Hẳn ai cũng biết đến tác phẩm nổi tiếng của ông đó chính là Chí Phèo, vẫn là một đề tài về người nông dân trong xã hội phong kiến thế nhưng Nam Cao không đi khám phá nhân vật về cuộc sốn[r]
Trang 1Bài văn mẫu lớp 11:
Phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Chí
Phèo
Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo - Mẫu 1
Tác phẩm Chí Phèo khép lại ở trang cuối cùng với một cảnh tượng đây hãi hùng hai xác chết của hai con người - sinh vật Cả hai đều làm người nhưng không phải là người: Bá Kiến và Chí Phèo Máu me loang lỗ, lênh láng khắp hai cái xác khiến chúng ta giật minh tu hoi va hoi Nam Cao: Dau là hiện thực? Đâu là nhân đạo?
Toàn truyện Chí Phèo là một sức căng Nam Cao đã đưa người đọc lạc vào cung bậc khác nhau của những sự căng thăng về thần kinh bởi nhưng câu chửi choang choang của Chí, bởi những cơn nốc rượu như nước, bởi những lần rạch mặt ăn vạ chê rợn Tưởng thế đã là đáng nhớ lắm, Nam Cao còn bất ngờ đưa tay, lia ngòi bút một lần cuối để kết thúc bản nhạc của mình, cả trang sách như rung lên khi Chí vung dao chém vào người Bá Kiến và
tự kết thúc cuộc đời mình
Trang 2kiện cùng nhân vật di đến cuối truyện Mọi cái được nâng lên với mức độ cao hơn khi Chí
Phèo với ý định đến nhà thị Nở, quen chân thuận đường lại đến nhà Bá Kiến; vô tình một cách có ý thức, Nam Cao cho nhân vật của mình lại đi lệch đường, nhưng đúng hướng, đúng cái đích mà Nam Cao vạch ra cho nhân vật của mình Cái chết của Bá Kiến day bat ngờ, không ai nghĩ răng con cáo giả như Bá Kiến lại có thể chết nhanh gọn đến thế Với Chí Phèo thì không có gì là không thể bởi sự liều lĩnh của hắn đã được tôi luyện từ lâu rồi trong xã hội cũ Nam Cao luôn đi tìm nhân phẩm và tình thương yêu chân thật ở những người lao động cùng khổ, bị giày xéo và khinh bỉ Đây cũng là vấn để "đôi mắt" mà Nam Cao luôn hướng tới, là đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa hiện thực và nhân đạo của Nam Cao
"Trong mảng sáng tác về nông dân của Nam Cao, người đọc thường gặp những nhân vật xấu xí, thô lỗ cục căn và những chuyện nhục nhã của họ Chính vì thế mà một số người tỏ ra hoài nghi giá trị hiện thực và nhân đạo của ngòi bút Nam Cao Có biết đâu rằng, chính với đám nhân vật "có vẫn đề" đó mà cái nhìn hiện thực và quan điểm nhân đạo của nhà văn mới thể hiện rõ, đầy đủ nhất (Nguyễn Hoành Khung) Nam Cao tỏ ra là một cây bút sắc sảo với cái nhìn tinh tế, nhạy cảm trên bình diện xung đột giai cấp Với Bá Kiến, Nam Cao chứng tỏ mình hiểu rất sâu xa bản chất của giai cấp phong kiến địa chủ Với Chí Phèo, Nam Cao cũng chứng tỏ một tâm hồn biết đào sâu tìm tòi, khơi những nguồn chưa khơi để tìm ra một điển hình nhất của một hạng người cùng hơn cả dân cùng, chúng ta quen gọi đó là hình tượng nhân vật "lưu manh hóa” Qua cách xây dựng những xung đột, mâu thuẫn của truyện Nam Cao đã chứng tỏ một cảnh quan hiện thực hết sức rõ rằng, mãnh liệt Ông thấy rõ rằng mối xung đột, mân thuẫn giai cấp ở nông dân - địa chủ, nhất là nông dân đã chín mudi da đến mức sâu sắc và không gì có thể xoa dịu Nam Cao xây dựng mối quan hệ Bá Kiến - Chí Phèo trở nên hết sức gay gắt, mối tình dang dở với Thị Nở cũng là cách đồ thêm dầu vào lửa, biễn cơn Say, cơn buồn, cơn thất tình ở Chí Phèo
Trang 3thấy kết quả tất yếu sẽ xảy ra, điều đó không thể tránh khỏi Giai cấp thống trị có thể khôn ngoan, giảo quyệt, mánh khóe, có thể đàn áp, làm lu mờ cả ý thức của người dân thì vẫn còn âm Ì trong người dân ngọn lửa của lòng căm thù, căm ghét những kẻ bóc lột minh, 6 Chí, cho dù tâm trí tê liệt, mọi cái bị "xóa số" trong trí nhớ của Chí thì tận trong cơn say, hắn vẫn như mơ màng nhận thấy một điều gì Đoạn Chí quyết đến nhà Thị Nở để trả thù là biểu hiện bề ngoàải, trong tiềm thức chỉ có Bá Kiến, sâu xa nhất trong quá khứ là Bá Kiến, Thị Nở chỉ là hiện tại Mọi bức bối, uất ức dồn đến lâu ngày, cảng dồn nén xuống thi at sẽ có ngày bùng nổ Sự chịu đựng quá tải đã làm bừng tỉnh cơn đại trong Chí, anh quyết đi trả thù đời, đi "đòi nợ" Ngòi bút của Nam Cao phải vững vàng lắm trên lập trường của chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo thì mới có những trang viết rành rọt, tỉnh táo đến như vậy Ông tin răng trong huyết quản của Chí Phèo vẫn chưa cạn hết dòng máu của người nông dân lao động nên đã cho Chí xách dao đến nhà Bá Kiến, không đòi rượu, đòi tiên mà để đòi lại bộ mặt và tâm hồn mình đã bị phá nát, tước đoạt Chỉ có lòng nhân đạo cao cả mới có thể nhìn thấy được ở con người quái dị như Chí Phèo một lòng thiết tha ham song Chỉ có Nam Cao mới thấu hiểu sự khao khát được trở lại làm người của Chí, đó là khi ông miêu tả "tiếng đời thường" thông qua sự cảm thụ của Chí Năm ngày liền Chí hiền khô, thậm chí không uống một ngụm rượu Đó là nhờ có Thị Nở da mang tình yêu thương đến với Chí, mặc dù đó là thứ tình cảm dở hơi, không ý thức Chỉ tiết bát cháo hành nóng hồi đã sưởi ấm lại con người Chí, kéo hắn về với cuộc đời Khốn nạn thay, xã hội phong kiến đương thời cũng không để Chí yên thân mà hưởng
niềm hạnh phúc nhỏ bé đó, bà cô của Thị Nở cũng chính là một thứ công cụ của xã hội
Trang 4Phèo tự kết liễu mình Phải chăng, với suy nghĩ riêng của Nam Cao, những con người quá khốn khổ, quá cùng quẫn thì chỉ có cái chết mới giải thoát được tất cả? Chí Phèo phải chết mới cham dứt cuộc đời nhục nhã của mình để hóa kiếp sang một con người khác tốt đẹp
hơn?
Chí Phèo chỉ ao ước trở lại làm một người lao động bình thường với mối tình Thị Nở, nhưng không được Cách xây dựng nhân vật của Nam Cao thật độc đáo Chí Phèo vừa là một gã mất trí, công cụ nguy hiểm trong tay bọn thống trị, lại vừa là nô lệ thức tỉnh, trở thành con người có đầu óc sáng suốt nhất của làng Vũ Đại khi đặt ra những câu hỏi có ý nghĩa khái quát sâu sắc vượt quá mức thường ngày, vượt quá tầm khôn ngoan lọc lõi của Bá Kiến: "Ai cho tao lương thiện? Làm thé nao cho mat duoc những vết mảnh chai trên mặt này?" Nỗi ray rứt rất con người, đầy nhân văn này lại được thốt ra từ miệng một kẻ chuyên uống rượu say mềm Bá Kiến cũng bất ngờ, mất cảnh giác nên Chí đã dễ dàng sát hại Diễn biến rất hợp lí, từng chi tiết nhỏ đều rất tôn trọng "chủ nghĩa hiện thực” Chí Phéo ngay sau đó cũng tự kết liễu đời mình bởi trong giây phút điên cuồng đó, hăn đã tỉnh táo hơn bao giờ hết và ý thức được mọi điều mình làm Không tự giết, Chí Phèo cũng sẽ phải chết vì con trai Bá Kiên còn đó, vì bao đối tượng khác luôn lăm le muốn xóa số hắn
Trang 5cùng thêm, liều thêm cho đến khi ý thức được điều đó thì hăn chỉ còn biết tìm đến cái
chết
Thực ra, trong chuỗi ngày dài trong đời hắn, hăn không hề biết mình đang sống, hắn chưa biết đến cái chết nghĩa là hăn chưa sống Kết thúc truyện hăn đã tìm đến cái chết, cũng là lúc hắn nhận biết được cuộc sống thú vật của hắn Còn Bá Kiến, sẽ còn Chí Phèo Hết Bá Kiến, Chí Phèo cũng không tôn tại Ở đây ta còn thấy một sự thâm thúy sâu xa của Nam Cao khi cho cả hai nhân vật tôn tại song song và có vai trò tác động lẫn nhau Nếu không phải là Bá Kiến thì anh Chí ngày xưa chưa hắn đã là Chí Phèo bây giờ Bởi ở Bá Kiến là
cả sự khôn ngoan lọc lừa, một kẻ biêt ném đá giâu tay
Nam Cao có lần đã nói: Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa không nên là ánh trăng lừa dối Nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ kiếp lầm than Đó là lời của Điển (Trăng sáng), nhưng cũng là nỗi băn khoăn trong cuộc đời cầm bút của Nam Cao Ngòi bút của ông hướng về người dân lao động nghèo khổ nhiều khi là những con người xấu xí như Chí Phèo, Thị Nở Ông cố tình đưa cái khuôn mặt rách nát của Chí hay khuôn mặt kì dị của Thị vào trang viết bởi chỉ với nhân vật như thế, Nam Cao mới tố cáo hêt sự tàn bạo của giaI câp thông trỊ và nỗi đau khô tột cùng của người nô lệ
Trang 6Bi kịch ở cuối truyện là sự bứt phá, tự giải phóng cho nhân vật Nam Cao lồng cả tình cảm của mình vào để gián tiếp bộc lộ lòng căm thù sâu sắc của mình đối với chế độ và sự yêu thương, trân trọng với giai cấp nông dân Bá Kiến chết đi là mong muốn của sự kết thúc một chế độ đen tôi bất công Chí Phèo chết đi là cách duy nhất Nam Cao hóa kiếp cho loai người đau khổ, chỉ có cái chết mới giải thoát được cho họ Cái nhìn của Nam Cao tuy hơi cực đoan, bế tắc song nó hợp với logic của truyện ngăn Khi cái xâu xa đã ăn sâu vào thành tính cách, phẩm chất của con người thì không còn cách nảo thay đổi được, chỉ chết đi mới rủ bỏ được tất cả Tìm đến cái chết, nghĩa là Chí Phèo đang tìm kiếm sự sống một cuộc sông thực sự
Truyện ngắn Chí Phèo đã đánh dấu một sự nghiệp sáng tác lớn của Nam Cao Ông hiểu rằng phải là hiện thực, văn học mới có ý nghĩa tố cáo sâu sắc chế độ, chỉ có hiện thực mới nhìn thay hết nỗi đau khổ, dẫn vặt trong người dân lao động và chỉ có hiện thực mới làm nồi bật tâm lòng nhân đạo cao cả của nhà văn Hành động quyết liệt bất ngờ của Chí Phèo trong truyện là một diễn biến hợp lí, thể hiện sự "tháo cũi xổ lồng" của người dân Tuy nhiên Nam Cao mới chỉ nhìn thấy sự phản kháng ở một con người chứ chưa có ý thức về sức mạnh tiềm tảng trong quần chúng Nam Cao mới nhìn vào Bá Kiến chứ chưa nhìn vào một hệ thống giai cấp thống trị ở khắp đất nước Việt Nam thuộc địa Qua truyện ngăn Chí Phèo, Nam Cao đã chứng tỏ là một cây viết hiện thực sắc sảo, là "thư kí trung thành của
thời đại", một tấm lòng nhân ái, rộng mở bị ám ảnh bởi số phận đau khổ của kiếp người nô lệ Chính mảnh đất nơi ông sinh ra đã tác động, ảnh hưởng lớn tới sự nghiệp sáng tác của ông
Gia tri hiện thực và giá trị nhân dao - Mau 2
Trang 7tạp của hiện thực, đã miêu tả trung thực những quan hệ thực (Ăng-ghen) Đông thời là tình thương đối với những con người bị xã hội đây vào con đường tha hóa, bị hắt hủi Đó
chính là giá trị hiện thực và nhân đạo của Chí Phèo
Nam Cao được coi là nhà văn của nông dân trước hết vì ông có Chí Phèo Chí Phèo có phạm vi hiện thực phản ánh trải ra cả bề rộng không gian và bề dài thời gian Làng Vũ Đại trong tác phẩm chính là hình ảnh thu nhỏ của xả hội nông dân Việt Nam đương thời Ngòi bút Nam Cao tỏ ra sắc sảo khi vạch ra mối quan hệ thực trạng nội bộ bọn cường hao Chăng phải vì đất làng Vũ Đại có cái thế quần ngư tranh thực như lời ông thây địa lí nói nên bọn cường hào chia năm bè bảy cánh đối nghịch nhau, mà do chúng là một đàn cá tranh môi, môi thì ngon đây, nhưng năm bẻ bảy mối Ngoài mặt tử tế với nhau nhưng trong bụng muốn cho nhau lụi bại Đây là hiện tượng có tính quy luật ở nông thôn, ảnh hưởng sâu sắc tới đời sông xã hội - ruôi muôi phải chêt oan uông khi trâu bò húc nhau Dựng nên bức tranh xã hội ở nông thôn, trước hết Nam Cao tập trung làm nồi bật xung đột giai cấp giữa địa chủ cường hào với người nông dân bị áp bức - phản ánh hiện thực nông thôn trên bình diện mâu thuẫn giai cấp Nó làm nên giá trị nhận thức và sức mạnh phê phán to lớn
Nam Cao đã xây dựng hình tượng điển hình về giai cấp thống trị ở nông thôn: Bá Kiến - lão cường hào cáo già với giọng quái rất sang, cái cười Tào Tháo cho thấy bản chất gian hùng, khôn róc đời Và tư cách nhem nhuốc của cụ tiên chỉ: thói ghen tuông, Bá Kiến nghiền ngẫm về nghề thống trị rút ra phương châm: mềm nắn, răn buông bám thăng có toc, ai bam thang trọc đầu, thứ nhất sợ kẻ anh hùng, thứ nhì sợ kẻ cố cùng liều thân Với chính sách: lấy thăng đầu bò trị thẳng đầu bò, thu dụng những thằng bạt mạng, không sợ chết, không sợ đi tù
Trang 8chỉ là số không: không nhà cửa, không cha mẹ, không họ hàng thân thích, không tác đất cắm dùi mà chính là ở chỗ Chí Phèo bị xã hội rạch nát bộ mặt, cướp đi linh hồn bị loại
khỏi xã hội loài người, sống kiếp quỷ dữ
Mở đầu tác phẩm là hình ảnh Chí Phèo ngật ngưỡng vừa đi vừa chửi Nhung dang sau chân dung gã say rượu có cái gì như là sự vật vã của một linh hồn đau đớn, tuyệt vọng Tiếng chửi của Chí Phèo không hăn là bâng quơ Tuy say, nhưng vẫn mơ hồ thấm thìa nỗi khổ của thân phận Chí Phèo là điển hình cho một bộ phận cô nông bị đây vào con đường lưu manh hóa Chí Phẻo trước hết là hiện tượng có tính quy luật của tình trạng áp bức bóc lột tàn bạo ở nông thôn Việt Nam Lúc bây giờ Đó là hiện tượng những người nông dân bị đè nén thái quá đã chống trả lại dé tồn tại bằng con đường lưu manh Nam Cao khốn khổ giành lẫy sự tồn tại bằng việc bán cả nhân phẩm đã trở thành lực lượng mù quáng dễ dàng bị bọn thống trị lợi dụng Vì thế, Chí Phèo từ chỗ liều chết với bỗ con lão, chỉ cần lời nói và mấy hảo chỉ trở thành tay sai mới của lão Sức mạnh tố cáo to lớn của hình tượng Chí Phèo trước hết đã làm nồi bật hiện tượng có quy luật diễn ra ở nông thôn - hiện tượng lưu manh hóa Song ý nghĩa khái quát của hình tượng Chí Phèo còn ở cấp độ cao hơn: sự hủy diệt, nhân tính trong xã hội độc ác, không cho con người được làm người
Trang 9táo dé tự ý thức về thân phận Để rồi nhận ra sự tác oai, tác quái của minh bấy lâu nay Và mong muốn giá cứ thế này mãi thì thích nhỉ? Hay mình sang ở với tớ một nhà cho vui?
Khi Thị Nở bê bát cháo hành đến hắn ngạc nhiên bởi đây là lần thứ nhất hăn được một người đàn bà cho Hắn nhận ra hương cháo hành - hương vị tình yêu thương chân thành, hạnh phúc giản dị mà có thật Hắn thèm lương thiện, làm hòa với mọi người Tình yêu của Thị Nở cũng sẽ hé mở cho hắn con dường trở lại làm người Hai con người bị làng Vũ Đại xua đuôi đã đến với nhau, tình yêu chân chính đã nhân đạo hóa con người Chắng phải tình yêu có phần thô lỗ của người đàn bà xấu xí đã gọi dậy linh hồn người trong con quy dữ đó sao?
Giá trị nhân đạo còn thể hiện ở tấn bi kịch tỉnh thần của Chí Phèo: bi kịch của con người bị từ chối không được làm người Khi hiểu ra xã hội không công nhận mình, bà cô Thị Nở
- định kiến xã hội đã không chấp nhận cho cháu bà đến với Chí Chí vật vã đau đớn Hắn càng uống càng tỉnh hắn ôm mặt khóc rưng rức Chí quăn quại, đau đớn vì tuyệt vọng, thấm thía về tội ác kẻ thù Chí Phèo trợn mắt chỉ tay vào Bá Kiến đòi quyền làm người, đòi lại bộ mặt người đã bị vằm nát Kẻ thù bị đến tội, và sau đó Chí tự sát Chí phải chết vì ý thức nhân phẩm đã trở về, không chấp nhận kiếp thú vật Chí Phèo chết trên ngưỡng cửa trở về cuộc sông, Chí chết quăn quại trong vũng máu, trong khao khát được làm người lương thiện Ai cho tao lương thiện là lời nói đanh thép, phẫn nộ làm người đọc sững sờ và day dứt Đó vẫn là một câu hỏi lớn không lời đáp
Trang 10Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo - Mẫu 3
Truyện ngắn Chí phèo là một trong những tác phẩm nỗi bậc nhất viết về đề tài người nông dân Việt Nam trước Cách mạng Tác phẩm có giá trị phản ánh hiện thực và giá trị nhân đạo hết sức to lớn Một góc nhìn khác biệt về hiện thực cuộc sống giúp Nam Cao phát hiện và kịp thời mới phản ánh chân thực xã hội Việt Nam trong đêm trước Cách mang Gia trị hiện thực của truyện ngắn Chí Phèo
Tác phẩm phản ánh những mâu thuẫn, xung đột gay gắt ở nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám trên bình diện rộng lớn và tầm khát quát lớn hơn
Trước hết là mâu thuẫn giữa nội bộ giai cấp thống trị ở cấp làng xã Cụ thể là mâu thuẫn sống còn giữa phe cánh Bá Kiến và những kẻ có thế lực khác Tại làng Vũ Đại - một mảnh đất "quần ngư tranh thực", các phe nhóm tìm cách thanh trừng lẫn nhau Chúng lún nhau xuống bùn và luôn ra sức tác oai tác ối Chúng khơng trừ bất kì thủ đoạn nào để có thể hạ bệ lẫn nhau Càng xung đột, chúng lại càng mạnh lên vì không ngừng tăng cường lực lượng và sức mạnh của mình để sinh tổn Điều đáng nói là chính mâu thuẫn gay gat giữa hai phe là nguyên nhân trực tiếp gây ra tai ương cho những người dân lương thiện Tiêp đền là mâu thuân giữa giai câp thông trỊ và gia1 câp nông dân Đây là mâu thuần xã hội quyết liệt nhất
Trang 11giỏi che đậy Lão sinh ra trong gia đình sáu đời làm lý trưởng Lão giỏi trong việc trị dân Trời phú cho lão cái giọng quát rât sang và nụ cười Tào Tháo
Trong phép trị người, lão có phương sách thống trị hắn hoi: mềm năn răn buông túm thăng có tóc chứ không túm thăng troc dau, lay thang dau bo tri thăng đầu bò, dùng thằng liều trị thăng liều Lão lại hết sức khôn ngoan, loc 161 roc doi Lao tim moi cach day người khác xuống nước rôi giả vờ vớt lên Hãm hại người ta nhưng cuối cùng lại để người ta mang ơn mà làm việc cho lão Từ tội nhân mà lão biến thành ân nhân Còn nạn nhân thì
biến thành tội nhân phải ghi ơn cứu vớt của lão Thật là cách đối nhân xử thế thâm hiểm võ cùng
Chí Phèo tiêu biểu cho số phận người nông dân Việt Nam trước Cách mạng Chí Phèo vốn là người nông dân lương thiện nhưng xui rủi bị đây vào con đường tha hóa để rồi bị loại ra khỏi xã hội loài người và khi thức tỉnh lương tâm phải chết một cách thảm khốc Cuộc đời Chí Phèo là chuỗi dài của những khô đau cùng cực Không chỉ Bá Kiến là kẻ trực tiếp tước đoạt quyền sống, quyền làm người của hắn mà xung quanh Chí còn có biết bao thế lực khác Không Bá Kiến thì kẻ khác cũng gây ra những bất hạnh đối với cuộc đời hắn thôi Sự chuyển biến của Chí Phèo cũng là sự chuyển biến của người nông dân trước Cách mạng Trong bước đường cùng, họ cũng làm liều, họ cũng vùng lên tìm lối thoát Nhưng cảng phản khán, cái dây ràng buộc của giai cấp thống trị như chiếc thòng lọng càng xIêt chặt hơn Cuôi cùng cũng đi vào bê tắc, tuyệt vọng
Trang 12Gia tri nhan dao cua truyén ngan Chi Phéo
Chí Phèo là một bài ca cảm động về tình yêu thương con người
Qua cuộc đời và số phận day bi thảm của nhân vật Chí Phèo, Nam Cao thé hiện sâu sắc tình yêu thương vô hạn của mình đối với những số phận khổ đau trong cuộc đời Dù xuyên suốt tác phẩm chỉ là một giọng kề khách quan sắc lạnh Nhưng ẩn sâu trong đó là một nỗi đau và niềm thương sót đối với bi kịch con người bị tước đoạt cả quyền được sống và quyền được làm người một cách chính đáng Đó là nỗi đâu về hiện trạng con người bị chà đạp, bị hủy hoại cả nhân hình lẫn nhân tính Từ tư cách con người phải sống như một con vật vô tri và đơn độc
Không những ở nhân vật Chí Phèo, cả nhân vật Thị Nở cũng là một thành công của Nam Cao Bên trong con người đàn bà xấu xí đến "ma chê quy hờn” kia lại có một sự cảm thông cao quý mà những người bình thường đẹp đẽ khác không có được Trong người đàn bà ngờ nghệch, dở dở ương ương ấy lại có một tình yêu thánh thiện, vô tư đến thế Có
lẽ, chỉ có một tría tim không toan tính như Thị Nở mới thấu hiểu, mới không sợ hãi, thù
ghét, mới có thể cảm hóa được con quý tàn bạo trong con người Chí Phèo
Chí Phèo là một bản cáo trạng đanh thép xã hội bất nhân đã chà đạp lên nhân phẩm con người, đây người nông dân hiển lành vào bước đường cùng không lối thoát
Trang 13Xã hội ấy cũng tìm cách tiêu diệt tận cùng quyền sống của con người, hủy hoại cả nhân hình lẫn tính của họ Bắt kì một sự phản kháng, thậm chí là hiền lành nảo cũng đều bị tiêu diệt Cái giai cấp thống trị ấy không muốn để ai được yên Chí Phèo hiền như cục đất, tưởng chừng như một cuộc đời êm đẹp sẽ đến với Chí để bù đắp cho cái thân phận mồ côi, hèn nhục của hắn Có ai ngờ, một ngày, người ta bắt giải hăn lên huyện không rõ vì lí do gì Rồi hắn bặt vô âm tính luôn từ đó
Bảy, tám năm sau hăn trở về làng, cái anh Chí hiện lành ngày xưa giờ không còn nữa Han tro nén tho lô, ngang ngược và thích rạch mặt ăn vạ như bao kẻ côn đô khác
Lần thứ nhất, Chí Phèo bị tước đoạt quyền sống và quyền làm người một cách trắng trợn và tàn bạo Trong lòng Chí Phèo chất chứa hận thù Nhưng hắn không thể nhận ra ai mới là kẻ thù đích thực của mình Thế nên hắn mới chửi mọi thứ có liên quan tới hăn và hi vọng trong đó có cả kẻ thù của mình Đó là một sự phản kháng mù quáng và tuyệt vọng của người nông dân trong bóng tối cuộc đời Họ quá khô nhưng không biết vì sao họ khổ,
ai làm họ khổ?
Lần thứ hai, khi tình yêu của Thị Nở đánh thức lương tri và khát vọng sống lương thiện của hắn trong chuỗi ngày say sỉn, Chí Phèẻo lại bị cướp mất đi cơ hội duy nhất Thị Nở rời đi, cánh cửa bước vào cuộc đời đóng sâm lại trước mắt Hắn rơi vào tuyệt vọng cùng cực Trong phẫn uất, Chí nhận ra cái nguyên nhân đích thực gây nên bỉ kịch cho cuộc đời hắn Đó chính là Bá Kiến Và một kết cục bi thảm đã xảy ra như một quy luật tất yếu Chí Phéo cam dao đâm chết Bá Kiến rồi tự vẫn sau đó Hăn chết trước ngưỡng cửa bước vảo cuộc đời
Hình tượng nhân vật Chí Phèo là một minh chứng sinh động cho cái hiện thực tàn khốc
Trang 14Tác phẩm tran trong, khang định và để cao những phẩm chất tốt đẹp của con người Dù sống trong bối cảnh ngột ngạt nhưng bản chất lương thiện vẫn tiềm tàng trong những con người nghèo khô
Trước hết là bản chất lương thiện ở những con người xấu xí, kệch cỡm chưa han da mat đi Chí Phèo bị trà đạp nhân hình lẫn nhân tính Bá Kiến nhuộm đen nhân tính Chí Phèo Trong con người tưởng như cả xác lẫn hồn đều mắt đi nhưng vẫn tôn tại bản chất lương thiện
Xã hội dù khô héo tình người nhưng nhân tính trong Chí vẫn chưa cạn Chí khóc khi được ăn cháo hành của thị Nở chính là minh chứng sinh động cho bản chất lương thiện trỗi dậy của y Chí trở lại lương thiện bằng nước mắt Tình thương của thị giúp bản tính thiện lương của Chí hiện hình Rồi Chí lại khóc khi không níu kéo được Thị Nở ở lại Một khi còn biêt khóc, còn biệt sợ hãi thì cái nhan tính con người hãy còn đó
Chính Thị Nở là phát hiện lớn nhất về Chí Phèo của nhà văn Nam Cao Thị đở hơi, đần độn Người đản bà ấy là sản phẩm khơng hồn thiện của tạo hóa nhưng ở thị có cái mà cả một xã hội lạnh lùng kia không có: ấy chính là tình thương Tình thương của thị đánh thức lương tâm Chí, cứu vớt số phận Chí Chính thị đã mang đến cho Chí cuộc sống đúng nghĩa một kiêp người, dù chỉ có năm ngày ngăn ngủi
Sự thức tỉnh lương tâm của con người lầm lỗi là nguồn cội của sức mạnh phản kháng quyết liệt, dữ dội như vũ bão Cái chết của Chí chính là sự chiến thắng của lương tâm Chí Phéo gắng gượng về với xã hội con người Hắn đã rất cô găng Chỉ cần mở được cánh cửa là trở về Nhưng nó lại đóng sâm lại trước mặt Chí Nếu Chí không chết, Chí lại sẽ trở về cuộc sông của loài quỹ dữ Chí chêt trên ngưỡng cửa trở về với xã hội loài người
Trang 15Tác phẩm Chí Phèo đặt ra một câu hỏi lớn: làm sao để con người được sống trong lương thiện?
Ai cũng muốn sống lương thiện Đó không chỉ là nghĩa vụ mà còn là quyên lợi chính đáng của con người Nhưng trong xã hội tàn bạo ấy, họ không thể có được một cuộc sống yên ôn như chính bản chất của họ Bá Kiến và những phe cánh đối địch liên tiếp gây nên những nghịch cảnh đớn đau đối với người nông dân Không chỉ Chí Phèo bị tha hóa, mà trước đó đã có những Binh Chức, Binh Thọ, Tư Lãng Một khi còn có những tên như Bá Kiến thì vẫn xuất hiện những người như Chí Phèo Bởi thế, tìm kiếm sự lương thiện trong xã hội đen tôi ây quả thực còn khó hơn cả cái chết
Qua tác phẩm, Nam Cao đã chỉ ra, hãy ngăn chặn xã hội vô nhân đạo làm tha hóa con người là phải thay đối, cải tạo xã hội để nó nhân đạo hơn Chỉ khi đó lương thiện mới
được xác lập
Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo - Mẫu 4
Chí Phèo là một truyện ngăn xuất sắc của nhà văn Nam Cao Chính truyện ngắn này đã đưa Nam Cao lên vị trí hàng đầu các nhà văn hiện thực phê phán giai đoạn 1930 - 1945 Trước khi Chí Phèo ra đời đã có hàng loạt tác phẩm hiện thực viết về người nông dân bị áp bức, bóc lột đương thời mà tiêu biểu là Bước đường cùng của Nguyễn Công Hoan, Tắt đèn của Ngô Tất Tố Nhưng khi viết Chí Phèo, quả thật là Nam Cao đã "khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có" Mà một trong những sáng tạo độc đáo của Nam Cao là xây dựng nhân vật hình tượng Chí Phèo
Trang 16lương thiện Nhưng vì sao từ một con người hiển lành, nhút nhát và có lòng tự trọng Chí Phèo lại trở thành một ke đâm thuê chém mướn, “một con quý dữ của làng Vũ Đại" Nguyên nhân của sự tha hóa là sự ghen tuông của bá Kiên Hắn đã bò tù Chí Pheo với một lí do hết sức tầm thường là ghen với anh canh điền hiền lành, khỏe mạnh nhưng lại được lòng bà Ba Nếu như sự ghen tuông của bá Kiến là sự khởi đầu thì nhà tù thực dân phong kiến là bước tiếp theo nhào nặn Chí Phẻo trở thành một con người biên chất, tha hóa Lúc bước chán vào nhà tù, Chí Phèo chỉ là một anh chàng nông dân hiền lành, ngờ nghệch Nhưng lúc ra khỏi nhà tù, hắn đã trỞ thành một con người khác hăn - khác từ cái vỏ bể ngoài cho tới tính cách bên trong "Hắn về lần này trông khác hăn, mới đầu chẳng ai biết hắn là ai Trông đặc như thăng sang cá, cái đầu thì trọc lóc, cái răng cạo trắng hớn, cái mật thì đen mà rất cong cớn, hai mắt gườm gườm trong gớm chết Hắn mặc quân nái đen với cái áo tây vàng Cái ngực phanh, đầy những nét chạm trỗ rồng phượng với một ông tướng cầm chùy, cả hai cánh tay củng thế! Trông gớm chết" Sự thay đối về ngoại hình này chỉ là bước đầu tiên đỗ Nam Cao miêu tả sự biên đổi, tha hóa bên trong Chí Phèo, "hắn về hôm trước, hôm sau đã thấy ngôi ở chợ uống rượu với thịt chó suốt từ trưa
đên xề chiêu”
Cuộc đời của Chí Phèo cứ say tràn từ cơn này sang cơn khác Chí gây sự với cha con bá Kiến, đội Tảo, nhưng Chí Phèo cũng dọa đốt quán bà hàng rượu và đem tai họa đến cho nhiều người dân vô tội khác Lý giải quá trình biến chất này của Chí Phèo, nhà văn Nam Cao đã chí ra được nguyên nhân chính: Đó là do những kẻ như bá Kiến, và sâu xa hơn, là xã hội thực dân phong kiến gây nôn Chí vừa là nạn nhân khốn khô của bọn cường hảo, địa chủ vừa là "con quỷ dữ" đối với nhân dân làng Vũ Đại Chí Phèo sông cô độc giữa làng, trong sự ghê rợn xa lánh của toàn thể loài người, trong những thành kiên nặng nẻ của xã hội Chí Phèo tức tối, đau khổ không ai biết, Chí Phèo chửi bới, kêu làng chăng ai nghe Chúng ta tưởng rồi Chí Phèo sẽ sông và chết đi trong cái hoang mạc cô đơn của chính mình Thế nhưng thị Nở đã xuất hiện và mang đến tình vêu Sự xuất hiện của thị Nở
Trang 17nêu như sinh ra trong đời đã không là một cô gái đẹp Và nhân vật thị Nở lại càng bất hạnh hơn khi thị Nở chăng có gì ngoài ba thư nghèo, xấu, ngán ngơ Ba điều ấy như ba mặt của một lô cốt hình tam giác mà Nam Cao đã nhốt chặt nhân vật thị Nở vào trong đó Nhưng bên trong cái xấu xí ấy là cả một tâm lòng biết cảm thông và chia sỏ Lòng tốt và sự cảm thông của thị Nở tuy rằng không thể làm thay đổi một số phận nhưng cũng đã cứu được tâm hôn một con người
Và môi tình Chí Phẻo - thị Nở là một môi tình rất mực trần trụi nhưng cũng rất thực lãng man Tran trụi bới vì họ là hai con người sống tận đáy xã hội, đều bị xã hội miệt thị và khinh ré như nhau Ban đầu họ đến với nhau chỉ đơn thuần là do nhu cầu xác thịt, do nhu cầu của bản năng tâm thường và sự gặp gỡ ấy chỉ là sự gặp gỡ giữa hai thế sác, hai con thú Nhưng nếu như chỉ có hiện thực trần trụi ay thôi thì Nam Cao đã không còn là Nam Cao và mỗi tình này cũng không có gì đáng nói Dưới ngòi bút tưởng chừng như cười cọt, tàn nhẫn của tác giả là cả một tâm lòng nhân đạo Đó là tình yêu thương chân chính rất được ông cảm thông và bênh vực Thực ra, trong giai đoạn văn học 1930 - 1945 có nhiều mối tình rất đẹp nhưng nghiêm chỉnh mà nói thì có mối tình Chí Phẻo - thị Nở là môi tình đẹp nhất, ở những múi tình khác, trai gái trao cho nhau sự sống tỉnh thân đã có sẵn Còn ở môi tình này, họ đã trao cho nhau sự sông được chắt chiu từ cõi chết, từ đám rong rêu gỖ mục của một đời thông khô mênh mông này
Sau đêm gặp gỡ với thị Nở, Chí Phèo cầm thấy bâng khuâng mơ hồ buôn và lắng nghe những âm thanh của cuộc sống Nếu như lâu nay say vô tận, "có lẽ chưa bao giờ tỉnh táo để nhớ răng có hắn ở trên đời" thì sáng nay lần đầu tiên hắn đã tỉnh táo Và hắn tỉnh táo để nhìn lại cuộc đời mình Từ những ngảy xưa rất đối xa xôi, đến hiện tại đáng buồn và nhat là tương lai chăc chăn sẽ là "đói rét, ôm đau và cô độc” Lân dau
Trang 18thuong ngay bi lap di" Han ao ước được làm nguoi, dugc vao dia hat nhting tuong giao nhân loại, được trở về với cuộc sông như mọi người
Nhưng cánh cửa cuộc đời đã đóng chặt, không cho Chí Phèo trở lại làm người Xã hội - qua thái độ của bà cô thị Nở và của cả thị Nở nữa đã quá phũ phàng cự tuyệt khát vọng làm người của Chí Phèo Con đường sông lương thiện mà Chí Phèo tưởng như đã trải ra trước mắt mình thực ra không hề có Nó cũng như cái mặt hồ ảo ảnh trong sa mạc mênh mông một buổi trưa năng cháy đối với người lữ hành đang khát nước Và Chí Phèo đã kết
thúc bi kịch cuộc đời mình khi vác dao đến đâm chết bá Kiến và tự kết liễu cuộc đời mình
Trước đây để sông thì Chí phải từ bỏ nhân phẩm, bán linh hỗn cho quý dữ Đến khi ý thức về nhân phẩm thức dậy, linh hỗn trở về thì lại phải thủ tiêu cuộc sống của mình Có thể nó đã chêt ngay trên ngưỡng cửa trở về sự sông
Trong trạng thái chập chờn say tỉnh, chưa nhận thức được ngay kẻ thù của mình Những
người đâu tiên mà Chí nghĩ đến đã là bà cô thị Nở và thị Nở - kẻ trực tiếp gây nên sự đồ vỡ của môi tình Nhưng trên con đường dẫn đến nhà thị Nở, điều gì đã khiến Chí Phèo rẽ vảo nhà bá Kiên? Có người lí giải hành động này chỉ là sự quan chân của Chí Phèo Nhưng thực ra không hắn vậy Trong trạng thái chập chờn say tỉnh đã từng bước lần ra đầu mối của vẫn đẻ Đối mặt với bá Kiến, Chí dõng dạc: "Tao muôn làm người lương
Art
thiện” Hai chữ “lương thiện” thót ra từ cửa miệng của Chí Phèo với biết bao nỗi niềm và
tâm trạng đau đớn Nó vừa là niềm khát khao đòi hỏi, đồng thời cũng là tiếng kêu đây tuyệt vọng Và động lực thúc đây giết bá Kiến không trực tiếp từ bi kịch tha hóa mà từ bi kịch bị cự tuyệt quyền được làm người lương thiện, từ nỗi đau khô vì đã biết ý thức về nhân phẩm của mình Cái chết của Chí Phèo ít nhiều mang một ý nghĩa giai cấp và ý nghĩa xã hội sâu sắc Nó là bản cáo trạng bọn địa chủ cường hào gian ác và luận tội cả chế độ xà hội tàn bạo đen tối, xã hội thực dân phong kiến
Trang 19xà hội Việt Nam những năm 1940 -1945 và thực trạng đời sống người nông dân Ở những năm đen tối, ngột ngạt nhất
Giá trị nhân đạo của Chí Phèo được nhà văn thê hiện với một bút pháp hết sức độc đáo, khác hăn với các nhà văn đương thời Đọc tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tổ hay Bỉ vỏ của Nguyên Hồng, người đọc dỗ dàng cảm nhận được những rung cảm, xót thương của nhà văn trước sô phận của các nhân vật Nhưng với Chí Phèo của Nam Cao thì khác hăn Ngòi bút của Nam Cao ở đây thật sắc sảo, lạnh lùng, đối lúc cười cợt, thậm chí có khi phũ phàng đối với nhân vật của mình Nhưng thật ra đây chỉ là cảm giác bên ngoài Đọc kĩ lại tác phẩm, ngẫm nghĩ sâu hơn vào cuộc đời, số phận nhân vật của Nam Cao, chúng ta mới thấu hiểu được tâm lòng nhân đạo rất mực sâu sắc và lớn lao của nhà văn Nội dung nhân đạo của tác phẩm Chí Phèo mang tính triết lí cao Nó đã đật ra một vẫn đề xã hội nóng bỏng, bức xúc: đó là tình trạng nhân tính con người đang bị trà đạp, bị biến chất Số phận
đau khổ của Chí Phèo không phải là cá biệt và sự biến chất, tha hóa của Chí Phèo là do xã hội thực dân phong kiến gây ra Với tác phẩm Chí Phèo, nhà văn Nam Cao đã thỉnh lên một tiếng chuông báo động, lưu ý mọi người về cuộc sống của một tầng lớp người cùng khổ nhất trong xã hội
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã từng viết: "Sông trên đời này cần có một tắm lòng" Một tấm lòng để gió sẽ cuốn đi, ra sông, ra bể, lên núi, xuống vàng và rồi ở đâu cũng cảm nhận được "Những gì xuất phát từ trái tim sẽ đi đến trái tim" Thật vậy, Nam Cao đã xây dựng hình tượng nhân vật Chí Phèo với tất cả tấm lòng nhân đạo và niềm cảm thương sâu sắc đối với những kiếp người cùng khổ Và người đọc hôm nay đã hiểu thêm về thân phận con người trong xã hội cũ, từ đó cảng thêm trân trọng và bảo vệ những gi hạnh phúc của mình đang có được Chí Phèo mãi mãi là một tác phẩm văn học hiện thực xuất sắc nhất của dòng văn học hiện thực phê phán 1930 - 1945
Trang 20Trong nên văn học hiện thực nước ta ngoài những cái tên như Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng thì cái tên Nam Cao được nhiều nhà nghiên cứu đánh giá rất cao về những tác phẩm tô cáo hiện thực của nhà văn này Với nhưng quan điểm tích cực về văn chương Nam Cao đã cho ra đời những tác phẩm "khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có" Hắn ai cũng biết đến tác phẩm nổi tiếng của ông đó chính là Chí Phèo, vẫn là một đề tài về người nông dân trong xã hội phong kiến thế nhưng Nam Cao không đi khám phá nhân vật về cuộc sống nghèo khổ phải bán chó bán con ma nhà văn nói về những số phận nông dân bị tước đoạt quyền làm người Đặc biệt qua truyện ngắn nay ta thay được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm
Trước hết là giá trị hiện thực, vay giá trị hiện thực là gi? Co thé tam định nghia la gia tri nói lên những bộ mặt hiện thực của cuộc sống mà từ đó khi nhìn vào đây người ta biết răng hiện thực nước ta lúc bấy giờ phải sống như thế nào Chính vì thế nhà văn hiện thực Nam Cao đã xây dựng nhân vật Chí Phèo đề từ một con số không tròn trĩnh để từ đó ta thấy được những bi kịch mà xã hội phong kiến thực dân đã gây nên cho một người dân lương thiện hiền lành
Giá trị hiện thực trong truyện ngắn đó là phản ảnh quy luật ở nước ta thời Pháp thuộc, người dân lương thiện bị xã hội xô đây vào con đường cùng trở thành lưu manh hóa bần cùng hóa, thành một con quỷ dữ và không thể quay trở lại làm người được nữa Tất cả những điều nói trên được thể hiện rõ qua cuộc đời đầy những đau thương bi kịch của nhân vật Chí Phèo
Trang 21làng nước lên rồi Câu văn chua chát ấy giúp cho chúng ta thấy được Chí vốn là một con người nhưng lại được so ví đồng loại với ba con chó Những điều Chí nói không ai thèm dap lai Nguoi ta dau coi Chi la con người
Ngay từ nhỏ Chí sinh ra đã mang bị kịch lớn Là một đứa bé mới đỏ hỏn vậy mà đã bị mẹ bỏ rơi Chí chỉ được bọc trong một cái khăn, người tím ngắt lại và bỏ ở chỗ lò gạch cũ Dẫu có may mắn được một anh nông dân cứu về đem lại sự sống cho Chí nhưng cuộc đời Chí lại chắng một chút nảo tươi sáng Sống ở mảnh đất nghèo khó lại "quần ngư tranh thực” Chí được một người nhận nuôi nhưng vì nghèo mà Chí cũng phải đi ở đợ cho nhà người ta Chí quả là một con người bất hạnh
Không những tuôi thơ thiếu tình thương cha mẹ đến khi lớn lên anh cũng vẫn khơng thốt khỏi bị kịch Chí lớn lên thành một chàng trai khỏe mạnh hiền lành Chí ở đợ cho nhà Bá
Kiến thế nhưng bà ba nhà Bá Kiến lại cứ thích Chí đấm bóp cho Khô một nỗi là Bà cứ bắt bóp lên cao cao mãi Chí chỉ thấy nhục chú chăng thấy yêu thương gì Thế rồi Bá Kiến phát hiện và đã đây anh chàng lương thiện vào nhà tù thực dân Thế là quãng cuộc đời nghèo khổ nhưng bình yên của Chí cứ thế mà kết thúc một cách nhanh chóng
Trang 22bi kịch tinh thần đau đớn nhất mà một con người phải gánh chịu Sống là kiếp con người mà cũng không được trọn kiêp con người
Không chỉ nói lên quy luật người nông dân lương thiện bị tước quyền làm người nhà văn còn tô cáo mạnh mẽ chế độ thực dân phong kiến đã cướp đi quyền làm người của những người nông dân lương thiện Xã hội ấy đã biến Chí thành một con quỷ dữ và tuyệt đối không cho Chí quay lại làm người Chí chỉ còn có cái chết để kết thúc cuộc sống quỷ dữ ây chứ không thể nào trở lại làm người được
Ngoài giá trị hiện thực sâu sắc tác phầm còn lầp lánh những giá trị nhân đạo cao cả Giá trị nhân đao chính là cái nhìn hướng thiện của con người, nhìn vào những điêm tôt của con người, yêu thương con người và hướng cho họ đến một tương lai tươi sáng hơn Thứ nhất giá trị nhân đạo của tác phẩm được thê hiện qua sự đồng cảm của nhà văn dành cho nhân vật của mình Nhà văn miêu tả Chí Phèo là một con quỷ dữ không một chút thương tiếc, Nam Cao nhìn nhận vấn đề và nói thật vẫn đề thế nhưng không phải ông không thương nhân vật của mình Nhà văn càng nói rõ cái tàn ác của Chí bao nhiêu thì càng thể hiện được tâm lòng thương cảm sâu sắc bấy nhiêu Bởi vì tô đậm được cái xấu biểu hiện bên ngoài Chí là nhà văn tô cáo được xã hội tàn ác kia Chính bởi đồng cảm với số phận ấy cho nên nhà văn mới dành nhiều tình cảm cho Chí đến thế Nam Cao hiểu hết được những suy nghĩ của chí cả lúc say cho đến lúc tỉnh
Thứ hai giá trị nhân đạo của tác phẩm là sự yêu thương con người Nhà văn khăng định chính tình yêu thương con người sẽ sưởi âm và làm trỗi dậy bản chất tốt đẹp trong Chí Có thể nói Thị Nở là một món quà mà nhà văn dành cho Chí Cô ta là một người xâu ma chê quỷ hờn ế chồng, mả hủi thế nhưng lại có công thức tỉnh Chí Tình yêu dù là bồng bột của Thị đã làm cho Chí kết thúc những tháng ngày say xỉn của mình Đặc biệt là bát cháo hành của Thị Nở càng làm cho Chí ấm lòng và thấy thị giỗng như là mẹ mình vậy Lần
Trang 23Thứ ba, nhà văn còn giúp chúng ta thấy được bản chất tốt đẹp của người nông dân qua hình tượng Chí Phèo Đồng thời nhà văn hướng cho nhân vật của mình đến một tương lai tươi sáng hơn Chí thức tỉnh và nhớ đến ước mơ giản đơn của mình.Đó là vợ chồng có một ngôi nhà để ở hàng ngày chồng cuộc thuê cày mướn vợ ở nhà đan sợi nuôi tắm ước mơ ấy cho thấy Chí là một người nông dân rất lương thiện Kế cả khi ra tù thành quỷ dữ, Chí vẫn biết rung động trước một người đàn bà là Thị nở Điều đó chứng tỏ Chí biết yêu thương Chí cảm động trước những hành động săn sóc của Thị Chí khóc và mong muốn Thi sang ở nhà Chí một nhà cho vui Và cái viễn cảnh sẽ diễn ra giỗng như ước mơ của Chí Đó chăng phải là bản chất tốt đẹp bấy lâu nay của Chí, và anh đang hướng đến một tương lai tươi sáng hay sao? Chí muốn làm hòa với mọi người và từ đó phân người trong Chí được trỗi dậy Ngay đến khi cái kết cục thảm khốc kia Chí vẫn cứ khăng định sự thức tỉnh và đòi quyên làm người của mình Giá trị nhân đạo là ở đây
Chí Phèo trải qua biết bao thời gian đến nay vẫn là một tác phẩm được người đọc yêu thích Nó không hấp dẫn bởi những lời hoa mĩ sáo rỗng, không cầu kì nhân vật mà chỉ với giá trị nhân đạo và hiện thực sâu sắc Chí Phèo đã lôi cuốn biết bao nhiêu thế hệ bạn đọc Quả thật nhà văn Nam Cao đã có công rất lớn trong việc phản ánh số phận người nông dân trong xã hội cũ
Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo - Mẫu 5
Trang 24Cam ghét xã hôi thực dân phong kiến thối nát, phê phán mãnh liệt các thế lực thống trị xã hội, trên cơ sở cảm thông,yêu thương con người, nhất là những con người bị vùi dập, chà đạp đó là cảm hứng chung của các nhà văn hiện thực phê phán giai đoạn 30-45 Tuy nhién,trong tac pham Chi Phéo, Nam Cao đã khám phá hiện thực ấy bằng một cái nhìn riêng biệt Nam Cao không trực tiếp miêu tả quá trình bần cùng, đói cơm, rách áo dù đó là một hiện thực phổ biến lúc bay gio Nha van tran tro, suy ngam nhiều hơn đến một hiện thực con người : con người không được là chính mình, thậm chí không cò được là con người mà trở thành con “qui dữ”, do những âm mưu thâm độc và sự trà đạp của một thế lực thống trị tàn bạo Với một cái nhìn sắc bén, day tinh nhan van, bang kha nang phan tích lý giải hiện thực hết sức tinh tế, bằng vốn sống đồi dào và trái tim nhân ái chan chứa yêu thương, nhà văn đã xây dựng nên một tác phẩm với những giá trị hiện thực và nhân đạo đặc sắc không thể tìm thấy ở các nhà văn cùng thời
Phải nói rằng trong bất cứ tác phẩm nghệ thuật chân chính nào, giá trị hiện thực bao giờ cũng đi liền với giá trị nhân đạo Tác phẩm càng xuất sắc, những giá trị ấy càng thẫm thâu và thống nhất với nhau khó tách rời Chí Phèo của Nam Cao cũng khơng năn ngồi quy luật ấy
Trang 25uống rượu trong lúc say, để rồi say nưa, say vô tận Chưa bao giờ hắn tỉnh và có lẽ chưa bao giờ hăn tỉnh để nhớ hăn có ở đời .Hăn đâu biết hăn đã phá biết bao cơ nghiệp, đập bao cảnh yên vui ,đập đồ bao nhiêu hạnh phúc, làm chảy máu và nước mắt của bao nhiêu người lương thiện .Tất cả dân làng đều sợ hăn và tránh mặt hắn ." Đoạn văn chất chứ bao nỗi thống khổ của một thân phận đã không còn có được cuộc sống của một con người Những năng lực nhận biết vốn có của một con người hầu như bị phá hủy , chỉ còn lại năng lực đâm chém,pha phách Chí Phèo đã bị phá hủy nhân hình lẫn nhân tính như thế là bởi do đâu? Chúng ta thấy nhà văn không tập trung miêu tả dông dài quá trình tha hóa đó mà dường như ông thiên về lí giải và phân tích đâu là cái cội nguồn sâu xa dẫn đến bi kịch đó, chỉ băng một số phác thảo đơn sơ về Bá kiến,về nhà tù thực dân, về bà cô Thị
nở, về dư luận xã hội long hang loat mối liên kết ay, chúng ta dễ dàng nhận ra : sở dĩ Chí Phèo từ một thanh niên hiền lành như cục đất hóa thành con quý dữ là bởi vì Chí, ngay từ thủa lọt lòng đã thiếu hăn tình ấp ủ yêu thương ,đặc biệt khi lớn lên chỉ được đối xử băng rẻ khinh, thô bạo và tàn nhẫn Thủ phạm trực tiếp là Bá Kiến được nhà văn miêu
tt +
tả là một con cáo già " khôn rốc đời", "kẻ ném đá giấu tay", " giả đời trong nghẻ đục khoét" , biết thế nào là " mẻm nắn rắn buông" ," Hay ngắm ngầm đẩy người ta xuống sông, nhưng lại dắt nó lên để nó đến ơn Hay đập bàn đập ghế đòi cho được năm đồng, nhưng rồi vút lại trả năm hào vì thương anh túng quá!" Chính hăn đã lập muu day Chí Phèo vào tù và sau đó sử dụng Chí Phèo như một tay sai đắc lực phục vụ cho lợi ích và
mưu đồ đen tối của mình Không có Bá Kiến thì không có chí Phèo ,Chí Phèo không chỉ là sản phẩm của sự thống trị mà còn là phương tiện tối ưu để thống trị : " Không có may thang dau bo thi lẫy ai mà trị mấy thằng đầu bò" ,Chính Bá Kiến đã rút ra kết luận mà
theo hắn rất chí lí ay Là một kẻ nham hiểm ,nhan tâm nhưng Bá Kiến lại hiện ra bên
Trang 26khó thở cho nông thôn Việt Nam .như một sự hỗ trợ gián tiếp nhưng tích cực là hệ thống nhà tù đã man, bần thỉu Quá trình Chí Phèo ở tù không được miêu tả trực tiếp, chỉ
biết khi vào tù Chí Phèo là người hiền lành lương thiện Ra khởi tù, hắn trở làng với cái vẻ hung đồ ,ương ngạnh được học từ đó Với bấy nhiêu thôi cũng đã quá đủ để ta cảm nhận Băng bút pháp độc đáo, tài hoa linh hoạt, giàu biến hóa, Nam Cao khi tả, khi kế theo một kết cầu tâm lí và mạch dẫn dắt của câu chuyện với một cách thức bề ngoài tưởng chừng như khách quan, lạnh lùng và tàn nhẫn nhưng chất chứa bên trong biết bai nỗi niềm quăn quại,đau đớn trước thân phận của kiếp người Lồng vào bức tranh hiện thực đó là thái độ yêu ghét, là cách phân tích và dánh giá những vẫn đề về hiện thực mà nhà văn đặt
Trang 27mới biết sức cảm hóa của tình thương kỳ diệu biết nhường nào ! Băng chỉ tiết này, Nhà van Nam Cao da soi vao tac pham một ánh sáng nhân đạo thật dep dé
Thế nhưng đau đớn thay, rốt cuộc cái mơ ước nhỏ nhoi được làm người lương thiện đó
của Chí không đến được với Chí - Ngay Thị Nở cũng không thể gắn bó với Chí - Chí hiểu
mình không còn trở về với cuộc sống của cộng đồng lương thiện được nữa Xã hội đã cướp đi của Chí quyên làm người vĩnh viễn và không trả lại Những vết dọc ngang trên mặt, kết quả của bao nhiêu cơn say ,bao nhiều lần đâm chém .đã bẻ gãy chiếc cầu nối
Chí với cuộc đời Cái chết của Chí là lời kết tội đanh thép cái xã hội vô nhân đao „và