1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNHTuyển dụng vị trí: Bác sĩ đa khoa

44 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 507,5 KB

Nội dung

TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng vị trí: Bác sĩ đa khoa I TÀI LIỆU Giáo trình Bệnh học Nội khoa tập 2, PGS.TS Huỳnh Văn Minh, Trường Đại học Y dược Huế, Nhà xuất Y học, 2008 Giáo trình Ngoại bệnh lý Bác sỹ Đa khoa hệ năm, Bộ Môn Ngoại Trường Đại học Y dược Huế, 2011 ( Lưu hành nội bộ) Giáo trình Bệnh học Nhi khoa đào tạo hệ Bác sỹ Đa khoa, Trường Đại học Y dược Huế, Nhà xuất Y học, 2009 Hướng dẫn chẩn đoán điều trị Tăng huyết áp, ban hành theo Quyết định 3192/QĐ-BYT ngày 31/8/2010 Bộ Y tế Hướng dẫn phòng cấp cứu sốc phản vệ, ban hành kèm theo Thông tư 08/1999/TT-BYT ngày 4/5/1999 Bộ Y tế Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, TS Nguyễn Quốc Anh, PGS-TS Ngô Quý Châu - Bệnh viện Bạch Mai, Nhà xuất Y học, 2011 Hướng dẫn, xử trí tiêu chảy trẻ em theo ban hành kèm theo Quyết định số 4121/QĐ -BYT ngày 28/10/2009 Bộ Y tế Hướng dẫn chẩn đoán điều trị Sốt rét ban hành kèm theo Quyết định số 3232/QĐ-BYT ngày 30/8/2013 Bộ Y tế Hướng dẫn chẩn đoán điều trị SXH-Dengue ban hành kèm theo Quyết định 458/QĐ-BYT ngày 16/2/2011 Bộ Y tế 10 Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Tay Chân Miệng, ban hành kèm theo Quyết định số 1003/QĐ-BYT ngày 30/3/2012 Bộ Y tế CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN Câu số 01: Anh (chị) trình bày triệu chứng lâm sàng Hen phế quản? (Theo Giáo trình Bệnh học Nội khoa, PGS.TS Huỳnh Văn Minh, Trường Đại học Y dược Huế, Nhà xuất Y học, 2008.) Đáp án: Nội dung Điểm Triệu chứng lâm sàng: gồm giai đoạn 1.Giai đoạn khởi phát 14 - Cơn hen phế quản thường xuất đột ngột vào ban 7,0 đêm, nửa đêm sáng - Các tiền triệu ngứa mũi, hắt hơi, chảy nước mũi, 7,0 nước mắt, ho cơn, bồn chồn v.v khơng phải lúc có Giai đoạn lên - Cơn khó thở xảy ra, khó thở kỳ thở xuất nhanh, hen lồng ngực bệnh nhân căng ra, hô hấp phụ rõ - Nhịp thở chậm, tiếng thở rít kéo dài Đứng xa nghe tiếng rít hay khị khè bệnh nhân - Nghe phổi có nhiều ran rít ran ngáy Cơn khó thở dài hay ngắn tùy theo bệnh nhân Giai đoạn lui - Sau vài phút hay vài giờ, hen giảm dần, khạc đờm nhiều đàm đặc quánh, có nhiều hạt nhỏ hạt trai - Lúc nghe phổi phát nhiều ran ẩm, ran ngáy Khạc đàm nhiều báo hiệu hen hết Giai đoạn - Giữa cơn, triệu chứng khơng cịn Lúc khám lâm sàng bình thường - Tuy nhiên làm số trắc nghiệm gắng sức phát tình trạng tăng phản ứng phế quản Tổng cộng 21 7,0 7,0 7,0 14 7,0 7,0 16 7,0 9,0 65 Câu số 02: Anh (chị) trình bày nguyên nhân nguyên phát biến chứng Hội chứng thận hư? (Theo Giáo trình Bệnh học Nội khoa, PGS.TS Huỳnh Văn Minh, Trường Đại học Y dược Huế, Nhà xuất Y học, 2008.) Đáp án: Nội dung Điểm Nguyên nhân 30 1.Thận hư nhiễm mỡ: 10 - Tổn thương tối thiểu chân lồi biểu mô màng đáy cầu thận HCTH Viêm cầu thận (VCT): 20 - Viêm cầu thận màng - Viêm cầu thận tăng sinh màng - Viêm cầu thận lan tỏa, thối hóa - Viêm cầu thận ngồi thành mạch Biến chứng 35 - Nhiễm trùng 7,0 - Cơn đau bụng hội chứng thận hư 7,0 - Trụy mạch 7,0 - Tắc mạch 7,0 - Thiếu dinh dưỡng 7,0 Tổng cộng: 65 Câu hỏi số 3: Anh/ chị trình bày nguyên tắc chung biện pháp thay đổi lối sống điều trị tăng huyết áp? ( theo hướng dẫn chẩn đoán điều trị Tăng huyết áp, ban hành theo Quyết định 3192/QĐ-BYT, ngày 31/8/2010, Bộ Y tế.) Đáp án: Nội dung Nguyên tắc chung: - Tăng huyết áp bệnh mạn tính nên cần theo dõi đều, điều trị đủ hàng ngày, điều trị lâu dài - Mục tiêu điều trị đạt “huyết áp mục tiêu” giảm tối đa “nguy tim mạch” - “Huyết áp mục tiêu” cần đạt < 140/90 mmHg thấp người bệnh dung nạp Nếu nguy tim mạch từ cao đến cao huyết áp mục tiêu cần đạt < 130/80 mmHg Khi điều trị đạt huyết áp mục tiêu, cần tiếp tục trì phác đồ điều trị lâu dài kèm theo việc theo dõi chặt chẽ, định kỳ để điều chỉnh kịp thời - Điều trị cần tích cực bệnh nhân có tổn thương quan đích Khơng nên hạ huyết áp nhanh để tránh biến chứng thiếu máu quan đích, trừ tình cấp cứu Các biện pháp tích cực thay đổi lối sống: áp dụng cho bệnh nhân để ngăn ngừa tiến triển giảm huyết áp, giảm số thuốc cần dùng … - Chế độ ăn hợp lý, đảm bảo đủ kali yếu tố vi lượng: + Giảm ăn mặn (< gam muối hay thìa cà phê muối ngày) + Tăng cường rau xanh, hoa tươi + Hạn chế thức ăn có nhiều cholesterol axít béo no - Tích cực giảm cân (nếu cân), trì cân nặng lý tưởng với số khối thể (BMI: body mass index) từ 18,5 đến 22,9 kg/m2 Điểm 8 - Cố gắng trì vịng bụng 90cm nam 80cm nữ - Hạn chế uống rượu, bia: số lượng cốc chuẩn/ngày (nam), cốc chuẩn/ngày (nữ) tổng cộng 14 cốc chuẩn/tuần (nam), cốc chuẩn/tuần (nữ) cốc chuẩn chứa 10g ethanol tương đương với 330ml bia 120ml rượu vang, 30ml rượu mạnh - Ngừng hoàn toàn việc hút thuốc thuốc lào - Tăng cường hoạt động thể lực mức thích hợp: tập thể dục, vận động mức độ vừa phải, đặn khoảng 30-60 phút ngày - Tránh lo âu, căng thẳng thần kinh; cần ý đến việc thư giãn, nghỉ ngơi hợp lý - Tránh bị lạnh đột ngột Tổng cộng 5 5 65 Câu hỏi số 4: Anh/chị trình bày điều trị Tăng Huyết áp thuốc tuyến sở, lý chuyển tuyến chuyên khoa tim mạch? (Theo Hướng dẫn chẩn đoán điều trị Tăng huyết áp, ban hành theo Quyết định 3192/QĐ-BYT, ngày 31/8/2010, Bộ Y tế.) Đáp án: Nội dung Điểm Điều trị tăng huyết áp thuốc tuyến sở: - Chọn thuốc khởi đầu: + Tăng huyết áp độ 1: lựa chọn thuốc số nhóm: 10 lợi tiểu thiazide liều thấp; ức chế men chuyển; chẹn kênh canxi loại tác dụng kéo dài; chẹn beta giao cảm (nếu khơng có chống định) + Tăng huyết áp từ độ trở lên: nên phối hợp loại thuốc (lợi tiểu, chẹn kênh canxi, ức chế men chuyển, ức chế thụ thể AT1 angiotensin II, chẹn bêta giao cảm) + Từng bước phối hợp thuốc hạ huyến áp bản, liều thấp lợi tiểu thiazide (hydrochlorothiazide 12.5mg/ngày), chẹn kênh canxi dạng phóng thích chậm (nifedipine chậm (retard) 10-20mg/ngày), ức chế men chuyển (enalapril 5mg/ngày; perindopril 2,5-5 mg/ngày …) 10 - Quản lý người bệnh tuyến sở để đảm bảo bệnh nhân uống thuốc đúng, đủ đều; đồng thời giám sát trình điều trị, tái khám, phát sớm biến chứng tác dụng phụ thuốc theo bước quản lý tăng huyết áp tuyến sở (Phụ lục 3-Quy trình bước điều trị tăng huyết áp tuyến sở) - Nếu chưa đạt huyết áp mục tiêu: chỉnh liều tối ưu bổ sung thêm loại thuốc khác đạt huyết áp mục tiêu - Nếu không đạt huyết áp mục tiêu có biến cố: cần chuyển tuyến gửi khám chuyên khoa tim mạch Các lý chuyển tuyến chuyên khoa tim mạch: Cân nhắc chuyển đến đơn vị quản lý THA tuyến chuyên khoa tim mạch trường hợp sau: - Tăng huyết áp tiến triển: THA đe dọa có biến chứng (như tai biến mạch não thoáng qua, suy tim …) có biến cố tim mạch - Nghi ngờ tăng huyết áp thứ phát THA người trẻ cần đánh giá tổn thương quan đích - Tăng huyết áp kháng trị dùng nhiều loại thuốc phối hợp (≥ thuốc, có thuốc lợi tiểu) dung nạp với thuốc hạ áp, có nhiều bệnh nặng phối hợp - THA phụ nữ có thai số trường hợp đặc biệt khác Tổng cộng 10 5 65 Câu hỏi số 5: Anh/chị cho biết phác đồ cấp cứu ngừng hơ hấp, tuần hồn? (Giáo trình Bệnh học Nội khoa, PGS.TS Huỳnh Văn Minh, Trường Đại học Y dược Huế, Nhà xuất Y học, 2008.) Đáp án: Nội dung Điểm I Nhận biết ngưng hô hấp tuần hoàn: 15 - Mất ý thức đột ngột - Ngưng thở hay thở ngáp cá - Mất mạch bẹn mạch cảnh (thời gian kiểm tra ≤ 10 giây) II Các bước tiến hành hồi sinh tim phổi (CPR): Quy trình xử trí: C-A-B (thay đổi khác với trước A-B-C) C: Ép tim: 20 - Vị trí: 1/3 xương ức - Tần số: ≥ 100 lần/phút, tránh tối thiểu gián đoạn ép tim - Biên độ: ≥ cm người lớn; ≥ 1/3 đường kính trước sau trẻ em - Phối hợp 30 lần ép tim, lần thơng khí.: Khi đặt nội khí quản khơng cịn chu kỳ 30:2 mà ép tim liên tục 100 lần/phút bóp bóng 8-10 lần/phút qua nội khí quản A : Kiểm sốt đường thở (Airway): 10 - Nhanh chóng móc họng lấy hết dị vật, lau miệng, mũi, để người bệnh nằm ngửa, ưỡn cổ, hàm đẩy trước - Đặt đường thở nhân tạo: canule, mask, nội khí quản B: Thổi ngạt (Breathing) (10điểm): - Miệng-miệng, miệng-mũi - Bóp bóng mask: áp sát mặt nạ vào miệng, mũi người bệnh bóp bóng với oxy 100% 15 - Kết hợp thổi bóp bóng qua mặt nạ với ép tim theo chu kỳ 30:2 (30 lần ép tim lần thổi ngạt), bóp bóng qua nội khí quản 8-10 lần/phút khơng theo chu kỳ 30:2 Tổng cộng 65 Câu hỏi số 6:Bạn cho biết Bảng phân độ Tăng huyết áp theo Quyết đinh 3192/QĐ-BYT ngày 31/8/2010.( theo Hướng dẫn chẩn đoán điều trị Tăng huyết áp, ban hành theo Quyết định 3192/QĐ-BYT, ngày 31/8/2010, Bộ Y tế.) Đáp án: Nội dung Điểm Phân độ THA Huyết áp tâm thu (mmHg) Huyết áp tâm trương (mmHg) Huyết áp tối ưu < 120 Và < 80 10 Huyết áp bình thường 120-129 Và/Hoặc 80-84 10 Tiền tăng huyết áp 130-139 Và/Hoặc 85-89 10 THA độ 140-159 Và/Hoặc 90-99 10 THA độ 160-179 Và/Hoặc 100-109 10 THA độ ≥ 180 Và/Hoặc ≥ 110 10 THA Tâm thu đơn độc ≥ 140 Và < 90 Tổng cộng 65 Câu hổi số 7: Anh/chị nêu tiêu chuẩn Chẩn đoán đái tháo đường, theo Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế ( IDF) năm 2005 Đáp án: Đặc điểm Đái tháo đường typ Đái tháo đường typ Khởi phát Rầm rộ, đủ triệu chứng Chậm, thường không rõ triệu chứng Biểu lâm -Sút cân nhanh chóng - Thể trạng béo Điểm sang -Tiền sử gia đình có người mắc bệnh ĐTĐ Typ -Đái nhiều -Uống nhiều -Đặc tính dân tộc có tỷ lệ mắc bệnh cao -Chứng tiêu gai đen (Acanthosis nigricans) Nhiễm ce ton - Dương tính -Hội chứng buồng trứng đa nang Thường khơng có C – peptid - Thấp/ Bình thường tăng Kháng thể -ICA Dương tính - ICA âm tính - Anti-GAD dương tính - Anti-GAD âm tính -ICA dương tính - ICA âm tính - Bắt buộc dùng Insulin Thay đổi lối sống, OAH* insulin Điều trị Kết hợp với bệnh tự miễn khác Có Khơng Câu hỏi số 8: Anh/chị trình bày chẩn đốn xử trí ban đầu sốc phản vệ theo thông tư 08/1999/TT-BYT ngày 04 tháng năm 1999? Đáp án: Nội dung Điểm I CHẨN ĐOÁN Chủ yếu dựa vào lâm sàng - Phản vệ xuất 1-2 phút sau đưa dị nguyên vào thể, muộn sau tiếp xúc - Tiền sử dị ứng với thuốc thức ăn biết mà lần lại có hội tiếp xúc chưa có hội tiếp xúc - Gồm thể: nhẹ, vừa, nặng: * Nhẹ: đỏ da, ngứa, mề đay, phù mạch * Trung bình: có triệu chứng tiêu hóa hơ hấp + Đau bụng, buồn nơn, nơn, tiêu chảy + Khó thở: co thắt quản, phù nề môn khó thở kiểu hen * Nặng: Dấu hiệu thiếu oxy + Tức ngực + Mạch nhanh + Tăng huyết áp tụt huyết áp + Trụy mạch + Rối loạn ý thức + Rối loạn co tròn - Diễn biến phản vệ khó tiên lượng khả nặng lên nhanh, đặc biệt suy hô hấp trụy mạch II XỬ TRÍ 5 Ngưng tiếp xúc với dị nguyên Điều trị chung: 10 - Nhẹ: + Kháng histamin tiêm da + Methylprednisolon 40 mg tiêm tĩnh mạch - Nặng: Nếu có khó thở trụy mạch 10 + Đặt bệnh nhân nằm chỗ, đầu thấp, chân cao + Adrenalin mg tiêm bắp + Trẻ em: pha loãng ống adrenalin 1mg với 10 ml nước cất tiêm bắp 0,01mg/kg/lần Tiêm 10-15 phút/lần đến mạch quay bắt rõ, huyết áp bình thường, khó thở giảm hẳn + Nếu sau tiêm adrenalin 1mg/5 phút mà không bắt mạch quay tiêm tính mạch adrenalin 0,3-0,5 mg/ lần/ phút bắt mạch chuyển qua truyền tĩnh mạch liên tục - Ngoài ra: 10 + Hô hấp: đảm bảo khai thông đường thở + Thở oxy qua gọng kính mặt nạ + Đặt nội khí quản, mở khí quản, bóp bóng hỗ trợ + Tuần hoàn: Bù dịch + Điều trị hỗ trợ: corticoid, kháng histamin, giãn phế quản… Tổng cộng 65 Câu hỏi số 9: Anh/chị trình bày chẩn đốn xử trí cấp cứu hạ đường huyết người trưởng thành? (Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa Bệnh viện Bạch Mai, TS Nguyễn Quốc Anh, PGS-TS Ngô Quý Châu, Nhà xuất Y học, năm 2011) Đáp án: Nội dung Điểm I CHẨN ĐOÁN - Triệu chứng gợi ý: 15 + Mệt đột ngột, da xanh, vã mồ hôi + Hồi hộp, đánh trống ngực Mạch nhanh, tăng huyết áp tâm thu + Lo âu hốt hoảng - Hôn mê: 15 + Là giai đoạn nặng hạ đường huyết, xuất sau triệu chứng hạ đường huyết không điều trị kịp thời đột ngột khơng có dấu hiệu báo trước + Thường hôn mê yên lặng sâu +Phải nghĩ đến hôn mê hạ đường huyết trước bệnh nhân hôn mê chưa rõ nguyên nhân, sau tiêm tĩnh mạch đường ưu trương bệnh nhân tỉnh lại II XỬ TRÍ - Ngừng thuốc nghi ngờ liên quan đến hạ đường huyết 10 - Thử đường máu mao mạch - Nếu bệnh nhân tỉnh: + Uống nước đường + Cho bệnh nhân ăn đồ - Nếu bệnh nhân hôn mê: 20 + Tiêm chậm tĩnh mạch 50 ml đường ưu trương 20% 30%, lặp lại bệnh nhân tỉnh lại + Đặt đường truyền tĩnh mạch dung dịch đường 10% 5%, truyền trì đường máu ln 5,5 mmol/l (100mg/dl) tránh nguy hạ đường huyết tái phát Tổng cộng 65 Câu hỏi số 10: Anh/ chị trình bày chẩn đốn lâm sàng biến chứng bệnh xơ gan? (theo Giáo trình Bệnh học Nội khoa, PGS.TS Huỳnh Văn Minh, Trường Đại học Y dược Huế, Nhà xuất Y học, 2008.) Đáp án: Nội dung Điểm I LÂM SÀNG: Biểu hội chứng chính: - Hội chứng suy tế bào gan: Mệt mỏi, chán ăn, rối loạn tiêu hóa, phù, chảy máu từ nhẹ đến nặng 10 - Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa: Cổ trướng, lách lớn, tuần hoàn bàng hệ cửa - chủ, chủ - chủ, xuất huyết tiêu hóa… 10 II CÁC BIẾN CHỨNG: - Xuất huyết tiêu hóa tăng áp lực tĩnh mạch cửa - Nhiễm trùng cổ trứng, ruột, TM cửa, phổi, thân - Bệnh lý dày ( Loét dày tá tràng, bệnh lý dày tăng áp lực cửa) - Chảy máu da, miên mạc nội tạng, chảy máu từ TM phình thực quản, từ trĩ tăng áp lực TM cửa - Hôn mê gan - Hội chứng gan, thận - Ung thư gan - rối loạn đường máu không chuyên có người thực hiệncấp cứu; - Nếu có người thực cấp cứu (hoặc người hồn thành khóa đào tạo cấp cứu ngừng tuần hồn) áp dụng tỷ lệ ép tim/thơng khí 15/2 đến đặt đường thở hỗ trợ Người lớn trẻ từ tuổi trở lên - Ép tim ngực ngang núm vú - Ép lún sâu khoảng đến cm, dùng lòng bàn tay tay - Kỹ thuật có bước + Bước 1: Xác định vị trí mũi ức + Bước 2: Đ ặt lịng bàn tay thứ lên xương ức sát vị trí mũi ức + Bước 3: Đặt bàn tay thứ lên bàn tay thứ nhất, ngón tay đan vào nắm chặt - Hướng ép vng góc với mặt phẳng người bệnh nằm Ln giữ khớp vai – khuỷu tay – cổ tay thành đường thẳng - Phương châm chung ép tim lồng ngực cấp cứu ngừng tuần hoàn ép tim nhanh, mạnh, để lồng ngực phồng hết trở lại sau lần ép tim hạn chế tối đa khoảng thời gian tạm ngừng ép tim CỘNG 25 5 10 65 IV CÂU HỎI TRUYỀN NHIỄM Câu hỏi số 33: Anh (chị) Hãy nêu triệu chứng lâm sàng Bệnh Sốt? theo hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Nội khoa Bệnh viện Bạch Mai, TS Nguyễn Quốc Anh, PGS-TS Ngô Quý Châu, Nhà xuất Y học năm 2011 Đáp án: Nội dung A Lâm sàng: - Ủ bệnh: 6- 21 ngày - Khởi phát: Tại nơi mò đốt lên nốt phổng, thời gian vòng ngày từ mị đốt, khơng đau, khơng ngứa - Tồn phát: + Hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc: Sốt: Đột ngột cao liên tục, kèm rét run liên tục, đau đầu mỏi người, nhức hố mắt + Hội chứng loét – hạch – ban: - Vết loét da: Có dạng hình bầu dục, kích thước 0,5-2cm, thường gặp vết loét, có vảy đen bong vảy, thường khơng đau Vị trí: Thường gặp nách, ngực, cổ, bụng, bẹn… - Sưng hạch: Tại chổ vết loét, hạch tồn thân Hạch, mềm, khơng đau, di động bình thường Điểm 10 10 10 10 - Ban da: thường xuất vào cuối tuần thứ bệnh, có dạng dát sẩn, mọc tồn thân trừ lịng bàn tay, bàn chân, gặp ban xuất huyết - Các quan khác: + Gan lách to, vàng da + Tổn thương phổi: ho, có ran phổi, nặng có tràn dịch màng phổi + Tổn thương tim mạch: Có tình trạng huyết áp hạ, viêm tim + Viêm não, viêm màng não -Hồi phục tái phát: + Nếu điều trị kháng sinh thích hợp cắt sốt nhanh + Tái phát: Tái phát thường xuất sau cắt sốt 5-14 ngày - Dịch tễ: có sống qua vùng dịch Tổng điểm 10 15 65 Câu hỏi số 34: Anh (Chị) nêu Cận lâm sàng Bệnh Sốt mò? theo hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Nội khoa Bệnh viện Bạch Mai, TS Nguyễn Quốc Anh, PGS-TS Ngô Quý Châu, Nhà xuất Y học năm 2011 Đáp án: Nội dung + Cơng thức máu: BC bình thường tăng Tiểu cầu hạ + Xquang phổi: Tổn thương kiểu viêm phế quản, viêm phổi + Chức gan: Tăng AST, ALT, Albumin giảm, tăng bilirubin + Chức thận: Nước tiểu có Protein hồng cầu Suy thận có tăng ure creatinin + Siêu âm: Gan lách to, tràn dịch màng phổi, màng bụng Tổng điểm Điểm 15 10 15 10 15 65 Câu hỏi số 35: Anh/ Chị trình bày chẩn đốn phân biệt điều trị bệnh Sốt mò? (Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa Bệnh viện Bạch Mai, TS Nguyễn Quốc Anh, PGS-TS Ngô Quý Châu, nhà xuất y học năm 2011) Đáp án: Nội dung A Chẩn đoán phân biệt: -Thương hàn - Sốt Dengue - Bệnh Leptospira - Nhiễm trùng huyết Điểm 10 B Điều trị: - Kháng sinh: Lựa chọn kháng sinh sau: + Doxycyclin: Liều 0,1g x 2v uống chia lần/ ngày, ngày Sau ăn no + Azithromycin 500mg uống 1v/ngày x 1-3 ngày Chỉ định cho trẻ tuổi phụ nữ có thai - Kháng sinh: Lựa chọn kháng sinh sau: + Tetracyclin liều 25-50mg/kg/ngày, uống chia lần ngày + Chloramphenicol liều trung bình 50mg/kg/ngày Uống lần ngày x ngày - Điều trị hổ trợ: + Hạ nhiệt: Paracetamol 10 – 15 mg/kg/ngày x ngày + Bù dịch đường uống (ORS), tĩnh mạch (Ringer lactat, Natri clorid 0,9%) - Điều trị hổ trợ: + Điều trị suy hô hấp: Thở oxy, đặt nội khí quản + Điều trị suy thận: Bù dịch, lợi tiểu Tổng điểm 10 15 15 15 65 Câu hỏi số 36: Anh/Chị nêu triệu chứng lâm sàng bệnh Tay chân miệng? (theo QĐ số 1003/QĐ-BYT ngày 30/3/2012 việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Tay chân miệng) Đáp án: Nội dung Triệu chứng lâm sàng: a) Giai đoạn ủ bệnh: 3-7 ngày b) Giai đoạn khởi phát: Từ 1-2 ngày với triệu chứng sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, biếng ăn, tiêu chảy vài lần ngày c) Giai đoạn tồn phát: Có thể kéo dài 3-10 ngày với triệu chứng điển hình bệnh: Điểm 15 10 - Loét miệng: vết loét đỏ hay nước đường kính 2-3 mm niêm mạc miệng, lợi, lưỡi, gây đau miệng, bỏ ăn, bỏ bú, tăng tiết nước bọt 10 - Phát ban dạng nước: Ở lòng bàn tay, lịng bàn chân, gối, mơng; tồn thời gian ngắn (dưới ngày) sau để lại vết thâm, loét hay bội nhiễm - Nếu trẻ sốt cao nơn nhiều dễ có nguy biến chứng 10 10 - Biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp thường xuất sớm từ ngày đến ngày bệnh d) Giai đoạn lui bệnh: Thường từ 3-5 ngày sau, trẻ hồi phục hoàn 10 tồn khơng có biến chứng Tổng điểm 65 Câu hỏi số 37: Anh (chị) trình bày Đại cương bệnh Tay chân miệng? ( theo QĐ số 1003/QĐ-BYT ngày 30/3/2012 việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Tay chân miệng.) Đáp án: Nội dung Điểm I ĐẠI CƯƠNG 15 - Bệnh tay-chân-miệng bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, dễ gây thành dịch vi rút đường ruột gây Hai nhóm tác nhân gây bệnh thường gặp Coxsackie virus A16 Enterovirus 71 (EV71) -Biểu tổn thương da, niêm mạc dạng 10 nước vị trí đặc biệt niêm mạc miệng, lịng bàn tay, lịng bàn chân, mơng, gối Bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm viêm não10 màng não, viêm tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong khơng phát sớm xử trí kịp thời Các trường hợp biến chứng nặng thường EV71 - Bệnh lây chủ yếu theo đường tiêu hoá Nguồn lây từ 10 nước bọt, nước phân trẻ nhiễm bệnh - Bệnh gặp lứa tuổi thường gặp trẻ 10 tuổi, đặc biệt tập trung nhóm tuổi tuổi -Các yếu tố sinh hoạt tập thể trẻ học nhà trẻ, mẫu giáo, 10 đến nơi trẻ chơi tập trung yếu tố nguy lây truyền bệnh, đặc biệt đợt bùng phát Tổng điểm 65 Câu hỏi số 38: Anh (Chị) trình bày thể lâm sàng xét nghiệm Cận lâm sàng để chẩn đoán bệnh Tay chân miệng? (theo QĐ số 1003/QĐ-BYT ngày 30/3/2012 việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Tay chân miệng.) Đáp án: Nội dung Điểm Các thể lâm sàng: - Thể tối cấp: Bệnh diễn tiến nhanh có biến chứng nặng suy tuần hồn, suy hô hấp, hôn mê dẫn đến tử vong vịng 10 24-48 - Thể cấp tính với bốn giai đoạn điển 5,0 - Thể khơng điển hình: Dấu hiệu phát ban khơng rõ ràng có loét miệng có triệu chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp mà không phát ban loét miệng Cận lâm sàng: 2.1 Các xét nghiệm bản: - Công thức máu: Bạch cầu thường giới hạn bình thường Bạch cầu tăng 16.000/mm3 hay đường huyết tăng > 160 mg% (8,9 mmol/L) thường liên quan đến biến chứng - Protein C phản ứng (CRP) (nếu có điều kiện) giới hạn bình thường (< 10 mg/L) - Đường huyết, điện giải đồ, X quang phổi trường hợp có biến chứng từ độ 2b Tổng điểm 10 15 15 10 65 Câu hỏi số 39: Anh (chị) Hãy chẩn đoán xác định chẩn đoán phân biệt bệnh Tay chân miệng?(theo QĐ số 1003/QĐ-BYT ngày 30/3/2012 việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Tay chân miệng.) Đáp án: Nội dung Điểm Chẩn đoán: 1.1 Chẩn đoán ca lâm sàng: Dựa vào triệu chứng lâm sàng 10 dịch tễ học - Yếu tố dịch tễ: Căn vào tuổi, mùa, vùng lưu hành bệnh, số trẻ mắc bệnh thời gian - Lâm sàng: Phỏng nước điển hình miệng, lịng bàn tay, lịng bàn chân, gối, mơng, kèm sốt khơng 1.2 Chẩn đốn xác định: - Xét nghiệm RT-PCR phân lập có vi rút gây bệnh 10 Chẩn đoán phân biệt: 2.1 Các bệnh có biểu loét miệng: 10 Viêm loét miệng (áp-tơ): Vết loét sâu, có dịch tiết, hay tái phát 2.2 Các bệnh có phát ban da: - Sốt phát ban: hồng ban xen kẽ dạng sẩn, thường có hạch sau 20 tai - Dị ứng: hồng ban đa dạng, khơng có nước - Viêm da mủ: Đỏ, đau, có mủ - Thuỷ đậu: Phỏng nước nhiều lứa tuổi, rải rác toàn thân - Nhiễm khuẩn huyết não mô cầu: mảng xuất huyết hoại tử trung tâm - Sốt xuất huyết Dengue: Chấm xuất huyết, bầm máu, xuất huyết niêm mạc 2.3 Viêm não-màng não: - Viêm màng não vi khuẩn - Viêm não-màng não vi rút khác 4.4 Nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn, viêm phổi Tổng điểm 10 5,0 65 Câu hỏi số 40: Anh (chị) phân độ lâm sàng bệnh Tay chân miệng? (theo QĐ số 1003/QĐ-BYT ngày 30/3/2012 việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Tay chân miệng.) Đáp án: Nội dung Điểm I Phân độ lâm sàng: Độ 1: Chỉ loét miệng và/hoặc tổn thương da 5,0 Độ 2: Độ 2a: có dấu hiệu sau: 10 + Bệnh sử có giật lần/30 phút không ghi nhận lúc khám + Sốt ngày, hay sốt 390C, nơn, lừ đừ, khó ngủ, quấy khóc vơ cớ Độ 2b: có dấu hiệu thuộc nhóm nhóm : * Nhóm 1: Có biểu sau: - Giật ghi nhận lúc khám - Bệnh sử có giật ≥ lần /30 phút 10 - Bệnh sử có giật kèm theo dấu hiệu sau: + Ngủ gà + Mạch nhanh > 130 lần /phút (khi trẻ nằm yên, khơng sốt) * Nhóm 2: Có biểu sau: - Sốt cao ≥ 39,5oC (đo nhiệt độ hậu môn) không đáp ứng với thuốc hạ sốt - Mạch nhanh > 150 lần /phút (khi trẻ nằm yên, không sốt) - Thất điều: run chi, run người, ngồi không vững, loạng 10 choạng - Rung giật nhãn cầu, lác mắt - Yếu chi liệt chi - Liệt thần kinh sọ: nuốt sặc, thay đổi giọng nói… Độ 3: có dấu hiệu sau: - Mạch nhanh > 170 lần/phút (khi trẻ nằm yên, không sốt) - Một số trường hợp mạch chậm (dấu hiệu nặng) - Vã mồ hơi, lạnh tồn thân khu trú - HA tâm thu tăng: - Thở nhanh, thở bất thường: Cơn ngưng thở, thở bụng, thở nơng, rút lõm ngực, khị khè, thở rít hít vào - Rối loạn tri giác (Glasgow < 10 điểm) - Tăng trương lực Độ 4: có dấu hiệu sau: - Sốc - Phù phổi cấp - Tím tái, SpO2 < 92% - Ngưng thở, thở nấc Tổng điểm 15 15 65 Câu hỏi số 41: Anh (chị) trình bày điều trị bệnh Tay chân miệng độ độ 2a?( theo QĐ số 1003/QĐ-BYT ngày 30/3/2012 việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Tay chân miệng.) Đáp án: Nội dung Điểm 1.Điều trị Độ 1: Điều trị ngoại trú theo dõi y tế sở 5,0 - Dinh dưỡng đầy đủ theo tuổi Trẻ bú cần tiếp tục cho ăn sữa mẹ 5,0 - Hạ sốt sốt cao Paracetamol liều 10 mg/kg/lần (uống) 15 mg/kg/lần (toạ dược) 5,0 - Vệ sinh miệng - Nghỉ ngơi, tránh kích thích - Tái khám 1-2 ngày 8-10 ngày đầu bệnh Trẻ có sốt phải tái khám ngày hết sốt 48 - Cần tái khám có dấu hiệu từ độ 2a trở lên như: 5,0 + Sốt cao ≥ 39oC 5,0 + Thở nhanh, khó thở 5,0 + Giật mình, lừ đừ, run chi, quấy khóc, bứt rứt khó ngủ, nơn 5,0 nhiều 5,0 + Đi loạng choạng + Da vân tím, vã mồ hơi, tay chân lạnh + Co giật, hôn mê Độ 2: Điều trị nội trú bệnh viện Độ 2a: - Điều trị độ Trường hợp trẻ sốt cao không đáp ứng tốt với paracetamol phối hợp với ibuprofen 5-10 mg/kg/lần lặp lại 15 6-8 cần ( không dùng thuốc hạ sốt nhóm aspirin) Tổng liều tối đa ibuprofen 40 mg/kg/ngày - Thuốc: Phenobarbital - mg/kg/ngày, uống - Theo dõi sát để phát dấu hiệu chuyển độ Tổng điểm 5,0 5,0 65 Câu hỏi số 42: Triệu chứng lâm sàng Sốt xuất huyết – Dengue Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo, chẩn đoán nguyên virus Dengue?( theo Quyết định 458/QĐ-BYT, ngày 16/2/2011, Bộ Y tế, việc ban hành “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị SXH-Dengue”.) Đáp án: Nội dung Điểm Triệu chứng lâm sàng Sốt xuất huyết Dengue: (25) a) Lâm sàng Sốt cao đột ngột, liên tục từ 2-7 ngày có dấu hiệu sau: - Biểu xuất huyết nghiệm pháp dây thắt dương tính, chấm xuất huyết da, chảy máu chân chảy máu cam - Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn - Da xung huyết, phát ban - Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt b) Cận lâm sàng - Hematocrit bình thường (khơng có biểu đặc máu) tăng - Số lượng tiểu cầu bình thường giảm - Số lượng bạch cầu thường giảm Triệu chứng lâm sàng Sốt xuất huyết Dengue có dấu (25) hiệu cảnh báo Bao gồm triệu chứng lâm sàng sốt xuất huyết Dengue, kèm theo dấu hiệu cảnh báo sau: - Vật vã, lừ đừ, li bì - Đau bụng vùng gan ấn đau vùng gan - Gan to > cm - Nôn - nhiều - Xuất huyết niêm mạc - Tiểu - Xét nghiệm máu: + Hematocrit tăng cao + Tiểu cầu giảm nhanh chóng Nếu người bệnh có dấu hiệu cảnh báo phải theo dõi sát mạch, huyết áp, số lượng nước tiểu, làm xét nghiệm hematocrit, tiểu cầu có định truyền dịch kịp thời Chẩn đốn nguyên vi rút Dengue (15) 2.1 Xét nghiệm huyết - Xét nghiệm nhanh: + Tìm kháng nguyên NS1 ngày đầu bệnh + Tìm kháng thể IgM từ ngày thứ trở - Xét nghiệm ELISA: + Tìm kháng thể IgM: xét nghiệm từ ngày thứ năm bệnh + Tìm kháng thể IgG: lấy máu lần cách tuần tìm động lực kháng thể (gấp lần) 2.2 Xét nghiệm PCR, phân lập vi rút: Lấy máu giai đoạn sốt (thực sở xét nghiệm có điều kiện) CỘNG 65 Câu hỏi số 43: Triệu chứng lâm sàng sốt xuất huyết Dengue nặng? (theo Quyết định 458/QĐ-BYT, ngày 16/2/2011, Bộ Y tế, việc ban hành “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị SXH-Dengue”.) Đáp án: Nội dung Điểm Triệu chứng lâm sàng Sốt xuất huyết Dengue nặng: Khi người bệnh có biểu sau: - Thốt huyết tương nặng dẫn đến sốc giảm thể tích (Sốc sốt xuất huyết Dengue), ứ dịch khoang màng phổi ổ bụng nhiều - Xuất huyết nặng - Suy tạng a) Sốc sốt xuất huyết Dengue - Suy tuần hoàn cấp, thưởng xảy vào ngày thứ 3-7 bệnh, biểu triệu chứng vật vã; bứt rứt li bì; lạnh đầu chi, da lạnh ẩm; mạch nhanh nhỏ, huyết áp kẹt (hiệu số huyết áp tối đa tối thiểu ≤ 20 mmHg) tụt huyết áp không đo huyết áp; tiểu - Sốc sốt xuất huyết Dengue chia mức độ để điều trị bù 10 dịch: + Sốc sốt xuất huyết Dengue: Có dấu hiệu suy tuần hoàn, mạch nhanh nhỏ, huyết áp kẹt tụt, kèm theo triệu chứng da lạnh, ẩm, bứt rứt vật vã li bì + Sốc sốt xuất huyết Dengue nặng: Sốc nặng, mạch nhỏ khó bắt, huyết áp không đo 10 - Chú ý: Trong q trình diễn biến, bệnh chuyển từ mức độ nhẹ sang mức độ nặng, thăm khám cần phân độ lâm sàng để tiên lượng bệnh có kế hoạch xử trí thích hợp b) Xuất huyết nặng - Chảy máu cam nặng (cần nhét gạc vách mũi), rong kinh nặng, xuất huyết phần mềm, xuất huyết đường tiêu hóa nội tạng, thường kèm theo tình trạng sốc nặng, giảm tiểu cầu, thiếu oxy mơ toan chuyển hóa dẫn đến suy đa phủ tạng đông máu nội mạch nặng 10 - Xuất huyết nặng xảy người bệnh dùng thuốc kháng viêm acetylsalicylic acid (aspirin), ibuprofen dùng corticoid, tiền sử loét dày, tá tràng, viêm gan mạn 10 c) Suy tạng nặng - Suy gan cấp, men gan AST, ALT ≥ 1000 U/L - Suy thận cấp - Rối loạn tri giác (Sốt xuất huyết thể não) 3 - Viêm tim, suy tim, suy chức quan khác Tổng cộng 65 Câu hỏi số 44: Anh/chị trình bày chẩn đốn thể lâm sàng sốt rét ( theo Quyết định số 3232/QĐ-BYT ngày 30 tháng năm 2013 Bộ Y tế.) Đáp án: Nội dung Điểm Trường hợp sốt rét lâm sàng Trường hợp sốt rét lâm sàng phải có đủ tiêu chuẩn (khi chưa xét nghiệm máu xét nghiệm chưa tìm thấy ký sinh trùng chưa có kết xét nghiệm): a) Sốt: 10 - Có triệu chứng điển hình sốt rét: rét run, sốt vã mồ hôi - Hoặc có triệu chứng khơng điển hình sốt rét: sốt không thành (người bệnh thấy ớn lạnh, gai rét) sốt cao liên tục, sốt dao động - Hoặc có sốt ngày gần b) Khơng tìm thấy nguyên nhân gây sốt khác c) Đang đến vùng sốt rét lưu hành có tiền sử mắc sốt rét gần 10 10 d) Trong vòng ngày đầu điều trị thuốc sốt rét có đáp ứng tốt 10 Trường hợp xác định mắc sốt rét: Trường hợp xác định mắc sốt rét trường hợp có ký sinh trùng sốt rét máu xác định xét nghiệm lam máu nhuộm giêm sa, xét nghiệm chẩn đoán nhanh phát kháng nguyên kỹ thuật PCR Các kỹ thuật xét nghiệm xác định ký sinh trùng sốt rét bao gồm: a) Kỹ thuật xét nghiệm lam máu nhuộm giêm sa: kỹ thuật phổ biến phát ký sinh trùng sốt rét, kết ký sinh trùng trả lời sớm vòng giờ, lần đầu xét nghiệm âm tính, mà cịn nghi ngờ người bệnh bị sốt rét, phải xét nghiệm thêm - lần nữa, cách vào thời điểm người bệnh lên sốt b) Kỹ thuật xét nghiệm chẩn đoán nhanh phát sốt rét (Rapid Diagnostic Tests - RDTs): sử dụng trường hợp sau: nơi khơng có kính hiển vi; thơn cách xa điểm kính hiển vi bộ; để chẩn đốn nhanh cần thiết Khơng sử dụng xét nghiệm phát kháng thể để chẩn đoán xác định mắc sốt rét c) Kỹ thuật PCR: kỹ thuật xác định gien ký sinh trùng sốt rét máu 10 10 10 Tổng cộng 65 Câu hỏi số 45: Anh/chi trình bày dấu hiệu dự báo sốt rét ác tính? (theo Quyết định số 3232/QĐ-BYT ngày 30 tháng năm 2013 Bộ Y tế.) Đáp án Nội dung Điểm Sốt rét ác tính sốt rét có biến chứng đe dọa tính mạng người bệnh Sốt rét ác tính thường xảy người bệnh nhiễm P falciparum nhiễm phối hợp có P.falciparum Các trường hợp nhiễm P vivax P knowlesi gây sốt rét ác tính, đặc biệt vùng kháng với chloroquin 10 a) Rối loạn ý thức nhẹ, thống qua (li bì, cuồng sảng, vật vã ) b) Sốt cao liên tục c) Rối loạn tiêu hóa: nơn, tiêu chảy nhiều lần ngày, đau bụng 10 10 cấp d) Đau đầu dội e) Mật độ ký sinh trùng cao (P falciparum ++++ ≥ 100.000 KST/ml máu) 10 10 10 f) Thiếu máu nặng: da xanh, niêm mạc nhợt Tổng cộng 65 IV BỆNH HỌC NHI Câu hỏi số 46: Anh/chị trình bày chẩn đốn xử trí sốt co giật trẻ em? ( Giáo trình Bệnh học Nhi khoa đào tạo hệ Bác sỹ Đa khoa, Trường Đại học Y dược Huế, Trường đại học Y dược Huế, 2009 Đáp án: Nội dung I CHẨN ĐOÁN Điểm 10 - Tiền sử: + Sốt cao co giật + Động kinh + Rối loạn chuyển hóa + Chấn thương đầu + Phát triển tâm thần vận động + Tiếp xúc độc chất - Bệnh sử: 10 + Sốt, tiêu chảy, bỏ ăn + Tính chất co giật: tồn thể, cục tồn thể hóa hay khu trú, thời gian giật Khám lâm sàng: cần ý - Tri giác - Dấu hiệu sinh tồn - Tổn thương ta liên quan đến chấn thương - Dấu hiệu thiếu máu - Dấu màng não: cổ cứng, thóp phồng - Dấu thần kinh khu trú 10 II XỬ TRÍ Nguyên tắc xử trí: - Hỗ trợ hơ hấp: thơng đường thở cung cấp oxy - Cắt giật - Điều trị nguyên nhân - Hỗ trợ hô hấp: + Đặt bệnh nhân nằm nghiêng, đầu ngửa + Đặt đè lưỡi quấn gạc (nếu giật) + Hút đàm + Thở oxy + Đặt nội khí quản thất bại với liệu pháp oxy có ngưng thở - Cắt giật: 15 + Diazepam tiêm tĩnh mạch bơm hậu môn: + Midazolam tiêm tĩnh mạch: + Trẻ sơ sinh ưu tiên dùng phenobarbital: - Điều trị nguyên nhân: 10 + Sốt cao, hạ đường huyết, hạ Natri máu, tăng áp sọ … Tổng cộng 65 Câu hỏi số 47: Anh/chị trình bày chẩn đốn lâm sàng xử trí ban đầu suy hơ hấp trẻ em? (theo Giáo trình Bệnh học Nhi khoa đào tạo hệ Bác sỹ Đa khoa, Trường Đại học Y dược Huế, Trường đại học Y dược Huế, 2009.) Đáp án: Nội dung Điểm I CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG 15 - Thở nhanh; + Trẻ < tháng tuổi: Nhịp thở > 60 lần /phút + Trẻ tháng tuổi đến tuổi: Nhịp thở > 50 lần /phút + Trẻ tuổi – tuổi: Nhịp thở > 40 lần /phút - Rút lõm lồng ngực - Có khơng có tím tái II XỬ TRÍ - Khai thơng đường thở: + Hơn mê: Hút đờm giải, ngửa đầu - nâng cằm, thất bại đặt ống thông miệng hầu + Tắc nghẽn đường hô hấp trên: 5 * Dị vật đường thở: dùng thủ thuật Hemlich * Viêm khí phế quản: khí dung Adrenalin 0,1%, dexamethasone tiêm TM TB - Cung cấp oxy: + Chỉ định: 10 * Tím tái và/hoặc SaO2 < 90 % và/hoặc PaO2 < 60 mmHg * Rút lõm lồng ngực nhịp thở > 70lần/phút + Phương pháp cung cấp: 10 * Oxy cannula (FiO2 30-40%) Trẻ nhỏ: 0,3-3l/phút, trẻ lớn 1-6l/phút * Mask có túi hay khơng có túi dự trữ (FiO2 40-100%) Oxy 6-8l/phút - Nếu bệnh nhân ngưng thở, thở không hiệu quả: (5 điểm) 10 + Bóp bóng qua mask với FiO2 100% + Đặt Nội khí quản giúp thở Tổng cộng 65 Câu hỏi số 48: Anh (chị) trình bày yếu tố dịch tể bệnh tiêu chảy cấp? (theo Quyết định số 4121/QĐ -BYT ngày 28 tháng 10 năm 2009 Bộ Y tế ban hành tài liệu hướng dẫn xử trí tiêu chảy trẻ em.) Đáp án: Nội dung Điểm 1.Đường lây truyền Bệnh lây truyền qua đường phân - miệng 2,0 2.Yếu tố nguy + Trẻ từ tháng đến tuổi hay bị mắc tiêu chảy 7,0 + Suy dinh dưỡng 7,0 + Suy giảm miễn dịch 7,0 + Trẻ bú bình không đảm bảo vệ sinh, nguy tiêu chảy cao gấp 10 lần so với trẻ bú mẹ hoàn toàn khơng bú bình 7,0 + Thức ăn bị nhiễm trước sau chế biến 7,0 + Nước uống không (không đun sôi để lâu), nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm 7,0 + Dụng cụ, tay người chế biến thức ăn bị nhiễm bệnh 7,0 + Xử lý chất thải nhiễm bệnh không cách 7,0 + Khơng có thói quen rửa tay sau đại tiện, trước chế biến thức ăn, trước cho trẻ ăn,…\ 7,0 Tổng cộng: 65

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w