– Giá trị nhân đạo được thể hiện thật sâu sắc trong tác phẩm: xót thương những con người nghèo khổ, phát hiện và miêu tả được những phẩm chất tốt đẹp của người lao động, trân trọng những[r]
(1)Bài văn mẫu lớp 11: Phân tích giá trị nhân đạo truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam
Dàn chi tiết I Mở bài
– Thạch Lam bút viết truyện ngắn tài hoa Dẫu viết sống vất vả, cực, bế tắc người nông dân, người thị dân nghèo hay viết khía cạnh bình thường mà nên thơ sống trang văn ơng chan chứa tình người
– Hai đứa trẻ truyện ngắn đặc sắc Thạch Lam, in tập Nắng vườn (1938)
– Hai đứa trẻ Thạch Lam có giá trị nhân đạo thật sâu sắc
II Thân bài
1 Giá trị nhân đạo thể tình cảm xót thương tác giả người sống phố huyện nghèo:
– Ông xót xa trước cảnh nghèo đói người nơi đây:
+ Những “đứa trẻ nhà nghèo ven chợ”, “chúng nhặt nhạnh nứa, tre hay dùng người bán hàng để lại”
+ Thương mẹ chị Tí, ngày mị cua bắt tép; tối đến dọn hàng nước gốc bàng Cuộc sống chị vất vả, mòn mỏi, quẩn quanh, leo lét đèn chị, ánh sáng đủ toả vùng nhỏ mà
+ Thương bà cụ Thi xuất với tiếng cười khanh khách, với dáng điệu lảo đảo, động tác uống rượu khác lạ “Cụ ngửa cổ đàng sau, uống cạn sạch”
+ Thương bác phở Siêu bán phở gánh Thu nhập q ỏi phở quà xa xỉ phẩm, hàng bác thật ế ẩm
+ Thương gia đình bác xẩm Cuộc sống gia đình bác lay lắt đèn trước gió Gia tài bác đàn bầu thau để xin tiền Cuộc sống bác bấp bênh Cái đói, chết ln kề cận
(2)mọi người Cửa hàng tạp hoá chị em Liên “nhỏ xíu” Hàng hố lèo tèo mà khách hàng người nghèo khó
– Ơng cảm thương cho sống quẩn quanh, tẻ nhạt, tù túng người nơi phố huyện nghèo
2 Giá trị nhân đạo thể phát Thạch Lam phẩm chất tốt đẹp người lao động nghèo nơi phố huyện
+ Họ người cần cù, chịu thương, chịu khó: Mẹ chị Tí ngày mị cua bắt ốc, tối đến dọn hàng nước chẳng bán bao Hai chị em Liên thay mẹ trông coi gian hàng tạp hố Bác phở Siêu chịu khó bán phở gánh,…
+ Họ người giàu lòng thương yêu Liên thương đứa trẻ nhặt nhạnh thứ người ta bỏ lại lúc chợ tàn
3 Giá trị nhân đạo thể trân trọng nhà văn trước ước mơ người dân nghèo sống tốt đẹp
– Ông trân trọng hoài niệm, mơ ước chị em Liên: Hai chị em mong ước thấy ánh sáng đoàn tàu, nhớ khứ tươi đẹp gia đình cịn sống Hà Nội Đồn tàu đem đến cho hai chị em Liên “một chút giới khác”
– Ông muốn thức tỉnh người phố huyện nghèo, hướng họ tới sống tốt đẹp
II Kết bài
– Giá trị nhân đạo thể thật sâu sắc tác phẩm: xót thương người nghèo khổ, phát miêu tả phẩm chất tốt đẹp người lao động, trân trọng ước mơ sống tốt đẹp họ
– Cùng với truyện ngắn khác ông, Hai đứa trẻ góp phần thể tài hoa, xuất sắc Thạch Lam viết truyện ngắn trước Cách mạng tháng Tám 1945
Bài văn mẫu 01
(3)tiêu biểu.Truyện khơng có tình tiết hấp dẫn, li kì, gây cấn xoay quanh sinh hoạt người dân phố huyện nghèo khoảng thời gian ngắn ngủi qua Thạch Lam đặt vấn đề có ý nghĩa XH sâu sắc
Đọc “Hai đứa trẻ” thấy bao trùm lấy câu chuyện sống xơ xác, tiêu điều phố huyện nghèo Cuộc sống tác giả miêu tả thời điểm tiêu biểu-thời điểm ngày lụi tàn: “Trống thu không tiếng vang lên”, “phương Tây đỏ rực lửa cháy”, “những đám mây ánh hồng hịn than tàn”, “ngồi ruộng tiếng ếch nhái kêu rang vọng vào phố chợ ” Một khoảng không gian mênh mông đồng ruộng vừa đẹp lại vừa buồn gợi trước mắt người đọc
Trên tranh ấy, sống người người dân phố huyện Thạch Lam miêu tả đặc sắc: Khi trời nhá nhem tối, mẹ chị Tí bày hàng nước gốc bàng Liên dọn dẹp hiệu tạp hóa cộng sổ tính tiền Bà cụ Thi đến cửa hàng Liên mua cút rượu, ngửa cổ uống biến lẫn vào bóng tối với tiếng cười khanh khách Đám trẻ tụ họp chơi đùa thềm nhà Bác Siêu dọn gánh hàng phở bên bếp lửa bập bùng Gia đình bác Xẩm ngồi manh chiếu, trước thau trắng chờ có khách để hát kiếm tiền
Qua ngòi bút chấm phá tinh tế Thạch Lam thấy sống phố huyện nghèo giới hấp hối, tàn lụi
Trong bối cảnh ấy, hai chị em Liên An người dân phố huyện vừa náo nức vừa khắc khoải, mòn mỏi chờ đợi chuyến tàu từ Hà Nội ngang qua phố huyện Đêm vậy, trời vừa bắt đầu tối hai chị em thấp chờ đợi chuyến tàu Rồi chuyến tàu đến đêm thường đến với sức hấp dẫn kì lạ hai chị em Liên-An người dân nghèo phố huyện
Tàu đến với tiếng còi tiếng rầm rộ bánh xe Liên dắt em đứng lên để nhìn chuyến tàu qua, chuyến tàu đầy sức hấp dẫn tràn ngập ánh sáng Ở toa đèn sáng trưng chiếu ánh xuống đường Những toa thuộc hạng sang trọng lố nhố người; đồng kềnh lấp lánh Cái nguồn sáng vút qua, biến vào đêm tối để lại đóm than nhỏ bay tung tóe mặt đường…
(4)Hà Nội thuở xa xăm Hà Nội sáng rực, vui vẻ huyên náo Đối với Liên, tàu đem chút giới khác qua Thế giới khác hẳn với giới mà Liên sống, khác hẳn với vầng sáng nhỏ nhoi đèn chị Tí ánh lửa bập bùng gáng hàng bác Siêu…
Nhìn lại tồn câu chuyện, người đọc khơng khỏi thắc mắc đêm chị em Liên-An mòn mỏi đợi chuyến tàu ngang qua phố huyện? Vì hình ảnh tàu tràn ngập ánh sáng lại dấy lên tâm hồn Liên bao biến động? Bởi sống thường ngày phố huyện xơ xác, tiêu điều ấy, họ khơng thể tìm đâu niềm vui Cuộc sống diễn chung quanh họ đơn điệu, nhạt nhẽo, vô vị…Chuyến tàu sáng rực người dân phố huyện hình ảnh giới khác hẳn, đối lập hoàn toàn với giới mà Liên An sống- giới văn minh, niềm vui hạnh phúc
Từ mà ta nắm bắt vấn đề sâu sắc mà Thạch Lam gửi gắm vào truyện: Đó khát vọng vươn giới văn minh, hạnh phúc người nhỏ bé-giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm
Bên cạnh giá trị mặt chủ đề, “Hai đứa trẻ” bật lên đặc sắc nghệ thuật, thể tập trung qua ngòi bút miêu tả Thạch Lam việc tả người, tả cảnh miêu tả tâm trạng người Gắn liền với nghệ thuật miêu tả thủ pháp đối lập nhà văn sử dụng thành công truyện Trước hết đối lập ánh sáng bóng tối, đối lập tĩnh động Thủ pháp đối lập góp phần đắc lực cho Thạch Lam việc làm bật chủ đề tác phẩm