phụ - Cho HS chữa bài trên bảng phụ - Gv đánh giá,nhận xét, chốt lại lời giải HS chữa bài a Đánh dấu mạn thuyền Kiếm giắt- kiếm rơi xuống nước đúng đánh dấu- kiếm rơi - làm gì đánh dấu- [r]
(1)TUẦN Soạn ngày: / 10 / 2012 Giảng thứ hai:15 / 10 / 2012 ÂMNHẠC: ( Đ/C HA DẠY) TẬP ĐỌC : (Tiết 15) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS hiểu nội dung bài thơ: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốtđ ẹp Trả lời câu hỏi bài HS khá giỏi trả lời câu hỏi 2.Kỹ năng: Đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên , kỹ học thuộc lòng, đọc diễn cảm 3.Thái đô : Giáo dục h/s yêu thích môn học II Đồ dùng dạy - học: 1.GV:Tranh SGK,bảng phụ ND bài ,bảng phụ dòng thơ 2.HS: Đọc trước bài III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Y/c:- Đọc theo vai màn kịch "ở vương quốc Tương Lai" GV nhận xét, cho điểm Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2 Phát triển bài: Hoạt động 1: Luyện đọc: -Gọi HS đọc bài -Tóm tắt nội dung, HD giọng đọc chung -HDHS chia đoạn - Cho HS đọc bài theo khổ thơ + HD sửa lỗi phát âm, ngắt nhịp thơ ( Bảng phụ) Chớp mắt/ thành cây đầy Tha hồ/ hái chén lành -Tích hợp môn viết và LTVC -Tổ chức cho HS đọc theo nhóm Hoạt động trò -1 HS thực - Nêu ý nghĩa - HS khá đọc trước bài -Chia đoạn - học sinh đọc tiếp nối lần + sửa lỗi đọc -2 HS đọc ngắt nhịp - học sinh đọc tiếp nối lần + giải nghĩa từ - Học sinh đọc theo nhóm 106 Lop4.com (2) -Đại diện nhóm đọc - 1HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu -HS theo dõi đọc Hoạt động 2:Tìm hiểu bài: -Đọc thầm bài, trả lời câu hỏi - Câu thơ nào lặp lại nhiều lần - Câu: Nếu chúng mình có phép lạ bài? - Việc lặp lại nhiều lần câu thơ nói - Nói lên ước muốn các bạn nhỏ lên điều gì? thiết tha - Mỗi khổ nói lên điều ước các - Khổ thơ 1: Ước muốn cây mau lớn để bạn nhỏ, điều ước là gì? cho Khổ thơ 2: Ước trẻ em trở thành người lớn để làm việc Khổ thơ 3: Ước trái đất không còn mùa đông Khổ thơ 4: Ước trái đất không còn bom đạn, trái bom biến thành trái chứa toàn kẹo với bi tròn Câu 3: SGK (HSKG trả lời) -Ước “Không còn mùa đông” : ước thời tiết lúc nào dễ chịu, không còn thiên tai, không còn tai họa đe dọa người… GV: Giảng từ: Mãi mãi không có mùa -Ước: “hóa trái bom….” ước giới hòa đông Hoá trái bom thành trái ngon bình, không còn bom đạn chiến tranh - Em có nhận xét gì ước mơ các - Đó là ước mơ lớn, ước mơ bạn nhỏ bài thơ? cao đẹp, ước mơ sống no đủ, ước mơ làm việc, ước không còn thiên tai, giới chung sống hoà bình - Em thích ước mơ nào bài thơ? - HS tự nêu VD: Em thích ước mơ hạt vừa gieo Vì sao? chớp mắt đã thành cây đầy ăn Vì em thích ăn hoa quả, thích cái gì ăn Bài thơ nói lên điều gì? Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu GV chốt gắn bảng ND bài bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp Gọi HS đọc lại -1,2 HS đọc lại bài Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng + học sinh đọc nối tiếp bài thơ - Cho HS nêu cách đọc khổ thơ - K1: Nhấn giọng TN thể ước mơ: nảy mầm nhanh, chớp mắt tha hồ, đầy - K4: Trái bom, trái ngon, toàn kẹo, bi tròn -Yêu cầu HS chọn khổ thơ đọc diễn 107 Lop4.com (3) cảm -GV đọc mẫu - HD đọc diễn cảm K1 và K4 - Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng - Gọi HS đọc thuộc lòng - Nhận xét, đánh giá 4.Củng cố: Bài tập trắc nghiệm -Nội dung bài thơ này nói lên điều gì ? 1.Cách nói Hóa trái bom thành trái ngon mang ý nghĩa gì? Chọn câu trả lời đúng A Trái đất không còn bom đạn B Trái đất không còn chiến tranh C.Con người làm điều tốt phục vụ cho sống không làm điều nhằm phá hủy sống 5.Dặn dò: Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài sau Đôi giày ba ta màu xanh + HS đọc diễn cảm lại bài thơ -Đọc thầm nhóm - HS thi đọc diễn cảm trước lớp (23 học sinh) - Đọc tiếp sức tổ, tổ khổ - Lớp đọc đồng thanh: + Lần 1: mở SGK + Lần 2: gấp SGK - HS xung phong học -HS đọc yêu cầu bài Làm bài theo yêu cầu GV -Đáp án: C -1,2 em nhắc lại ND bài TOÁN: (Tiết 36 ) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: Tính tổng số, vận dụng số tính chất để tính tổng số cách thuận tiện Kỹ năng: Thực thành thạo kĩ giải toán trên 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: 1.GV: Bảng nhóm 2.HS: SGK, VBT, bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Y/c: - Tính cách thuận tiện -HS đọc-bài HS làm bảng -1HS lên bảng làm 108 Lop4.com (4) a) 1245 + 7897 + 8755 + 2103 = (1245 + 8755) + (7897 + 2103) = 10000 + 10000 = 20000 Nhận xét, đánh giá 3- Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Phát triển bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập: Bài số Đặt tính tính tổng - Bài tập yêu cầu làm gì? - Khi thực tổng nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì? - cho HS làm bài - Chữa bài nhận xét đánh giá Bài số 2:Tính cách thuận tiện nhất(HD luôn BT3) - Cho HS nêu yêu cầu bài - Để tính cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào phép cộng? - Nhận xét, chữa bài * Bài số 3: Tìm x (HSKG) Muốn tìm số bị trừ, số hạng chưa biết ta làm nào? - Kiểm tra, chữa bài Bài số 4:HD luôn BT - Gọi HS đọc bài toán - BT cho biết gì? -HS đọc yêu cầu bài và nêu - Đặt tính tính tổng các số - Đặt tính cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với HS làm bảng 2814 3925 26387 + 1429 + 618 + 14075 3046 535 9210 7289 5078 49672 -1HS nêu yêu cầu bài - Tính cách thuận tiện - Tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để thực cộng các số hạng cho kết là các số tròn chục, trăm HS làm bài vào nháp, HS làm bảng nhóm chữa bài 96 + 78 + = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178 67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79) = 67 + 100 = 167 408 + 85 + 92 = (408 + 92) + 85 = 500 + 85 = 585 - HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết làm vào nháp x - 306 = 504 x + 254 = 680 x = 504 + 306 x = 680 - 254 x = 810 x = 426 - HS đọc bài, phân tích bài toán Có : 5256 người - Sau năm tăng thêm: 79 người 109 Lop4.com (5) - Bài tập hỏi gì? - Sau năm tăng thêm: 71 người Số người tăng thêm sau năm Tổng số dân sau năm có bao nhiêu người? -Muốn biết sau năm số dân tăng thêm bao nhiêu người ta làm ntn? - Biết số người tăng thêm muốn tìm tổng số người sau năm ta làm gì? -Lớp làm bài vào -Yêu cầu HS làm bài vào -1 em làm vào bảng phụ Giải Số dân tăng thêm sau năm: 79 + 71 = 150 (người) Tổng số dân xã sau năm: 5256 + 150 = 5406 (người) Đ.Số: 5406 người * Bài số 5: (HSKG) HS đọc bài - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật - Lấy chiều dài + chiều rộng bao nhiêu x với (cùng đơn vị đo) - nêu công thức tổng quát - P = (a + b) x - Cho HS áp dụng tính chu vi hình HS làm chữa bài a) a = 16 cm; b = 12 cm; P = ? chữ nhật biết số đo các cạnh P = (16 + 12) x = 56 (cm) b) a = 45 m; b = 15 m; P = ? P = (45 + 15) x = 120 (m) - Kiểm tra, chữa bài -3 HS nêu Củng cố: BT trắc nghiệm - Nêu cách tính tổng nhiều số? - Cách tính chu vi hình chữ nhật Kết phép cộng 35024+ 7608+ 24973 A 67 505 B 136 077 C.67 605 - Nêu cách tính tổng nhiều số? - Cách tính chu vi hình chữ nhật -HS tính nhẩm tìm đáp án đúng -Đáp án:C -1HS nêu Dặn dò: - NX học Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài sau 110 Lop4.com (6) LỊCH SỬ : (Tiết ) ÔN TẬP I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài đến bài 2.Kỹ năng: Kể lại số kiện lịch sử tiêu biểu thời kì này thể nó trên trục và băng thời gian 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: GV: SGK, VBT; HS: VBT III Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1ổn định 2- Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguyên nhân, ý nghĩa trận Bạc Đằng - Tường thuật diễn biến trận Bạch Đằng GV: Nhận xét 3- Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài: Hoạt động 1: Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên lịch sử dân tộc - GV cho HS đọc yêu cầu bài - GV dán băng thời gian lên bảng - Cho lớp nx- bổ sung - GV đánh giá, chốt ý -2HS nêu - HS đọc bài SGK tr.24 - HS làm bài vào VBT- HS lên bảng điền Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại Đlập Buổi đầu dựng nước và giữ nước Khoảng năm 179 CN Năm 938 700 năm - Chúng ta đã học giai đoạn lịch sử - Học giai đoạn lịch sử: * Buổi đầu dựng nước và giữ nước từ 700 nào dân tộc? - Mỗi giai đoạn thời gian nào? năm TCN đến 179 TCN * Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập 938 HĐ2: Các kiện lịch sử tiêu biểu - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc bài tr.24 111 Lop4.com (7) - GV cho HS quan sát trục thời gian Yêu cầu học sinh ghi lại các kiện tiêu biểu theo mốc thời gian * Gv chốt ý HĐ3: Thi hùng biện + chia lớp thành nhóm a) N1: Kể đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang b) N2: Kể khởi nghĩa Hai Bà Trưng c) N3: Kể chiến thắng Bạch Đằng - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Các nhóm thi hùng biện theo nội dung: N1: Các mặt sản xuất, ăn, mặc, ở, ca hát, lễ hội N2: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng N3: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng - Đại diện nhóm trình bày - tổ chức cho HS thi nói trước lớp - đánh giá nhận xét Củng cố :BT trắc nghiệm - Nêu các kiện tiêu biểu hai giai - HS làm bài theo yêu cầu GV - Đáp án: A đoạn lịch sử dân tộc Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? A.Lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng nhử giặc vào bãi cọc B.Khiêu chiến với giặc C Quân ta công ác liệt - NX học Dặn dò: - VN ôn bài + Cbị bài sau Ngµy so¹n: 15/ 10/2012 Giảng thø ba, 16/10/2012 TIẾNG ANH: ( Đ/c Thùy dạy) TOÁN :( TiÕt 37 ) TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó -Bước đàu biết giải toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó Kỹ năng: Rèn kỹ giải toán có lời văn Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận giải toán II Đồ dùng dạy học: 1.GV:Bảng chép bài toán ví dụ, bảng nhóm 2.HS: Vở, VBT III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 112 Lop4.com (8) 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: (kết hợp bài 1HS nhắc lại ND bài học trước mới) Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: 3.2 Phát triển bài: Hoạt động Hướng dẫn tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó a Phân tích bài toán - GV cho HS đọc bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm - Bài tập cho biết gì? - Tổng số là 70 - Hiệu số là 10 - Bài tập y/c gì? - Tìm hai số đó * nêu dạng toán : -HS nêu:Tìm số biết tổng và hiệu số b Hướng dẫn vẽ sơ đồ + Gv vẽ sơ đồ HS quan sát và nhận xét - Đoạn thẳng biểu diễn số bé ntn - Đoạn thẳng biểu diễn số bé ngắn đoạn so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn? thẳng biểu diễn số lớn ? - Cho học sinh lên bảng biểu diễn Số lớn: ? 10 Số bé: 70 tổng và hiệu số trên sơ đồ c Hướng dẫn giải bài toán: - Nếu bớt phần số lớn so - Nếu bớt phần số lớn so với số với số bé thì số lớn ntn so với số bé? bé thì số lớn = số bé - Phần cuả số lớn chính là gì - Là hiệu số số? - Khi bớt phần số lớn so - Tổng chúng giảm đúng phần với số bé thì tổng chúng thay đổi số lớn so với số bé nào? - Tổng là bao nhiêu? - Tổng là: 70 - 10 = 60 - Tổng chính là lần số bé - Hai lần số bé là: -Vậy ta có lần số bé là bao nhiêu? 70 - 10 = 60 - Muốn tìm số bé ta làm ntn? - Số bé là: 60 : = 30 - Biết số bé tìm số lớn ta làm ntn? - Số lớn là: 30 + 10 = 40 Muốn tìm số bé ta làm ntn? Số bé = (tổng - hiệu) : b Hướng dẫn giải cách 2: - Gv hướng dẫn giải tương tự cho Số lớn = (tổng + hiệu) : HS nêu cách tìm số lớn Hoạt động 2.Luyện tập: Bài số 1: ( Tr.47) Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1HS yêu cầu bài tập Cho HS giải bài toán vào -Phân tích đề -Lớp làm bài vào em làm vào bảng phụ, - GV nhận xét, đánh giá trình bày bài giải: 113 Lop4.com (9) ?T Tuổi bố: ?T 38T Tuổi con: Tuổi bố là: (58 + 38) : = 48 (tuổi) Tuổi là: 48 - 38 =10 (tuổi) Đáp số: Tuổi bố : 48 Tuổi con:10 -GV chốt kiến thức Ngoài cách giải này em nào còn có cách giải khác? Bài số 2: (Tr 47)HD bài 3,4 - HD tương tự bài trên - Cho HS làm bài - Kiểm tra, chấm chữa bài Bài (Tr.47) HSKG 58T -HS làm bài vào nháp,1 HS làm bảng phụ HS làm bài, chữa bài Trai: ?em Gái: ?em 4em 28em - Số học sinh gái là: (28 - 4) : = 12 (học sinh) - Số học sinh trai là: 12 + = 16 (học sinh) Đáp số:4A: 275 cây; 4B : 325 cây Bài 4.HS KG -Nêu: Số bé là: Số lớn là: 4.Củng cố: RT trắc nghiệm -HS làm bài theo yêu cầu GV - Nêu cách tìm hai số biết tổng và hiệu Cách viết nào sau đây đúng? A.Số bé =(Tổng + Hiệu) : B.Số bé =(Tổng - Hiệu) x Đáp án:C C.Số bé =(Tổng - Hiệu) : - NX học Dặn dò: Về nhà xem lại cách giải các bài tập -HS nêu LUYỆN TẬP TỪ VÀ CÂU: (Tiết 15 ) CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm quy tắc viết tên địa lý, tên nước ngoài 2.Kỹ năng: Biết vận dụng quy tắc đã học để viết tên người tên địa lý nước ngoài 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy - học: 1.GV:Viết nội dung bài phần luyện tập bảng phụ 2.HS: VBT,SGK 114 Lop4.com (10) III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng, em viết DTR là tên người, tên địa lý Việt Nam Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: 3.2 Phát triển bài: Hoạt động 1: Phần nhận xét: Bài tập 1: - GV đọc mẫu các tên người, tên địa lí nước ngoài VD: Mô-rít-xơ Mát-téc-lích; Hi-ma-laya; Đa-nuýp, Bài tập 2: + Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Mỗi tên riêng nói trên gồm phận? Hoạt động trò -2HS lên bảng viết -Nhận xét - HS đọc - 2 HS đọc y/c, trả lời: - Gồm 2 phận trở lên VD: Lép Tôn-xtôi gồm phận Lép & Tôn-xtôi Hi-ma-lay-a có phận - Mỗi phận gồm tiếng? Gồm 1, 2, tiếng trở lên VD:Lốt Ăng-giơ-lét BP1: Lốt (1 tiếng) BP2: Ăng-giơ-lét (3 tiếng) - Chữ cái đầu phận viết - Được viết hoa ntn? - Cách viết các tiếng cùng - Giữa các tiếng cùng phận có phận ntn? gạch nối Bài tập 3: + HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc, nhận xét - Cách viết số tên người, tên địa lí - Viết giống tên riêng Việt Nam Tất nước ngoài đã cho có gì đặc biệt? viết hoa chữ cái đầu tiếng như: Hi Mã Lạp Sơn * Ghi nhớ: - học sinh đọc - Lớp đọc thầm - Cho HS lấy VD để minh hoạ - HS nêu ví dụ Hoạt động 2: Luyện tập: Bài số 1: Viết lại tên riêng HS đọc bài - Bài tập yêu cầu gì? - Viết lại tên riêng đoạn văn cho đúng - Cho HS nêu các tên riêng - học sinh, lớp nhận xét - bổ sung + ác-boa; Lu-i Pa-xtơ; ác-boa Quy-dăng-xơ - Đoạn văn viết ai? - Viết gia đình Lu-i Pa-xtơ sống thời 115 Lop4.com (11) ông còn nhỏ HS viết bảng GV nhận xét, chữa bài Bài số 2: Viết lại tên riêng - BT yêu cầu gì? - cho HS làm + Tên người + Tên địa lí - Viết lại tên riêng cho đúng - HS lên bảng chữa + An-be Anh-xtanh; Crít-xti-an An-đéc-xen + Xanh Pê-téc-bua; Tô-ky-ô; A-ma-dôn; Ni-a-ga-ra Bài số 3: Trò chơi du lịch (HSKG làm) - Gv phổ biến luật chơi, cách chơi - cho HS bình chọn nhóm nhà du lịch giỏi Củng cố :BT trắc nghiệm - Nêu quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài 1) Những tên địa lí nước ngoài nào viết sai? A sông Đa- nuýp B.núi An Pơ C sông A-ma-dôn - Nêu quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài -Nhận xét học Dặn dò: - VN ôn bài + chuẩn bị bài sau -HSKG - HS chơi tiếp sức -HS làm bài theo yêu cầu GV -Đáp án:B HS nêu CHIỀU CHÍNH TẢ: (Tiết ) TRUNG THU ĐỘC LẬP I.Mục tiêu: Kiến thức: Nghe- viết đúng và trình bày bài CT Kỹ năng: Tìm và viết đúng các tiếng bắt đầu r/d/gi có vần iên / yên / iêng để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho 3.Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận viết bài II Đồ dùng dạy học: 1GV: Viết sẵn nội dung bài tập 2a bảng phụ 2.HS: Bảng con,VBT , Vở III.Hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy 1.Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Hoạt động trò 116 Lop4.com (12) - Y/c: tìm và viết các từ ngữ bắt đầu tr/ch 3- Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: 3.2 Phát triển bài: Hoạt động1 Hướng dẫn HS nghe - viết: - Gv đọc đoạn viết bài "Trung thu độc lập" - Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao? - Hs viết bảng lớp; lớp viết nháp, nhận xét học sinh đọc lại Lớp đọc thầm - Dòng thác nước chạy máy phát điện; biển rộng tàu lớn, ống khói nhà máy chi chít cao thẳm , đồng lúa bát ngát; nông trường to lớn, vui tươi - cho HS luyện viết tiếng khó: soi sáng; -HS tìm tiếng khó viết -Lớp viết bảng chi chít; rải trên; nông trường; quyền -Chỉnh sửa cách viết chữ cho đúng mẫu - GV nhắc nhở HS cách trình bày bài viết - GV đọc cho HS viết bài -HS viết bài vào - HS soát lỗi.tra chéo.-Đổi kiểm - HS thực Lớp đọc thầm Hoạt động Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2:Treo bảng phụ - Cho HS đọc yêu cầu bài -1HS đọc yêu cầu bài - Chọn tiếng bắt đầu r/d hay gi vào ô trống -Bài tập yêu cầu gì? - Đọc kỹ câu, xem nội dung câu đó ntn? Nói gì chọn từ có tiếng bắt đầu r/d hay gi vào chỗ trống HS làm bài vào VBT 1HS làm bảng - Muốn điền đúng em cần làm gì? phụ - Cho HS chữa bài trên bảng phụ - Gv đánh giá,nhận xét, chốt lại lời giải HS chữa bài a) Đánh dấu mạn thuyền Kiếm giắt- kiếm rơi xuống nước đúng đánh dấu- kiếm rơi - làm gì đánh dấu- kiếm rơi - đã đánh dấu - 2 HS đọc yêu cầu Lớp đọc thầm - HS thi nêu nhanh từ theo nghĩa đã cho a) có tiếng mở đầu r/d/gi Bài số 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - cho HS chơi trò chơi: Thi tìm từ nhanh + Có giá thấp mức bình thường + Người tiếng 117 Lop4.com - (giá) rẻ - danh nhân (13) + Đồ dùng để nằm ngủ thường làm gỗ, tre, có khung, trên mặt trải chiếu đệm + Máy truyền tiếng nói từ nơi này đến nơi khác? + Làm cho vật nát vụn cách nén mạnh và sát nhiều lần *Gv đánh giá chung Củng cố : Bài tập trắc nghiệm 1.Điền r d,gi vào chỗ chấm câu tục ngữ sau Hoa gạo .ụng xuống thì tra hạt vừng A.r B d C.gi - Nhận xét bài viết, nhận xét học, 5.Dặn dò:nhắc HS ghi nhớ các từ để không viết sai; chuẩn bị bài sau TOÁN: - giường b) Có tiếng chứa vần iên iêngNghiền,- Điện thoại - 1-2 HS nhắc lại từ và nghĩa từ -HS đọc yêu cầu bài và làm theo yêu cầu GV -Đáp án: A LUYỆN TẬP (Tiết:15) I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó -Bước đàu biết giải toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó Kỹ năng: Rèn kỹ giải toán có lời văn Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận giải toán II Đồ dùng dạy học: 1.GV:Phiếu in sẵn 2.HS: Vở, VBT III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: (kết hợp bài mới) Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: 3.2 Phát triển bài: Hoạt động Bài - GV cho HS đọc bài - Bài tập cho biết gì? - Bài tập y/c gì? Hoạt động trò 1HS nhắc lại ND bài học trước - HS đọc bài, lớp đọc thầm - Tìm hai số đó -HS làm bảng a.84+16=100 số lớn là:100:2=50 Số bé là:50-16=34 1HS yêu cầu bài tập 118 Lop4.com (14) Bài Cho HS đọc yêu cầu bài tập Cho HS giải bài toán vào -Phân tích đề -Lớp làm bài vào em làm vào bảng phụ, trình bày bài giải: Bài giải Số vịt nhà bác tam có là: (65+13):2=39(con) Số ngan bà tam có là: 39-13=26(con) Đáp số:Ngan:39con,v ịt 26 - GV nhận xét, đánh giá Bài Cho HS đọc yêu cầu bài tập Cho HS giải bài toán vào - GV nhận xét, đánh giá GV chốt kiến thức Ngoài cách giải này em nào còn có cách giải khác? Nửa chu vi hình chữ nhật là: 360:2=180(m) Ta có sơ đồ: ?T Chiều dài: ? 20m Chiề rộng : Chiều rộng: (180 - 20) : = 0(m) 180m Chiều dài:(80+20)=100(m) Đáp số: a:100m,b:80m Bài số 4: (Tr 47)HD bài 3,4 - HD tương tự bài trên - Cho HS làm bài -HS làm bài vào nháp,1 HS làm bảng phụ HS làm bài, chữa bài Bài giải Tuổi chị là: (24+4):2=14(tuổi) Tuổi em là: 14-4=10(tuổi) ĐS:Ch ị 14 tuôỉ em:10tuổi - Kiểm tra, chấm chữa bài 4.Củng cố: RT trắc nghiệm - Nêu cách tìm hai số biết tổng và hiệu Cách viết nào sau đây đúng? A.Số bé =(Tổng + Hiệu) : B.Số bé =(Tổng - Hiệu) x -HS nêu C.Số bé =(Tổng - Hiệu) : - NX học Đáp án:C 119 Lop4.com (15) Dặn dò: Về nhà xem lại cách giải các bài tập ĐỊA LÍ: (Tiết 8) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên : Trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia xúc lớn trên các đồng cỏ 2.Kỹ năng: Xác lập mối quan hệ địa lí các thành phần tự nhiên với và thiên nhiên với hoạt động sản xuất người 3.Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: 1.GV: - Bản đồ địa lí Việt Nam.Lược đồ 2.HS: SGK,VBT III Hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: - Tây Nguyên có đặc điểm gì dân -2HS nêu cư, trang phục, lễ hội - Ngôi nhà chung lớn buôn, nơi diễn nhiều sinh hoạt tập thể gọi là gì? GV: Nhận xét 3- Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Phát tiển bài: Hoạt động 1: Trồng cây công nghiệp trên đất Badan + Cho Hs quan sát hình - Hs quan sát trên lược đồ và kết hợp trình bày số cây công nghiệp lâu năm Tây Nguyên: Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, - Vì Tây Nguyên lại trồng chủ - Vì cây công nghiệp này phù hợp với yếu loại cây lâu năm này? vùng đất đỏ badan tơi xốp, phì nhiêu - Cho Hs quan sát bảng số liệu + Hs quan sát diện tích trồng cây công nghiệp Tây Nguyên - Cây công nghiệp nào trồng - Cây cà phê nhiều Tây Nguyên? + Cho Hs quan sát hình - SGK + Hs quan sát cà phê Buôn Ma Thuột 120 Lop4.com (16) tr.88 - Y/c Hs tìm vị trí Buôn Ma Thuột trên đồ địa lí VN - Em biết gì cà phê Buôn Ma Thuột? - Hiện khó khăn lớn việc trồng cây Tây Nguyên là gì? - Người dân Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này? * Kết luận: GV chốt ý + Cho Hs quan sát lược đồ hình (SGK) - Kể tên vật nuôi chính Tây Nguyên - Con vật nào nuôi nhiều Tây Nguyên? + Cho Hs quan sát bảng số liệu - Hs lên - Nổi tiếng thơm ngon không nước mà còn ngoài nước - Tình trạng thiếu nước vào mùa khô - Dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cho cây (HSKG nêu) - Hs quan sát, trả lời: - Bò, trâu, voi - Bò + Hs quan sát bảng số liệu vật nuôi Tây Nguyên - Tây Nguyên có thuận lợi - Có đồng cỏ xanh tốt.( HSKG nêu) nào để phát triển chăn nuôi trâu bò? - Ở Tây Nguyên voi nuôi để - Chuyên chở người và hàng hóa lµm g×? - ThÓ hiÖn sù giµu cã, sung tóc - Số lượng trâu, bò, voi thể điều gì gia đình? * KÕt luËn: GVchèt ý Bài học (SGK) - học sinh nhắc lại Củng cố:BT trắc nghiệm - Nêu đặc điểm tiêu biểu -HS đọc yêu cầu bài hoạt động sản xuất người dân -Làm bài theo yêu cầu GV - (trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi Tây Nguyên 1)Tây Nguyên có thuận lợi gia súc) nào để phát triển chăn nuôi trâu, bò? A.Tây Nguyên có đất rộng phì nhiêu B.Tây Nguyên có nhiều núi -Đáp án: C C.Tây Nguyên có đồng cỏ xanh tốt, thuận lợi cho chăn nuôi - Nhận xét giậ hậc Dặn dò - VN ôn bài + chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 15/10/2012 Giảng thứ tư, 17/10/2012 TẬP ĐỌC: (Tiết 15 ) 121 Lop4.com (17) ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I.Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày thưởng (trả lời các câu hỏi SGK) Kỹ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài(giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng) 3.Thái độ: Giáo dục hs tình thương yêu và giúp đỡ lẫn II Đồ dùng dạy học: 1.GV:Tranh SGK Bảng phụ 2.HS: SGK III Các hoạt động dạy - học Hoạt động thấy Hoạt động trò 1.Ôn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: HS: Đọc thuộc lòng bài “ Nếu chúng 3.1 Giới thiệu bài mình có phép lạ” GV: Sử dụng tranh sgk để giới - Nêu nội dung bài thiệu bài 3.2 Phát triển bài: Hoạt động 1: Luyện đọc -Gọi HS đọc bài -1HS khá đọc -Tóm tắt nội dung bài, HD giọng đọc -Lắng nghe -Chia đoạn chung -HDHS chia đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến các bạn tôi Đoạn 2: Còn lại - GV kết hợp sửa lỗi - Đọc nối đoạn lần, kết hợp HD cách đọc đúng câu cảm, nghỉ giải nghĩa từ -Đọc đoạn theo cặp đúng câu văn dài( đoạn 1) -Tích hợp môn LTVC -Đại diện nhóm đọc -Nhận xét - 1HS đọc toàn bài - GV: Đọc mẫu toàn bài, Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Đọc đoạn và TLCH - Nhân vật tôi đoạn văn là ai? - Là chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong -Ngày bé chị mơ ước điều gì? - Chị mơ ước có đôi giầy ba ta màu xanh nước biển anh họ chị -Những câu văn nào tả vẻ đẹp đôi - Những câu văn: Cổ giày ôm sát chân, giầy ba ta? thân giày… -Ước mơ chị phụ trách Đội có trở - Ước mơ chị phụ trách Đội không trở thành thực không ? Vì em thành thực vì chị tưởng tượng biết? cảnh mang giày vào chân bước nhẹ và nhanh trước mắt thèm muốn các bạn chị 122 Lop4.com (18) GV: Kết ý -Khi làm công tác Đội chị phụ trách giao nhệm vụ gì? GV: Giảng từ lang thang -Vì chị biết ước mơ cậu bé lang thang? - Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái ngày đầu đến lớp? -Tại chị phụ trách Đội lại chọn cách đó? -Những chi tiết nào nói lên cảm động và niềm vui Lái nhận đôi giày? GV: Kết ý Ý1 : Vẻ đẹp đôi giày ba ta màu xanh - Đọc đoạn và TLCH - Chị giao nhiệm vụ phải vận đông Lái cậu bé lang thang học - Vì chị đã theo Lái trên khắp các đường phố - Chị định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh buổi đầu cậu đến lớp - Vì chị muốn mang lại hạnh phúc cho Lái - Tay Lái run run, môi cậu mấp máy… - Nội dung chính bài là gì? - ý 2: Niềm vui và xúc động Lái tặng giày Nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày thưởng Hoạt đông : HD đọc diễn cảm - Mời HS nối tiếp đọc bài GV: Treo bảng phụ -HDHS đọc diễn cảm GV: Nhận xét, tuyên dương 4.Củng cố: BT trắc nghiệm - Qua bài văn, em thấy chị chịu phụ trách là người ntn? -Em rút điều gì bổ ích qua nhân vật chị phụ trách? 5.Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau -2HS đọc nối tiếp bài -Tìm đoạn đọc diễn cảm - Tìm giọng đọc -Lắng nghe - Đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm -HS làm bài theo yêu cầu GV -HS KG cảm nhận -Trả lời TOÁN : (Tiết 38) LUYỆN TẬP(Tr 48) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết giải bài toán có liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó 2.Kĩ năng: Giải toán có lời văn thành thạo 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận làm toán II Đồ dùng dạy học: 1.GV: Bảng nhóm 2.HS: Bảng con, vở, SGK 123 Lop4.com (19) III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1.Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: -Nêu cách tìm hai số biết tổng và hiệu 3- Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Phát triển bài: Bài số 1: Tìm hai số + Cho HS đọc yêu cầu - Cách tìm số lớn - Nêu cách tìm số bé - GV đánh giá chung Bài số 2: - Bài toán cho biết gì? yêu cầu tìm gì? - BT thuộc dạng nào? Cho HS giải theo nhóm + N1 + 2: Giải cách + N3 + 4: Giải cách - Gv chữa - nhận xét bài làm Hs + Bài số 3:(HSKG) - GV hướng dẫn T2 bài toán Hoạt động trò - HS nêu -1HS đọc yêu cầu bài -HS đọc bài, nêu cách tìm hai số - Lớp làm bài vào vở, chữa bài: a) Số lớn là: (24 + 6) : = 15 Số bé là: 15 - = c) Số bé là: (325 - 99) : = 113 Số lớn là: 113 + 99 = 212 - Hs đọc bài toán, phân tích, giải toán: ?Tuổi Em: 8tuổi Chị: 36tuổi ?tuổi Cách 1: Tuổi chị là: (36 + 8) : = 22 (tuổi) Tuổi em là: 22 - = 14 (tuổi) Đ Số: Cách 2: Tuổi em là:(36 - 8) : = 14 (tuổi) Tuổi chị là: 14 + = 22 (tuổi) Đáp số: 22 tuổi HS đọc, phân tích, giải toán: -Làm bài vào nháp Giải Cách 1: Số SGK có là: (65 + 17) : = 41 (quyển) Số sách đọc thêm có là: 41 - 17 = 24 (quyển) Đáp số: 41 quyển; 24 Cách 2: Số sách đọc thêm có là: (65 - 17) : = 24 (quyển) Số sách giáo khoa có là: 24 + 17 = 41 (quyển) 124 Lop4.com (20) Đáp số: 21 ;41 Bài số 4: HD luôn BT - Muốn tìm số sản phẩm phân xưởng HS đọc bài, làm bài Giải: sản xuất bao nhiêu ta làm ntn? - Sản phẩm phân xưởng sản xuất được: (1200 - 120) : = 540 (SP) Số sản phẩm phân xưởng sản xuất được: 540 + 120 = 660 (SP) Đ Số: 540 SP; 660 SP Gv kiểm tra, chữa bài + Bài số 5: (HSKG làm) HS đọc bài - Bài tập cho biết gì? hỏi gì? - Muốn tính số thóc thu Giải Đổi tạ = 5200 kg; tạ = 800 kg phải làm gì? Số thóc thu hoạch được: - Biết số thóc muốn tìm số thóc (5200 + 800) : = 3000 (kg) Số thóc thu hoạch được: ta làm ntn? 3000 - 800 = 2200 (kg) Nhận xét, chữa bài Đ Số:2200 kg Củng cố :BT trắc nghiệm - Nêu cách tìm số biết tổng và -HS đọc yêu cầu bài -Đáp án: B hiệu Trong các câu sau đây câu nào đúng? A.Muốn tìm số bé ta lấy tổng hai số cộng với hiệu hai số rôi chia cho B.Muốn tìm số bé ta lấy tổng trừ hiệu chia cho C.Muốn tìm số bé ta lấy tổng hai số trừ -2HS nêu hiệu hai số chia cho - Nhận xét học 5.Dặn dò: - Về nhà xem lại các bài tập LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 16 ) DẤU NGOẶC KÉP I.Mục tiêu: Kiến thức:Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép Kỹ năng: Biết vận dụng hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc viết Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: 1.GV: - Viết sẵn nội dung bài 1; bài (phần luyện tập) Bài 1,ghi nhớ (phần nhận xét) bảng phụ 125 Lop4.com (21)