1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 26

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 296,49 KB

Nội dung

II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh, ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát trong bộ ĐDDH - Bảng phụ viết dàn ý quan sát BT3 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Luyện [r]

(1)TUẦN 26 Thứ hai ngày tháng năm 2014 Chào cờ Tập trung đầu tuần Tập đọc THẮNG BIỂN I MỤC TIÊU - Đọc lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình yên - HS khá, giỏi trả lời câu hỏi SGK - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường * KNS: Giao tiếp: thể cảm thông, Ra định , ứng phó, Đảm nhận trách nhiệm - II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh hoạ bài đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: (5’) -Kiểm tra HS -2 HS Đọc thuộc lòng bài thơ -GV nhận xét, cho điểm Bài mới: -HS lắng nghe Giới thiệu bài: Sd tranh minh họa sgk HĐ 1: Luyện đọc: (10’) -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn SGK -GV chia đoạn: đoạn, hd đọc + Đoạn 1: Từ đầu … nhỏ bé -HS luyện đọc từ ngữ theo hướng dẫn + Đoạn 2: Tiếp theo … chống giữ GV + Đoạn 3: Còn lại -1 HS đọc chú giải HS giải nghĩa từ -Luyện đọc từ ngữ khó đọc: nuốt -Từng cặp HS luyện đọc, HS đọc bài tươi, mỏng manh, dội, rào rào, quật, chát mặn … -GV đọc diễn cảm bài HĐ 2: Tìm hiểu bài: (9’) -Cho HS đọc lướt bài -HS đọc lướt bài lượt * Cuộc chiến đấu người với * Cuộc chiến đấu miêu tả theo trình tự: bão biển miêu tả theo trình tự Biển đe doạ (Đ1); Biển công (Đ2); Người nào ? thắng biển (Đ3) * Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên đe doạ * Những từ ngữ, hình ảnh đó là: “Gió bắt đầu bão biển đoạn mạnh”; “nước biển càng … nhỏ bé” * Cuộc công dội bão biển * Cuộc công miêu tả sinh động Lop4.com (2) miêu tả nào đoạn ? Cơn bão có sức phá huỷ tưởng không gì cản nổi: “như đàn cá voi … rào rào” * Những từ ngữ, hình ảnh nào thể * Cuộc chiến đấu diễn dội, ác liệt: lòng dũng cảm sức mạnh và chiến thắng “Một bên là biển, là gió … chống giữ” người trước bão biển ? * Những từ ngữ, hình ảnh là: “Hơn hai chục HĐ 3: Đọc diễn cảm: (10’) niên người vác vác củi sống -Cho HS đọc nối tiếp lại” -GV luyện cho lớp đọc đoạn -3 HS đọc nối tiếp đoạn, lớp lắng nghe -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn -Cả lớp luyện đọc -GV nhận xét, khen HS đọc hay -Một số HS thi đọc Củng cố, dặn dò: (4’) * Em hãy nêu ý nghĩa bài này - HS nêu -GV nhận xét tiết học - Lắng nghe và ghi nhớ -Dặn HS đọc trước bài TĐ Ga- vrốt ngoài chiến luỹ Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Thực phép chia hai phân số - Biết tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia phân số Bài tập cần làm: Bài 1, bài Bài 3* và bài 4* dành cho HS khá, giỏi II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV A/ KTBC: Phép chia phân số - Muốn chia phân số ta làm sao? - Gọi hs lên bảng tính Hoạt động HS hs thực theo yc - Muốn chia phân số ta lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược 40 :  x   8 48 9 18 :  x   7 21 -Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em - Lắng nghe làm số bài tập phép nhân phân số, phép chia phân số, áp dụng phép nhân, phép chia phân số để giải các bài toán có liên quan 2) HD luyện tập - hs đọc yêu cầu Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Thực Bảng - YC hs thực Bảng 4 3 a) ; ; b) ; ;2 Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm sao? - Tìm x - Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết - Ta lấy SBC chia cho thương Lop4.com (3) - Muốn tìm số chia ta làm sao? - YC hs tự làm bài - Tự làm bài (1 hs lên bảng thực hiện) a)x= 20 ; b) x  21 *Bài 3: Gọi hs lên bảng tính, lớp làm vào - Tự làm bài nháp x  1 a) x7 2 ; b) x   1; c) x   7 x4 2 - Em có nhận xét gì phân số thứ hai với phân số thứ các phép tính trên? - Nhân hai phân số đảo ngược với thì kết mấy? *Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - Muốn tính độ dài đáy hình bình hành ta làm sao? - YC hs tự làm bài sau đó nêu kết trước lớp - Phân số thứ hai là phân số đảo ngược phân số thứ - Bằng - hs đọc đề bài - Ta lấy diện tích chia cho chiều cao - Tự làm bài Độ dài đáy hình bình hành là: 2 :  1( m) 5 C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học Đáp số: m - Lắng nghe và ghi nhớ Tin học ( GV môn dạy) Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: + Hiểu: - Thế nào là hoạt động nhân đạo - Vì cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo + Biết thông cảm với người gặp khó khăn hoạn nạn- Tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp, trường, địa phương phù hợp với khả II Đồ dùng dạy học: - SGK Đạo đức - Mỗi HS có 2tấm bìa màu xanh, đỏ - Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5) III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Ổn định: KTBC: Hoạt động trò - Một số HS thực yêu cầu - HS khác nhận xét, bổ sung Bài mới: Lop4.com (4) a Giới thiệu bài: b Nội dung: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/37- 38) + Em suy nghĩ gì khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng thiên tai, chiến tranh gây ra? + Em có thể làm gì để giúp đỡ họ? - GV kết luận: * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/38) - GV giao cho nhóm HS thảo luận BT1 Trong việc làm sau đây, việc làm nào thể lòng nhân đạo? Vì sao? - GV kết luận: + Việc làm các tình a, c là đúng + Việc làm tình b là sai vì không phải xuất phát từ lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà để lấy thành tích cho thân * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/39) - GV nêu ý kiến bài tập ? Trong ý kiến đây, ý kiến nào em cho là đúng? - GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn mình - GV kết luận: Ý kiến a : đúng Ý kiến b : sai Ý kiến c : sai Ý kiến d : đúng Củng cố - Dặn dò: - Tổ chức cho HS tham gia hoạt động nhân đạo nào đó (quyên góp tiền giúp đỡ bạn HS lơp, trường bị tàn tật có hoàn cảnh khó khăn) Quyên góp giúp đỡ theo địa từ thiện đăng trên báo chí … - HS sưu tầm các thông tin, truyện, gương, ca dao, tục ngữ … các hoạt động nhân đạo - Các nhóm HS thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày; - Cả lớp trao đổi, tranh luận - HS nêu các biện pháp giúp đỡ - HS lắng nghe - Các nhóm HS thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp Cả lớp nhận xét bổ sung - HS lắng nghe - HS biểu lộ thái độ theo quy ước - HS giải thích lựa chọn mình - HS lắng nghe - HS lớp thực Thứ ba ngày 11 tháng năm 2014 Tiếng Anh (GV môn dạy) Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Thực phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số Bài tập cần làm bài 1, bài và bài 3* dành cho HS khá giỏi II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động gio vin Hoạt động học sinh A/ Giới thiệu bài: - Tiết toán hôm nay, các em tiếp tục làm các - Lắng nghe bài tập luyện tập phép chia phân số B/ HD luyện tập Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Tính rút gọn Lop4.com (5) - Yc hs thực B - Thực B a) Bài 2: GV thực mẫu SGK/137 - YC hs lên bảng thực hiện, lớp tự làm bài ; b) ; c ) ; d ) 14 27 3 - HS theo dõi - HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp a) 21 ; b)12; c)30 *Bài 3: Gọi hs lên bảng làm bài, lớp làm - Tự làm bài vào nháp a) Cách 1: ( 1 8  )x  (  )x  x   15 15 15 30 15 Cách 2: 1 1 1 1 10 16  )x  x  x       5 10 60 60 60 15 b) Cách 1: ( 1 2  )x  (  )x  x   15 15 15 30 15 Cách 2: ( 1 1 1 1  )x  x  x     5 10 60 15 - YC hs nêu cách tính C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học - Áp dụng tính chất: tổng nhân với số; hiệu nhân với số Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I/ Mục tiêu: - Nhận biết câu kể Ai l gì ? đoạn văn , nêu tác dụng câu kể tìm (BT1); biết xác định CN, VN câu kể Ai là gì? Đ tìm (BT2); viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai l gì ? (BT3) II/ Đồ dùng dạy-học: - Một bảng nhóm viết lời giải BT1 - Bốn bảng nhóm-mỗi bảng viết câu kể Ai là gì? BT1 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động gv Hoạt động hs A/ KTBC: MRVT: Dũng cảm - Gọi hs nói nghĩa 3-4 từ cùng nghĩa với - hs thực theo yêu cầu từ dũng cảm , làm BT4 Anh Kim Đồng là người liên lạc can đảm Tuy không chiến đấu mặt trận, nhiều liên lạc, anh gặp giây phút hiểm nghèo Anh hi sinh, gương sáng anh còn sống mãi - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu Mđ, Yc tiết học - Lắng nghe Lop4.com (6) 2) HD hs làm BT Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Các em đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể Ai là gì có đoạn văn và nêu tác dụng nó - Gọi hs phát biểu, dán bảng nhĩm đã ghi lời giải lên bảng, kết luận Câu kể Ai là gì? Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên Cả hai ông không phải là người Hà Nội Ông Năm là dân ngụ cư làng này Cần trục là cánh tay kì diệu các chú công nhân Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Các em hãy xác định phận CN, VN câu vừa tìm - Gọi hs phát biểu ý kiến - Gọi hs có đáp án đúng lên bảng làm bài - hs đọc yc - Tự làm bài - Lần lượt phát biểu Tác dụng Câu giới thiệu câu nêu nhận định câu giới thiệu câu nêu nhận định - hs đọc yc - Tự làm bài - Lần lượt phát biểu - Vài hs lên bảng làm bài Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên Cả hai ông không phải là người Hà Nộp Ông Năm là dân ngụ cư làng này Cần trục là cánh tay kì diệu các chú công Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - hs đọc yc - Gợi ý: Mỗi em cần tưởng tượng tình - Lắng nghe, tự làm bài mình cùng các bạn đến nhà Hà lần đầu Gặp bố mẹ Hà, trước hết cần chào hỏi, nói lí em và các bạn đến thăm Hà bị ốm Sau đó, giới thiệu với bố mẹ Hà bạn nhóm Khi giới thiệu các em nhớ dùng kiểu câu Ai là gì? Các em thực BT này nhóm theo cách phân vai (bạn hs, bố Hà, mẹ Hà, các - Thực hành nhóm bạn Hà) , các em đổi vai để em là người nói chuyện với bố mẹ Hà - Gọi nhóm hs lên thể (nêu - Vài nhóm lên thể rõ các câu kể Ai là gì có đoạn văn Khi chúng tôi đến, Hà nằm nhà , bố mẹ Hà mở cửa đón chúng tôi Chúng tôi lễ phép chào hai bàc Thay mặt nhóm, tôi nói với hai bác: - Thưa hai bác, hôm nghe tin bạn Hà ốm, chúng cháu đến thăm Hà Cháu giới thiệu với hai bác (chỉ vào bạn): đây là Thuý - lớp trưởng lớp cháu Đây là bạn Trúc, Trúc là hs giỏi toán lớp cháu Còn cháu là - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đóng bạn thân Hà, cháu tên là Ngàn - Nhận xét vai chân thực, sinh động C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm BT vào - Bài sau: MRVT: Dũng cảm Lop4.com (7) - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 12 tháng năm 2014 Tập đọc GA-VRỐT NGỒI CHIẾN LŨY I/ Mục tiêu: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài; biết đọc lời đối đáp các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm ch b Ga-vrốt (trả lời các câu hỏi SGK) KNS*: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Ra định - Đảm nhận trách nhiệm II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: - hs đọc và trả lời Gọi hs đọc và TLCH b i Thắng biển - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Các em hãy quan sát tranh SGK, miêu tả - Tranh vẽ em thiếu nin chạy gì thể tranh? bom đạn với cái giỏ trên tay Những tiếng bom rơi, đạn nổ bên tai không thể làm tắt nụ cười trên gương mặt chú bé - Tiết học hôm nay, các em gặp chú - Lắng nghe bé dũng cảm tên là Ga-vrốt Ga-vrốt là nhân vật tác phẩm tiếng Những người khốn khổ nhà văn Pháp Huy-gô Chúng ta tìm hiểu đoạn trích tác phẩm trên 2) HD đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn bài - hs nối tiếp đọc đoạn bài + Đoạn 1: Từ đầu mưa đạn + Đoạn 2: Tiếp theo Ga-vrốt nói + Lượt 1: Luyện phát âm: Ga-vrốt, Ăng - + Đoạn 3: Phần còn lại - Luyện cá nhân giôn-ra, Cuốc-phây-rắc - HD hs đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, - Chú ý đọc đúng câu khiến bài + Lượt 2: Giảng từ: chiến lũy, nghĩa quân, - Lắng nghe, giải nghĩa thiên thần, ú tim - Bài đọc với giọng nào? - Giọng Ăng-giôn-ra bình tĩnh Giọng CuốcKNS*: - Tự nhận thức, xác định giá trị phây-rắc lúc đầu ngạc nhiên, sau lo lắng Giọng Lop4.com (8) cá nhân - YC hs luyện đọc nhóm đôi - Gọi hs đọc bài - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài KNS*: - Ra định - Đảm nhận trách nhiệm - Yc hs đọc lướt phần đầu truyện, trả lời: Ga-vrốt ngoài chiến lũy để làm gì? - YC hs đọc thầm đoạn còn lại, trả lời: Những chi tiết nào thể lòng dũng cảm Ga-vrốt? - YC hs đọc thầm đoạn cuối bài, trả lời: Vì tác giả lại nói Ga-vrốt là thiên thần? - Nêu cảm nghĩ em n/ vật Ga-vrốt? c)Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi hs đọc theo cách phân vai - Yc hs theo dõi, lắng nghe, tìm từ cần nhấn giọng bài - HD hs luyện đọc đoạn + YC hs luyện đọc nhóm theo cách phân vai + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm trước lớp - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt C/ Củng cố, dặn dò: - Bài nói lên điều gì? - Về nhà đọc lại bài - Bài sau: Dù trái đất quay Ga-vrốt luôn bình thản, hồn nhiên, tinh nghịch - Luyện đọc nhóm đôi - hs đọc bài - lắng nghe - Ga-vrốt nghe Ăng-giôn-ra thông báo nghĩa quân hết đạn nên ngoài chiến lũy để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn tiếp tục chiến đấu - Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ngoài chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân làn mưa đạn địch; Cuốc-phây-rắc giục cậu quay vào chiến lũy Ga-vrốt nán lại để nhặt đạn; Ga-vrốt lúc ẩn lúc làn đan giặc chơi trò ú tim với cái chết + Vì thân hình bé nhỏ chú ẩn làn khói đạn thiên thần + Vì đạn đuổi theo Ga-vrốt chú bé nhanh đạn, chú chơi trò ú tim với cái chết + Vì hình ảnh Ga-vrốt bất chấp hiểm nguy, len lỏi chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân là hình ảnh đẹp, chú bé có phép thiên thần, đạn giặc không đụng tới + Ga-vrốt là cậu bé anh hùng + Em khâm phục lòng dũng cảm Ga-vrốt + Em xúc động đọc truyện này - hs tiếp nối đọc truyện theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc) - Lắng nghe, trả lời + Luyện đọc nhóm - Vài nhóm thi đọc trước lớp - Nhận xét - Ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga-vrốt - Lắng nghe và ghi nhớ Toán Lop4.com (9) LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Thực phép chia hai phân số - Biết cách tính và viết gọn phép chia phân số cho số tự nhiên - Biết tìm phân số số - Bài tập cần làm bài 1a, bài 2, bài và bi 3* dành cho HS khá giỏi II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động gv Hoạt động hs A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em tiếp tục - Lắng nghe làm các bài toán luyện tập phép chia phân số B/ HD luyện tập Bài 1: YC hs thực Bảng - Thực Bảng a) 35 ; b) 36 - Theo dõi - Thực Bảng Bài 2: Thực mẫu SGK/137 - YC hs tiếp tục thực Bảng 5 :3   7 x3 21 1  b) :  2 x5 10 a) *Bài 3: Ghi bảng biểu thức, gọi hs nêu - Ta thực hiện: nhân, chia trước; cộng, trừ sau cách tính - Tự làm bài 3x 1 1 x          x9 6 6 1 1 3 b) :   x       4 4 4 a) - hs đọc to trước lớp + Tính chiều rộng + Tính chu vi + Tính diện tích - YC hs làm bài vào ( hs lên bảng - Tự làm bài Chiều rộng mảnh vườn là: làm) 60 x  36(m) Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - Gọi hs nêu các bước giải - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - Chấm bài, y/c hs đổi kiểm tra Chu vi mảnh vườn là: (60 + 36) x = 192 (m) Diện tích mảnh vườn là: 60 x 36 = 2160 (m2) Đáp số: 192 m; 2160 m2 - Đổi kiểm tra 10 Lop4.com (10) - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm bài tập VBT - Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học - Lắng nghe và ghi nhớ Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu: Nắm hai cách kết bài ( mở rộng, không mở rộng) bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đ biết để bước đầu viết đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cây mà em thích II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh, ảnh số loài cây: na, ổi, mít, tre, tràm, đa - Bảng phụ viết dàn ý quan sát BT2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động gv A/ KTBC: Luyện tập xây dựng MB bài văn miêu tả cây cối Gọi hs đọc đoạn mở bài giới thiệu chung cái cây em định tả (BT4) - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HD hs luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc yc - Các em đọc thầm lại đoạn văn trên, trao đổi với bạn bên cạnh xem ta có thể dùng các câu trên để kết bài không? vì sao? - Gọi hs phát biểu ý kiến Hoạt động hs hs thực theo yc - Lắng nghe - hs đọc to trước lớp - Trao đổi nhóm đôi - Phát biểu ý kiến: Có thể dùng các câu đoạn a,b để kết bài Kết bài đoạn a , nói tình cảm người tả cây Kết bài đoạn b nêu lợi ích cây và tình cảm người tả cây - Lắng nghe Kết luận: Kết bài theo kiểu đoạn a,b gọi là kết bài mở rộng tức là nói lên tình cảm người tả cây nêu ích lợi cây và tình cảm người tả cây - Thế nào là kết bài mở rộng - Kết bài mở rộng là nói lên tình cảm người tả cây nêu lên ích lợi cây bài văn miêu tả cây cối? - Quan sát - HS nối tiếp trả lời Bài tập 2: Gọi hs đọc yc và nội dung 11 Lop4.com (11) - Treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi a Em quan sát cây bàng b Cây bàng cho bóng mát, lá để gói xôi, ăn bài - Dán bảng tranh, ảnh số cây được, cành để làm chất đốt - Gọi hs trả lời câu hỏi c Cây bàng gắn bó với tuổi học trò chúng em a Em quan sát cây cam b Cây cam cho ăn c Cây cam này ông em trồng ngày còn sống Mỗi lần nhìn cây cam em lại nhớ đến ông Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - hs đọc yêu cầu - Các em dựa vào các câu trả lời trên, - Tự làm bài hãy viết kết bài mở rộng cho bài văn - Gọi hs đọc bài mình trước lớp - Nối tiếp đọc bài làm mình + Em yêu cây bàng trường em Cây bàng có nhiều ích lợi Nó không là cái ô che nắng, che mưa cho chúng em, lá bàng dùng để gói xôi, cành để làm chất đốt, bàng ăn chan chát, ngòn ngọt, bùi bùi, thơm thơm Cây bàng là người bạn gắn bó với kỉ niệm vui buồn tuổi học trò chúng em + Em thích cây phượng Cây phượng cho bóng mát cho chúng em vui chơi mà còn làm cho phong cảnh trường em thêm đẹp Những trưa hè mà ngồi gốc phượng hóng mát hay ngắm hoa phương thì thật là thích Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu - hs đọc yêu cầu - Mỗi em cần lựa chọn viết kết bài mở - Tự làm bài rộng cho loại cây, loại cây nào gần gũi, quen thuộc với em, có nhiều địa phương em, em đã có dịp quan sát (tham khảo các bước làm bài BT2) - Gọi hs đọc bài viết mình - 3-5 hs đọc bài làm mình - Sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho hs - Tuyên dương bạn viết hay C/ Củng cố, dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh, viết lại kết bài theo - Lắng nghe, thực yc BT4 Chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu tả cây cối Nhận xét tiết học Thể dục 12 Lop4.com (12) PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY,MANG, VÁC TC"CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ” 2/Mục tiêu: - Thực động tác phối họp chạy, nhảy, mang vác - Trò chơi"Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ".YC biết cách chơi và tham gia chơi 3/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi 4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học 1-2p XXXXXXX - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập 70X - Tập bài thể dục phát triển chung XXXXXXX 80m * Trò chơi"Chim bay cò bay" 2lx8nh X 1p  II.Cơ bản: - Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác 8-10p XXXXXXX GV hướng dẫn cách tập luyện bài tập, sau đó cho HS thực X XXXXXXX thử số lần và tiến hành thi đua các tổ với - Trò chơi"Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ" X +GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách ném bóng vào rổ, hướng 8-10p  dẫn cách chơi, cho HS chơi thử, chơi chính thức có tính số lần bóng vào rổ + Thi ném bóng vào rổ theo đơn vị tổ lần X X X ->  III.Kết thúc: - Đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá kết học - Về nhà ôn tập nhảy dây kiểu chụm chân X X 1p 1-2p 1p X X X  X X 13 Lop4.com X X X (13) Thứ năm ngày tháng năm 2014 Mĩ thuật (GV môn dạy) Âm nhạc (GV môn dạy) Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I/ Mục tiêu: Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa vi từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng số từ theo chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống đoạn văn (BT4) II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng lớp viết lời giải nghĩa cột B, bảng nhóm viết các từ cột A- BT3 - Ba bảng nhóm viết nội dung BT4 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: CN câu kể Ai là gì? - Gọi hs đọc phần ghi nhớ, nêu ví dụ câu kể - hs lên thực Ai là gì?, xác định phận CN câu - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Chúng ta học chủ điểm - Chủ điểm Những người cảm, chủ gì? Chủ điểm này có nội dung gì? điểm này nói người dũng cảm dám đương đầu với khó khăn hay hi sinh thân mình vì lí tưởng cao đẹp - Nằm chủ điểm người cảm, tiết - Lắng nghe học hôm nay, các em mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm, hiểu nghĩa và biết cách sử dụng các TN thuộc chủ điểm 2) HD hs làm bài tập Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập - hs đọc to trước lớp - Các em hãy đọc thầm nội dung để tìm các từ - Suy nghĩ, làm bài cùng nghĩa với từ dũng cảm - Gọi hs phát biểu ý kiến, cùng hs nhận xét - Lần lượt phát biểu ý kiến - Dán băng giấy viết các từ ngữ BT1, gọi - Lần lượt lên bảng gạch : dũng cảm, hs có ý kiến đúng lên gạch các từ cùng gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can nghĩa với từ dũng cảm trường, gan góc, gan lì, bạo gan, cảm Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu - hs đọc yêu cầu - Để làm bài tập này, các em cần ghép thử - Lắng nghe, thực từ dũng cảm vào trước sau từ ngữ cho trước, cho tạo tập hợp từ có nội dung thích hợp - Gọi hs tiếp nối đọc kết Mời hs lên - Nối tiếp đọc kết 14 Lop4.com (14) bảng đánh dấu x (thay cho từ dũng cảm) - vào trước hay sau từ ngữ cho sẵn trên bảng phụ - Gọi hs nhìn bảng kết quả, đọc lại cụm từ Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu (hết cột A đến cột B) - Các em thử ghép TN cột A với các lời giải nghĩa cột B cho tạo nghĩa đúng với từ Các em thảo luận nhóm đôi để làm BT này - Gọi hs phát biểu ý kiến - Mời hs lên bảng gắn bảng nhĩm (viết các từ cột A) ghép với lời giải nghĩa cột B - hs đọc to trước lớp - hs đọc yêu cầu bài - Lắng nghe, thảo luận nhóm đôi - Lần lượt phát biểu - hs lên thực Gan góc (chống chọi) kiên cường, không lùi bước Gan lì gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì Gan không sợ nguy hiểm Bài tập 4: Gọi hs đọc yêu cầu - hs đọc yêu cầu - Các em hãy đọc thầm đoạn văn xem có bao - Đọc thầm và trả lời: có chỗ trống cần nhiêu chỗ trống cần điền điền - Gọi hs đọc từ cho sẵn - Đọc to trước lớp - Ở chỗ trống, các em thử điền từ ngữ - Lắng nghe, tự làm bài cho sẵn cho tạo câu có nội dung thích hợp - Dán lên bảng bảng nhĩm viết nội dung BT, - hs lên thi điền từ gọi hs lên bảng thi điền từ đúng, nhanh - YC hs đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - Đọc to trước lớp - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Nhận xét Người liên lạc, can đảm, mặt trận, C/ Củng cố, dặn dò: hiểm nghèo, gương - Dũng cảm có nghĩa là gì? - Có dũng khí dám đương đầu với nguy hiểm để làm việc nên làm - Ghi nhớ TN vừa cung cấp - Lắng nghe và ghi nhớ - Bài sau: Luyện tập câu kể Ai là gì? - Nhận xét tiết học Toán TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I/ Mục tiêu: Biết cách giải các bài tóan dạng: Tìm phân số số Bài tập cần làm bài 1, bài và bài 3* dành cho HS khá giỏi II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài học - Lắng nghe B/ Bi mới: 1) Giới thiệu cách tìm phân số số 15 Lop4.com (15) a) Nhắc lại bài toán tìm phần số 1 12 cam là cam? - 12 cam là: 12 : = (quả) 3 b) Nêu bài toán: Một rổ cam có 12 Hỏi số - Lắng nghe - Nêu câu hỏi: cam rổ là bao nhiêu cam? - YC hs quan sát hình minh họa SGK - Quan sát + số cam rổ nào so với số - số cam rổ gấp đôi số cam 3 3 cam rổ? + Ta tìm số cam rổ cách nào? - Ghi bảng: số cam rổ là: 12 : = (quả) số cam rổ là: x = (quả) - Vậy 12 cam là bao nhiêu quả? - Ta tìm số cam rổ cách nào? rổ - Trước tiên ta tìm đó tìm số cam rổ, sau số cam rổ - Theo dõi - Là - Ta lấy 12 nhân với - Gọi hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào - hs lên bảng thực nháp số cam rổ là: 12 x - Muốn tìm  (quả) Đáp số: cam số 12 Ta làm ntn? - Ta lấy số 12 nhân với - YC hs lên bảng thực : Tìm 3/5 15, tìm - HS thực 18 15 x  18 x  12 2) Thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc đề bài - hs đọc đề bài - Áp dụng bài mẫu, các em tự làm bài (gọi hs - Tự làm bài lên bảng thực hiện) Số hs xếp loại khá lớ đó là: 35 x  21 (học sinh) Đáp số: 21 hs khá Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - hs đọc to trước lớp - Muốn tính chiều rộng sân trường ta làm - Ta lấy chiều dài nhân với 5/6 sao? - YC hs tự làm bài - Tự làm bài 16 Lop4.com (16) Chiều rộng sân trường là: 120 x  100 (m) Đáp số: 100 m - hs đọc đề bài - Tự làm bài Số hs nữ lớp 4A là: *Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - YC hs tự làm bài 16 x  18 (học sinh) Đáp số: 18 học sinh - Đổi kiểm tra - Yc hs đổi kiểm tra C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm 2/6 18 ta làm ntn? - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Phép chia phân số - Nhận xét tiết học - Ta lấy 18 x Thứ sáu ngày tháng năm 2014 Toán PHÉP CHIA PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: Biết thực phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược Bài tập cần làm bài 1(3 số đầu), bài 2, bài 3a và bài 4* dành cho HS khá giỏi II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Tìm phân số số - Gọi hs lên bảng thực hiện: - hs thực 12 cam 3 + Tìm 15 + Tìm - 12 x 15 x 8 3  15 - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết cách thực phép nhân - Lắng nghe phân số Tiết toán hôm cô hướng dẫn các em biết cách thực phép chia phân số 2) HD thực phép chia phân số - Nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều - Nghe và nêu lại bài toán 15 rộng m Tính chiều dài hình đó - Muốn tính chiều dài của hình chữ nhật ta làm ntn? 7 21 - Ghi bảng: : = x  15 15 30 17 Lop4.com - Ta lấy diện tích chia cho chiều rộng (17) - Nêu cách chia: thực phép chia này ta lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược (ghi thêm vào - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ VP) Trong ví dụ này, phân số ngược phân số gọi là phân số đảo 2 Vậy chiều dài hình chữ nhật là: 21 m 30 - Muốn thử phép chia ta làm sao? - Ta lấy thương nhân với số chia - Muốn thực phép chia phân số ta làm sao? 21 42 x   30 60 15 - YC hs thực tính : - Ta lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược - hs lên bảng thực hiện, lớp 3) Thực hành Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu làm vào nháp 15 x  28 - hs đọc to trước lớp - YC lớp thực vào B ; ; ; 24 32 ; b) ; c ) - Thực B a) 35 21 10 70 30 ; a) ; 21 105 42 - Thực B: Bài 2: YC hs thực B Bài 3: Gọi hs lên bảng tính, lớp làm vào nháp *Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - Muốn tính chiều dài hình chữ nhật ta làm sao? - YC hs tự làm bài - Ta lấy diện tích chia cho chiều rộng Chiều dài hình chữ nhật là: :  m C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn nhân phân số ta làm ntn? - Bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học Đáp số: m - hs trả lời - Lắng nghe và ghi nhớ Khoa học ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I/ Mục tiêu: - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vo mắt: khơng nhìn thẳng vo Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,… - Tránh đọc, viết ánh sáng quá yếu KNS*: - Kĩ trình bày các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt - Kĩ b́ình luận các quan điểm khác liên quan tới việc sử dụng ánh sáng II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Anh sáng cần cho sống Hoạt động học 18 Lop4.com (18) 1) Hãy nêu vai trò ánh sáng đời - hs trả lời sống người? 2) Nêu vai trò ánh sáng đời sống động vật? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: Giới thiệu bài: Bài : - Lắng nghe - Các em quan sát hình 1,2 SGK và cho biết hình vẽ gì? - GV: Mặt trời, ánh lửa hàn phát tia sáng mạnh Bây em ngồi cùng bàn + Hình vẽ ông mặt trời chiếu sáng hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH: + Tại ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt + Hình 2: chú công nhân dùng trời ánh lửa hàn? chắn che mắt để hàn sắt - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày + Lấy ví dụ trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh Kết luận: Anh sáng mặt trời, tia lửa hàn phát ánh sáng mạnh, chúng ta không nên nhìn trực tiếp Đồng thời không nên để ánh sáng đèn laze, đèn pha ôtô …chiếu vào mắt Hoạt động 2: Tìm hiểu số việc nên/không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng đọc, viết + Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời ánh lửa hàn vì: ánh sáng chiếu sáng trực tiếp từ mặt trời mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt, chói mắt Anh lửa hàn mạnh, ánh lửa hàn còn chứa nhiều tạp chất độc, bụi sắt, gỉ sắt, các chất khí độc quá trình nóng chảy kim loại sinh có thể làm hỏng mắt + Những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt: dùng đèn pin, đèn laze, ánh điện nê-ông quá mạnh, đèn pha ô tô… - Lắng nghe - Yc hs quan sát hình 3,4 SGK - Trong hình vẽ gì? Việc làm các bạn là đúng hay sai? - Tại ngoài nắng ta phải đội nón, che dù, mang kính râm? - Quan sát - Vẽ các bạn trời nắng: có bạn đội - Hình vẽ gì? nón, bạn che dù, bạn đeo kính Việc làm - Vì bạn đội nón cản việc bạn rọi đèn các bạn là đúng - Vì đội nón, che dù, đeo kính cản vào mắt bạn? ánh sáng truyền qua, ngăn không cho ánh 19 Lop4.com (19) Kết luận: Để tránh tác hại ánh sáng quá mạnh gây ra, ngoài nắng các em cần đội nón rộng vành, mang kính râm, tránh ánh sáng đèn pin, laze… chiếu vào mắt Khi ánh sáng mặt trời, hay ánh sáng đèn pin chiếu thẳng vào mắt thì ánh sáng tập trung vào đáy mắt đó có thể làm tổn thương mắt - Các em hãy quan sát các hình SGK/99 thảo luận nhóm đôi nói cho nghe xem bạn hình làm gì? (Ở hình 6, các em chú ý đồng hồ giờ? hình các em chú ý xem ánh sáng bóng đèn phía nào? ) - Trong hình trên, trường hợp nào cần tránh để không gây hại cho mắt? Vì sao? sáng Mặt trời chiếu trực tiếp vào thể - Vẽ có bạn rọi đèn pin vào mắt bạn kia, bạn cản lại - Vì Việc làm bạn là sai vì ánh sáng đèn pin chiếu thẳng vào mắt thì làm tổn thương mắt - Lắng nghe - Thảo luận nhóm đôi + Hình 5: bạn ngồi học trên bàn gần cửa sổ + Hình 6: Bạn ngồi trước màn hình máy vi tính lúc 11 + Hình 7: Bạn nằm học bài + Hình 8: Bạn ngồi viết bài, ánh sáng bóng đèn phía tay trái - Trường hợp hình 6, hình cần tránh Vì bạn nhỏ dùng máy tính khuya ảnh hưởng đến sức khỏe, có hại cho mắt , nằm đọc sách tạo bóng tối làm tối các dòng chữ không đủ ánh sáng cho việc học bài dẫn đến mỏi mắt, cận thị mắt - Lắng nghe Kết luận: Khi đọc, viết tư phải ngắn, khoảng cách mắt và sách giữ cự li khoảng 30cm Không đọc sách, viết chữ nơi có ánh sáng yếu nơi ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào Không đọc sách nằm, trên đường trên xe chạy lắc lư Khi đọc sách và viết tay phải, ánh sáng phải chiếu tới từ phía trái từ phía bên trái phía trước để tránh bóng tay phải C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc mục bạn cần biết/99 - Vài hs đọc to trước lớp - Em có đọc, viết ánh sáng quá yếu bao - Một số hs trả lời không? Học xong bài này, em làm gì để tránh (hoặc khắc phục) việc đọc, viết ánh - Lắng nghe và ghi nhớ sáng quá yếu? - Bài sau: Nóng, lạnh và nhiệt độ - Nhận xét tiết học Tiếng Anh (GV môn dạy) Thứ bảy ngày tháng năm 2014 Tập làm văn 20 Lop4.com (20) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu: Nắm hai cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp) bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đ biết để viết đoạn mở bài cho bài văn tả cây mà em thích II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh, ảnh vài cây, hoa để HS quan sát ĐDDH - Bảng phụ viết dàn ý quan sát BT3 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Luyện tập tóm tắt tin tức - Gọi hs đọc tin và phần tóm tắt - hs thực theo yêu cầu hoạt động chi đội, liên đội trường mà em học tìm hoạt động thôn xóm, phường xã nơi em - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Trong bài văn miêu tả có - MB trực tiếp, MB gián tiếp cách MB nào? - Các em đã học loại văn miêu tả - MB trực tiếp là giới thiệu nhay đồ vật định tả MB đồ vật Hãy nhớ lại và cho thầy biết: gián tiếp là nói chuyện khác có liên quan dẫn vào Thế nào là MB trực tiếp? Thế nào là giới thiệu đồ vật định tả - Lắng nghe MB gián tiếp? - Bài văn miêu tả cây cối có cách MB giống văn miêu tả đồ vật Tiết học hôm các em thực hành viết MB cho bài văn miêu tả cây cối theo lối trực tiếp gián tiếp 2) HD làm bài tập Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội - hs đọc to trước lớp - Tự làm bài dung - Các em hãy đọc thầm lại cách MB và tìm cách khác cách - Điểm khác cách MB + Cách 1: MB trực tiếp - giới thiệu cây hoa cần MB trên - Gọi hs phát biểu tả + Cách 2: MB gián tiếp - nói mùa xuân, các loài hoa vườn, giới thiệu cây hoa cần tả Bài 2: Gọi hs đọc yc - hs đọc yêu cầu - Gợi ý: Các em hãy viết MB gián - Lắng nghe, tự làm bài tiếp cho loài cây trên MB gián tiếp các em cần viết 2-3 câu (phát phiếu cho hs) - Dán phiếu và trình bày - Gọi hs làm bài trên phiếu lên bảng 21 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 03:16

w