1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HỌC KIẾN THỨC MỚI LỚP 9

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 163,63 KB

Nội dung

- Trong hệ sinh thái, các sinh vật được gắn bó với nhau chủ yếu qua quan hệ dinh dưỡng và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tư[r]

(1)

PHẦN II SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG CHỦ ĐỀ: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

I Môi trường sống sinh vật:

Môi trường sống nơi sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh chúng có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển, sinh sản sinh vật

* Các loại môi trường: - Môi trường nước

- Môi trường mặt đất, khơng khí - Mơi trường đất

- Môi trường sinh vật

II Các nhân tố sinh thái môi trường:

* Nhân tố vô sinh:

- Khí hậu: nhiệt độ, ánh sáng, gió,… - Nước: Nước ngọt, nước mặn, nước lợ - Địa hình, thổ nhưỡng, độ cao, loại đất… * Nhân tố hữu sinh:

- Nhân tố sinh vật: vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật - Nhân tố người:

+ Tác động tích cực: Cải tạo, nuôi dưỡng , lai ghép… + Tác động tiêu cực: Săn bắt, đốt phá…

=> Nhận xét: Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật làm thay đổi theo môi trường thời gian III Giới hạn sinh thái:

Giớ hạn sinh thái giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định

ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM

LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sóng thực vật:

Anh sáng ảnh hưởng tới hình thái hoạt động sinh lí thực vật quang hợp, hơ hấp hút nước

- Nhóm ưa sáng: Gồm sống nơi quang đãng

- Nhóm ưa bóng: Gồm sống nơi ánh sáng yếu, tán khác II Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống động vật:

Ảnh hưởng ánh sáng tới hoạt động động vật: Nhận biết, định hướng di chuyển không gian, sinh trưởng, sinh sản…

- Nhóm động vật ưa sáng: Gồm động vật hoạt động vào ban ngày

- Nhóm động vật ưa tối: Gồm động vật hoạt động ban đêm, sống hang, hốc đất…

I Ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật:

(2)

- Hình thành nhóm sinh vật biến nhiệt nhóm sinh vật nhiệt II Ảnh hưởng độ ẩm lên đời sống sinh vật : - Sinh vật thích nghi với mơi trường sống có độ ẩm khác

- Hình thành nhóm sinh vật: + Thực vật:

* Nhóm ưa ẩm *Nhóm chịu hạn + Động vật: * Nhóm ưa ẩm *Nhóm ưa khơ

ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT I Quan hệ loài:

- Các sinh vật loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành lên nhóm cá thể - Trong nhóm có mối quan hệ:

+ Hỗ trợ: Sinh vật đượcbảo vệ tốt hơn, kiếm nhiều thức ăn

+Cạnh tranh: Ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể cạn kiệt nguồn thức ăn II Quan hệ khhác loài:

* Kết luận:

Nội dung bảng 44 SGK tr132

Bài tập nhà Bài tập

Quan sát sơ đồ biểu diễn gới hạn nhiệt độ cá ro phi cho biết : + Cá rô phi Việt Nam sống phát triển nhiệt độ nào? + Nhiệt độ cá rô phi sống phát triển thuận lợi nhất? + Tại ngồi nhiệt độ 50

C 420C cá rô phi chết? Bài tập

+ Nêu khác thực vật ưa sáng thực vật ưa bóng

+ Sắp xếp sau vào nhóm thực vật ưa sáng thực vật ưa bóng cho phù hợp: Cây bàng, ổi, ngải cứu, khoai hạ, rau râm, mít, ngô, phong lan, dắp cá

+ Khi đêm phong lan từ rừng trồng vườn nhà, yếu tố ánh sáng thây đổi nào?

Bài tập 3:

+ Kể tên sinh vật thuộc nhóm sv biến nhiệt, nhóm sv nhiệt

+Liên hệ: Trong sản xuất người ta có biện pháp để tăng suất trồng vật nuôi? Bài tập 4: GV yêu cầu HS n/c bảng 44 nội dung kiến thức SGK tr132 (GV chữa cách để HS nhóm nhận xét kết

* Liên hệ: Trong nông nghiệp lâm nghiệp người lợi dụng mối quan hệ sinh vật khác lồi để làm gì? Điều có ý nghĩa nào?

(3)

Chủ đ HỆ SINH THÁI Nội dung 1: Các đ c trưng quần th Sinh vật

- Quần thể sinh vật tập hợp cá thể lồi, sinh sống khoảng

khơng gian định, thời điểm định có khả sinh sản tạo thành hệ - Những đặc trưng quần thể

1 Tỉ lệ giới tính

2 Thành phần nhóm tuổi Mật độ quần thể

Nội dung 2: Nh ng đ c m mà quần th Người khác với quần th sinh vật khác

- Quần thể người có đặc trưng sinh học quần thể sinh vật khác, đặc điểm giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong

- Quần thể người có đặc trưng khác với quần thể sinh vật khác đặc điểm như: pháp luật, chế độ nhân, văn hố, giáo dục, kinh tế

- Sự khác người có lao động tư nên có khả tự điều chỉnh đặc điểm sinh thái quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên

Nội dung 3: Quần đ c trưng quần

- Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật khác loài sống khơng gian xác định, chúng có mối quan hệ thống nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định

- Các sinh vật quần xã thích nghi với mơi trường sống chúng - Ví dụ: Rừng Cúc Phương, ao cá tự nhiên…

- Những dấu hiệu điển hình quần xã: Quần xã có đặc điểm số lượng thành phần loài sinh vật

+ Số lượng loài quần xã đánh giá qua số: độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp

+ Thành phần loài quần xã thể qua việc xác định loài ưu loài đặc trưng

Nội dung 4: Các thành phần hệ sinh thái hồn ch nh nhóm hệ sinh thái chu i lưới th c n

1 Hệ sinh thái

- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống (sinh cảnh) chúng

- Trong hệ sinh thái, sinh vật gắn bó với chủ yếu qua quan hệ dinh dưỡng tác động qua lại với nhân tố vô sinh mơi trường tạo thành hệ thống hồn chỉnh tương đối ổn định

VD: hệ sinh thái rừng nhiệt đới, hệ sinh thái vùng ngập mặn ven biển - Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm thành phần:

+ Nhân tố vô sinh + Nhân tố hữu sinh: *Sinh vật sản xuất

*Sinh vật tiêu thụ: bậc 1, bậc 2, bậc *Sinh vật phân huỷ

2 Chuỗi thức ăn

- Chuỗi thức ăn dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với

(4)

- Có loại chuỗi thức ăn: chuỗi thức ăn mở đầu xanh, chuỗi thức ăn mở đầu sinh vật phân huỷ

3 Lưới thức ăn

Lưới thức ănbao gồm chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung

- Lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm thành phần: SV sản xuất, Sv tiêu thụ, SV phân huỷ CÂU H I VÀ BÀI TẬP

1 Em cho ví dụ quần thể sinh vật, từ chứng minh cá thể quần thể có hỗ trợ, cạnh tranh l n

2 Vì quần thể người lại có số dặc trưng mà quần thể sinh vật khác khơng có?

3 Thế quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật nào? Hãy lấy ví dụ quần xã sinh vật cho biết:

- tên loài sinh vật quần xã

- lồi có liên hệ với nào? - nêu khu vực phân bố quần xã sinh vật

5 Hãy cho ví dụ hệ sinh thái, phân tích thành phần hệ sinh thái

6 Cho gợi ý sinh vật sau: c , bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, diều hâu, nấm, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê, hổ

- c thức ăn bọ rùa, châu chấu - ếch nhái ăn bọ rùa, châu chấu

- rắn ăn ếch nhái, châu chấu - gà ăn c châu chấu - cáo ăn thịt gà

Em vẽ lưới thức ăn

Các em học theo nd Thầy hướng dẫn làm tập vào giấy làm theo chủ đ Khi đi học trở lại nộp cho Thầy chấm lấy m

Ngày đăng: 03/04/2021, 02:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w