1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu ôn tập môn ngữ văn 11

6 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

4/ Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng một bộ phận giới trẻ có lối sống gấp, sống ích kỉ trong cuộc sống hôm nay.. Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật, [r]

(1)

TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ TỔ: NGỮ VĂN

TÀI LIỆU ÔN TẬP TUẦN Môn: Ngữ văn khối: 11

Thời gian nộp thu hoạch: sau tiết thứ 02 NỘI DUNG TÀI LIỆU

Tiết 1:

I Đọc hiểu Đề 1:

Đọc văn sau trả lời câu hỏi:

(1) Phan Bội Châu (1867 - 1940) nhà yêu nước cách mạng dân tộc Việt Nam, người từng đánh giá "bậc anh hùng, vị thiên sứ hai mươi triệu đồng bào vịng nơ lệ tơn sùng" (Nguyễn Ái Quốc, Những trị lố Va-ren Phan Bội Châu) Ông đại diện đầu tiên tiêu biểu cho đội ngũ nhà cách mạng biết dùng thơ văn thứ vũ khí chiến đấu hiệu Cuộc đời Phan Bội Châu minh chứng cho lí tưởng "chí nam nhi" bậc quân tử phương Đơng Phan Bội Châu người khơi dịng chảy cho loại văn chương trữ tình - chính trị Thơ ông thể bầu nhiệt huyết sục sôi người mà lí tưởng giành lại độc lập tự cho dân tộc Suốt năm trai trẻ đến ngày làm "ông già Bến Ngự", Phan Bội Châu nung nấu lịng khát vọng giải phóng dân tộc xây dựng đất nước dân chủ tiến

(2) “Lưu biệt xuất dương” thể vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng lớp nhà nho tiên tiến đầu kỉ XX: ý tưởng mạnh mẽ, táo bạo, nhiệt huyết khát vọng giải phóng dân tộc sôi trào Bằng giọng thơ sôi nổi, đầy hào khí, thể tinh thần chung thời đại, thổi vào khơng khí cách mạng đầu kỉ XX luồng sinh khí Điều có ý nghĩa vơ cùng quan trọng cho nghiệp cách mạng Việt Nam thời điểm cam go

“Lưu biệt xuất dương” viết chữ Hán, theo thể thất ngôn bát cú Đường luật Hình thức cổ điển tứ thơ, khí thơ cảm hứng lại đại, sản phẩm tinh thần một nhà nho tiến Bài thơ thể lí tưởng sống cao đẹp, đồng thời học đạo làm người

( Theo Nguyễn Trọng Hồn) 1/ Văn có ý chính? Đó ý nào?

2/ Phan Bội Châu người khơi dòng chảy cho loại văn chương trữ tình - trị Vậy văn chương trữ tình trị gì?

3/ Bằng giọng thơ sơi nổi, đầy hào khí, thể tinh thần chung thời đại, đã thổi vào không khí cách mạng đầu kỉ XX luồng sinh khí

Xác định chỗ sai nêu cách sửa cho câu văn

4/ Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ lí tưởng sống tuổi trẻ hơm

Đề 2:

Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Làm trai phải lạ đời

Há để càn khôn tự chuyển dời Trong khoảng trăm năm cần có tớ Sau muôn thuở há không ? Non sơng mất, sống thêm nhục Hiền thánh cịn đâu, học hồi Muốn vượt bể Đơng theo cánh gió Mn trùng sóng bạc tiễn khơi

( Lưu biệt xuất dương, Tr4, SGK Ngữ văn 11,Tập II, NXBGD 2007) 1/ Nêu chủ đề thể thơ văn bản?

2/ Nhân vật trữ tình thơ ai?Hãy cung bậc tình cảm nhân vật trữ tình

3/ Trình bày chất thơ hùng tráng hai câu thơ kết ?

(2)

Đề 3:

(1)Tản Đà (1889 - 1939 ) tên khai sinh Nguyễn Khắc Hiếu, người làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây ( thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây ) Quê hương ông nằm bên bờ sông Đà, gần núi Tản Viên Ông sinh buổi giao thời, Hán học tàn mà Tây học mới bắt đầu, nên người ông, kể học vấn, lối sống nghiệp văn chương mang dấu ấn“ người hai kỉ”( Hoài Thanh) Tản Đà theo học chữ Hán từ nhỏ, sau hai khoa thi Hương, ông bỏ thi, chuyển sang sáng tác văn chương quốc ngữ

(2)Điệu tâm hồn mẻ,“cái tơi”lãng mạn bay bổng, vừa phóng khống, ngông nghênh, vừa cảm thương, ưu thơ văn ông chinh phục độc giả đầu kỉ XX Giữa lúc thơ phú nhà Nho tàn cuộc, Tản Đà có lối riêng, vừa tìm với nguồn thơ ca dân gian dân tộc, vừa có sáng tạo độc đáo, tài hoa Thơ văn ơng xem gạch nối hai thời đại văn học dân tộc: trung đại đại

( Hầu trời, Tr 12, SGK Ngữ văn 11,Tập II, NXBGD 2007) Đọc văn trả lời câu hỏi:

1/ Nêu ý văn bản?

2/ Câu văn văn giải thích bút danh Tản Đà ?

3/ Nhà phê bình Hồi Thanh có nhận định Tản Đà “ người hai kỉ” Đó hai kỉ ?

4/ Xác định phép tu từ liệt kê đoạn văn (2) Nêu hiệu nghệ thuật phép liệt kê

Đề 4:

Đọc văn sau trả lời câu hỏi:

Trời lại phê cho: “ Văn thật tuyệt ! Văn trần có ! Nhời văn chuốt đẹp băng ! Khí văn hùng mạnh mây chuyển ! Êm gió thoảng, tinh sương ! Đầm mưa sa, lạnh tuyết !

( Trích Hầu trời, Tản Đà, Tr 15, SGK Ngữ văn 11,Tập II, NXBGD 2007) 1/ Nêu ý văn bản?

2/ Xác định biện pháp tu từ (về từ) văn ? Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ ?

3/ Xét câu chia theo mục đích phát ngơn, câu thơ văn dùng loại câu ? Nêu ý nghĩa nghệ thuật việc dùng loại câu

4/ Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ tự ý thức tài chức phận người sống hôm

Đề 3:

Đọc văn sau trả lời câu hỏi:

“Bẩm Trời, cảnh thực nghèo khó Trần gian thước đất khơng có Nhờ Trời năm xưa học nhiều Vốn liếng cịn bụng văn Giấy người mực người thuê người in Mướn cửa hàng người bán phường phố Văn chương hạ giới rẻ bèo

(3)

Trời lại sai việc nặng Biết làm có mà dám theo”

( Trích Hầu trời, Tản Đà, Tr 15, SGK Ngữ văn 11,Tập II, NXBGD 2007) 1/ Nêu ý văn bản?

2/ Xác định biện pháp tu từ (về từ) câu thơ Văn chương hạ giới rẻ bèo ? Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ ?

3/ Cảm hứng văn cảm hứng lãng mạn hay cảm hứng thực ? Nêu hiệu nghệ thuật việc sử dụng cảm hứng nhà thơ ?

4/ Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ nghề văn sống hôm nay

II Đề tự luận

Đề 1: Qua Bài Lưu biệt xuất dương , Phan Bội Châu, Em có suy nghĩ lí tưởng sống của niên thời đại ngày nay?

Đề 2: Vẻ đẹp lãng mạn hào hùng nhân vật trữ tình thơ Lưu biệt xuất dương Phan Bội Châu

Đề 3: Phân tích Cái tơi độc đáo Tản Đà Hầu Trời Tiết 2:

I Đọc hiểu: Đề 1:

Đọc văn sau trả lời câu hỏi

(1) Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì;

Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si; Và ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi sáng sớm, thần Vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp môi gần; Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa: Tôi không chờ nắng hạ hồi xn

( Trích Vội vàng, Xn Diệu, Tr 22, SGK Ngữ văn 11,Tập II, NXBGD 2007) (2)Ai đâu trở lại mùa thu trước

Nhặt lấy cho vàng? Với hoa tươi, muôn cánh rã, Về đem chắn nẻo xuân sang!

( Trích Xuân, Chế Lan Viên)

1/ Xác định phong cách ngôn ngữ phương thức biểu đạt văn ( 1) (2)? 2/ Xác định nghĩa việc nghĩa tình thái câu thơ Của ong bướm tuần tháng mật thuộc văn (1)

3/ Chỉ khác quan niệm thời gian qua từ xuân văn

4/ Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ tượng phận giới trẻ có lối sống gấp, sống ích kỉ sống hôm

Đề 2:

Đọc văn sau trả lời câu hỏi:

Xuân tới, nghĩa xuân qua, Xuân non, nghĩa xuân già, Mà xuân hết, nghĩa tơi Lịng tơi rộng, lượng trời chật, Không cho dài thời trẻ nhân gian, Nói làm chi xuân tuần hoàn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại

(4)

1/ Nêu ý văn ?

2/ Xác định phép điệp, phép đối lập văn ? Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp nghệ thuật

3/ Từ Xuân câu thơ Mà xuân hết, nghĩa nên hiểu ? 4/ Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ sống đẹp tuổi trẻ hôm Đề 3:

Đọc văn sau trả lời câu hỏi : Ta muốn ôm

Cả sống bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa gió lượn Ta muốn say cánh bướm với tình yêu Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng,

Cho chuếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng, Cho no nê sắc thời tươi;

- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào !

( Trích Vội vàng, Xuân Diệu, Tr 23, SGK Ngữ văn 11,Tập II, NXBGD 2007) 1/ Nêu ý văn ?

2/ Xác định dạng phép điệp văn ? Nêu hiệu nghệ thuật phép điệp 3/ Các từ ôm ; riết ; say ; thâu ; cắn thuộc từ loại gì? Nêu hiệu nghệ thuật từ loại

4/ Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ quan niệm nhân sinh mẻ Xuân Diệu qua văn

Đề 4:

Đọc văn sau trả lời câu hỏi :

Nhà thi sĩ chàng trai trẻ hiền hậu say mê, tóc mây vương đài trán ngây thơ, mắt bao luyến người, miệng cười mở rộng lòng sẵn sàng ân Chàng đường thơ, hái hoa gặp bước chân, hương sắc nảy ánh sáng lòng chàng Thơ thơ cụm đầu mùa chàng tặng cho nhân gian Và từ đây, có Xuân Diệu

( Trích Lời giới thiệu Thơ Thơ- Thế Lữ) 1/ Nêu ý văn ?

2/ Xác định câu chủ đề văn Người viết sử dụng thao tác diễn dịch hay quy nạp ? 3/ Xác định biện pháp tu từ từ văn bản.Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp ?

4/ Xác định phép liên kết văn Đề 5:

Đọc văn sau trả lời câu hỏi :

(1) Huy Cận (1919 -2005) tên đầy đủ Cù Huy Cận, sinh trưởng gia đình nhà nho nghèo, gốc làng Ân Phú, huyện Hương Sơn (nay xã Đức Ân, huyện Vũ Quang), tỉnh Hà Tĩnh Huy Cận đỉnh cao phong trào Thơ Từ năm 1942, ông tham gia phong trào sinh viên u nước, từ tích cực tham gia phong trào văn nghệ phục vụ cách mạng giữ chức vụ quan trọng Chính phủ Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam Năm 1996, ông tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Năm 2001, Huy Cận được bầu Viện sĩ Viện Hàn lâm thơ giới

(5)

Sau Cách mạng, thơ Huy Cận vui hơn, hoà niềm vui chung toàn dân tộc

( Trích Đọc hiểu văn Ngữ văn 11- Nguyễn Trọng Hồn) 1/ Nêu ý văn ? Phương thức biểu đạt văn ?

2/ Xác định câu văn đánh giá vị trí Huy Cận thơ Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám đoạn văn (1)?

3/ Xác định thao tác lập luận đoạn văn (2)? Nêu hiệu nghệ thuật việc sử dụng thao tác đó?

4/ Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ việc tìm ý nghĩa đời tuổi trẻ hôm

Đề 6:

Đọc văn sau trả lời câu hỏi :

Tràng giang thơ sông Hồng gợi tứ Trước cách mạng tơi thường có thú vui vào chiều chủ nhật hàng tuần lên vùng Chèm, vẽ để ngắm cảnh Hồ Tây sông Hồng Phong cảnh sông nước đẹp gợi cho nhiều cảm xúc Tuy nhiên thơ không sông Hồng gợi cảm mà mang cảm xúc chung dòng sơng khác q hương Chúng tơi lúc có nỗi buồn hệ, nỗi buồn khơng tìm lối nên kéo dài triền miên Tràng giang bài thơ tình tình gặp cảnh, thơ tâm hồn Nhìn dịng sơng lớn gợn lớp sóng tơi cảm thấy nỗi buồn trải lớp sóng :

Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả ; Củi cành khô lạc dòng

Thuyền nước vốn hai khái niệm gần gũi gắn bó Thuyền gợi lên nênh kiếp người đời cũ Nhất nỗi buồn chia li, xa cách đón đợi Tơi chọn lọc nhiều khả biểu hình ảnh “Củi cành khơ lạc dịng” khơng phải thân gỗ xi dịng, đám bèo xanh trôi mà cành củi khô bập bềnh trôi dạt sông…

(Huy Cận, Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn học, 1994)

1/ Văn giúp người đọc hiểu rõ vấn đề liên quan đến thơ Tràng giang Huy Cận?

2/ Xác định câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh văn bản?Nêu hiệu nghệ thuật việc sử dụng biện pháp tu từ ?

3/ Giải thích từ tràng giang đoạn thơ ?

4/ Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ vẻ đẹp câu thơ Củi cành khô lạc dòng

Đề 7:

Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi : Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu

Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, trời lên sâu chót vót Sơng dài, trời rộng, bến liêu

( Trích Tràng giang, Huy Cận, Tr 29, SGK Ngữ văn 11,Tập II, NXBGD 2007) 1/ Nêu nội dung đoạn thơ trên?

2/ Nêu hiệu nghệ thuật việc sử dụng từ láy Lơ thơ, đìu hiu ? 3/ Tại nhà thơ khơng dùng từ cao chót vót mà lại dùng sâu chót vót ? 4/ Qua đoạn thơ, nhân vật trữ tình bộc lộ tâm trạng ?

Đề 8:

Đọc văn sau trả lời câu hỏi : Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,

(6)

Khơng khói hồng nhớ nhà

( Trích Tràng giang, Huy Cận, Tr 29, SGK Ngữ văn 11,Tập II, NXBGD 2007) 1/ Nêu nội dung đoạn thơ trên?

2/ Xác định biện pháp nghệ thuật hai câu thơ :Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,/Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa

Nêu hiệu nghệ thuật việc sử dụng biện pháp nghệ thuật ?

3/ Xác định phép điệp đoạn thơ ? Ý nghĩa nghệ thuật phép điệp ?

4/ Liên hệ đến câu thơ: Quê hương khuất bóng hồng hơn/ Trên sơng khói sóng cho buồn lịng ( Trích Lầu Hồng Hạc- Thơi Hiệu), viết đoạn văn ngắn ( đến dịng) phân tích ngắn gọn kế thừa sáng tạo câu thơ Khơng khói hồng nhớ nhà Huy Cận

II Đề tự luận :

Đề 1: Đến Thơ mới, thơ ca Việt Nam có tơi trữ tình cá thể Mỗi thi sĩ Thơ tiêu biểu gương mặt, điệu tâm hồn lẫn

(Giáo trình Văn học Việt Nam đại, tập I, NXB Đại học Sư phạm; tr.145)

Anh (chị) hiểu nhận định nào? Hãy làm sáng tỏ nhận định qua việc phân tích thể Xuân Diệu thơ Vội vàng

Đề 2: Phân tích thể tơi Xn Diệu thơ Vội vàng

Đề 3: Nhận định niềm khát khao tận hưởng sống thơ “Vội Vàng” Xuân Diệu, có ý kiến cho rằng: tiếng nói tơi vị kỉ tiêu cực Lại có ý kiến khẳng định: tiếng nói tơi cá nhân tích cực

Ngày đăng: 03/04/2021, 02:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w