Giáo án Đại số 10 - Chương IV - Tiết 42: Luyện tập

3 32 0
Giáo án Đại số 10 - Chương IV - Tiết 42: Luyện tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vận dụng linh hoạt vào việc giải các bài toán về xét dấu của một tam thức bậc hai, dấu của biểu thức chứa tích, thương.. Áp dụng vào việc giải bất phương trình.[r]

(1)Giáo án: ĐAI SỐ 10 – Chương VI: BẤT ĐẲNG THỨC - BẤT PHƯƠNG TRÌNH Tuần:24 Tiết: 42 Ngày soạn : 18/01/2010 LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững định lý dấu tam thức bậc hai Vận dụng linh hoạt vào việc giải các bài toán xét dấu tam thức bậc hai, dấu biểu thức chứa tích, thương Áp dụng vào việc giải bất phương trình Kỹ năng: Học sinh có kỹ phát và giải các bài toán xét dấu tam thức bậc hai Liên hệ với bài toán giải bất phương trình Thái độ: Tự giác, tích cực, chủ động học tập II Phương pháp: - Gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm III Chuẩn bị : Chuẩn bị giáo viên : Giáo án, thước thẳng, hệ thống câu hỏi gợi mở Chuẩn bị học sinh : Học và làm bài tập nhà IV Tiến trình bài dạy : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Giải các bất phương trình sau: a) x 1 0 2x  5x  b) 2x  3x  0 (x  1)(3  x) b) x  [1 ; 2]  (3;  ) a) x  (1;1)  ( ;  ) Bài mới: ĐS: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài ghi Hoạt động 1: SỬA BÀI TẬP SGK - Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập (SGK/105) ? Nhắc lại định lý dấu tam thức bậc hai ? Để xét dấu biểu thức chứa tích, thương các nhị thức và tam thức ta làm nào ? Hai HS lên bảng làm câu c, d Cả lớp làm vào - HS đọc đề bài Bài 2: (SGK/105) Lập bảng xét dấu các biểu thức sau: - HS nhắc lại định lý dấu c) f (x)  (4x  1)(8x  x  3)(2x  9) tam thức bậc hai Bảng xét dấu: - HS trả lời x 9  4x  8x  x  2x  f (x) +   + - Yêu cầu học sinh nhận xét bài - HS nhận xét bài làm làm trên bảng - HS chú ý lắng nghe và ghi - GV nhận xét và sửa nhận Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu 1 | +  +  0 |   + + 0  +  +  f (x)  x  ( ; 9 )  (1 ; ) 2 f (x)  x  (9 ; 1 )  ( ;  ) 2 f (x)  x  9 ; x  1 ; x  2 Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com Trang 91 (2) Giáo án: ĐAI SỐ 10 – Chương VI: BẤT ĐẲNG THỨC - BẤT PHƯƠNG TRÌNH (3x  x)(3  x ) d) f (x)  4x  x  Bảng xét dấu: x 3x  x  x2 4x  x  f (x)  1  +  +  | | + + + + | | || + +   | |  +  + + | + |   3 | | || + + + + | +  | +  Bài 3: (SGK/105) c)  x  3x  x  - HS chú ý lắng nghe và ghi nhận   0 x  3x  x  3x  x   3(x  4)  0 (x  4)(3x  x  4) - HS lên bảng làm bài x 8  0 (x  4)(3x  x  4) Bảng xét dấu: - Yêu cầu HS nhận xét bài làm - HS nhận xét bài làm trên bảng - GV nhận xét và sửa x 4  8 2 x 8  + | + | + | + | + | +  |  |  x 4 + | + | +  + | 3x  x  VT  + ||  || + ||  || - Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập (SGK/105) + GV hướng dẫn: Để giải bất phương trình, ta đưa dạng f (x)  đó f (x) là biểu thức chứa tích, thương các nhị thức và tam thức - Hai học sinh lên bảng làm câu c, d Cả lớp làm vào bài tập  - HS đọc đề bài  + + + + d) x  x   Tam thức f (x)  x  x  có hai nghiệm là x1  3; x  2 - Vậy nghiệm bất phương trình là x  [2;3] - Yêu cầu HS đọc đề bài tập - HS đọc đề bài (SGK/105) Bài 4: (SGK/105) a) (m  2)x  2(2m  3)x  5m   (1) - Xét m    m  đó (1)  2x    x  2 - Xét m    m    (2m  3)  (5m  6)(m  2)   m  4m  ? Điều kiện để phương trình bậc - Phương trình bậc hai vô - Để phương trình vô nghiệm thì   hai vô nghiệm nghiệm   Vậy  m  4m    m  1; m  Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com Trang 92 (3) Giáo án: ĐAI SỐ 10 – Chương VI: BẤT ĐẲNG THỨC - BẤT PHƯƠNG TRÌNH ? Một HS lên bảng làm câu b, - HS lên bảng làm bài lớp làm vào b) (3  m)x  2(m  3)x  m   - Xét  m   m  đó 12x    x  12 - Xét  m   m    (m  3)  (m  2)(3  m)  2m  5m  - Để phương trình vô nghiệm thì    2m  5m    3  m  1 V Dặn dò: - Hoàn thành các bài tập còn lại Chuẩn bị bài : Ôn tập chương IV Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com Trang 93 (4)

Ngày đăng: 03/04/2021, 03:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan