lu ý với HS nhấn giọng từ gợi t¶, - HS luyện đọc nhóm đôi => Các nhóm thi đọc diÔn c¶m Cñng cè- dÆn dß H: Qua c©u chuyÖn em rót bµi häc g× bæ Ých? - GV nhËn xÐt tiÕt häc (Khen, nh¾c nhë HS) - Về nhà LĐ diễn cảm bài Đọc, tìm hiểu bài: Trống đồng Đông Sơn VII HiÖu qu¶ s¸ng kiÕn kinh nghiÖm Qua thực tế giảng dạy, quá trình đúc rút kinh nghiệm vận dụng thực tế tôi thấy kết giảng dạy môn Tập đọc nâng lên, cùng bài dạy, giáo viên nắm chắc: Bài này cần chuẩn bị gì? Mục đích sao? Đối tượng mình dạy cần sử dụng phương pháp nào cho phù hợp Tôi tin học sinh yêu thích môn học hứng thú học Tập đọc, học đạt mục tiêu đề Qua giê d¹y thùc nghiÖm häc sinh rÊt h¨ng h¸i x©y dùng bµi, hiÓu néi dung bài, tiết học đủ thời gian nhẹ nhàng không căng thẳng, tạo hứng thú cho học sinh Giờ học có nhiều học sinh tham gia đọc và có thêm học sinh đọc diễn cảm Lop4.com (12) Tæng sè 13 §äc diÔn §äc l­u §äc trung Đọc đánh Ch­a biÕt c¶m lo¸t b×nh vÇn đọc 0 VIII Bµi häc rót Muốn giảng dạy dạy đạt hiệu việc nghiên cứu đối tượng học sinh và chuẩn bị lập kế hoạch là quan trọng vì qua giảng dạy tôi đã rút bài học không thể nào quên đó là: Người GV phải tâm huyết với nghề, luôn học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, tìm tòi nghiên cứu sáng tạo, lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Hướng học sinh học tập tích cực GV phải chủ động, sáng tạo khéo léo áp dụng phương pháp phù hợp víi tõng ph©n m«n cô thÓ vµ kh¶ n¨ng lÜnh héi cña häc sinh phï hîp víi ®iÒu kiÖn Nhà trường và địa phương Giáo viên phải nghiên cứu chuẩn bị, lập kế hoạch, chuẩn bị đồ dùng nghiên cứu sử dụng đồ dùng, lựa chọn các phương pháp sử dụng häc ThÇy hç trî trß, trß ñng hé thÇy gi¶ng d¹y Khi gi¶ng d¹y GV ph¶i nghiêm túc nhẹ nhàng lời xưng hô phải thân thiện đạt nội dung cần trao đổi Phân chia đối tượng học sinh để có kế hoạch cụ thể bồi dưỡng học sinh đọc lưu loát, đọc diễn cảm, đọc trung bình lên đọc lưu loát, đọc đánh vần lên đọc trung bình Mçi bµi gi¶ng ph¶i cã liªn hÖ thùc tÕ víi cuéc sèng v¨n ho¸ vµ ngoµi nước giúp học sinh áp dụng thiết thực vào sống sản xuất địa phương Thầy phải thường xuyên kiểm tra, ôn luyện kiến thức cũ có hệ thống lôgic t¹o ®iÒu kiÖn cho häc sinh cËp nhËt kiÕn thøc dÔ dµng Liên hệ thường xuyên với gai đình để thông bào kết đồng thời giám s¸t viÖc häc ë nhµ cña c¸c em Nếu giáo viên áp dụng sáng kiến trên thì việc giảng dạy Tập đọc nói chung ë vïng khã kh¨n nãi riªng sÏ cã kÕt qu¶ cao vµ kh«ng cßn t×nh tr¹ng häc sinh đọc chậm Lop4.com (13) PhÇn thø ba: KÕt luËn chung Trªn ®©y lµ mét sè s¸ng kiÕn ®­îc ®­a tõ chÝnh b¶n th©n t«i qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y Khi vËn dung vµo thùc tÕ t«i thÊy kÕt qu¶ häc tËp cña c¸c em ®­îc nâng lên nhiều, các em thích học môn Tập đọc, say mê và hứng thú với bài văn, bài thơ Các em học yếu môn Tập đọc đã đọc đúng yêu cầu tối thiểu, học lóc nµo còng nhÑ nhµng, s«i næi §èi víi riªng b¶n th©n t«i, mçi lÇn chu©n bÞ bµi lên lớp là lần tôi cảm thấy mình khám phá điều gì đó chuyên môn, tôi luôn luôn muốn hiểu khó khăn học sinh học môn này, từ đó có yêu cầu phù hợp với em để học nhẹ nhàng, tự nhiên, đem lại hiệu thiết thực Đối với thực tế địa phương trường vùng khó khăn tôi đã dùng các hình thức và biện pháp dạy Tập đọc, tập trung vào các yêu cầu tối thiểu: đọc đúng, đọc rành mạch, đọc diễn cảm .nắm yêu cầu bài học Tôi chú ý đến hình thức đọc cá nhân để rèn cho học sinh, đảm bảo học sinh đọc càng nhiều càng tốt Khi sử dụng phương pháp tôi vận dụng kết hợp chọn lọc linh hoạt để có phương pháp phù hợp với bài, tránh dập khuôn máy móc làm cho học nhàm chán, tiết Tập đọc tôi chú ý đến chi tiết nhỏ, chú ý đến đối tượng học sinh, luôn khích lệ động viên các em chiễm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp và học tập Đọc là công cụ để học tập các môn khác, tạo điều kiện đẻ các em có khả tự học tập suốt đời Muốn người giáo viên phải có lòng yêu nghề mến trẻ, xử lí các tình Sư phạm Kỹ đọc học sinh ®­îc h×nh thµnh mét thêi gain dµi, kh«ng ph¶i mét sím, mét chiÒu v× thÕ giáo viên phải kiên trì dạy đọc cho học sinh cáhc có hệ thống, có kế hoạch Trong ph¹m vi nghiªn cøu hÑp t«i míi chØ ®­a ®­îc mét sè s¸ng kiÕn nâng cao chất lượng dạy Tập đọc cho học sinh Lớp vùng dân tộc tôi đã và vận dụng có hiệu Tôi mong đánh giá hội đồng xét duyệt và các bạn đồng nghiệp để “Sáng kiến nâng cao chất lượng dạy Tập đọc Lớp vùng khó khăn” đầy đủ và hoàn thiện T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n! Kú Phó, ngµy th¸ng n¨m 2008 Người viết Lop4.com (14) Qu¸ch V¨n Bµn Lop4.com (15)

Ngày đăng: 03/04/2021, 04:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan