1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 26 - Trường TH Quỳnh Thanh B

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường TH Quỳnh Thanh B - Bảng phụ viết dàn ý quan sát BT2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của gv A/ KTBC: Luyện tập xây dựng MB trong bài văn miêu tả cây cối Gọi hs đọc đoạn mở bà[r]

(1)Trường TH Quỳnh Thanh B Gi¸o ¸n líp 4C TUẦN 26 Thứ Hai ngày 10 tháng 03 năm 2014 SÁNG: TẬP ĐỌC: Tiết 51: THẮNG BIỂN I Mục đích – yêu cầu - Bước đọc diễn cảm đoạn văn bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình yên (TLCH SGK) KN: GD tình yêu môn học và biết bảo vệ thân trước thiên tai II Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa bài học SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) - HS đọc thuộc lòng 1-2 khổ thơ Bài “Bài thơ tiểu đội xe không bài và nêu nội dung bài - HS đọc bài kính” - GV nx và cho điểm - HS nối tiếp đọc đoạn bài C Dạy bài (6 em) em đọc chú giải Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) HD luyện đọc và tìm hiểu bài - HS đọc đoạn (lần 2) a-Luyện đọc (11’) - Luyện đọc theo cặp * Chia đoạn: Chia bài thành đoạn - Đọc bài (1 - em) GV nghe và sửa lỗi đọc HS HD HS hiểu nghĩa các từ chú C1: Biển đe dọa ->biển công -> thích người thắng biển Đọc lần 2: - Cả lớp đọc thầm - Luyện đọc theo cặp C2: Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng * Đọc toàn bài dữ, biển muốn nuốt tươi đê G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài Đ 1: giọng chậm rãi – nhanh dần Đ 2: gấp gáp, căng thẳng, nhấn giọng: ào, đàn voi lớn, sóng trào qua, Đ 3: Hối hả, gấp gáp hơn, nhấn giọng: tiếng reo to, dẻo chão, b HD HS tìm hiểu bài (12’) + Câu 1(SGK dành cho HS K-G)? - HS đọc to đoạn +Câu 2: (SGK)? GV: Vâ Th¸iHiÒn Lop4.com N¨m häc: 2013-2014 (2) Trường TH Quỳnh Thanh B Gi¸o ¸n líp 4C mỏng manh mập đớp cá - Cả lớp đọc thầm đoạn chim nhỏ bé + Câu (SGK)? C3: miêu tả đàn cá voi lớn, + Tác giả đã dùng biện pháp gì để sóng trào qua cây vẹt cao miêu tả? tgia dùng các biện pháp này nhất,vụt vào thân đê rào rào; Cuộc chiến đấu diễn dội, ác liệt: để làm gì? + Câu (SGK)? bên là biển, là gió, bên là * GV cho HS phát nội dung hàng ngàn người với tinh thần bài, chốt ý chính ghi bảng tâm chống giữ c HD HS đọc diễn cảm (8’) + Biện pháp so sánh, nhân hóa nhằm - Y/c HS đọc toàn bài cho bài văn sinh động, gây ấn tượng G: Nêu giọng đọc bài với người đọc GV treo bảng phụ chép đoạn và đọc C4: Hơn hai chục niên vác vác mẫu củi vẹt này xuống dòng nước, - Luyện đọc theo nhóm đôi - HS ghi nội dung vào - Thi đọc - HS đọc nối tiếp bài GV+HS nhận xét, bình chọn bạn đọc H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 hay D Củng cố (2’) em) G củng cố nội dung bài và nhận xét - HS đọc diễn cảm nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em) tiết học E Dặn dò (1’) H Đọc toàn bài - nêu nd bài (1 em) - HS đọc bài cho người thân nghe - HS đọc trước bài đọc sau TOÁN: Tiết 126: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Thực phép chia hai phân số - Biết tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia phân số Bài tập cần làm: Bài 1, bài Bài 3* và bái 4* dành cho HS khá, giỏi II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Phép chia phân số hs thực theo yc - Muốn chia phân số ta làm sao? - Muốn chia phân số ta lấy phân số - Gọi hs lên bảng tính thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược 40 :  x   8 48 9 18 :  x   7 21 -Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em làm số bài tập phép - Lắng nghe GV: Vâ Th¸iHiÒn Lop4.com N¨m häc: 2013-2014 (3) Trường TH Quỳnh Thanh B nhân phân số, phép chia phân số, áp dụng phép nhân, phép chia phân số để giải các bài toán có liên quan 2) HD luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - hs đọc yêu cầu - YC hs thực Bảng - Thực Bảng a) Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm sao? - Muốn tìm số chia ta làm sao? - YC hs tự làm bài 4 ; ; b) Gi¸o ¸n líp 4C ; ;2 - Tìm x - Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết - Ta lấy SBC chia cho thương - Tự làm bài (1 hs lên bảng thực hiện) a)x= 20 ; b) x  21 *Bài 3: Gọi hs lên bảng tính, lớp - Tự làm bài làm vào nháp x  1 a) x7 2 - Em có nhận xét gì phân số thứ hai ; b) x   1; c) x   7 x4 2 với phân số thứ các phép - Phân số thứ hai là phân số đảo tính trên? - Nhân hai phân số đảo ngược với ngược phân số thứ - Bằng thì kết mấy? - hs đọc đề bài *Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - Muốn tính độ dài đáy hình bình - Ta lấy diện tích chia cho chiều cao - Tự làm bài hành ta làm sao? Độ dài đáy hình bình hành là: - YC hs tự làm bài sau đó nêu kết 2 trước lớp :  1(m) Đáp số: m 5 C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học TOÁN: Tiết 76: LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Rèn HS kĩ thực phép chia phân số - HS nắm cách chia phân số - Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú học tập II.Đồ dùng dạy học: Vở thực hành Toán trang 32,33 III.Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập Bài : Nối phép tính với kết phép tính: - HS nêu yêu cầu bài tập Lop4.com GV: Vâ Th¸iHiÒn N¨m häc: 2013-2014 (4) Trường TH Quỳnh Thanh B - Cả lớp làm bài vào - em nêu kết và giải thích cách làm ? Muốn nối kết đúng ta phải làm gì? - GV nhận xét kết đúng và chốt phép chia hai phân số Bài 2: Tìm y: - Cho HS tự làm bài - Gọi lên bảng làm Cả lớp nhận xét GV chốt tìm thành phần chưa biết phân số Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài toán - HS làm bài vào - Gọi HS nêu kết và giải thích cách làm GV chốt cách tính chu vi hình chữ nhật Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học Gi¸o ¸n líp 4C ĐẠO ĐỨC: Tiết 26:TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO(Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Nêu ví dụ hoạt động nhân đạo - Thông cảm với bạn bè và người gặp khó khăn, hoạn nạn lớp, trường và công cộng KNS*: Kĩ đảm nhận trách nhiệm tham gia các hoạt động nhân đạo TT.HCM@: Lòng nhân ái, vị tha II/ Đồ dùng dạy-học: - Mỗi hs có bìa màu xanh, đỏ, trắng - Phiếu điều tra theo mẫu III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ Giới thiệu bài: Trong sống, có - Lắng nghe người không may gặp phải khó khăn, hoạn nạn, chúng ta cần phải chia sẻ, giúp đỡ họ để họ giảm bớt khó khăn Vậy chúng ta có thể làm gì để giúp đỡ họ? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm B/ Bi mới: * Hoạt động 1: Trao đổi thông tin - hs đọc to trước lớp (thông tin SGK/37) - Gọi hs đọc thông tin SGK/37 - Làm việc nhóm - Các em hãy làm việc nhóm 4, nói cho - Lần lượt trình bày nghe suy nghĩa mình * Những khó khăn, thiệt hại mà khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân các nạn nhân phải hứng chịu đã phải hứng chịu thiên tai, chiến tranh thiên tai, chiến tranh: không có gây ra? Và em có thể làm gì để giúp đỡ lương thực để ăn, không có nhà họ? để ở, bị hết tài sản, nhà GV: Vâ Th¸iHiÒn Lop4.com N¨m häc: 2013-2014 (5) Trường TH Quỳnh Thanh B - Gọi hs trình bày Gi¸o ¸n líp 4C cửa, phải chịu đói, chịu rét * Những việc em có thể làm để giúp đỡ họ: nhịn tiền quà bánh để, tặng quần áo, tập sách cho các bạn vùng lũ, không mua truyện, đồ chơi để dành tiền giúp đỡ Kết luận: Trẻ em và nhân dân các vùng người bị thiên tai có chiến tranh đã phải - Lắng nghe chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi Chúng ta cần phải thông cảm, chia sẻ với họ, quyên góp tiền để giúp đỡ học Đó là hoạt động nhân đạo * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT1 SGK/38) KNS*: Kĩ đảm nhận trách nhiệm tham gia các hoạt động nhân đạo - Gọi hs đọc yc và nội dung BT - em ngồi cùng bàn hãy trao đổi với - hs nối tiếp đọc xem các việc làm trên việc làm nào thể - Làm việc nhóm đôi lòng nhân đạo? Vì sao? - Đại diện nhóm trình bày a) Sơn đã không mua truyện, để dành tiền - Đại diện nhóm trình bày giúp đỡ các bạn hs các tỉnh bị thiên a) Việc làm Sơn thể lòng tai nhân đạo Vì Sơn biết nghĩ có thông cảm, chia sẻ với các bạn có b) Trong buổi quyên góp giúp đỡ các bạn hoàn cảnh khó khăn mình nhỏ miền Trung bị bão lụt, Lương đã xin b) Việc làm Lương không Tuấn nhường cho số sách để đóng đúng, vì quyên góp là tự nguyện, góp, lấy thành tích không phải để nâng cao hay c) Đọc báo thấy có gia đình sinh tính toán thành tích bị tật nguyền ảnh hưởng chất độc c) Việc làm Cường thể màu da cam, Cường đã bàn với bố mẹ lòng nhân đạo Vì Cường đã biết dùng tiến mừng tuổi mình để chia sẻ và giúp đỡ các bạn gặp khó khăn mình phù hợp với giúp nạn nhân đó Kết luận: Việc làm Sơn, Cường là thể khả thân lòng nhân đạo, xuất phát từ lòng - Lắng nghe cảm thông, mong muốn chia sẻ với người không may gặp khó khăn Còn việc làm Lương là sai, vì bạn muốn lấy thành tích không phải là tự nguyện * Hoạt động 3: BT3 SGK/39 - Gọi hs đọc yc và nội dung - Sau tình thầy nêu ra, các - hs nối tiếp đọc em thấy tình nào đúng thì giơ thẻ - Lắng nghe, thực màu đỏ, sai giơ thẻ màu xanh, lưỡng lự giơ thẻ màu vàng GV: Vâ Th¸iHiÒn Lop4.com N¨m häc: 2013-2014 (6) Trường TH Quỳnh Thanh B a) Tham gia vào các hoạt động nhân đạo là việc làm cao b) Chỉ cần tham gia vào hoạt động nhân đạo nhà trường tổ chức c) Điều quan trọng tham gia vào các hoạt động nhân đạo là để người khỏi chê mình ích kỉ d) Cần giúp đỡ nhân đạo không với người địa phương mình mà còn với người địa phương khác, nước khác Kết luận: Ghi nhớ SGK/38 TT.HCM@: Lòng nhân ái, vị tha C/ Củng cố, dặn dò: - Tham gia vào quỹ Vì bạn nghèo trường để giúp đỡ các bạn khó khăn mình - Về nhà sưu tầm các thông tin, truyện, gương, ca dao, tục ngữ các hoạt động nhân đạo - Giáo dục: Tích cực tham gia vào các hoạt động nhân đạo trường, cộng đồng - Bài sau: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2) Gi¸o ¸n líp 4C a) đúng b) sai c) sai d) đúng - Vài hs đọc to trước lớp - Lắng nghe - Lắng nghe, thực ************************************** CHIỀU: CHÍNH TẢ: Tiết 26: (Nghe – viết) THẮNG BIỂN I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) b II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2b III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Khuất phục tên cướp biển - Gọi hs lên bảng viết, lớp viết vào B: - Hs thực theo yêu cầu mênh mông, lênh đênh, lênh khênh - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài viết - Lắng nghe 2) HD hs nghe-viết - Gọi hs đọc đoạn văn cần viết - hs đọc to trước lớp bài Thắng biển - Các em đọc thầm lại đoạn văn, tìm - Đọc thầm, nối tiếp nêu từ khó dễ viết sai, các trình bày từ ngữ khó viết - HD hs phân tích và viết vào B: - Lần lượt phân tích và viết vào B GV: Vâ Th¸iHiÒn Lop4.com N¨m häc: 2013-2014 (7) Trường TH Quỳnh Thanh B Lan rộng, dội, điên cuồng, mỏnh manh - Gọi hs đọc lại các từ khó - Trong viết chính tả, các em cần chú ý điều gì? - YC hs gấp sách, GV đọc cho hs viết theo qui định - Đọc lại bài - Chấm chữa bài, YC hs đổi kiểm tra - Nhận xét 3) HD hs làm bài tập 2b) Ở chỗ trống, dựa vào nghĩa tiếng cho sẵn, các em tìm tiếng co vần in inh, cho tạo từ có nghĩa - Dán tờ phiếu, gọi đại diện nhóm lên thi tiếp sức (mỗi nhóm em) - Mời đại diện nhóm đọc kết C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà lỗi, viết lại bài Tìm từ có vần in, từ có vần inh - Bài sau: Bài thơ tiểu đội xe không kính (nhớ-viết) - Nhận xét tiết học Gi¸o ¸n líp 4C - Vài hs đọc lại - Nghe-viết-kiểm tra - Viết bài - Soát bài - Đổi kiểm tra - Lắng nghe, thực - hs lên thi tiếp sức - Đọc kết quả: lung linh, giữ gìn, bình tĩnh, nhường nhịn, rung rinh, thầm kín, lặng thinh, học sinh, gia đình, thông minh - Lắng nghe, thực TIẾNG VIỆT: Tiết 76: Luyện viết: BÀI 26 I Mục tiêu: - HS viết đúng kiểu chữ qui định: Chữ nghiêng, nét nét đậm - Rèn kỹ viết đúng, viết đẹp câu tục ngữ và đoạn văn đúng theo theo mẫu - Giáo dục HS có ý thức viết đẹp và giữ VSCĐ II Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài: Hướng dẫn viết: - GVđọc bài viết - HS đọc bài viết ? Bài viết yêu cầu viết kiểu chữ gì? + Chữ nghiêng, nét nét đậm ? Em hiểu: " Vì nước vì dân" nghĩa là + Nghĩa là sống vì đất nước, vì nhân ntn? dân, ? Trong bài này từ ngữ nào các em + khởi nghĩa, Hai Bà Trưng, nhà Hán, hay viết sai? tướng, Bích Tràng, trại cỏ, - Viết bảng - HS viết vào bảng - GV nhận xét Luyện viết: - Viết bài vào - HS viết bài - GV chấm bài - nhận xét GV: Vâ Th¸iHiÒn Lop4.com N¨m häc: 2013-2014 (8) Trường TH Quỳnh Thanh B Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện vào ô li Gi¸o ¸n líp 4C - Theo dõi HS viết chữ xấu TOÁN: Tiết 127: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Thực phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số Bài tập cần làm bài 1, bài và bài 3* dành cho HS khá giỏi II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo vin A/ Giới thiệu bài: - Tiết toán hôm nay, các em tiếp tục làm các bài tập luyện tập phép chia phân số B/ HD luyện tập Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yc hs thực B Hoạt động học sinh - Lắng nghe - Tính rút gọn - Thực B a) ; b) ; c ) ; d ) 14 27 3 - HS theo dõi - HS lên bảng thực hiện, lớp Bài 2: GV thực mẫu làm vào nháp 21 SGK/137 a) ; b)12; c)30 - YC hs lên bảng thực hiện, lớp - Tự làm bài tự làm bài a) Cách 1: ( 1 8  )x  (  )x  x   15 15 15 30 15 *Bài 3: Gọi hs lên bảng làm Cách 2: 1 1 1 1 10 16 bài, lớp làm vào nháp  )x  x  x       5 10 60 60 60 15 b) Cách 1: ( 1 2  )x  (  )x  x   15 15 15 30 15 - YC hs nêu cách tính C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học Cách 2: ( 1 1 1 1  )x  x  x     5 10 60 15 - Áp dụng tính chất: tổng nhân với số; hiệu nhân với số HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Tiết 26 ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU(BÀI 6) ************************************** Thứ Ba ngày 11 tháng 03 năm 2014 GV: Vâ Th¸iHiÒn Lop4.com N¨m häc: 2013-2014 (9) Trường TH Quỳnh Thanh B Gi¸o ¸n líp 4C SÁNG: THỂ DỤC: Tiết 51: MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB-TRÒ CHƠI”TRAO TÍN GẬY” I.Mục tiêu: - Ôn tung bóng tay Tung và bắt bóng theo nhóm người, nhảy dây kiểu chân trước chân sau - HS biết cách thực động tác tương đối đúng - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi” Trao tín gậy” tương đối chủ động, rèn luyện khéo léo II Chuẩn bị: - Còi, dụng cụ phục vụ tập luyện, kẻ các vạch chuẩn bị, xuất phát, vạch giới hạn Bóng, dây nhảy - Địa điểm sân bãi Vệ sinh sân tập, kẻ sân chơi cho trò chơi III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy học GV TG Hoạt động học tập HS HĐ1: Phần mở đầu: - HS: Khởi động - GV: Nhận lớp, phổn biến - Xoay các khớp xương - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh nội dung, yêu cầu học sân tập ôn số động tác tay chân, HĐ2: Phần bản: Bài lườn bụng tập RLTTCB Ôn tung bóng tay Tung - HS: Lần lượt thực tập tự - HS tập theo đội hình vòng tròn và bắt bóng tay - Giáo viên hướng dẫn nhắc - Tập theo nhóm 2, lại cách thực HĐ3: Trò chơi vận động: - GV: Nêu động tác mẫu, tổ chức cho HS tập - HS: Chơi thử vài lần phổ biến cách chơi trò chơi” - HS: Chơi theo hình thức nhóm em Trao tín gậy” - GV: Thực mẫu - Quan sát động viên nhắc - HS: Tập chung, chạy nhẹ nhàng, hít nhở HS chơi có kỷ luật HĐ3: Phần kết thúc: thở sâu - GV: Cùng hệ thống bài, - Tập động tác hồi tĩnh nhận xét - GV: Nhận xét đánh giá kết - Giao bài tập nhà và ôn học Giao bài tập bạt xa nhà kiểu nhảy dây chụm chân LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 51: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I/ Mục tiêu: GV: Vâ Th¸iHiÒn Lop4.com N¨m häc: 2013-2014 (10) Trường TH Quỳnh Thanh B Gi¸o ¸n líp 4C - Nhận biết câu kể Ai l gì ? đoạn văn , nêu tác dụng câu kể tìm (BT1); biết xác định CN, VN câu kể Ai là gì? Đ tìm (BT2); viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai l gì ? (BT3) II/ Đồ dùng dạy-học: - Một bảng nhóm viết lời giải BT1 - Bốn bảng nhóm-mỗi bảng viết câu kể Ai là gì? BT1 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động gv A/ KTBC: MRVT: Dũng cảm - Gọi hs nói nghĩa 3-4 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm , làm BT4 Hoạt động hs - hs thực theo yêu cầu Anh Kim Đồng là người liên lạc can đảm Tuy không chiến đấu mặt trận, nhiều liên lạc, anh gặp - Nhận xét giây phút hiểm nghèo Anh hi B/ Dạy-học bài mới: sinh, gương sáng 1) Giới thiệu bài: Nêu Mđ, Yc tiết học anh còn sống mãi 2) HD hs làm BT Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Lắng nghe - Các em đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể Ai là gì có đoạn văn và nêu tác - hs đọc yc - Tự làm bài dụng nó - Gọi hs phát biểu, dán bảng nhĩm đã ghi lời giải lên bảng, kết luận Câu kể Ai là gì? - Lần lượt phát biểu Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên Cả hai ông không phải là người Hà Tác dụng Nội Ông Năm là dân ngụ cư làng này Câu giới thiệu Cần trục là cánh tay kì diệu các chú câu nêu nhận định câu giới thiệu công nhân Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu câu nêu nhận định - Các em hãy xác định phận CN, VN - hs đọc yc - Tự làm bài câu vừa tìm - Gọi hs phát biểu ý kiến - Gọi hs có đáp án đúng lên bảng làm bài - Lần lượt phát biểu - Vài hs lên bảng làm bài Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên Cả hai ông không phải là người Hà Nộp Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Gợi ý: Mỗi em cần tưởng tượng tình Ông Năm là dân ngụ cư làng mình cùng các bạn đến nhà Hà lần này đầu Gặp bố mẹ Hà, trước hết cần chào Cần trục là cánh tay kì diệu hỏi, nói lí em và các bạn đến thăm Hà các chú công bị ốm Sau đó, giới thiệu với bố mẹ Hà - hs đọc yc GV: Vâ Th¸iHiÒn Lop4.com N¨m häc: 2013-2014 (11) Trường TH Quỳnh Thanh B bạn nhóm Khi giới thiệu các em nhớ dùng kiểu câu Ai là gì? Các em thực BT này nhóm theo cách phân vai (bạn hs, bố Hà, mẹ Hà, các bạn Hà) , các em đổi vai để em là người nói chuyện với bố mẹ Hà - Gọi nhóm hs lên thể (nêu rõ các câu kể Ai là gì có đoạn văn - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai chân thực, sinh động C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm BT vào - Bài sau: MRVT: Dũng cảm - Nhận xét tiết học Gi¸o ¸n líp 4C - Lắng nghe, tự làm bài - Thực hành nhóm - Vài nhóm lên thể - Nhận xét TOÁN: Tiết 128: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Thực phép chia hai phân số - Biết cách tính và viết gọn phép chia phân số cho số tự nhiên - Biết tìm phân số số - Bài tập cần làm bài 1a, bài 2, bài và bi 3* dành cho HS khá giỏi II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động gv Hoạt động hs A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em tiếp - Lắng nghe tục làm các bài toán luyện tập phép chia phân số B/ HD luyện tập Bài 1: YC hs thực Bảng - Thực Bảng a) Bài 2: Thực mẫu SGK/137 - YC hs tiếp tục thực Bảng 35 ; b) 36 - Theo dõi - Thực Bảng 5 :3   7 x3 21 1  b) :  2 x5 10 a) *Bài 3: Ghi bảng biểu thức, gọi hs nêu - Ta thực hiện: nhân, chia trước; cộng, trừ sau cách tính - Tự làm bài a) 3x 1 1 x          x9 6 6 GV: Vâ Th¸iHiÒn Lop4.com N¨m häc: 2013-2014 (12) Trường TH Quỳnh Thanh B Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - Gọi hs nêu các bước giải Gi¸o ¸n líp 4C b) 1 1 3 :   x       4 4 4 - hs đọc to trước lớp - YC hs làm bài vào ( hs lên bảng + Tính chiều rộng + Tính chu vi làm) + Tính diện tích - Tự làm bài Chiều rộng mảnh vườn là: 60 x  36(m) Chu vi mảnh vườn là: (60 + 36) x = 192 (m) Diện tích mảnh vườn là: 60 x 36 = 2160 (m2) Đáp số: 192 m; 2160 - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - Chấm bài, y/c hs đổi kiểm tra m2 - Nhận xét - Đổi kiểm tra C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm bài tập VBT - Bài sau: Luyện tập chung - Lắng nghe và ghi nhớ - Nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN: Tiết 26: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục đích – yêu cầu - Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói lòng dũng cảm - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) KNS: Rèn kĩ lắng nghe người khác nói, kể II Đồ dùng dạy học: - Một số truyện thuộc đề tài truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, … - Dàn ý kể chuyện - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện (nd, cách kể, cách dùng từ, đặt câu) III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) - 4HS kể Kể câu chuyện “những chú bé - 2-3 HS đọc đề không chết” - HS nhận xét Gv nhận xét, cho điểm C Dạy bài (32’) - lớp đọc thầm vài HS nêu tên câu Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) chuyện ngoài gợi ý HD HS kể VD: Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu a) HD HS hiểu y/c bài tập chuyện … GV chép đề và gạch chân y/c GV: Vâ Th¸iHiÒn Lop4.com N¨m häc: 2013-2014 (13) Trường TH Quỳnh Thanh B chính: Kể lại câu chuyện nói lòng dũng cảm mà em đã nghe, đọc - HS nối tiếp đọc gợi ý GV lưu ý thêm vài TH khác ngoài gợi ý sgk - HS nối tiếp nêu tên câu chuyện mình b) Thực hành KC và trao đổi ý nghĩa (25’) - GV treo dàn ý và HD kể có mở đầu – diễn biến và kết thúc (nên dùng kết bài mở rộng) * Kể chuyện theo cặp GV đến nhóm nghe HS kể và HD, góp ý - GV treo bảng phụ chép tiêu chuẩn đánh giá * Thi kể trước lớp GV+HS bình chọn bạn kể sinh động KNS: Trong c/s cần có lòng dũng cảm giúp đỡ người khác … D Củng cố (2’) G củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) Gi¸o ¸n líp 4C - HS đọc dàn ý bài KC GV ghi trên bảng H: thực hành kể theo nhóm - HS xung phong kể trước lớp - HS đại diện tổ thi kể trước lớp Khi kể xong cá nhân đại diện nhóm nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện + Em thích câu chuyện bạn nào kể? vì em thích? Em học tập điều gì câu chuyện đó? - HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau ************************************** Thứ Năm ngày 13 tháng 03 năm 2014 SÁNG: TẬP ĐỌC: Tiết 52:GA-VRỐT NGỒI CHIẾN LŨY I/ Mục tiêu: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài; biết đọc lời đối đáp các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm ch b Ga-vrốt (trả lời các câu hỏi SGK) KNS*: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Ra định - Đảm nhận trách nhiệm II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: - hs đọc và trả lời Gọi hs đọc và TLCH b i Thắng biển GV: Vâ Th¸iHiÒn Lop4.com N¨m häc: 2013-2014 (14) Trường TH Quỳnh Thanh B Gi¸o ¸n líp 4C - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Các em hãy quan sát tranh SGK, - Tranh vẽ em thiếu nin miêu tả gì thể chạy bom đạn với cái giỏ trên tranh? tay Những tiếng bom rơi, đạn nổ bên tai không thể làm tắt nụ cười trên gương mặt chú bé - Tiết học hôm nay, các em gặp - Lắng nghe chú bé dũng cảm tên là Ga-vrốt Ga-vrốt là nhân vật tác phẩm tiếng Những người khốn khổ nhà văn Pháp Huy-gô Chúng ta tìm hiểu đoạn trích tác phẩm trên 2) HD đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc - hs nối tiếp đọc đoạn - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn bài + Đoạn 1: Từ đầu mưa đạn bài + Đoạn 2: Tiếp theo Ga-vrốt nói + Đoạn 3: Phần còn lại + Lượt 1: Luyện phát âm: Ga-vrốt, - Luyện cá nhân Ăng - giôn-ra, Cuốc-phây-rắc - HD hs đọc đúng các câu hỏi, câu - Chú ý đọc đúng - Lắng nghe, giải nghĩa cảm, câu khiến bài + Lượt 2: Giảng từ: chiến lũy, nghĩa Giọng Ăng-giôn-ra bình tĩnh quân, thiên thần, ú tim - Bài đọc với giọng nào? Giọng Cuốc-phây-rắc lúc đầu ngạc KNS*: - Tự nhận thức, xác định giá nhiên, sau lo lắng Giọng Ga-vrốt trị cá nhân luôn bình thản, hồn nhiên, tinh - YC hs luyện đọc nhóm nghịch - Luyện đọc nhóm đôi đôi - Gọi hs đọc bài - hs đọc bài - GV đọc diễn cảm - lắng nghe b) Tìm hiểu bài KNS*: - Ra định - Đảm nhận trách nhiệm - Yc hs đọc lướt phần đầu truyện, trả - Ga-vrốt nghe Ăng-giôn-ra thông báo lời: Ga-vrốt ngoài chiến lũy để làm nghĩa quân hết đạn nên ngoài gì? chiến lũy để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn tiếp tục chiến đấu - YC hs đọc thầm đoạn còn lại, trả lời: - Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, Những chi tiết nào thể lòng dũng ngoài chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa cảm Ga-vrốt? quân làn mưa đạn địch; Cuốc-phây-rắc giục cậu quay vào chiến lũy Ga-vrốt nán lại để nhặt đạn; Ga-vrốt lúc ẩn lúc GV: Vâ Th¸iHiÒn Lop4.com N¨m häc: 2013-2014 (15) Trường TH Quỳnh Thanh B Gi¸o ¸n líp 4C - YC hs đọc thầm đoạn cuối bài, trả làn đan giặc chơi trò ú tim với lời: Vì tác giả lại nói Ga-vrốt là cái chết thiên thần? + Vì thân hình bé nhỏ chú ẩn làn khói đạn thiên thần + Vì đạn đuổi theo Ga-vrốt chú bé nhanh đạn, chú chơi trò ú tim với cái chết + Vì hình ảnh Ga-vrốt bất chấp hiểm - Nêu cảm nghĩ em n/ vật Ga- nguy, len lỏi chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân là hình ảnh vrốt? đẹp, chú bé có phép thiên thần, đạn giặc không đụng tới c)Hướng dẫn đọc diễn cảm + Ga-vrốt là cậu bé anh hùng - Gọi hs đọc theo cách phân vai + Em khâm phục lòng dũng cảm Ga-vrốt - Yc hs theo dõi, lắng nghe, tìm + Em xúc động đọc truyện từ cần nhấn giọng bài này - HD hs luyện đọc đoạn - hs tiếp nối đọc truyện theo + YC hs luyện đọc nhóm theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Gacách phân vai vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc) + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Lắng nghe, trả lời trước lớp - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm + Luyện đọc nhóm đọc tốt C/ Củng cố, dặn dò: - Bài nói lên điều gì? - Vài nhóm thi đọc trước lớp - Về nhà đọc lại bài - Nhận xét - Bài sau: Dù trái đất quay - Ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga-vrốt - Lắng nghe và ghi nhớ TOÁN: Tiết 129: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Thực phép chia hai phân số - Biết cách tính và viết gọn phép chia phân số cho số tự nhiên - Biết tìm phân số số - Bài tập cần làm bài 1a, bài 2, bài và bi 3* dành cho HS khá giỏi II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động gv Hoạt động hs A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em tiếp tục - Lắng nghe làm các bài toán luyện tập phép chia phân số B/ HD luyện tập Bài 1: YC hs thực Bảng - Thực Bảng GV: Vâ Th¸iHiÒn Lop4.com N¨m häc: 2013-2014 (16) Trường TH Quỳnh Thanh B Gi¸o ¸n líp 4C a) 35 ; b) 36 - Theo dõi - Thực Bảng Bài 2: Thực mẫu SGK/137 - YC hs tiếp tục thực Bảng 5 :3   7 x3 21 1  b) :  2 x5 10 a) *Bài 3: Ghi bảng biểu thức, gọi hs nêu - Ta thực hiện: nhân, chia trước; cộng, trừ sau cách tính - Tự làm bài a) 3x 1 1 x          x9 6 6 b) Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - Gọi hs nêu các bước giải 1 1 3 :   x       4 4 4 - YC hs làm bài vào ( hs lên bảng - hs đọc to trước lớp + Tính chiều rộng làm) + Tính chu vi + Tính diện tích - Tự làm bài Chiều rộng mảnh vườn là: 60 x - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - Chấm bài, y/c hs đổi kiểm tra - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm bài tập VBT - Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học  36(m) Chu vi mảnh vườn là: (60 + 36) x = 192 (m) Diện tích mảnh vườn là: 60 x 36 = 2160 (m2) Đáp số: 192 m; 2160 m - Đổi kiểm tra - Lắng nghe và ghi nhớ ************************************** CHIỀU: TẬP LÀM VĂN: Tiết 51: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu: Nắm hai cách kết bài ( mở rộng, không mở rộng) bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đ biết để bước đầu viết đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cây mà em thích II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh, ảnh số loài cây: na, ổi, mít, tre, tràm, đa GV: Vâ Th¸iHiÒn Lop4.com N¨m häc: 2013-2014 (17) Trường TH Quỳnh Thanh B - Bảng phụ viết dàn ý quan sát BT2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động gv A/ KTBC: Luyện tập xây dựng MB bài văn miêu tả cây cối Gọi hs đọc đoạn mở bài giới thiệu chung cái cây em định tả (BT4) - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HD hs luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc yc - Các em đọc thầm lại đoạn văn trên, trao đổi với bạn bên cạnh xem ta có thể dùng các câu trên để kết bài không? vì sao? - Gọi hs phát biểu ý kiến Gi¸o ¸n líp 4C Hoạt động hs hs thực theo yc - Lắng nghe - hs đọc to trước lớp - Trao đổi nhóm đôi - Phát biểu ý kiến: Có thể dùng các câu đoạn a,b để kết bài Kết bài đoạn a , nói tình cảm người tả cây Kết bài đoạn b nêu lợi ích cây và tình cảm người tả cây - Lắng nghe Kết luận: Kết bài theo kiểu đoạn a,b gọi là kết bài mở rộng tức là nói lên tình cảm người tả cây nêu ích lợi cây và tình cảm người tả cây - Thế nào là kết bài mở rộng bài văn miêu tả cây cối? - Kết bài mở rộng là nói lên tình cảm người tả cây nêu lên ích lợi cây - Quan sát - HS nối tiếp trả lời a Em quan sát cây bàng Bài tập 2: Gọi hs đọc yc và nội b Cây bàng cho bóng mát, lá để gói xôi, ăn được, cành để làm chất đốt dung - Treo bảng phụ viết sẵn các câu c Cây bàng gắn bó với tuổi học trò chúng em hỏi bài - Dán bảng tranh, ảnh số a Em quan sát cây cam b Cây cam cho ăn cây c Cây cam này ông em trồng ngày còn - Gọi hs trả lời câu hỏi sống Mỗi lần nhìn cây cam em lại nhớ đến ông - hs đọc yêu cầu - Tự làm bài Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu GV: Vâ Th¸iHiÒn - Nối tiếp đọc bài làm mình Lop4.com N¨m häc: 2013-2014 (18) Trường TH Quỳnh Thanh B - Các em dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết kết bài mở rộng cho bài văn - Gọi hs đọc bài mình trước lớp Gi¸o ¸n líp 4C + Em yêu cây bàng trường em Cây bàng có nhiều ích lợi Nó không là cái ô che nắng, che mưa cho chúng em, lá bàng dùng để gói xôi, cành để làm chất đốt, bàng ăn chan chát, ngòn ngọt, bùi bùi, thơm thơm Cây bàng là người bạn gắn bó với kỉ niệm vui buồn tuổi học trò chúng em + Em thích cây phượng Cây phượng cho bóng mát cho chúng em vui chơi mà còn làm cho phong cảnh trường em thêm đẹp Những trưa hè mà ngồi gốc phượng hóng mát hay ngắm hoa phương thì thật là thích - hs đọc yêu cầu - Tự làm bài Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu - Mỗi em cần lựa chọn viết kết bài mở rộng cho loại cây, loại cây nào gần gũi, quen thuộc với em, có nhiều địa - 3-5 hs đọc bài làm mình phương em, em đã có dịp quan sát (tham khảo các bước làm bài BT2) - Gọi hs đọc bài viết mình - Lắng nghe, thực - Sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho hs - Tuyên dương bạn viết hay C/ Củng cố, dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh, viết lại kết bài theo yc BT4 Chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu tả cây cối Nhận xét tiết học TOÁN: Tiết 77: LuyÖn tËp chung I Mục tiêu: Giúp HS: - Thực các phép tính với phân số - Giải bài toán có lời văn - Tạo ham thích, say mê học tập cho các em II Đồ dùng dạy - học Vở thực hành Toán trang 34 III Các hoạt động dạy - học Giới thiệu bài: HD HS làm bài tập: Bµi 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống Lop4.com GV: Vâ Th¸iHiÒn N¨m häc: 2013-2014 (19) Trường TH Quỳnh Thanh B Gi¸o ¸n líp 4C - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào - Gọi HS nêu kết và giải thích cách làm ? Muốn điền kết đúng các em làm nào ? GV củng cố phép chia phân số cho số tự nhiên Bài 2: Tính : - HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài vào - em nêu kết và giải thích cách làm GV chốt phép chia phân số cho số tự nhiên Bài 3: Một quầy lương thực buổi sáng bán 270 kg gạo, buổi chiều bán số gạo số gạo bán buổi sáng Hỏi hai buổi cửa hàng bán bao nhiêu ki lô gam gạo? - HS nêu yêu cầu bài tập ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì ? - HS làm bài vào - Gọi HS nêu kết và cho biết vì em có kết ? GV chốt kết đúng Bài4(KG): Một hình vuông có chu vi là Tính diện tích hình vuộng đó ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán yêu cầu cái gì? ? Muốn tính diện tích hình vuông ta phải tính gì? - HS làm và nêu cách làm - GV chữa bài Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học TIẾNG VIỆT: Tiết 77: LuyÖn tËp vÒ c©u kÓ Ai lµ g× ? I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố : - Nắm tác dụng câu, xác định phận CN-VN câu đó - Viết đoạn văn có dùng câu kể : Ai là gì ? - Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu, và sử dụng đúng mẫu câu kể Ai là gì? mục đích nói II Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành Tiếng Việt trang 30 III Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Hoàn thiện các câu kể Ai là gì? Và ghi tác dụng câu sau: - em nêu yêu cầu bài tập - Hs làm vào - em chữa bài GV: Vâ Th¸iHiÒn Lop4.com N¨m häc: 2013-2014 (20) Trường TH Quỳnh Thanh B - GV cố chốt lại tác dụng câu kể Ai là gì? Gi¸o ¸n líp 4C Bài 2: Xác định và ghi chủ ngữ , vị ngữ các câu kể bài tập vào bảng sau - Y/C HS làm vào - Gọi em đọc bài mình - HS khác nhận xét Chủ ngữ , vị ngữ câu kể Ai là gì ? từ loại nào tạo thành GV củng cố câu kể Ai là gì ? Bài 3: Viết đoạn văn khoảng - câu giới thiệu lớp em và các bạn lớp, đó có ít câu kể Ai là gì? - HS nêu y/c - Cả lớp làm bài vào vở, em làm vào bảng nhóm - Nhận xét bài bạn - số em đọc bài trước lớp, lớp nhận xét GV chữa cách dùng từ đặt câu cho HS Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: Tiết 26 ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (BÀI 7) ************************************** Thứ Sáu ngày 14 tháng 03 năm 2014 SÁNG: THỂ DỤC: Tiết 52: PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY,MANG, VÁC TC"CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ” 2/Mục tiêu: - Thực động tác phối họp chạy, nhảy, mang vác - Trò chơi"Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ".YC biết cách chơi và tham gia chơi 3/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi 4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) Định PH/pháp và lượng hình thức tổ NỘI DUNG chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học 1-2p XXX - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập 70 - Tập bài thể dục phát triển chung 80m * Trò chơi"Chim bay cò bay" 2lx8nh II.Cơ bản: 1p - Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác 8-10p X X X > GV hướng dẫn cách tập luyện bài tập, sau đó cho HS  thực thử số lần và tiến hành thi đua các X X tổ với X - Trò chơi"Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ" 8-10p GV: Vâ Th¸iHiÒn Lop4.com N¨m häc: 2013-2014 (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 03:16

w