sát ,vừa nêu nhận xét của mình về Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm câu 1 và 2 trang 9, bức tranh đó .\ SGK - Thảo luận xem ý kiến của cả nhóm - Giao cho các nhóm thảo luận theo cách đặt vấ[r]
(1)Thứ hai ngày 20 tháng năm 2010 TOÁN TIẾT : LUYỆN TẬP A.- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS : - Biết số ngày tháng năm, năm nhuận, năm không nhuận - Chuyển đổi đơn vị đogiữa nhày, giờ, phút, giây - Xác định năm cho trước thuộc kỉ nào B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng Hát đồng ca – Lấy sách chuẩn bị học dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập tập II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : - phút bao nhiêu giây? kỉ bao HS trả lời nêu : nhiêu năm ? - phút = 60 giây ;1 kỉ = 100 năm - Bác Hồ sinh năm nào ? Năm đó là kỉ thứ ? - Năm 1890 thuộc kỉ XIX III.- Dạy bài : 1/ Giới thiệu bài : Hôm các em luyện tập - Ghi đề bài số đo thời gian 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài : a) Nêu đúng tên các tháng có 30 ngày (4 Cho HS tự đọc đề bài, làm bài chữa bài , , , 11) , 31 ngày ( 1, , , , , 10 Có thể nhắc lại cho HS cách nhớ số ngày , 12 ), 28 (hoặc 29 ) ngày ( tháng ) tháng Theo quy tắc bàn tay trái - Dựa vào số tháng tính - Giới thiệu cho HS : Năm nhuận là năm mà tháng và nêu đúng : Năm nhuận có 366 ngày, có 29 ngày ,năm không nhuận là năm mà tháng năm không nhuận có 365 ngày có 28 ngày - Như năm nhuận có bao nhiêu ngày ? Năm không nhuận có bao nhiêu ngày ? Bài : - Làm bài tập vào vở,từng HS nêu kết Cho HS tự làm bài chữa bài theo ,cả lớp thống chữa chung cột -Giúp HS xác nhận kết đúng cho HS chữa bài Bài : - Tính và nêu đúng kết : Cho HS tính và nêu miệng kết : - Năm 1789 thuộc kỉ thứ XVIII - Năm 1789 thuộc kỉ nào ? -Nguyễn Trãi sinh năm : - Căn vào số liệu đã cho ,em hãy tính xem 1980 - 600 = 1380 Nguyễn Trãi sịnh năm nào ? Năm đó thuộc kỉ Năm 1380 thuộc kỉ thứ XIV thứ ? IV.- Củng cố – Dặn dò : - Cho HS nhắc lại mối quan hệ các đơn vị đo thời gian đã học - Chuẩn bị cho tiét sau : “Tìm số trung bình cộng “ - Nhận xét tiết học -TẬP ĐỌC TIẾT : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG Lop4.com (2) A.- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời kể chuyện - Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật ( trả lời các câu hỏi 1,2,3 ) B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết Hát đồng ca – Lấy sách chuẩn bị học tập II.- Kiểm tra bài cũ : Tre Việt Nam - HS đọc thuộc lòng bài trả lời câu hỏi : -Em thích hình ảnh nào bài ? Vì sao? HS đọc thuộc lòng bài thơ trả lời nêu : - Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì , ? III.- Dạy bài : - Nêu rõ hình ảnh mình thích ,lí 1/ Giới thiệu bài : Nêu tên bài - Bài thơ ca ngợi cây tre, tượng trưng 2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bà cho người Việt Nam có phẩm chất tốt đẹp : … a) Luyện đọc - Cho HS nối tiếp đọc đoạn lượt - Nghe giới thiệu - Kết hợp giúp HS hiểu các từ khó bài ( bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh) ; sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọc cho HS; hướng dẫn HS - Mỗi lượt HS nối tiếp đọc đoạn : đọc đúng câu hỏi, câu cảm; nghỉ đúng câu văn sau: Vua lệnh ….sẽ bị trừng phạt - Từng HS dựa vào SGK nêu nghĩa các từ chú giải - Cho HS đọc theo cặp - Gọi HSG đọc bài - Luyện phát âm đúng các từ khó b) Tìm hiểu bài - Luyện đọc câu khó - Cho HS đọc thầm toàn truyện, trả lời câu hỏi: +Nhà vua chọn người nào để truyền ngôi ? - Luyện đọc theo cặp - Cho HS đọc đoạn mở đầu - HS giỏi đọc bài + Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực? + Hỏi thêm: Thóc đã luộc chín còn nảy mầm - Đọc thầm,đọc lướt bài,tìm hiểu bài không? -> giúp HS hiểu mưu kế nhà vua ,nêu - Cho HS đọc đoạn ( từ Có chú bé …đến không +… chọn người trung thực để làm cho thóc nảy mầm được), trả lời các câu hỏi: truyền ngôi + Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết - HS đọc +Phát cho … bị trừng phạt ? + Đến kì phải nộp thóc cho vua, người làm gì + Thóc đã luộc chín không thể nẩy ? Chôm làm gì ? mầm + Hành động chú bé Chôm có gì khác - 1HS đọc đoạn người ? +Chôm đã gieo trồng, … thóc không nảy mầm + Mọi người nô nức chở … Chôm không có thóc, lo lắng đến trước vua, thành thật quỳ tâu: “…” - Cho HS đọc đoạn + Thái độ người nào nghe lời + Chôm dũng cảm nói lên thật, nói thật Chôm ? không sợ bị trừng phạt - Cho HS đọc đoạn cuối bài - 1HS đọc đoạn +Theo em, vì người trung thực là đáng quý ? + … sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm dám nói thật, c) Hướng dẫn đọc diễn cảm Lop4.com (3) - Gọi bốn HS tiếp nối đọc đoạn - Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn theo cách phân vai ( người dẫn truyện, chú bé Chôm, nhà vua) bị trừng phạt -1HS đọc đoạn cuối + ….bao nói thật, không vì lợi ích mình mà nói dối, làm hỏng việc chung… - HS luyện đọc nối đoạn - Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo hướng dẫn GV - Từng nhóm HS đọc đoạn văn theo lối phân vai - Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm - Ca ngợi chú bé Chôm trung thực,dũng cảm ,dám nói lên thật - Trung thực là đức tính quí người / Cần sống trung thực IV.- Củng cố – Dặn dò : - Nêu ý nghĩa câu chuyện ? - Câu chuyện này muốn nói với em điều gì ? - CBBS: “ Gà Trống và Cáo “(trang 50,51) - Nhận xét tiết học : ĐẠO ĐỨC TIẾT : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( t1) A.- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Học xong bài này , HS có khả : - Biết được: Trẻ em cần phải bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ SGK - tranh dành cho hoạt động khởi động C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết Hát đồng ca II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : -2 HS trả lời nêu : -Trong học tập,nếu gặp khó khăn,em làm gì ? -…cố gắng , kiên trì vượt qua - Khi gặp bài toán khó ,không giải được,em làm khó khăn đó gì ? -…kiên trì suy nghĩ,nhờ bạn giảng giải để tự làm , hỏi thầy cô giáo II.- Dạy bài : Khởi động : Trò chơi “ Diễn tả “ người lớn -Chia lớp thành nhóm , giao cho nhóm tranh để họp nhóm thảo luận nhận xét tranh đó - Họp nhóm,lần lượt người - Kết luận : Mỗi người có thể có ý kiến ,nhận xét khác nhóm vừa cầm tranh quan cùng vật sát ,vừa nêu nhận xét mình Hoạt động : Thảo luận nhóm ( câu và trang 9, tranh đó \ SGK ) - Thảo luận xem ý kiến nhóm - Giao cho các nhóm thảo luận theo cách đặt vấn đề tranh có giống không ? SGK cử đại diện trình bày , lớp nhận xét bổ sung - Cho HS thảo luận chung lớp : Điều gì xảy -Họp nhóm thảo luận tình em không bày tỏ ý kiến việc có liên nêu SGK cử đại diện trình Lop4.com (4) quan đến thân em,đến lớp em ? ( Câu hỏi ) -Kết luận : Trong tình huống,em nên nói rõ để người xung quanh hiểu khả , nhu cầu , mong muốn,ý kiến em Điều đó có lợi cho em và cho tất người Nếu em không bày tỏ ý kiến mình , người có thể không hiểu và đưa định không phù hợp với nhu cầu ,mong muốn em nói riêng và trẻ em nói chung Mỗi người , trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến mình Hoạt động : Thảo luận theo nhóm đôi ( bài tập , SGK ) - Nêu yêu cầu bài tập cho HS thảo luận -Kết luận : Việc làm bạn Dung là đúng,vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn , nguyện vọng mình Còn việc làm các bạn Hồng và Khánh là không đúng Hoạt động : Bày tỏ ý kiến ( bài tập , SGK ) - Nêu quy ước cách bày tỏ ý kiến với HS : (+ Tán thành : giơ tay phải / + Không tán thành:giơ tay trái / + Phân vân , lưỡng lự : không giơ tay ) - Lần lượt nêu ý kiến BT cho HS bày tỏ ý kiến -Kết luận : Các ý kiến (a) , (b) , (c) , (d) là đúng Ý kiến ( đ) là sai vì có mong muốn thực có lợi cho phát triển chính các em và phù hợp với hoàn cảnh thực tế gia đình ,của đất nước cần thực IV.- Củng cố – Dặn dò : - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - Thực yêu cầu bài tập để chuẩn bị cho tiết sau - Nhận xét tiết học : bày ,cả lớp tham gia thảo luận chung theo gợi ý GV - Từng cặp HS thảo luận với -Một số nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Nắm quy ước bày tỏ ý kiến - Nghe vấn đề bày tỏ ý kiến theo cách giơ tay phải ,giơ tay trái không giơ tay - Vài HS giải thích rõ lí LỊCH SỬ TIẾT : NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC A.- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Học xong bài này , HS biết : - Biết thời gian đo hộ phong kiến phương Bắcđối với nước ta : từ năm 179 TCN đến năm 938 -Nêu đôi nét đời sống cực nhục nh.dân ta ách đo hộ các triều đại phong kiến phương Bắc ( vài điểm chính, sơ giản việc nh dân ta phải cống nạp sản vật quý, lao dịch, bị cưỡng theo phong tục người Hán) : +Nh.dân phải cống nạp sản vật quý +Bọn người Hán đưa người sang lẫn với dân ta, bắt nh.dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục người Hán -Giáo dục hs lòng yêu nước, tinh thần dân tộc B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu học tập HS C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Lop4.com (5) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : - Nước Au Lạc đời hoàn cảnh nào ? - Thành tựu đặc sắc quốc phòng người dân Au Lạc là gì ? - Nhận xét , đánh giá HS III.- Dạy bài : Giới thiệu bài :Sau thất bại An Dương Vương trước Triệu Đà,nước ta chìm ách đô hộ phong kiến phương Bắc ,nhân dân ta sống kiếp nô lệ lầm than Bởi vậy, nhiều người đã liên tục khởi nghĩa chống lại Bài học hôm giúp các em hiểu điều đó Hoạt động : Làm việc cá nhân -GV đưa bảng ( để trống , chưa điền nội dung ) so sánh tình hình nước ta trước và sau bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ : Thời Trước năm Trước năm 179 TCN gian 179 TCN đến năm 938 Các mặt Chủ quyền Là nước Trở thành quận , độc lập huyện phong kiến phương Bắc Kinh tế Độc lập và tự Bị phụ thuộc chủ Văn hoá Có phong tục Phải theo phong tục tập quán riêng người Hán,học chữ Hán,nhưng nhân dân ta giữ gìn sắc dân tộc Hoạt động : Làm việc cá nhân - GV đưa bảng thống kê ( có ghi thời gian diễn các khởi nghĩa , cột ghi các khởi nghĩa để trống ) : Thời gian Các khởi nghĩa Năm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Năm 248 Khởi nghĩa Bà Triệu Năm 542 Khởi nghĩa Lý Bí Năm 550 Khởi nghĩa Triệu Quang Phục Năm 722 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Năm 766 Khởi nghĩa Phùng Hưng Năm 905 Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ Năm 931 Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ Năm 938 Chiến thắng Bạch Đằng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát đồng ca – Lấy sách chuẩn bị học tập2 HS trả lời nêu : - Cuối kỉ thứ III,nước Au Lạc tiếp nối nước Văn Lang - Kĩ thuật chế tạo nỏ bắn nhiều mũi tên và việc xây dựng thành Cổ Loa là thành tựu đặc sắc quốc phòng người dân Au Lạc - Nghe giới thiệu - Ghi đề bài - Đọc kĩ nội dung bài - Điền nội dung vào các ô trống bảng ( phần in nghiêng ) - Báo cáo kết làm việc trước lớp - Cả lớp thảo luận chung thống ý kiến - Đọc kĩ đoạn : Dưới ách thống trị các triều đại phong kiến phương Bắc, sống dân tộc ta cực nhục nào ? - Điền đúng tên các khởi nghĩa vào ô trống (cột các khởi nghĩa) phần in chữ nghiêng - HS báo cáo kết bài làm mình trước lớp - Cả lớp thảo luận chung thống kết Thứ ba ngày 21 tháng năm 2010 Môn: Thể dục Lop4.com (6) Bài 09 : * Trò chơi Bịt mắt bắt dê I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác: Tạp hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,đi vòng phải,vòng trái.Yêu cầu thực đúng động tác,tương đối đều,đẹp, đúng lệnh - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.Y/c học sinh rèn luyện và nâng cao khả tập trung chú ý,định hướng tốt, chơi đúng luật,nhiệt tình II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường; Còi, khăn bịt mắt III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học Đội Hình HS đứng chỗ vổ tay và hát * * * * * * * * * Trò chơi;Tìm ngườ huy * * * * * * * * * Kiểm tra bài cũ : hs * * * * * * * * * Nhận xét * * * * * * * * * II/ CƠ BẢN: GV a Ôn ĐHĐN : Thành hàng ngang …… tập hợp Nhìn phải…… thẳng Thôi Bên phải(trái)….quay Đội hình tập luyện Đi đều…….bước * * * * * * * * * Vòng bên phải (trái)…… bước * * * * * * * * * Đứng lại …….đứng * * * * * * * * * * * * * * * * * * Nhận xét GV *Các tổ luyện tập ĐHĐN Nhận xét Đội hình trò chơi b Trò chơi: Bịt mắt bắt dê GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: Thành vòng tròn,đi thường….bước Thôi Hệ thống lại bài học và nhận xét học Về nhà luyện tập ĐHĐN TIẾT 2: Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * TOÁN TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG A.- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Giúp HS : - Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng nhiều số - Biết tìm số trung bình cộng 2,3,4 số B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Lop4.com (7) - Sử dụng hình vẽ SGK III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A- Kiểm tra - Bài 1/ sgk -Nh.xét, điểm B -Bài mới: Giới thiệu bài: Tìm số trung bình cộng 2.Giới thiệu trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng: - Nêu câu hỏi để học sinh trả và nêu nhận xét (SGK) - Ghi bảng: ( + 4) : = - Muốn tìm trung bình cộng hai số ta làm nào ? - Hướng dẫn giải bài toán tương tự trên b) Thực hành: Bài 1: Y/cầu hs -Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm Y/ cầu hs khá, giỏi làm thêm câu d -Nh.xét, điểm Bài 2: H.dẫn ph.tích bài toán - Y/cầu + h.dẫn nhận xét - Nh.xét, điểm Hoạt động học - Vài HS trả lời- lớp nh.xét, b.dương - HS lắng nghe giới thiệu bài - Đọc thầm bài toán và quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung bài toán nêu cách giải bài toán - Nêu cách tìm số trung bình cộng hai số và - Phát biểu - Đưa ví dụ tìm trung bình cộng hai, ba, bốn số - Đọc đề, thầm - Lớp làm vào -3 hs làm bảng -Lớp nh.xét, chữa -HS khá, giỏi làm BT1 -Th.dõi, nh.xét -Đọc đề +phân tích bài toán -1 hs làm bảng -lớp Bài giải: Cả bốn em cân nặng là 36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg) Trung bình em cân nặng là: 148 : = 37 (kg) Đáp số: 37 kg -Vài hs nêu lại ghi nhớ -Th.dõi, biểu dương Bài 3: Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm - Nh.xét , điểm C C.cố-Dặn dò : Y/cầu + chốt lai bài -Dặn dò:Về nhà ôn lại bài, xem BCBị - Nh.xét tiết học, biểu dương Chính tả.( Nghe viết) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG TIẾT : A.- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : - Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật,không mắc quá lỗi bài - Làm đúng các bài tập 2b,3b -Giáo dục hs tính thẩm mĩ, có tinh thần trách nhiệm với bài viết B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Lop4.com (8) phiếu học tập in sẵn bài tập 2a C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập II.- Kiểm tra bài cũ : Đọc cho HS ghi bảng các từ : lễ tân , tâng bốc ,lân la , lâng lâng , người dân , nước dâng III.- Dạy bài : 1/ Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu tiết học / Hướng dẫn HS nghe – viết : - Đọc toàn bài chính tả SGK Cho HS theo dõi bài viết SGK và chú ý viết đúng số từ dễ lẫn , dễ sai - Nhắc nhở cách viết bài cho HS : Ghi tên bài vào dòng Sau chấm xuống dòng,chữ đầu nhớ viết hoa , viết lùi vào ô.Lời nói trực tiếp nhân vật phải viết sau đấu hai chấm,xuống dòng,gạch đầu dòng - Đọc chính tả cho HS viết - Đọc bài cho HS soát lại - Chấm bài HS tổ ,đồng thời cho lớp xem SGK chữa lỗi bài viết mình - Nêu nhân xét chung / Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : Bài tập 2a - Điền chữ bị bỏ trống bắt đầu l n để hoàn chỉnh đoạn văn - Cho HS tự làm bài tập -Dán phiếu học tập lên bảng ,cho nhóm HS lên bảng thi tiếp sức Nhóm nào hoàn thành đúng,trước là thắng - Đáp án : lời giải , nộp bài ,lần này , làm em , lâu , lòng thản , làm bài Bài tập 3a :Nêu yêu cầu bài tập ,cho HS tìm lời giải ghi kết lên bảng - Kết : nòng nọc (Ech nhái đẻ trứng nước , trứng nở thành nòng nọc có đuôi bơi lội nước Lớn lên , nòng nọc rụng đuôi , nhảy lên sống trên cạn ) IV.- Củng cố – Dặn dò : - Cho HS nêu lại chữ viết sai để rút kinh nghiệm tránh sai lần sau - Dặn HS giải tiếp câu đô còn lại và HTL hai câu để đố người khác - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát đồng ca – Lấy sách chuẩn bị học tập - Cả lớp viết đúng các từ lên bảng - Nghe giới thiệu bài - Theo dõi bài SGK - Luyện viết đúng các từ : luộc kĩ , dõng dạc, truyền ngôi ,đầy ắp - Theo dõi nắm cách viết - Gấp SGK - Viết chính tả - Dò soát lại - Chấm chữa lỗi - Đọc thầm đoạn văn ,đoán chữ bị bỏ trống ,làm bài cá nhân điền vào - Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng thi tiếp sqức hoàn thành bài tập trên phiếu - Cả lớp cổ vũ ,sau đó bình chọn nhóm thắng tuyên dương - HS đọc các câu thơ suy nghĩ ,viết lên bảng lời giải câu đố , giơ bảng , lớp kiểm tra lẫn LUYỆN TỪ VÀ CÂU Lop4.com (9) TIẾT : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG A.- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : - Biết thêm số từ ngữ ( gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Trung thực - Tự trọng.(BT4); tìm 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ tìm (BT1,BT2); nắm nghĩa từ tự trọng (BT3) - Giáo dục hs lòng trung thực, tự trọng B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu học tập ghi sẵn bài tập , C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng Hát đồng ca – Lấy sách chuẩn bị học dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập tập II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : - Tìm từ ghép có nghĩa tổng hợp,4 từ ghép có - Cả lớp tìm ghi lên bảng nghĩa phân loại có tiếng cây VD : + cây cỏ , cây trái + cây me , cây thông , cây dừa , III.- Dạy bài : cây chuối 1/ Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu bài / Hướng dẫn HS làm bài tập : - Nghe giới thiệu Bài tập : -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập ( đọc mẫu ) - Tìm hiểu,nắm yêu cầu bài tập - Cho lớp làm bài tập vào -Làm bài tập Kết : - Chia bảng phần ,gọi HS đại diện cho dãy + Từ cùng nghĩa với trung thực : thẳng bàn làm bài bảng thắn , thẳng tính , thẳng , thật , - Hướng dẫn HS nhận xét bài làm bảng , thống chân thật , … kết ,chữa chung + Từ trái nghĩa với trung thực : dối trá , gian dối , gian lận ,gian manh , gian - Chấm bài ,đánh giá bài bảng và 3HS khác ngoan , gian giảo , …… Bài tập : - Nêu yêu cầu đề bài - Làm bài tập : Đặt câu VD : - Cho HS suy nghĩ ,mỗi em đặt câu với từ cùng +Bạn Lan thật thà Tô Hiến Thành là người chính trực , nghĩa với trung thực , câu với từ trái nghĩa với thẳng thắn trung thực - Gọi HS tiếp nối đọc câu văn đã đặt +Trên đời này không có gì tệ hại ,GV nhận xét nhanh dối trá Bài tập : Cáo là vật gian giảo - Nêu yêu cầu đề bài cho các nhóm thảo luận tìm lời - Làm bài tập ; họp nhóm ,thảo luận tìm giải ý đúng cử đại diện thi đua giải bài ( có thể dùng từ điển để tra nghĩa ) - Dán phiếu học tập lên bảng ,mời đại diện các tập trên phiếu nhóm lên thi đua giải bài tập Cả lớp bình xét chọn nhóm để biểu dương Kết đúng : ý c ( Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá mình ) Bài tập : - Làm bài tập : - Mời HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS đọc yêu cầu đề bài - Cho cặp HS trao đổi trả lời câu hỏi - Từng cặp HS trao đổi giải bài tập - Dán phiếu học tập lên bảng mời đại diện nhóm - Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng làm thi giải bài tập trên phiếu bảng bài trên phiếu :gạch bút đỏ Lop4.com (10) - Hướng dẫn HS lớp nhận xét chữa chung - Đáp án : + Các thành ngữ ,tục ngữ a , c, d nói tính trung thực + Các thành ngữ , tục ngữ b , e nói lòng tự trọng IV.- Củng cố – Dặn dò : - Cho HS đọc lại các thành ngữ ,tục ngữ nói tính trung thực , nói lòng tự trọng - Dặn HS nhà học thuộc các thành ngữ , tục ngữ SGK - CBBS:“ Danh từ” ( trang 52 – 53 ) - Nhận xét tiết học : trước các thành ngữ tục ngữ nói tính trung thực , gạch bút xanh các thành ngữ , tục ngữ nói lòng tự trọng - Cả lớp nêu nhân xét ,bình chọn nhóm thắng cuộc,biểu dương KHOA HỌC TIẾT : SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN A.- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Sau bài học , HS có thể : - Biết dược cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật - Nói ích lợi muối i- ốt ( giúp thể phát triển thể lực và trí tuệ), tác hại thói quen ăn mặn ( dễ gây bệnh huyết áp cao ) - Nêu tác hại thói quen ăn mặn B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 20 , 21 SGK - Muối i-ốt C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết Hát đồng ca II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : HS trả lời nêu : - Tại phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm - …để có đầy đủ chất bổ dưỡng -…đạm các loài cá cung cấp dễ tiêu thực vật ? -Tại chúng ta nên ăn cá các bữa ăn ? III.- Dạy bài : - Nghe giới thiệu Giới thiệu bài : Nêu đề bài và yêu cầu bài học Hoạt động : Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo - Tìm hiểu luật chơi - Chia lớp thành đội , chia bảng phần - Thực trò chơi : cử người ghi tên các thức ăn có nhiều chất béo lên - Mỗi lần ,mỗi đội cử người lên bảng ghi lên bảng Chẳng hạn : cá rán,bánh rán , phần bảng mình tên món ăn chứa nhiều chất béo Xong xuống giao phấn cho bạn khác chân giò luộc ,thịt luộc , canh sườn , lòng lợn ,muối đỗ,muối vừng,… tiếp tục lên ghi Sau phút, đội nào ghi - Cả lớp nhận xét ,chọn đội thắng , tuyên nhiều món ăn đúng là chiến thắng Hoạt động : Thảo luận ăn phối hợp chất béo dương có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật - Yêu cầu lớp đọc lại danh sách các món ăn - Đọc tên các món ăn ghi bảng chứa nhiều chất béo vừa thi tìm trên bảng - Thảo luận nhóm đôi nêu : - Hỏi : Tại chúng ta nên ăn phối hợp chất béo + Cần ăn phối hợp chất béo có nguồn động vật và chất béo thực vật ? gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật để bảo đảm cung cấp đủ các loại chất béo cho thể Nên ăn ít thức ăn 10 Lop4.com (11) chứa nhiều chất béo động vật để phòng tránh các bệnh huyết áp cao , tim mạch Hoạt động :Thảo luận ích lợi muối i-ốt và tác hại ăn mặn - Cho HS xem muối i-ốt giới thiệu : Muối i-ốt cần cho hoạt động thể Khi thiếu muối i- - Quan sát muối i-ốt - Nghe giảng tác dụng muối i-ốt ốt , tuyến giáp phải tăng cường hoạt động vì dễ gây u tuyến giáp Do tuyến giáp nằm mặt trước cổ , nên hình thành bướu cổ.Thiếu i-ốt gây nhiều rối loạn chức thể và làm ảnh hưởng tới sức khoẻ,trẻ em bị kém phát triển thể chất và trí tuệ -Cho HS thảo luận : - Thảo luận hiểu và nêu : +Làm nào để bổ sung i-ốt cho thể ? +Để phòng tránh các rối loạn thiếu iốt nên ăn muối có bổ sung i- ốt + Tại không nên ăn mặn ? + ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao IV.- Củng cố – Dặn dò : - Tại cần phải ăn phối hợp chất béo có nguồn - … để bảo đảm cung cấp đủ các loại chất gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật ? béo cho thể - Tại chúng ta không nên ăn mặn ? Tại cần - Để phòng tránh các rối loạn thiếu i-ốt sử dụng muối i-ốt ? nên ăn muối có bổ sung i- ốt An mặn có - CBBS: An nhiều rau chín và… liên quan đến bệnh huyết áp cao - Nhận xét tiết học : Thứ tư ngày 21 tháng năm 2010 TẬP ĐỌC GÀ TRỐNG VÀ CÁO TIẾT : A.- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Đọc rành mạch, trôi chảy Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm - Hiểu ý nghĩa bài thơ ngụ ngôn: Khuyên người hãy cảnh giác, thông minh Gà Trống, tin lời ngào kẻ xấu Cáo.( trả lời các câu hỏi, thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng) Qua đó giáo dục HS ý thức cảnh giác trước âm mưu kẻ xấu B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ bài thơ SG C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết Hát đồng ca – Lấy sách chuẩn bị học II.- Kiểm tra bài cũ : tập Kiểm tra HS tiếp nối đọc truyện Những hạt - HS đọc : HS1:“ Ngày xưa… nảy mầm được”và trả thóc giống, trả lời các câu hỏi và SGK lời câu III.- Dạy bài : 1/ Giới thiệu bài : Gà Trống và Cáo HS2 :“Mọi người… hiền lành” và trả lời - Học sinh quan sát tranh bài đọc và nêu nhận xét câu hỏi 2/ Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài _ Nghe giới thiệu a) Luyện đọc - Gà Trống nghễu nghệnh trên cành cao - Cho HS nối tiếp đọc đoạn bài thơ ,Cáo gian giảo tìm lời phỉnh dụ 11 Lop4.com (12) lượt - Kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ và khó bài( đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách bay ); giải nghĩa thêm số từ ngữ : từ rày (từ ) ; thiệt ( tính toán xem lợi hay hại, tốt hay xấu ); sửa lỗi đọc cho HS, hướng dẫn HS ngắt nhịp thơ đúng - Cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi một, hai em đọc bài - Đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài - Đoạn 1( 10 dòng thơ đầu ) : + Gà Trống đứng đâu? Cáo đứng đâu ? - Mỗi lượt HS nối tiếp đọc đoạn bài thơ : -Kết hợp nêu nghĩa các từ chú giải SGK - Phát ,nêu và luyện đọc từ khó - Luyện đọc theo cặp - HS khá,giỏi đọc bài - Theo dõi nắm cách đọc diễn cảm bài thơ - 1HS đọc bài thơ Cả lớp đọc thầm Đ 1: + Gà Trống đậu vắt vẻo trên cành cây cao Cáo đứng gốc cây + Mời Gà Trống xuống đất để báo cho Gà … - Đoạn 2: + Vì Gà không nghe lời Cáo ? + Đó là tin Cáo bịa để dụ Gà xuống đất, ăn thịt + Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để - Đọc đoạn 2: làm gì ? - Đoạn còn lại: +Gà biết sau lời ngon là ý định + Thái độ Cáo nào nghe lời Gà nói ? +Cáo sợ chó săn.Tung tin có cặp chó săn + Thấy Cáo bỏ chạy,thái độ Gà ? + Theo em,Gà thông minh điểm nào ? - Đọc thầm đoạn còn lại: +Cáo khiếp sợ,hồn lạ, phách bay ,quắp - Cho HS đọc câu hỏi ,suy nghĩ , lựa chọn ý đúng đuôi, GV chốt lại lời giải đúng +Gà khoái chí cười vì Cáo đã chẳng làm c) Hướng dãn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ gì … -Gọi HS tiếp nối đọc đoạn thơ + Gà không bóc trần mưu gian Cáo mà giả tin lời Cáo,mừng nghe - Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn , theo cách phân vai ( người dẫn chuyện , thông báo Cáo… - HS đọc câu hỏi 4,cả lớp suy nghĩ ,chọn Gà Trống , Cáo ) đáp án đúng (ý3: Khuyên người ta đừng - Cho HS đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ vội tin … ) - Cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn thơ -3 HS tiếp nối đọc đoạn bài thơ Chú ý đọc đúng giọng và yêu cầu diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn chung GV Thi đọc theo lối phân vai - Luyện đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ - Thi đọc thuộc lòng đoạn thơ - Cáo gian trá , xảo quyệt,… / Gà Trống thông minh,mưu trí vờ tin lời Cáo,… IV.- Củng cố – Dặn dò : - Em có nhận xét gì Cáo và Gà Trống ? - Nhận xét tiết học +Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất ? +Tin tức Cáo thông báo cho Gà là thật hay bịa đặt ? 12 Lop4.com (13) Tiết TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục đích yêu cầu: - Tính trung bình cộng nhiều số - Bước đầu biết giải bài toán số trung bình cộng II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập tiết 22, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3.Bài : a.Giới thiệu bài: -GV nêu mục tiêu học và ghi tên bài lên bảng b.Hướng dẫn luyện tập : Bài -GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng nhiều số tự làm bài Bài -GV gọi HS đọc đề bài -GV yêu cầu HS tự làm bài Bài -GV gọi HS đọc đề bài -Có loại ô tô ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn Bài 3: -Tìm số trung bình cộng các số tự nhiên liên tiếp từ đến -HS nghe GV giới thiệu bài -HS làm bài, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài a) (96 + 121 + 143) : = 120 b) (35 + 12 + 24 + 21 + 43) : = 27 -HS đọc Bài giải Số dân tăng thêm ba năm là: 96 + 82 + 71 = 249 (người) Trung bình năm dân số xã đó tăng thêm số người là: 249 : = 83 (người) Đáp số: 83 người -1 HS đọc -Có loại ô tô, loại chở 36 tạ thực phẩm và loại chở 45 tạ thực phẩm -Mỗi loại có ô tô ? -Có ô tô loại chở 36 tạ thực phẩm và ô tô loại chở 45 tạ thực phẩm -5 ô tô loại 36 tạ chở tất bao -Chở tất 36 x = 180 tạ thực phẩm nhiêu tạ thực phẩm ? -4 ô tô loại 45 tạ chở tất bao -Chở tất là: 45 x = 180 tạ thực nhiêu tạ thực phẩm ? phẩm -Cả công ty chở bao nhiêu tạ thực phẩm ? -Có tất bao nhiêu ô tô tham gia vận -Chở 180 + 180 = 360 tạ thưc phẩm chuyển 360 tạ thực phẩm ? -Vậy trung bình xe chở bao nhiêu tạ -Có tất + = ôtô thực phẩm ? -GV yêu cầu HS trình bày bài giải -Mỗi xe chở 360 : = 40 tạ thực phẩm -GV kiểm tra số HS -HS làm bài vào vở, sau đó đổi chéo để 13 Lop4.com (14) kiểm tra bài 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau TIẾT 3: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ,ĐÃ ĐỌC A.- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : - Dựa vào gợi ý (SGK ),biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói tính trung thực -Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính tuyện B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết sẵn đề bài và dàn ý kể chuyện ( gợi ý SGK ) - Bảng phụ ghi sẵn tiêu chuẩn đánh giá C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết Hát đồng ca – Lấy sách chuẩn bị học II.- Kiểm tra bài cũ : Gọi HS nối tiếp kể tập lại câu chuyện Một nhà thơ chân chính HS kể chuyện : - Nhận xét , đánh giá em -HS1 : kể đoạn1 ( Sự xuất bài thơ ) -HS2 : kể đoạn và ( Việc truy tìm II.- Dạy bài : tác giả bài thơ và kết câu chuyện ) 1/ Giới thiệu bài : Nêu tên bài và đề bài: “Kể - Nghe giới thiệu bài câu chuyện mà em đã nghe,được đọc tính trung thực” / Hướng dẫn HS kể chuyện : a) Tìm hiểu yêu cầu đề bài : - Mời HS đọc lại đề bài - HS đọc lại đề bài - GV gạch chân các từ trọng tâm :được nghe , - Chú trọng các từ trọng tâm,tránh lạc đọc , tính trung thực đề kể chuyện - Gọi HS nối tiếp đọc các gợi ý , , , - HS đọc nối tiếp,mỗi em đọc mục , SGK lớp theo dõi SGK - Gọi HS đọc lại dàn ý kể chuyện ( Gợi ý ) - Nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện kể trước lớp - Cho HS tiếp nối giới thiệu tên câu chuyện mình M: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện “ Hãy tha thứ cho chúng cháu ! “ tác giả Thanh Quế Đây là câu chuyện kể nỗi ân hận suốt đời hai cậu bé vì đã đưa tiền giả cho bà cụ bán hàng mù loà b) Cho HS thực hành kể chuyện ,trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Từng cặp HS kể chuyện cho nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Kể chuyện nhóm : Cho HS kể chuyện theo - HS xung phong thi kể chuyện trước lớp cặp , trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp : - Cả lớp theo dõi ,nhận xét , đánh giá theo tiêu chuẩn quy định để biểu dương + Treo bảng phụ ghi sẵn tiêu chuẩn đánh giá bạn kể tốt + Cho HS xung phong kể chuyện trước lớp GV ghi lên bảng tên bạn kể , tên câu chuyện để giúp 14 Lop4.com (15) lớp theo dõi ,đánh giá IV.- Củng cố – Dặn dò : - Những câu chuyện vừa kể nói chủ đề gì ? - Dặn HS nhà tập kể thêm để rèn kĩ kể - CBBS::Tìm câu chuyện nói lòng tự trọng - Nhận xét tiết học : TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ ( Kiểm tra viết ) A.- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : - Viết lá thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn đúng thể thức.( đủ phần : đầu thư, phần chính, phần cuối thư ) - Giáo dục và rèn luyện kĩ giao tiếp (viết ) B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giấy viết thư , phong bì C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng Hát đồng ca – Lấy sách chuẩn bị học dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập tập II.- Dạy bài : 1/ Giới thiệu MĐ , YC kiểm tra : Trong tiết học này, các em làm bài kiểm tra viết thư - Nắm yêu cầu kiểm tra : Viết lá để tiếp tục rèn luyện và củng cố kĩ viết thư thư thật sự,viêt trên giấy viết thư ,bỏ thư Bài kiểm tra giúp lớp chúng ta biết bạn nào vào phong bì không cần dán viết lá thư đúng thể thức,hay , chân tem,không dán kín phong bì thành / Hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài - Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ phần lá thư văn viết thư - Kiểm tra việc chuẩn bị giấy viết thư , bì thư - Cho HS mở SGK trang 52 , GV giới thiệu đề - Đọc thầm và chọn đề bài theo sở thích để HS lựa chọn - Nhắc HS cần thể : + lời lẽ thư phải chân thành , thể quan tâm + Viết xong thư ,em cho thư vào phong bì ,ghi ngoài phong bì tên , địa người gởi ; tên,địa người nhận / Cho HS thực hành viết thư - Thực hành viết thư - Viết xong ,bỏ thư vào phong bì , ghi tên địa người gởi , người nhận ngoài phong bì nộp cho thầy giáo IV.- Củng cố – Dặn dò : - Thu bài HS nộp Dặn các em kém ,viết bài chưa đạt,về nhà viết thêm lá thư khác ,nộp vào tiết tới - Nhận xét tiết học : Bài: Thường thức mĩ thuật Xem tranh phong c¶nh 15 Lop4.com (16) I/ Mục đích yêu cầu - HS hiểu vẽ đẹp tranh phong cảnh - HS cảm nhận vẻ đẹp tranh phong cảnh - HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhieân, biết vẽ đẹp phong cảnh, bảo vệ chúng,… II/ ChuÈn bÞ GV: - Sưu tầm số tranh, ảnh phonhg cảnh và đề tài khác - Tranh hoạ sĩ có cùng đề tài HS : - Su tÇm tranh,¶nh phong c¶nh, vë tËp vÏ 4, bót ch×,tÈy III/ Hoạt động dạy học - GV kieåm tra duïng cuï cuûa HS - GV giới thiệu bài: H§ cña gi¸o viªn H§ cña Häc sinh Hoạt động 1.Xem tranh Tranh phong c¶nh Sµi S¬n - GV cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi cho HS thảo luËn theo nhãm + HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi: - Trong tranh cã nh÷ng h.¶nh nµo? * HS lµm viÖc theo nhãm (4 nhãm) - Tranh vẽ đề tài gì? - Mµu s¾c tranh nh thÕ nµo? - Cã nh÷ng mµu nµo tranh? - H×nh ¶nh chÝnh tranh lµ g×? * GV KL: Bức tranh thể vẻ đẹp làng quê trù phú và tươi đẹp nơi có thắng cảnh chùa thầy tiếngbức tranh đơn giản nét vẽ song phong phú MS mang nét đặc trưng tranh khắc gỗ tạo nên vẻ đẹp bình dị sáng + Các nhóm thaỷo luaọn theo hướng Tranh Phè cæ dÉn cña GV GV cung cÊp mét sè t liÖu vÒ ho¹ sÜ Bïi Xu©n Ph¸i - GV đặt số câu hỏi liên quan tới bài nhử tranh 16 Lop4.com (17) - Bức tranh miêu tả vẻ đẹp phố cổ , nét vẽ khoẻ khoắn khoáng đạt ,các hình ảnh em bé, phụ nữ gợi cho +HS xem tranh thaỷo luaọn nhử treõn ta c¶m nhËn vÒ cuéc sèng b×nh yªn lßng phè cæ Tranh CÇu Thª Hóc + HS laéng nghe -GV cho HS xem tranh Hồ Gươm -Gîi ý HS t×m hiÓu vÒ bøc tranh - GV kÕt luËn: SGV-SGK Hoạt động 2.Nhận xét,đánh giá - GV GDMT… - Khen ngợi, động viên học sinh, nhóm học sinh cã hiÒu ý kiÕn ph¸t biÓu x©y dùng bµi phï hîp víi néi dung tranh - GV nhËn xÐt chung giê häc - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau Thứ năm ngày 17 tháng năm 2009 Môn: Thể dục Bài 10 : * Trò chơi Bỏ khăn *Quay sau,đi đều,vòng phải,vòng trái I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Giúp học sinh - Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác: Quay sau,đi vòng phải,vòng tráiYêu cầu thực đúng động tác,đúng lệnh - Trò chơi: Bỏ khăn.Y/c học sinh biết cách chơi,nhanh nhẹn,khéo léo,đúng luật,nhiệt tình II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường; Còi, khăn III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học Đội Hình HS đứng chỗ vổ tay và hát * * * * * * * * * HS chạy vòng trên sân tập * * * * * * * * * Kiểm tra bài cũ : hs * * * * * * * * * Nhận xét * * * * * * * * * GV II/ CƠ BẢN: a Ôn Quay sau,đi đều,vòng phải(trái),đứng lại Thành hàng dọc …… tập hợp Nhìn trước…… thẳng Thôi Đội hình tập luyện Bên phải(trái)….quay * * * * * * * * * Đằng sau…….quay * * * * * * * * * Đi đều…….bước * * * * * * * * * Vòng bên phải (trái)…… bước * * * * * * * * * Đứng lại …….đứng GV Nhận xét Các tổ tập luyện ĐHĐN Nhận xét Các tổ trình diễn ĐHĐN 17 Lop4.com (18) Nhận xét Tuyên dương b Trò chơi: Bỏ khăn Đội hình trò chơi GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * III/ KẾT THÚC: HS đứng chỗ vổ tay hát Hệ thống lại bài học và nhận xét học - Yêu cầu nội dung nhà * * * * * * * * * * * * TOÁN TIẾT : BIỂU ĐỒ A.- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Giúp HS : - Bước đầu nhận biết biểu đồ tranh - Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sử dụng biểu đồ tranh SGK C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hát đồng ca – Lấy sách chuẩn bị học tập Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : HS trả lời nêu : - Muốn tìm số trung bình cộng hai hay -Muốn tìm số trung bình cộng hai hay nhiều số ta làm nào ? nhiều số ,ta tính tổng các số đó ,rồi chia tổng đó cho số các số hạng - Nêu nhận xét chung III.- Dạy bài : 1/ Giới thiệu bài : Bài học hôm giúp - Nghe giới thiệu – Ghi đề bài các enm tìm hiểu biểu đồ - Quan sát biểu đồ SGK nêu nhận xét : / Làm quen với biểu đồ tranh : + Biểu đồ trên có cột - Cho HS quan sát biểu đồ “ Các + Cột bên trái ghi tên gia đình : Cô Mai , gia đình” SGK cô Lan , cô Hồng ,cô Đào và cô Cúc - Hướng dẫn nhận xét : Cột bên phải nói số trai , gái gia đình + Biểu đồ trên có cột ? + Nội dung cột nói lên điều gì ? + Biểu đồ trên có hàng + Biểu đồ có hàng ? + Hàng thứ cho biết gia đình cô Mai có gái + Nội dung hàng nói lên điều gì ? Hàng thứ hai cho biết gia đình cô Loan có trai Hàng thứ ba cho biết gia đình cô Hồng có trai và gái ,… 3/ Thực hành : - Làm bài tập : Quan sát biểu đồ trả lời các câu hỏi nêu : Bài : 18 Lop4.com (19) - Cho HS quan sát biểu đồ “ Các môn thể thao khối lớp Bốn tham gia “ SGK - Gọi 1HS đoc các câu hỏi SGK - Cho HS thảo luận nhóm theo bàn trả lời các câu hỏi đó - GV giúp HS xác nhận ý đúng Bài : - Cho HS đọc ,tìm hiểu yêu cầu bài Gọi HS lên bảng , 1em làm câu a) ,1 em làm câu b) ,cả lớp làm bài vào - Hướng dẫn HS chữa bài - Chấm bài số HS - Nêu nhận xét + Các lớp 4A , 4B , 4C + môn : bơi lội , nhảy dây , đấu cờ vua và đá cầu + Có lớp tham gia bơi lội là 4A , 4C + Môn cờ vua ít lớp tham gia + 4A và 4C tham gia tất môn ,cùng tham gia môn bơi - Làm bài tập : Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 2002 là : 10 x = 50 ( tạ ) = ( ) Năm 2000 bác Hà thu : 10 x = 40 ( tạ ) = ( ) Số thóc bác Hà thu năm 2001 là : 10 x = 30 ( tạ ) = ( ) Năm 2002 bác Hà thu nhiều năm 2000 là : 50 - 40 = 10 ( tạ ) Cả năm,gia đình bác Hà thu : + + = 12 ( ) Năm 2002 bác thu nhiều ,năm 2001 thu ít IV.- Củng cố – Dặn dò : - Các loại biểu đồ mà các em vừa xem ,phân tích và xử lí số liệu là biểu đồ tranh - Xem lại bài và xem trước các biểu đồ hình cột trang 30 , 31 , 32 để chuẩn bị cho bài sau - Nhận xét tiết học : TIẾT : LUYỆN TỪ VÀ CÂU DANH TỪ A.- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : - Hiểu danh từ là từ vật ( người , vật , tượng , khái niệm đơn vị ) - Nhận biết danh từ câu , đặc biệt là danh từ khái niệm ; biết đặt câu với danh từ - Giáo dục HS ý thức dùng đúng từ tiếng Việt B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh ảnh diễn tả dòng sông , hàng dừa - Phiếu học tập ghi sẵn nội dung bài tập ( Phần luyện tập ) C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết Hát đồng ca – Lấy sách chuẩn bị học tập II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : HS trả lời nêu : - Tìm từ cùng nghĩa với trung thực - thẳng thắn , thẳng tính , thẳng , - Tìm từ trái nghĩa với trung thực thật , …- - - dối trá , gian dối , gian lận ,gian manh , … III.- Dạy bài : 1/ Giới thiệu bài : Nêu đề bài, giới thiệu mục - HS đọc nội dung bài tập , lớp đọc đích ,yêu cầu cần đạt tiết học thầm 2/ Phần nhận xét : - Thảo luận , tìm các từ vật ghi giấy Bài tập : 19 Lop4.com (20) - Gọi HS đọc nội dung bài tập - Cho lớp đọc thầm làm bài tập - Gọi vài HS trình bày kết - Hướng dẫn lớp góp ý thảo luận - Giúp HS xác nhận ý đúng Bài tập : - Cho HS thực tương tự bài tập - Giải thích thêm : + Danh từ khái niêm : biểu thị cái có nhận thức người , không có hình thù , không chạm vào hay ngửi , nếm , nhìn ,… + Danh từ đơn vị : biểu thị đơn vị dùng để tính , đếm vật ( ví dụ : tính mưa , tính dừa rặng hay cây ,… ) / Phần ghi nhớ : - Cho HS nêu danh từ là gì ? / Phần luyện tập : Bài tập : - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Cho HS làm bài tập vào - Dán phiếu học tập ,mời đại diện hai nhóm làm bài phiếu - Hướng dẫn HS nhận xét chữa bài,chốt lại lời giải đúng Bài tập : - Đăt câu với từ khái niệm vừa tìm - Cho HS trao đổi theo cặp để đặt câu nối tiếp trình bày trước lớp - Hướng dẫn HS nhận xét , kết luận tổ làm bài tốt ,đặt nhiều câu đúng ,biểu dương IV.- Củng cố – Dặn dò : - Danh từ là gì ? - Dặn HS xem kĩ lại bài học và chuẩn bị cho bài sau “ Danh từ chung,danh từ riêng “ - Nhận xét tiết học : TIẾT 4: - Vài HS báo cáo kết + Dòng : truyện cổ + Dòng : sống , tiếng , xưa + Dòng : Cơn , nắng ,mưa + Dòng : , sông , rặng , dừa + Dòng : đời , cha , ông + Dòng : , sông , chân trời + Dòng : truyện cổ + Dòng : ông cha - Làm bài tập theo các bước bài tập + Từ người : ông cha , cha ông + Từ vật : sông , dừa , chân trời + Từ tượng : mưa , nắng + Từ tượng : sống , truyện cổ , tiếng , xưa , đời + Từ đơn vị : , , rặng - Căn vào bài tập để nêu định nghĩa danh từ - HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK - Đọc yêu cầu bài tập - Làm bài tập : gạch DTchỉ khái niệm - Vài HS trình bày bài làm , lớp nhận xét , thống kết đúng , tự chữa bài Kết đúng : điểm , đạo đức , lòng , kinh nghiệm cách mạng - Làm bài tập : Đặt câu VD : + Bạn Na có điểm đáng quý là trung thực + Học sinh phải rèn luyện đạo đức thường xuyên + Thầy giáo em giàu kinh nghiệm dạy dỗ học sinh KHOA HỌC ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN A.- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Sau bài học , HS có thể : -Biết ngày cần ăn nhiều rau và chín, sử dụng thực phẩm và an toàn 20 Lop4.com (21)